Tải bản đầy đủ (.pdf) (183 trang)

nghiên cứu xây dựng các giải pháp nâng cao hiệu quả kết cấu hạ tằng kỹ thuật nông nghiệp và nông thôn theo hướng công nghiệp hoá hiện đại hoá.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.92 MB, 183 trang )


Bộ khoa học và công nghệ Bộ nông nghiệp & pTNT
chơng trình KC - 07

Viện Khoa học thuỷ lợi






báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật Đề tài cấp nhà nớc
Nghiên cứu xây dựng giải pháp nâng cao
hiệu quả kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông
nghiệp, nông thôn theo hớng c.n.h
h.đ.hoá

m số KC -07 - 28


cơ quan chủ trì đề tài: viện khoa học thuỷ lợi
cơ quan cộng tác:
- Trờng đại học giao thông
- Viện năng lợng
chủ nhiệm đề tài: PGS. TS hà lơng thuần

Chủ nhiệm hợp phần G.t.n.t:
GS.TSKH Nghiêm văn Dĩnh
Chủ nhiệm hợp phần L.đ.n.t: Th.S vũ THanh Hải















6468
20/8/2007


Hà Nội, tháng 6 năm 2006


bảng chú giải các chữ viết tắt, ký hiệu chữ quy ớc,
ký hiệu dấu, đơn vị và thuật ngữ

************************

- ĐL: điện lực
- CTĐL: Công ty điện lực
- LĐTANT: Lới điện trung áp nông thôn
- ĐDK: Đờng dây tải điện trên không
- TBA: Trạm biến áp
- EVN: Tổng Công ty Điện lực Việt Nam

- TCTĐLVN: Tổng Công ty Điện lực Việt Nam
- HTX: Hợp tác xã
- TCT: Tổng Công ty
- DSM: Quản lý phía nhu cầu phụ tải điện
- WB: Ngân hàng thế giới
- ADB: Ngân hàng phát triển châu á
-
ASSH: ánh sáng sinh hoạt

- LĐNT: Lới điện nông thôn
- NMĐ: Nhà máy điện
- ĐKHNT: Điện khí hóa nông thôn
- FAO: Tổ chức Nông lơng của Liên hợp quốc
- PIM: Dự án tới có sự tham gia của nông dân
- IMT: Chuyển giao quản lý Thuỷ nông
- NIA: Quản lý tới quốc tế
- IA: Hiệp hội tới
- HQT: Hiệu quả tới
- HDN: Hội dùng nớc
- NDN: Ngời dùng nớc
- HTTN: Hệ thống thuỷ nông
- PRA: Đánh giá nhanh có sự tham gia của ngời dân
- GIS: Hệ thống thông tin địa lý
- CTTL: Công trình thuỷ lợi
- QLKT: Quản lý khai thác
- TNCS: Thuỷ nông cơ sở
- HTX: Hợp tác xã
- PTNT: Phát triển nông thôn
- DNNN: Doanh nghiệp nhà nớc
- HTXDN: Hợp tác xã dùng nớc

- QLTN: Quản lý thuỷ nông
- QLNN: Quản lý nhà nớc
- QL: Quản lý
- GTNT: Giao thông nông thôn
- CNH HĐH: Công nghiệp hoá - hiện đại hoá
- GTVT: Giao thông vận tải
- ĐBSCL: Đồng bằng sông cửu long
- ATGT: An toàn giao thông
- GTĐT: Giao thông đô thị





Đề tài có sự tham gia chính của:

*
Viện Khoa học Thuỷ lợi - Cơ quan chủ trì đề tài, nghiên cứu hợp phần
Hệ thống tới, gồm các cán bộ sau:
- PGS.TS Hà Lơng Thuần - Chủ nhiệm đề tài.
- TS Lê Trung Tuân
- Th.S Lê Xuân Quang
- KS Phạm Trung Kiên
- Th.S Vũ Đình Xiêm
- KS Phạm Đình Kiên
*
Viện Năng lợng - Nghiên cứu hợp phần Lới điện nông thôn, gồm các
cán bộ sau:
- Th.S Vũ Thanh Hải- Chủ nhiệm hợp phần
- KS Nguyễn Văn Phúc

- KS Lê nh Nghĩa
- Th.S Nguyễn Đức Hạnh
- Th.S Nguyễn Thị Hoàng Hà
- Th.S Nguyễn Đình Hoà
- KS. Hoàng Tùng
- KS. Nguyễn Hải Đông
*
Trờng Đại học Giao thông
, nghiên cứu hợp phần
Giao thông nông
thôn,
gồm các cán bộ sau:
- GS.TSKH Nghiêm Văn Dĩnh - Chủ nhiệm hợp phần
- PGS.TS Phạm Văn Vang
- Th.S Nguyễn Thanh Chơng
- Th.S Lê Minh Cần
- Th.S Hoàng Văn Hào



Tóm tắt báo cáo


Nghiên cứu đề tài :
Nghiên cứu xây dựng các giải pháp nâng cao hiệu quả kết cấu
hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp và nông thôn theo hớng công nghiệp hoá hiện đại
hoá
nhằm mục tiêu
xây dựng các giải pháp kinh tế, khoa học công nghệ và mô
hình quản lý nhằm nâng cao năng lực và phát huy tối đa hiệu quả của kết cấu hạ

tầng kỹ thuật nông nghiệp nông thôn đảm bảo phát triển bền vững kinh tế xã hội theo
hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Sản phẩm nghiên cứu của đề tài gồm:
1. Báo cáo Tổng kết khoa học kỹ thuật đề tài
Nghiên cứu xây dựng các giải
pháp nâng cao hiệu quả kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp và nông thôn
theo hớng công nghiệp hoá hiện đại hoá

2.
Báo cáo
Hiện trạng về quản lý kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp, nông
thôn
3. Báo cáo
Các giải pháp nâng cao hiệu quả của KCHTKT nông nghiệp
nông thôn theo hớng Công nghiệp hoá Hiện đại hoá

4. Báo cáo
Giám sát, đánh giá và các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả khai thác sử
dụng KCHTKT nông nghiệp nông thôn


5. Báo cáo
Xây dựng mô hình quản lý hệ thống tới và giao thông nông thôn

6. Các mô hình thí điểm
-
1 mô hình quản lý giao thông nông thôn tại xã Đông các, huyện Đông
Hng, Thái bình
-
2 mô hình quản lý hệ thống tới tại huyện Cao phong và Lơng sơn tỉnh

Hòa bình
7. Các tài liệu hớng dẫn do Nhà Xuất bản Nông nghiệp in gồm:
-
Hớng dẫn thành lập tổ chức quản lý thủy nông cơ sở.
-
Hớng dẫn quản lý vận hành lới điện hạ áp nông thôn
-
Hớng dẫn tổ chức quản lý bảo dỡng sửa chữa hệ thống giao thông nông
thôn

8. Các sản phẩm khác:
Hớng dẫn 2 luận văn Cao học:
-
Nghiên cứu đánh giá hiện trạng quản lý hệ thống tới và đề xuất các giải
pháp nâng cao hiệu quả các hệ thống tới tỉnh Hòa bình- Thạc sĩ Nguyễn
Quang Mãi
-
Nghiên cứu đề xuất mô hình tổ chức quản lý các hệ thống tới tỉnh Bắc
cạn.- Thạc sĩ Hoàng Thị Na

Các kết quả chính đợc trình bầy trong báo cáo này -
Báo cáo tổng kết khoa học kỹ
thuật của đề tài gồm các nội dung sau:
- Hiện trạng về quản lý kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp, nông thôn (Phần 2
trang 18). Tổng quan đợc tình hình thế giới và Việt nam về những vấn đề có liên
quan đến quản lý kết cấu hạ tầng kỹ thuật

nông nghiệp nông thôn. Nêu đợc hiện
trạng quản lý và những bài học kinh nghiệm trong thực tế hiện nay, những thách
thức đối với nâng cao hiệu quả của kết cấu hạ tầng kỹ thuật


nông nghiệp, nông
thôn.
- Các giải pháp nâng cao hiệu quả của kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp nông
thôn theo hớng Công nghiệp hoá Hiện đại hoá (Phần 3 trang 53). Đây là phần
chính yếu của kết quả nghiên cứu. Nêu đợc vai trò và nội dung cơ chế chính sách
cần có để phục vụ cho quản lý hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp, nông thôn. Đề xuất
mô hình quản lý phù hợp, đáp ứng đợc yêu cầu của nâng cao hiệu quả của kết
cấu hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp, nông thôn trong bối cảnh CNH HĐH. Đa ra
đợc các nội dung tổ chức, hớng dẫn quản lý vận hành cho các mô hình.
- Giám sát, đánh giá và các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả khai thác sử dụng kết cấu hạ
tầng kỹ thuật nông nghiệp nông thôn (Phần 4 trang 89). Nêu khái niệm của giám
sát đánh giá hiệu quả khai thác sử dụng kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp
nông thôn. Các chỉ tiêu, nội dung giám sát, đánh giá hiệu quả khai thác của các
kết cấu hạ tầng đợc nghiên cứu
- 2 Mô hình quản lý thuỷ lợi tại Hoà bình và 1 Mô hình quản lý giao thông nông
thôn cấp xã tại tỉnh Thái Bình cũng đợc giới thiệu trong báo cáo (Phần 5 trang
124
). Trình tự và nội dung xây dựng mô hình và kết quả xây dựng mô hình đã
đợc mô tả. Ngời hởng lợi nắm đợc kỹ năng quản lý tổ chức và quản lý công

trình. Công trình đợc quản lý tốt và bớc đầu nâng cao đợc hiệu quả và tính bền
vững của công trình.
Kết quả nghiên cứu một lần nữa khẳng định vai trò của quản lý kết cấu hạ tầng kỹ
thuật

nông nghiệp nông thôn trong bối cảnh CNH HĐH nông nghiệp nông thôn
hiện nay. Sự phát triển và bền vững của các mô hình quản lý phụ thuộc vào môi
trờng chính sách và thể chế của từng nghành và môi trờng chính sách chung.









Mục lục

Trang
Lời mở đầu

1
A. Đặt vấn đề
1
B. Giới thiệu chung đề tài
2
C. Nội dung nghiên cứu
3


Phần 1: Tổng quan chung và phơng pháp nghiên cứu
7
1.1. Tình hình nghiên cứu của nớc ngoài
7
1.2. Tình hình nghiên cứu trong nớc
10
1.3. Phơng pháp tiếp cận trong nghiên cứu
15
1.3.1. Đối tợng nghiên cứu 15

1.3.2. Phạm vi nghiên cứu 16
1.3.3. Tiếp cận phơng pháp nghiên cứu 16
1.3.4. Tổ chức nghiên cứu 17


Phần 2: Hiện trạng về quản lý kết cấu hạ tầng
kỹ thuật nông nghiệp, nông thôn.
18
2.1. Hiện trạng quản lý hệ thống tới tiêu
18
2.1.1. Tổng quan quản lý Thuỷ Nông trên thế giới 18
2.1.2. Tổng quan về quản lý hệ thống tới ở Việt Nam 22
2.1.3. Đánh giá chung về hiện trạng quản lý hệ thống tới tiêu 28
2.2. Hiện trạng quản lý lới điện nông thôn
29
2.2.1. Tổng quan quản lý lới điện trên thế giới 29
2.2.2. Phát triển và quản LĐNT ở Việt Nam 32
2.2.3. Hiện trạng quản lý LĐNT tại khu vực nghiên cứu điển hình 38
2.3. Hiện trạng quản lý giao thông nông thôn
39
2.3.1. Tổng quan về quản lý GTNT một số nớc trên thế giới 39
2.3.2. Tổng quan về quản lý GTNT Việt Nam 42
2.3.3. Những tồn tại của quản lý GTNT hiện nay 50





Phần 3:
Các giải pháp nâng cao hiệu quả của kết cấu

hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp, nông thôn
theo hớng công nghiệp hoá hiện đại hoá

53
3.1. Các giải pháp nâng cao hiệu quả hệ thống tới
53
3.1.1. Cơ sở khoa học cho các giải pháp 53
3.1.2. Giải pháp chính sách 54
3.1.3. Chuyển giao quản lý Thuỷ Nông 56
3.1.4. Phát triển mô hình quản lý Thuỷ Nông cơ sở 57
3.1.5.

ng dụng công nghệ trong quản lý hệ thống tới
60
3.1.6. PP tiếp cận và nâng cao năng lực trong trong QL Thuỷ Nông 61
3.2. Các giải pháp nâng cao hiệu quả lới điện nông thôn
64
3.2.1. Cơ sở khoa học cho các giải pháp 64
3.2.2. Giải pháp về cơ chế chính sách và mô hình quản lý 65
3.2.3. Giải pháp khoa học công nghệ và nâng cao năng lực 68
3.2.4. Giám sát đánh giá hiệu quả và an toàn LĐNT 70
3.3. Các giải pháp nâng cao hiệu quả hệ thống GTNT
72
3.3.1. Giải pháp về cơ chế chính sách 72
3.3.2. Xây dựng mô hình tổ chức bảo dỡng sửa chữa đờng GTNT 77
3.3.3. Kiến nghị mô hình tổ chức quản lý GTNT 80
3.3.4. Giải pháp khoa học kỹ thuật trong quản lý hệ thống GTNT 84
3.3.5. Giải pháp về nâng cao năng lực quản lý GTNT 87

Phần 4:


Giám sát đánh giá hiệu quả kết cấu hạ tầng
Kỹ thuật nông nghiệp, nông thôn

89
4.1. Giới thiệu chung
89
4.2. Giám sát đánh giá hiệu quả hệ thống tới
91
4.2.1. Kiến nghị các chỉ tiêu đánh giá 91
4.2.2. Giám sát, đánh giá hoạt động của tổ chức dùng nớc 104
4.3. Giám sát đánh giá hiệu quả LĐNT
105
4.3.1. Cơ sở khoa học của vấn đề giám sát, đánh giá 105
4.3.2. Chỉ tiêu về giám sát, đánh giá hiệu quả khai thác LĐNT 107
4.3.3. Nội dung giám sát, đánh giá hiệu quả khai thác LĐNT 111
4.4. Giám sát đánh giá hệ thống GTNT
115
4.4.1. Tính hiệu quả và bền vững của GTNT 115

4.4.2. Các chỉ tiêu đánh giá hệ thống GTNT 116
4.4.3. Kiểm tra tình trạng kỹ thuật của công trình GTNT 121
4.5. Kết luận
123

Phần 5:

Xây dựng các mô hình quản lý

124

5.1. Xây dựng mô hình quản lý hệ thống tới
124
5.1.1. Lựa chọn hệ thống tới để xây dựng mô hình 124
5.1.2. Trình tự và nội dung xây dựng mô hình 125
5.1.3. Kết quả xây dựng mô hình 129
5.1.4. Đánh giá hiệu quả mô hình quản lý 133
5.2. Xây dựng mô hình quản lý GTNT
135
5.2.1. Lựa chọn địa điểm xây dựng mô hình 135
5.2.2. Trình tự và nội dung xây dựng mô hình 135
5.2.3. Kết quả xây dựng mô hình 143
5.2.4. Đánh giá xây dựng mô hình 144
Kết luận
147
tài liệu tham khảo
149

Đề tài KC - 07 - 28:
Báo cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật
Viện Khoa học Thủy lợi
1

Lời mở đầu
A. đặt vấn đề
Trong những năm gần đây với chính sách đổi mới của Đảng và bằng chính sách phát
triển kinh tế đúng đắn đã kêu gọi đợc sự đồng tình ủng hộ của mọi tầng lớp nhân dân
cùng đồng lòng góp sức xây dựng đất nớc và đã đạt đợc những kết quả to lớn trong
việc phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp nông thôn góp phần phát triển kinh
tế xã hội và nâng cao chất lợng cuộc sống cho nhân dân vùng nông thôn. Nhà nớc ta
đã tập trung xây dựng phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật phục vụ cho phát triển kinh té

quốc dân, trong đó KCHTKT nông nghiệp, nông thôn cũng đợc chú trọng đáng kể.
Chơng trình quốc gia Nớc sạch và vệ sinh môi trờng nông thôn, Chơng trình 135,
Chơng trình hỗ trợ cho các xã đặc biệt khó khăn đã tập trung vào cải thiện cơ sở hạ tầng
nh : Thuỷ lợi, Giao thông, Trạm xá, Trờng họcngoài ra các dự án vay vốn của WB,
ADB cũng chủ yếu tập trung cho phát triển nông thôn, xoá đói giảm nghèo. Trong thực
tế hầu nh tập trung xây dựng nhiều hơn mà cha chú ý đến tổ chức quản lý, nâng cao
hiệu quả và tính bền vững của công trình. Cha chú ý đến nâng cao năng lực của địa
phơng để giúp họ quản lý hiệu quả và bền vững công trình.
Kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp nông thôn đã có vai trò to lớn trong phát
triển xã hội, xoá đói giảm nghèo. Tuy vậy nghiên cứu về thực trạng sự phát triển
và quản lý của kết cấu hạ tầng nông nghiệp nông thôn cũng chỉ ra rằng kết cấu hạ
tầng kỹ thuật nông nghiệp nông thôn đang phỉ đối mặt với sự xuống cấp và kém
hiệu quả do trình độ quản lý yếu kém. Thực tế cho thấy:
- Trong thời gian qua, đầu t cho công tác quản lý, nâng cao hiệu quả cuả KCHTKT
cha tơng xứng với mức độ đầu t.
- Các công trình KCHTKT nông nghiệp, nông thôn đợc gọi là Địa phơng quản lý
chiếm tỷ trọng lớn nhng hiện nay cha có khung pháp lý cho phát triển mô hình
quản lý ở lĩnh vực này.
- Thiếu những hớng dẫn cụ thể cho địa phơng, ngời hởng lợi để giúp họ tổ chức
vận hành, bảo dỡng công trình. Thiếu các phơng tiện, hình thức nâng cao năng
Đề tài KC - 07 - 28:
Báo cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật
Viện Khoa học Thủy lợi
2
lực cho địa phơng. Sách, tài liệu nói về quản lý KCHTKT nông nghiệp, nông
thôn hầu nh rất ít và có thể nói là không có.
- Mặc dù mong muốn nâng cao hiệu quả, bền vững của KCHTKT nông nghiệp, nông
thôn nhng đầu t nghiên cứu về cơ chế chính sách, về lĩnh vực quản lý cha đáp
ứng đợc với sự phát triển, cơ chế thị trờng và trong bối cảnh diễn ra CNH-HĐH
-

í
t có những nghiên cứu nào đi sâu vào việc phát triển các mô hình quản lý (từ hớng
dẫn thành lập đến nội dung hoạt động) để đáp ứng nhu cầu xã hội hoá về quản lý
KCHTKT nông nghiệp, nông thôn. Các nghiên cứu cha chú trọng tới đối tợng
hởng lợi, ngời sử dụng KCHTKT nông nghiệp, nông thôn để đa ra các giải pháp
nâng cao năng lực nhằm giúp họ có thể quản lý một cách hiệu quả và bền vững
KCHTKT nông nghiệp, nông thôn.
Trên cơ sở đó đề tài:
Nghiên cứu xây dựng các giải pháp nâng cao hiệu quả
kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp và nông thôn theo hớng công nghiệp
hoá hiện đại hoá
với mục tiêu xây dựng các giải pháp kinh tế, khoa học công
nghệ và mô hình quản lý nhằm nâng cao năng lực và phát huy tối đa hiệu quả của
kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp nông thôn đảm bảo phát triển bền vững kinh
tế xã hội theo hớng công nghiệp hoá hiện đại hoá.
B. Giới thiệu chung đề tài
Tên đề tài:
Nghiên cứu xây dựng các giải pháp nâng cao hiệu quả của kết cấu hạ tầng
kỹ thuật nông nghiệp, nông thôn theo hớng Công nghiệp hoá - Hiện đại
hoá.
Mã số: KC-07-28, Chơng trình KC-07

Thời gian thực hiện
: 22 tháng. (Từ tháng 01/2004 đến tháng 10/2005 )
Cấp quản lý
: Bộ Khoa học công nghệ
Kinh phí:
Tổng số: 1.450 triệu đồng.
Trong đó, từ Ngân sách SNKH: 1450 triệu đồng.



Chủ nhiệm đề tài:
- Họ và tên: Hà Lơng Thuần, Học hàm/học vị: PGS.Tiến sỹ
- Chức danh khoa học: Nghiên cứu viên chính

- Địa chỉ cơ quan: Ngõ 165, Đờng Chùa Bộc, Đống Đa, Hà Nội
Đề tài KC - 07 - 28:
Báo cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật
Viện Khoa học Thủy lợi
3
Cơ quan chủ trì đề tài
- Tên tổ chức KH&CN: Viện Khoa học Thuỷ lợi
- Điện thoại: 04 8522086 , E-mail
- Địa chỉ: 171 Tây Sơn - Đống Đa - Hà Nội.
Mục tiêu của đề tài:
Xây dựng các giải pháp kinh tế, khoa học và công nghệ và mô hình quản lý
nhằm nâng cao năng lực và phát huy tối đa hiệu quả của Kết Cấu Hạ Tầng Kỹ
Thuật (KCHTKT) nông nghiệp, nông thôn đảm bảo phát triển bền vững kinh
tế xã hội theo hớng Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá.
C. Nội dung nghiên cứu
Căn cứ vào mục tiêu, đề tài có các nội dung nghiên cứu sau đây :
Nghiên cứu tổng quan
- Tổng quan về phát triển và quản lý KCHTKT nông nghiệp và nông thôn
- Tổng quan thế giới về phát triển và quản lý KCHTKT nông nghiệp và nông
thôn.
Nghiên cứu đánh giá hiện trạng
- Hiện trạng cơ chế chính sách, mô hình Tổ chức quản lý
- Nghiên cứu hiện trạng ứng dụng các giải pháp kinh tế và KHCN.
- Nghiên cứu thực trạng của công tác giám sát đánh giá hiệu quả hiện nay.
- Đánh giá xác định nhu cầu phục vụ cho phát huy tối đa hiệu quả của kết

cấu hạ tầng kỹ thuật.

Nghiên cứu cơ chế chính sách, mô hình Tổ chức quản lý
- Nghiên cứu kiến nghị cơ chế chính sách liên quan đến quản lý KCHT KT
nông nghiệp và nông thôn hiệu quả và bền vững.

Nghiên cứu mô hình tổ chức quản lý KCHT KT nông nghiệp, nông thôn.
- Các loại hình tổ chức ( thiết lập các mục tiêu, nguyên tắc, điều kiện cho
xây dựng mô hình quản lý, quy mô, cơ cấu tổ chức
- Những vấn đề về tài chính của các mô hình tổ chức quản lý
- Nghiên cứu nội dung nâng cao năng lực trong quản lý hạ tầng kỹ thuật
nông nghiệp và nông thôn.

Đề tài KC - 07 - 28:
Báo cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật
Viện Khoa học Thủy lợi
4
Nghiên cứu các giải pháp kinh tế và KHCN phục vụ nâng cao năng lực và
phát huy hiệu quả của KCHT KT nông nghiệp, nông thôn.
- Nghiên cứu các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng, hiệu quả kinh tế,
hiệu quả xã hội
- Nghiên cứu tài chính trong quản lý
- Nghiên cứu quy trình công nghệ quản lý vận hành
Nghiên cứu các chỉ tiêu, phơng pháp giám sát đánh giá hiệu quả của
KCHT KT nông nghiệp, nông thôn
- Nghiên cứu xác định những thông số để giám sát đánh giá hiệu quả
- Nghiên cứu quy trình phơng pháp đánh giá


ng dụng kết quả nghiên cứu, xây dựng mô hình quản lý cơ sở

- Đánh giá hiện trạng quản lý và hiệu quả công trình trớc khi xây dựng dự
án.
-
á
p dụng các giải pháp KHCN hiện có và kết quả nghiên cứu để nâng cao
hiệu quả KCHTKT của mô hình
- Đánh giá hiệu quả của mô hình, tổng kết rút kinh nghiệm.
D. Sản phẩm của đề tài theo hợp đồng
Danh mục sản phẩm
*
Sản phẩm 1: Báo cáo Hiện trạng về quản lý kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông
nghiệp, nông thôn
* Sản phẩm 2: Báo cáo Các giải pháp nâng cao hiệu quả của KCHTKT nông
nghiệp nông thôn theo hớng Công nghiệp hoá Hiện đại hoá
* Sản phẩm 3: Báo cáo Giám sát, đánh giá và các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả
khai thác sử dụng KCHTKT nông nghiệp nông thôn
* Sản phẩm 4: Các mô hình quản lý:
- 2 Mô hình quản lý thuỷ lợi tại Hoà bình
- 1 Mô hình quản lý giao thông nông thôn tại tỉnh Thái Bình
* Sản phẩm 5: Đào tạo sau đại học; Các bài báo
Yêu cầu khoa học đối với sản phẩm tạo ra (dạng kết quả II, III)

*
Báo cáo Hiện trạng về quản lý kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp, nông
thôn
Yêu cầu khoa học

Đề tài KC - 07 - 28:
Báo cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật
Viện Khoa học Thủy lợi

5
- Tổng quan đợc tình hình thế giới và Việt nam về những vấn đề có liên
quan đến quản lý KCHTKT nông nghiệp nông thôn
- Nêu đợc hiện trạng và những bài học kinh nghiệm trong thực tế hiện nay,
những thách thức đối với nâng cao hiệu quả của KCHTKT nông nghiệp,
nông thôn
- Minh hoạ bằng các chỉ số, biểu đồ biểu thị hiện trạng và nhu cầu quản lý
KCHTKT
- Nêu đợc hiện trạng và những bài học kinh nghiệm trong thực tế, những
thách thức đối với nâng cao hiệu quả của KCHTKT nông nghiệp, nông
thôn
* Báo cáo Các giải pháp nâng cao hiệu quả của KCHTKT nông nghiệp nông
thôn theo hớng Công nghiệp hoá Hiện đại hoá
Yêu cầu khoa học

- Cơ chế chính sách, mô hình quản lý phù hợp với xu thế của thế giới và chủ
trơng của nhà nớc và đáp ứng CNH HĐH.
- Đa ra đợc các giải pháp kinh tế khoa học và công nghệ và mô hình quản
lý nhằm nâng cao năng lực và phát huy tối đa hiệu quả của Hệ thống giao
thông nông thôn
- Đề xuất đợc các nội dung để tổ chức, hớng dẫn quản lý vận hành nhằm
nâng cao hiệu quả KCHTKT(dễ phổ biến , đáp ứng yêu cầu của thực tế )
* Báo cáo Giám sát, đánh giá và các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả khai thác sử
dụng KCHTKT nông nghiệp nông thôn
Yêu cầu khoa học

- Nêu đợc hiện trạng tình hình giám sát đánh giá hiệu quả khai thác sử
dụng KCHTKT nông nghiệp nông thôn
- Nêu đợc cơ sở lý luận, sự cần thiết của giam sát đánh giá hiệu quả khai
thác sử dụng KCHTKT nông nghiệp nông thôn

- Nêu đợc các chi tiêu, phơng pháp trình tự giám sát, đánh giá
- Đề xuất đợc nội dung hớng dẫn giám sát đánh giá
*
Các mô hình quản lý: 2 Mô hình quản lý thuỷ lợi tại Hoà bình; 1 Mô hình
quản lý giao thông nông thôn cấp xã tại tỉnh Thái Bình
Yêu cầu khoa học

Đề tài KC - 07 - 28:
Báo cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật
Viện Khoa học Thủy lợi
6
- Ngời hởng lợi tham gia quản lý công trình.
- Có điều lệ và quy chế hoạt động.
- Ngời hởng lợi nắm đợc kỹ năng quản lý tổ chức và quản lý công trình
- Tài chính đáp ứng đợc yêu cầu quản lý.
- Công trình đợc quản lý tốt
- Nâng cao đợc hiệu quả và tính bền vững của công trình
- Có khả năng triển khai diện rộng








Đề tài KC - 07 - 28:
Báo cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật
Viện Khoa học Thủy lợi
7

Phần 1

Tổng quan chung và
phơng pháp nghiên cứu

1.1 tình hình nghiên cứu của nớc ngoài
Kết cấu hạ tầng kỹ thuật (KCHTKT) nông nghiệp, nông thôn đóng vai trò rất lớn
trong phát triển xã hội, xoá đói giảm nghèo, đặc biệt ở các nớc đang phát triển.
Trong thời gian từ 19

23/5/1997
Hội thảo quốc tế về Hạ tầng cơ sở nông thôn
International Workshop on Rural Infrastructure
đợc tổ chức ở trụ sở Ngân hàng
Thế giới tại Washington D.C. Tại hội thảo này KCHTKT đợc đề cập đến bao
gồm: Giao thông nông thôn, điện nông thôn, nớc sinh hoạt và hệ thống tới.
Cũng tại đây, các nhà quản lý khoa học cũng đã đa ra nhiều giải pháp xây dựng,
quản lý KCHTKT nông nghiệp, nông thôn. Phi tập trung hoá là phơng pháp
tiếp cận đợc khuyến cáo hớng tới phát triển và quản lý nâng cao hiệu quả
KCHTKT nông nghiệp, nông thôn.
Về lĩnh vực thuỷ lợi, ngay từ giữa những năm 1980, các nớc trong khu vực Châu
á Thái Bình Dơng đã nhận ra rằng: trong lĩnh vực tới tiêu, hiệu quả và tính bền
vững công trình rất thấp. Trong bối cảnh đó đã ra đời Viện Quản lý tới quốc tế (
IIMI ) có trụ sở tại Srilanka vào năm 1984. IIMI đã tiến hành nghiên cứu cơ sở lý
luận về quản lý hệ thống tới, các giải pháp nâng cao hiệu quả của hệ thống tới.
Nghiên cứu của IIMI chỉ ra rằng cần chuyển giao từng phần trách nhiệm quản lý
hệ thống tới cho nông dân và nâng cao vai trò tham gia của ngời dân. Giữa
những năm 1990 thì Mạng lới nông dân tham gia quản lý tới ra đời gọi tắt là
INPIM. Riêng về Hiệu quả tới đã có tới 5 hội nghị hội thảo quốc tế bàn về chủ đề
này.

Ngân hàng thế giới (WB) đánh giá:
trong hai thập kỷ qua, các nớc đang phát
triển mất đi khoảng 45 tỷ USD cơ sở vật chất hạ tầng mà lẽ ra hoàn toàn có thể
Đề tài KC - 07 - 28:
Báo cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật
Viện Khoa học Thủy lợi
8
giữ lại đợc nếu chi khoảng 12 tỷ USD bảo dỡng
Bán đờng cho dân Báo Lao
Động số 252/2003 ra ngày 9/9/2003.
Nh vậy, thực chất là các nớc đang phát triển đã không chú ý nhiều tới công tác
quản lý, thiếu (hoặc không dành tiền) chi cho công tác vận hành bảo dỡng.
Đối với Năng lợng cho nông thôn có tính đặc thù so với hệ thống thuỷ lợi, nớc
sinh hoạt nông thôn và giao thông nông thôn. Việc phát triển mạng lới đợc chú
ý nhiều hơn với sự tham gia của lĩnh vực t nhân và các nguồn năng lợng khác,
chú ý về an toàn điện nhiều hơn. Nghiên cứu của Ngân hàng thế giới (2000) đa ra
những hớng chính sách khuyến cáo là tạo ra sự cạnh tranh giữa các nhà cung cấp
năng lợng về mặt chất lợng cũng nh giá cả.
Nghiên cứu về lĩnh vực phát triển và quản lý KCHTKT nông nghiệp, nông thôn
phải kể đến Ngân hàng thế giới (WB) và Ngân hàng phát triển Châu á (ADB).
Trong báo cáo Rural Infrastructure in Africa Policy Direction đã tập trung
nghiên cứu Nớc sạch vệ sinh nông thôn, Giao thông nông thôn, Điện nông thôn,
Thông tin liên lạc. Để phát triển và nâng cao hiệu quả của KCHTKT nông nghiệp,
nông thôn, kết quả nghiên cứu đã chỉ ra chiến lợc hoạt động với 4 nội dung sau:
-
Thiết lập chính sách và công cụ điều hành;
-
Động viên Tài chính cho đầu t với sự tác động lớn nhất;
- Xây dựng Thể chế và nâng cao năng lực;
-

Những dự án thử nghiệm.
Năm 2000, Ngân hàng phát triển Châu á cũng đầu t một dự án giá trị
600.000USD để thuê một nhóm chuyên gia quốc tế nghiên cứu xác định và
khuyến cáo thực thi những hoạt động tốt nhất và trình tự các bớc hoạt động nhằm
phát triển và quản lý KCHTKT nông nghiệp, nông thôn ở các nớc đang phát
triển.
Năm 2000, AusAID, the World Bank Water and Sanitation Program East Asia
and Pacific (WSP-EAP) và chính phủ Philippin đã tài trợ cho một chơng trình
nghiên cứu tại Philippin về Nớc sạch và vệ sinh. Mục tiêu của nghiên cứu này là
đa ra một báo cáo phân tích đánh giá hiện trạng quản lý vận hành, bảo dỡng, các
Đề tài KC - 07 - 28:
Báo cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật
Viện Khoa học Thủy lợi
9
chính sách có liên quan về cấp nớc nông thôn. Nghiên cứu đã tập trung vào
những nội dung sau:
- Tình hình phát triển lĩnh vực cấp nớc nông thôn.
- Các tổ chức quản lý.
- Các yếu tố bảo đảm bền vững và hiệu quả.
- Khuyến cáo cho Chính phủ.
Nghiên cứu về quản lý , tiến sỹ Mark Svenden đã chỉ ra rằng:
Không có một bộ
phận nào của công trình hạ tầng đảm bảo chức năng làm việc quá 1 năm trừ khi
nó đợc một tổ chức vận hành, duy tu bảo dỡng và nâng cấp nó
.(Hội thảo đối
thoại về quản lý tới - 1995)
Bài học kinh nghiệm và những tồn tại hoặc thất bại trong phát triển quản lý
KCHTKT nông nghiệp, nông thôn đã đợc chỉ ra trong các nghiên cứu của Ngân
hàng thế giới là:
- Chính sách không thích hợp; đã bỏ qua phát triển Thể chế tổ chức

- Thiếu sự cam kết của Chính phủ;
- Thiếu công nghệ thích hợp;
- Những vấn đề về cộng tác nhiều bên; thiếu sự cộng tác của ngời hởng
lợi;
Từ kết quả nghiên cứu, các tổ chức quốc tế cũng nh một số quốc gia đã biên soạn
các tài liệu hớng dẫn về thành lập Tổ chức quản lý cấp cơ sở, hớng dẫn ngời sử
dụng các quản lý duy tu, bảo dỡng công trình. Chiến lợc nâng cao năng lực của
địa phơng trong đó có ngời hởng lợi đợc các nớc hết sức chú trọng và coi là
cơ sở để nâng cao hiệu quả và tính bền vững của công trình.
Từ nghiên cứu của thế giới rút ra những kết luận sau:
*
Từ thập kỷ 80 thế giới đã chú trọng đến quản lý, nâng cao hiệu quả của
KCHTKT nông nghiệp nông thôn và đã đầu t nghiên cứu lĩnh vực này.
* Trong nhiều loại hình cơ sở hạ tầng nhng các nghiên cứu tập trung chủ yếu
vào: hệ thống tới, Nớc sinh hoạt và Vệ sinh môi trờng nông thôn, Giao
Đề tài KC - 07 - 28:
Báo cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật
Viện Khoa học Thủy lợi
10
thông nông thôn, Điện nông thôn và Thông tin liên lạc.
*
Kết quả nghiên cứu cũng chỉ ra rằng sự phát triển của KCHTKT nông nghiệp,
nông thôn đang phải đối mặt với sự xuống cấp và kém hiệu quả do trình độ
quản lý yếu kém.Tình trạng này xẩy ra phổ biền ở các nớc đang phát triển
* Những nghiên cứu trên phản ánh tình hình chung của thế giới và khu vực nhiều
hơn là cho từng nớc cụ thể.
*
Các kết quả nghiên cứu đa ra những định hớng sau:
-
Chuyển giao quyền lực và trách nhiệm quản lý cho địa phơng;

-
Xây dựng khung thể chế và luật pháp, tài chính;
-
Quá trình cải cách Thể chế, nâng cao năng lực phục vụ cho cải cách Thể
chế.
-
Các giải pháp KHCN nhằm nâng cao hiệu quả và tính bền vững của
KCHTKT nông nghiệp, nông thôn.
Một số nớc trong khu vực đã tập trung nghiên cứu để nâng cao hiệu quả
KCHTKT nông thôn . Phát triển mạnh về lĩnh vực này là các nớc Châu á Thái
Bình Dơng nh: Trung quốc, Inđônêxia, Malaixia, Thái Lan,

n Độ,
1.2 tình hình nghiên cứu trong nớc
Trong hơn một thập kỷ qua bằng nhiều nguồn vốn khác nhau, Nhà nớc ta đã tập trung
xây dựng phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật phục vụ cho phát triển kinh té quốc dân,
trong đó KCHTKT nông nghiệp, nông thôn cũng đợc chú trọng đáng kể. Chơng trình
quốc gia Nớc sạch và vệ sinh môi trờng nông thôn, Chơng trình 135, Chơng trình hỗ
trợ cho các xã đặc biệt khó khăn đã tập trung vào cải thiện cơ sở hạ tầng nh : Thuỷ lợi,
Giao thông, Trạm xá, Trờng họcngoài ra các dự án vay vốn của WB, ADB cũng chủ
yếu tập trung cho phát triển nông thôn, xoá đói giảm nghèo. Trong thực tế hầu nh tập
trung xây dựng nhiều hơn mà cha chú ý đến tổ chức quản lý, nâng cao hiệu quả và
tính bền vững của công trình. Cha chú ý đến nâng cao năng lực của địa phơng để giúp
họ quản lý hiệu quả và bền vững công trình.
Về điện: Đến cuối năm 2000, 96,4% số huyện có lới điện quốc gia, 81,9% số xã đã có
điện, và sô hộ nông dân đợc dùng điện đạt 73,5%. Việc mở rộng lới điện quốc giao
Đề tài KC - 07 - 28:
Báo cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật
Viện Khoa học Thủy lợi
11

đến các vùng thuộc đồng bằng Sông Hồng, vùng Đông Nam bộ và đồng bằng sông Cửu
Long tơng đối thuận lợi. Do đó hầu hết các địa phơng ở những khu vực này đã đợc sử
dụng điện lới quốc gia (chiếm 90-100% tổng số xã). Trong khi đó, điện lới mới chỉ đến
đợc khoảng trên 1/2 tổng số xã ở vùng núi phía Bắc. Đây cũng chính là vùng nghèo
nhất tại Việt nam. Tây Nguyên chiếm vị trí thứ hai trong các vùng nghèo nhất tại Việt
Nam cũng đợc xếp thứ hai về số xã cha có điện. Việc huy động vốn đầu t để phát
triển cơ sở hạ tầng về diện cho các xã nông thôn hiện nay đợc thực hiện theo phơng
châm Nhà nớc và nhân dân cùng làm. Nhà nớc đầu t đờng dây điện cao thế, máy
biến áp trung thế và công tơ tổng. Từ sau công tơ tổng, các xã tổ chức quản lý và bán điện
tới hộ nông dân theo nhiều cách khác nhau, đó là:
-
Ban điện xã: Đây là mô hình phổ biến nhất hiện nay, tính đến năm 2000 có
khoảng 57,6% số xã đã nối lới điện từ lới điện quốc gia theo phơng pháp
này;
-
Tổng Công ty điện lực chịu trách nhiệm về việc bán lẻ điện (có 19,8% số xã
thực hiện);
-
Hợp tác xã tiêu thụ điện năng (chiếm 12,1% tổng số xã);
-
Thầu t nhân (có khoảng 4,2% số xã thực hiện);
-
Công ty điện nớc nông thôn tỉnh (có 2,9% số xã thực hiện);
-
Công ty t nhân hoặc nhà nớc (có 1,8% số xã thực hiện).
Sau công tơ tổng hạ áp, mạng lới điện nông thôn đợc xây dựng bằng nhiều nguồn vốn
khác nhau, mức độ đầu t khác nhau, chất lợng kỹ thuật cũng khác nhau . Do vậy trình
độ quản lý, sự an toàn điện cũng khác nhau. Theo báo cáo nghiên cứu về phát triển điện ở
Việt nam (do WB tài trợ) thì phần lớn trong số 6500 xã có mạng lới điện nông thôn
đang tồn tại một vấn đề hết sức nghiêm trọng là các hệ thống điện không đợc sửa chữa

bảo d
ỡng một trong những nguyên nhân chính là không đủ kinh phí cho khôi phục,
sửa chữa, bảo dỡng. Việc tổn thất điện năng là do hệ thống phân phối điện không đợc
duy tu bảo dỡng, vận hành không hiệu quả. Báo cáo cũng khuyến cáo rằng: Thách thức
chính là phải tạo ra một mô hình quản lý thích hợp với sự tham gia lớn hơn của ngời dân
địa phơng.
Đề tài KC - 07 - 28:
Báo cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật
Viện Khoa học Thủy lợi
12
Về Giao thông nông thôn: cả nớc có khoảng 172.000 km đờng giao thông nông thôn
(không tính đờng mòn ra ruộng ), bình quân 0,52 km/km2. Vùng phát triển cao nhất là
đồng bằng Sông Hồng 1,71 km/km2 . ở đồng bằng Sông Hồng, 100% số xã đã có đờng
giao thông tới trung tâm xã. Một số tỉnh có mạng lới đờng giao thông nông thôn khá
tốt nh Thái Bình, Hà Nam, Nam Định, Hà Nội, Hải Phòng đến từng nhà dân trong xã.
Một số vùng khác nh Đông Nam Bộ cũng phát triển hệ thống giao thông nông thôn khá
tốt.
Theo số liệu thống kê, cả nớc còn 518 xã cha có đờng ô tô tới trung tâm xã, trong đó
hầu hết là các xã nghèo (445 xã hay 85,9% số xã cha có đờng) so với tổng số xã trong
cả nớc chiếm 5,8%.
Việc quản lý, bảo trì đờng bộ gặp nhiều khó khăn, do vốn ngân sách chỉ đáp ứng đợc
30-40% yêu cầu Điều ấy càng bộc lộ rõ khi công trình hạ tầng đầu t xây dựng ngày
càng nhiều nhng lại ít công trình có tuổi thọ lâu bền
Bài Bán đờng cho dân Báo
Lao Động số 252/2003 ra ngày 9/9/2003.
Về hệ thống tới : Trong những năm qua, Nhà nớc và nhân dân ta đã đầu t xây dựng
nhiều công trình thuỷ lợi. Theo tài liệu điều tra, cả nớc đã có 8.265 công trình các loại,
trong đó có 743 hồ chứa loại vừa và lớn (cha kể hàng chục ngìn hồ đập nhỏ); 1.017 đập
dâng; 4.712 cống tới tiêu loại vừa và lớn, gần 2.000 trạm bơm điện các loại. Tổng giá trị
đầu t theo thời giá hiện tại ớc tính trên 100.000 tỷ đồng. Số vốn đầu t này đa diện

tích đợc thuỷ lợi hoá tăng từ 4 triệu ha năm 1980 lên 5 triệu ha năm 1990 và 6 triệu ha
vào năm 2000.
Quản lý các công trình thuỷ lợi gồm các xí nghiệp, Công ty công ích của nhà nớc và
các tổ chức tập thể. Hiện nay, ở một số tỉnh nh Tuyên Quang, Bắc Kạn không còn Công
ty quản lý mà hầu hết giao cho địa phơng. Số liệu khảo sát năm 1999 ở Nghệ An có tới
89,6% số công trình chiếm 57,6% diện tích t
ới là do địa phơng (huyện, xã, HTX) quản
lý. Tơng tự, ở Thanh Hoá là 73,4% số công trình và 37,7% diện tích. Hiệu quả tới của
các công trình thuỷ lợi hiện nay chỉ đạt khoảng 60%. Số công trình do địa phơng quản
lý hầu hết là các công trình vừa và nhỏ. Theo luật Tài nguyên nớc thì mỗi công trình
phải có một tổ chức, hoặc một cá nhân chịu trách nhiệm quản lý trực tiếp. Nh vậy
địa phơng quản lý là không phù hợp với tinh thần trên
Đề tài KC - 07 - 28:
Báo cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật
Viện Khoa học Thủy lợi
13
Tình trạng của các công trình cấp nớc sinh hoạt nông thôn cũng tơng tự nh công trình
thuỷ lợi. Nhà nớc có Chiến lợc quốc gia cấp nớc sạch và Vệ sinh môi trờng đến
năm 2020. Trong báo cáo chỉ ra rằng có 30% số hộ nông thôn có công trình cấp nớc.
Hiện nay, hình thức cấp nớc tập trung đang phổ biến, đặc biệt là vùng miền núi. Trong
Chiến lợc quốc gia cấp nớc sạch và Vệ sinh môi trờng đến năm 2020 cũng đa ra
nguyên tắc cơ bản là phát triển bền vững, cách tiếp cận dựa trên nhu cầu. Gần đây,
thông qua những Dự án tài trợ, vốn vay của WB, ADB hoặc song phơng, đã có một số
Dự án chú trọng tới việc nâng cao năng lực cho địa phơng về Quản lý dự án cũng nh
quản lý công trình nh: Dự án Hạ tầng cơ sở nông thôn ở 23 tỉnh; Dự án Hạ tầng cơ
sở do cộng đồng làm chủ của Ngân hàng thế giới
Thực tế cho thấy:
-
Trong thời gian qua, đầu t cho công tác quản lý, nâng cao hiệu quả cuả
KCHTKT cha tơng xứng với mức độ đầu t.

-
Các công trình KCHTKT nông nghiệp, nông thôn đợc gọi là Địa phơng
quản lý chiếm tỷ trọng lớn nhng hiện nay cha có khung pháp lý cho phát
triển mô hình quản lý ở lĩnh vực này.
-
Thiếu những hớng dẫn cụ thể cho địa phơng, ngời hởng lợi để giúp họ
tổ chức vận hành, bảo dỡng công trình.
- Thiếu các phơng tiện, hình thức nâng cao năng lực cho địa phơng. Sách,
tài liệu nói về quản lý KCHTKT nông nghiệp, nông thôn hầu nh rất ít và
có thể nói là không có.
Các đề tài nghiên cứu khác có liên quan đến đề tài:

+
Giai đoạn 1992 1994 Đề tài KX 08 08 Định hứơng chính sách, giải pháp và
chuyển giao công nghệ thúc đẩy phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn Việt nam
thuộc chơng trình nghiên cứu cấp Nhà nớc KX 08 về Phát triển toàn diện kinh
tế xã hội nông thôn do Viện Quy hoạch đô thị Nông thôn Bộ Xây dựng chủ trì.
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là: Định hớng, chính sách, giải pháp và biện pháp
thúc đẩy phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn (KCHTNT) Việt Nam. Đề tài nghiên
cứu các loại kết cấu hạ tầng sau: Dân c, Giao thông, Thuỷ lợi, Năng lợng, Cấp
nớc Vệ sinh Môi trờng, Xây dựng công trình sản xuất, Công trình công cộng,
Đề tài KC - 07 - 28:
Báo cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật
Viện Khoa học Thủy lợi
14
Nhà ở nông thôn. Kết quả nghiên cứu của đề tài là Định hớng và Chính sách phát
triển KCHTNT và lựa chọn giới thiệu một số mẫu công nghệ. Nh vậy đề tài này
nhằm góp phần phát triển KCHT nông thôn. Lĩnh vực nâng cao hiệu quả và tính
bền vững của KCHTNT không nằm trong nội dung nghiên cứu của đề tài này.
+ Hơn một thập kỷ qua là giai đoạn đầu t nhiều cho KCHTKT nông nghiệp

nông thôn. Các tổ chức quốc tế, các nớc viện trợ cũng nh Chính phủ Việt
nam đã tài trợ, đầu t cho nghiên cứu về kết cấu hạ tầng kỹ thuật ở Việt
nam nhằm nâng cao hiệu quả đầu t, tính bền vững của các công trình. Ví dụ
nh các nghiên cứu sau:
- Nghiên cứu về chiến lợc giao thông nông thôn (2000);
- Nghiên cứu về năng lợng nông thôn Việt nam (2000);
- Cơ sở hạ tầng và nghèo đói ỏ Việt nam (1996);
- Dự án cơ sở hạ tầng nông thôn dựa vào cộng đồngt (2001).
+
Ngoài nghiên cứu chiến lợc phát triển KCHTKT nông nghiệp, nông thôn ở
Việt nam thì nội dung nghiên cứu cũng đã bắt đầu hớng vào nghiên cứu
về quản lý
nhằm phát huy hiệu quả và phát triển bền vững KCHTKT nông
nghiệp, nông thôn với . Kết quả nghiên cứu chỉ ra những giải pháp có tính
định hớng chiến lợc sau:
-
Xã hội hoá công tác đàu t phát triển và quản lý KCHTKT nông nghiệp
nông thôn
-
Vấn đề tài chính trong duy tu, bảo dỡng.
-
Nâng cao năng lực quản lý KCHTKT nông nghiệp, nông thôn.
+
Viện khoa học thuỷ lợi cũng đã nghiên cứu 2 đề tài có liên quan:
- Nghiên cứu phát triển mô hình PIM ( Nông dân tham gia quản lý tới ),
đề tài đợc tài trợ và hợp tác của các tổ chức Phi chính phủ ) 1999-2001
- Nghiên cứu đánh giá nhanh hệ thống thuỷ lợi phục vụ CNH- HĐH hệ
thống thuỷ lợi - 2003-2004
Đề tài KC - 07 - 28:
Báo cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật

Viện Khoa học Thủy lợi
15
Có thể thấy rằng các nghiên cứu trên đa ra hớng phát triển về quản lý nhiều
hơn là ra các biện pháp thực hành để nâng cao hiệu quả của KCHTKT nông
nghiệp, nông thôn
Trớc nhu cầu và sự phát triển của KCHTKT nông nghiệp, nông thôn, các Bộ,
ngành đã có những nghiên cứu về các lĩnh vực: chính sách, cơ cấu tổ chức quản lý
nhà nớc đối với từng loại hình KCHTKT nông nghiệp, nông thôn.
Thực trạng nghiên cứu và những kết quả ở thực tế cho thấy:
- Mặc dù mong muốn nâng cao hiệu quả, bền vững của KCHTKT nông nghiệp, nông
thôn nhng đầu t nghiên cứu về cơ chế chính sách, về lĩnh vực quản lý cha đáp
ứng đợc với sự phát triển, cơ chế thị trờng và trong bối cảnh diễn ra CNH-HĐH
- ít có những nghiên cứu nào đi sâu vào việc phát triển các mô hình quản lý (từ hớng
dẫn thành lập đến nội dung hoạt động) để đáp ứng nhu cầu xã hội hoá về quản lý
KCHTKT nông nghiệp, nông thôn.
- Các nghiên cứu cha chú trọng tới đối tợng hởng lợi, ngời sử dụng KCHTKT
nông nghiệp, nông thôn để đa ra các giải pháp nâng cao năng lực nhằm giúp họ có
thể quản lý một cách hiệu quả và bền vững KCHTKT nông nghiệp, nông thôn.
- Nghiên cứu về các phơng pháp tiếp cận, các kỹ năng trong năng cao năng lực quản
lý KCHTKT nông nghiệp, nông thôn còn cha đầy đủ
- Thiếu những nghiên cứu để chỉ ra các giải pháp KHCN nhằm giảm thiểu sự xuống
cấp cơ sở vật chất, tăng hiệu quả và tính bền vững của công trình.
- Thiếu những hớng dẫn, chỉ dẫn có tính chất thực hành để áp dụng vào trong thực tế
Cha có một nghiên cứu nào có tính chất hệ thống từ cơ sở lý luận

đến hớng dẫn thực
hành về quản lý KCHTKT nông nghiệp, nông
1.3 Phơng pháp tiếp cận trong nghiên cứu
1.3.1 Đối tợng nghiên cứu:
Kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp nông thôn ( KCHTKT NN NT ) hay con gọi

là Cơ sở hạ tầng nông nghiệp nông thôn là phạm vi rất rộng bao gồm nhiều loại
hình công trình. Trong Chiến lợc phát triển KTXH 2001-2010 Báo cáo của
BCH TW Đảng khoá IX khi nói đến kết cấu hạ tầng đã đề cập đến: Hệ thống giao
Đề tài KC - 07 - 28:
Báo cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật
Viện Khoa học Thủy lợi
16
thông, Hệ thống đê điều thuỷ lợi, Mạng lới điện, Mạng lới Bu chính viễn
thông, Trạm xá, Trờng họcNh vậy, KCHTKT nông nghiệp nông thôn rất rộng
nhng các loại công trình chính đợc quan tâm và cũng chiếm tỷ trọng lớn trong
đầu t hiện nay là: Hệ thống giao thông nông thôn (GTNT); Hệ thống thuỷ lợi
(HTTL); Nớc sinh hoạt nông thôn (NSH ); Mạng lới điện nông thôn (LĐNT) là
những công trình thiết yếu trong kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp nông thôn
hiện nay.
Từ những kinh nghiêm của thế giới, cũng nh thực tiễn ở Việt nam về KCHTKT nông
nghiệp, nông thôn,
Đề tài chọn các loại KC HTKT sau là đối tợng nghiên cứu:
- Giao thông nông thôn
: Giao thông đờng bộ trung du miền núi, Giao
thông đờng bộ vùng đồng bằng
- Hệ thống tới tiêu:
Hệ thống tới bằng hồ chứa, hệ thống tới bằng đập
dâng, hệ thống tới bằng trạm bơm.
-
Lới điện nông thôn: Lới điện sau hạ áp
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
- Đề tài tập trung nghiên cứu vào
lĩnh vực quản lý
, nhằm đa ra các giải pháp
nâng cao năng lực phát huy tối đa hiệu quả của K C HTKT NN NT.

- Đối tợng nghiên cứu trên đợc giới hạn là các công trình thuộc các tổ chức
tập thể, hoặc địa phơng quản lý( không thuộc các Công ty, Doanh nghiệp nhà
nớc quản lý)
- Nghiên cứu các mô hình quản lý KCHTKT nông nghiệp nông thôn cấp cơ sở
- Căn cứ vào phân vùng hiện nay, chọn các tỉnh sau đây để nghiên cứu hiện
trạng: tỉnh Bắc cạn, tỉnh Thái Bình, tỉnh Tiền giang
1.3.3 Tiếp cận ph
ơng pháp nghiên cứu.
Cách tiếp cận nghiên cứu nh sau:
Chiến lợc quốc gia về nớc sạch và vệ sinh môi trờng đã đa ra phơng pháp
tiếp cận dựa trên nhu cầu. Đây là phơng pháp đợc các dự án quốc tế đặc biệt
khuyến khích. Với phơng pháp này ngời nghiên cứu phải tiếp cận một số công
cụ trong quá trình điều tra nghiên cứu nh: phơng pháp điều tra nông thôn có sự
tham gia của ngời dân PRA; Phơng pháp đánh giá nhanh nông thôn RRA;

×