Tải bản đầy đủ (.pdf) (318 trang)

Đặc trưng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.54 MB, 318 trang )

Hội đồng lý luận Trung ơng
Bộ Khoa học và Công nghệ
Chơng trình KX.01



Đề tài cấp Nhà nớc KX.01.01
đặc trng của nền Kinh tế
thị trờng định hớng XHCN
ở Việt Nam


Chủ nhiệm: GS.TS. Vũ đình bách





6547
21/9/2007

Hà Nội 2005
2

Ban chủ nhiệm và thành viên của đề tài
I. Ban chủ nhiệm
1. GS.TS. Vũ Đình Bách Chủ nhiệm
2. GS.TS. Trần Minh Đạo Phó chủ nhiệm
3. Th.S Hồ Hải Yến Th ký hành chính
II. Ban biên tập
1. GS. TS. Vũ Đình Bách Trởng ban


2. GS.TS. Trần Minh Đạo P. Trởng ban
3. TS. Hoàng Xuân Nghĩa Uỷ viên
III. Những ngời viết đề tài nhánh và chuyên đề
1. GS.TS. Vũ Đình Bách
2. GS.TS. Trần Minh Đạo
3. GS.TS. Phạm Quang Phan
4. GS.TS. Nguyễn Kế Tuấn
5. TS. Phạm Văn Sinh
6. PGS.TS. Phan Thanh Phố
7. PGS.TS. Lê Thục
8. TS. An Nh Hải
9. TS. Tô Đức Hạnh
10. TS. Nguyễn Ngọc Huyền
11. TS. Đào Phơng Liên
12. PGS.TS. Trần Bình Trọng
13. TS. Đặng Thắng
14. TS. Nguyễn Đình Tân
15. NCV. Đào Việt Hng
16. NCV. Nguyễn Ngọc Mạnh
17. Th.S. Trần Lan Hơng
Đại học Kinh tế Quốc dân
Đại học Kinh tế Quốc dân
Đại học Kinh tế Quốc dân
Đại học Kinh tế Quốc dân
Đại học Kinh tế Quốc dân
Đại học Kinh tế Quốc dân
Đại học Kinh tế Quốc dân
Học viện CTQG HCM
Đại học Kinh tế Quốc dân
Đại học Kinh tế Quốc dân

Đại học Kinh tế Quốc dân
Đại học Kinh tế Quốc dân
Đại học Kinh tế Quốc dân
Văn phòng Chính phủ
Viện Kinh tế và Chính trị thế giới
Trung tâm Kinh tế châu
á - TBD
Trung tâm Kinh tế châu
á - TBD
3
18. TS. Hoàng Xuân Nghĩa
19. PGS.TS. Nguyễn Khắc Thanh
20. TS. Trần Anh Tài
21. TS. Nguyễn Hữu Đạt
22. TS. Nguyễn Văn Minh
23. PGS.TS. Phạm Thị Quý
24. TS. Phạm Huy Vinh
25. PGS.TS. Nguyễn Công Nhự
26. GS.TS. Phạm Ngọc Kiểm
27. PGS.TS. Phạm Công Nghĩa
28. TS. Phạm Đại Đồng
29. Th.S. Phạm Đăng Quyết
30. GS.TS. Hoàng Ngọc Việt
31. PGS.TS. Trần Hậu Thự
32. TS. Lê Văn Cờng
33. TS. Trơng Đình Chiến
34. TS. Vũ Trí Dũng
35. GS.TS. Đàm Văn Nhuệ
36. PGS.TS. Hoàng Văn Hoa
37. GS. Trần Đình Bút

38. PGS. Đào Công Tiến
Viện NCPT KINH Tế XH Hà Nội
Học viện CTQG HCM
Đại học Quốc gia Hà Nội
Viện Kinh tế Việt Nam
Đại học Thơng mại Hà Nội
Đại học Kinh tế Quốc dân
Đại học Kinh tế Quốc dân
Đại học Kinh tế Quốc dân
Đại học Kinh tế Quốc dân
Đại học Kinh tế Quốc dân
Đại học Kinh tế Quốc dân
TTTT TK LĐ & XH
Đại học Kinh tế Quốc dân
Đại học Kinh tế Quốc dân
Đại học Kinh tế Quốc dân
Đại học Kinh tế Quốc dân
Đại học Kinh tế Quốc dân
Đại học Kinh tế Quốc dân
Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên viên kinh tế TP. HCM
Đại học Kinh tế TP. HCM
Và 23 nhà khoa học tham gia viết bài cho hội thảo





Danh mục các chữ viết tắt
4


DN : Doanh nghiệp
DNNN : Doanh nghiệp nhà nớc
DNTN : Doanh nghiệp t nhân
NKTQD : Nền kinh tế quốc dân
KTTT : Kinh tế thị trờng
LLSX : Lực lợng sản xuất
QHSX : Quan hệ sản xuất
QHSH : Quan hệ sở hữu
TLSX : T liệu sản xuất
TSX : Tái sản xuất
FDI : Đầu t trực tiếp nớc ngoài
USD : Đô la Mỹ
NDT : Đồng nhân dân tệ
VNĐ : Đồng tiền Việt Nam
CNXH : Chủ nghĩa xã hội
CNCS : Chủ nghĩa cộng sản
CNTB : Chủ nghĩa t bản
PTSX : Phơng thức sản xuất
TKQĐ : Thời kỳ quá độ
NKTQĐ : Nền kinh tế quá độ
KT - CT : Kinh tế chính trị học
Nxb : Nhà xuất bản
CTQG : Chính trị Quốc gia
KHXH : Khoa học xã hội
KHCN : Khoa học, công nghệ
CNTT : Công nghệ thông tin
CNH : Công nghiệp hoá
HĐH : Hiện đại hoá
NICs : Các nớc CN mới châu

á
EU : Liên minh châu Âu
R&D : Nghiên cứu và phát triển
GDP : Tổng sản phẩm quốc nội
GNP : Tổng sản phẩm quốc dân
HTX : Hợp tác xã







5
Mục lục
Lời mở đầu 7
Chơng I. Quá trình hình thành và phát triển nền KTTT trên thế giới 11
1.1. Các hệ thống kinh tế. Sự hình thành hệ thống KTTT 11
1.1.1. Các hệ thống kinh tế 11
1.1.2. Hệ thống kinh tế thị trờng và điều kiện ra đời 12
1.2. Các giai đoạn phát triển của KTTT TBCN 15
1.2.1. Giai đoạn phát triển KTTT tự do 16
1.2.2. Giai đoạn phát triển KTTT hiện đại có sự can thiệp của Nhà nớc 17
1.3. Các con đờng phát triển KTTT trên thế giới 20
1.3.1. Phát triển KTTT theo con đờng tuần tự - cổ điển 20
1.3.2. Phát triển KTTT theo con đờng rút ngắn 23
1.4. Những kết luận rút ra từ nghiên cứu sự phát triển KTTT 29
Chơng II. Các mô hình chủ yếu, đặc trng và xu hớng vận động của
nền KTTT TBCN hiện đại 32
2.1. Các mô hình chủ yếu của KTTT TBCN hiện đại 32

2.1.1. Mô hình KTTT tự do Hoa Kỳ 32
2.1.2. Mô hình KTTT có điều khiển Nhật Bản 40
2.1.3. Mô hình KTTT xã hội Cộng hoà Liên bang Đức 51
2.1.4. Mô hình KTTT Nhà nớc phúc lợi Thuỵ Điển 57
2.2. Các đặc trng và xu hớng vận động của nền KTTT TBCN hiện đại 60
2.2.1. Xu hớng toàn cầu hoá kinh tế 60
2.2.2. Phát triển các LLSX TBCN hiện đại dựa trên tiến bộ KHCN, có các công
nghệ cao 66
2.2.3. Xã hội hoá các quan hệ kinh tế TBCN 71
2.3. Vai trò lịch sử của kinh tế thị trờng TBCN 74
2.3.1. Mâu thuẫn, khủng hoảng và sự tự phủ định của CNTB toàn cầu 74
2.3.2. Bớc chuyển đổi sang xã hội hậu công nghiệp - sự phản ánh tiến trình xã
hội phát triển theo định hớng XHCN 81
Chơng III. Kinh tế thị trờng và chủ nghĩa xã hội 86
3.1. Học thuyết Mácxit và các học thuyết khác về CNXH 86
3.1.1. Các t tởng XHCN trớc C.Mác 86
3.1.2. Học thuyết Mácxit về CNXH 88
3.1.3. Mô hình CNXH cổ điển ở Liên xô (cũ) và Đông Âu .89
6
3.1.4. Lý thuyết về CNXH thị trờng 97
3.2. Mô hình kinh tế thị trờng XHCN mang đặc sắc Trung Quốc 101
3.2.1. Tính tất yếu khách quan của việc xây dựng KTTT XHCN mang đặc sắc
Trung Quốc. 101
3.2.2. Bản chất của KTTT XHCN mang đặc sắc Trung Quốc 102
3.2.3. Đặc trng chủ yếu của KTTT XHCN đặc sắc Trung Quốc 105
Chơng IV. Bản chất, đặc trng của nền KTTT định hớng XHCN ở
Việt Nam 120
4.1. Quá trình chuyển đổi sang nền KTTT định hớng XHCN ở Việt Nam 120
4.1.1. Tính tất yếu phát triển KTTT định hớng XHCN 120
4.1.2. Nền KTTT định hớng XHCN ở Việt Nam nh là bớc chuyển đổi đặc thù

trong tiến trình phát triển chung của nhân loại sang xã hội hậu công nghiệp và
nền kinh tế tri thức 127
4.1.3. Bản chất, nội hàm và ý nghĩa của mô hình KTTT định hớng XHCN 129
4.2. Đặc trng của nền KTTT định hớng XHCN ở Việt Nam 133
4.2.1. Đặc trng về chế độ sở hữu trong nền KTTT định hớng XHCN 133
4.2.2. Đặc trng về kết cấu kinh tế theo khu vực 145
4.2.3. Đặc trng của khu vực kinh tế t nhân 151
4.2.4. Đặc trng phân phối trong nền KTTT định hớng XHCN 158
4.2.5. Đặc trng về LLSX của nền KTTT định hớng XHCN 164
4.3. Những nhận xét rút ra từ việc so sánh các mô hình KTTT chủ yếu 177
Chơng V. Các điều kiện đảm bảo cho sự vận hành và phát triển cuả nền
KTTT định hớng XHCN 184
5.1. Thực trạng, nguy cơ và những thách thức đối với sự phát triển của nền
KTTT định hớng XHCN 184
5.2. Các điều kiện đảm bảo cho sự vận hành và phát triển cuả nền KTTT định
hớng XHCN 194
5.2.1. Đổi mới nhận thức và phơng thức lãnh đạo của Đảng Cộng sản 194
5.2.2. Nâng cao vai trò và cơ chế quản lý của Nhà nớc XHCN 199
5.2.3. Cải tạo và xây dựng cơ cấu trong nền KTTT định hớng XHCN 204
5.2.4. Xây dựng hạ tầng hiện đại, phát triển đồng bộ thể chế và các thị trờng
riêng của nền KTTT 210
Kết luận 221
Danh mục tài liệu tham khảo 223

7
Lời mở đầu
Đề tài "Đặc trng của nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội
chủ nghĩa ở Việt Nam - mã số KX.01.01" là một trong 11 đề tài cấp Nhà
nớc thuộc Chơng trình KX.01 - Kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ
nghĩa, giai đoạn 2001 - 2005. Đề tài có nhiệm vụ trọng tâm cùng với 10 đề

tài thuộc Chơng trình nhằm luận giải rõ về mặt lý luận và thực tiễn của nền
kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa. Đây là một trong những căn
cứ góp phần soạn thảo văn kiện Đại hội lần thứ X của Đảng Cộng sản Việt
Nam.
Theo Hợp đồng số 01/2001/HĐ - ĐTCT - KX.01 ký giữa Chủ nhiệm
Chơng trình KX.01 và Chủ nhiệm Đề tài KX.01.01 ngày 5 tháng 11 năm
2001, Đề tài có 2 mục tiêu:
- Làm rõ những đặc trng (giống nhau, khác nhau) của kinh tế thị
trờng t bản chủ nghĩa (KTTT TBCN), kinh tế thị trờng xã hội chủ nghĩa
(KTTT XHCN), kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa (KTTT định
hớng XHCN).
- Kiến nghị những điều kiện cơ bản đảm bảo sự phát triển và xây dựng
thành công nền KTTT định hớng XHCN ở Việt Nam.
Giải quyết thấu đáo hai mục tiêu này là một việc vô cùng khó khăn.
Bởi lẽ, Việt Nam là quốc gia đầu tiên đề xuất mô hình đặc thù nền KTTT
định hớng XHCN - hoàn toàn cha có tiền lệ và cũng cha đợc thực tiễn
kiểm nghiệm. Trong khi đó, lý luận về nền KTTT TBCN đã có từ rất sớm và
rất phong phú, ngay cả trớc khi Học thuyết Mác - xít xuất hiện. Lý luận này
không phải gì khác hơn, mà chính là sản phẩm tất yếu của nhận thức khoa
học về nền KTTT TBCN đơng thời, nhất là trong thế kỷ XIX. Nhng từ đó
đến nay bản thân KTTT TBCN không đứng yên mà trái lại, đã tự mình biến
đổi rất nhiều để có thể thích nghi và phát triển trong những điều kiện mới của
tổ chức sản xuất và công nghệ.
Thực tiễn cũng cho thấy các mô hình KTTT TBCN ở những nớc khác
nhau không giống nhau, mà có sự khác biệt đáng kể. Mỗi mô hình KTTT cụ
thể đều phù hợp với những đặc điểm truyền thống, văn hóa dân tộc cũng nh
trình độ sản xuất của xã hội. Hơn nữa, chúng còn không ngừng cạnh tranh và
hợp tác với nhau để phát triển. Cạnh tranh giữa những hàng hóa - dịch vụ của
các quốc gia trên thị trờng thế giới về thực chất là sự cạnh tranh giữa các mô
hình KTTT. Chính điều này làm nên sức sống và sự trờng tồn của KTTT với

8
t cách là thành tựu văn minh, hình thái xã hội của tổ chức các liên hệ sản
xuất và mẫu số chung của hoạt động kinh tế giữa con ngời. Chúng ta thấy
hiển nhiên, mỗi mô hình KTTT cụ thể ở một quốc gia có thể thăng trầm,
nhng nền KTTT nói chung thì không ngừng đổi mới và phát triển. Chính sự
rút lui và đào thải theo quy luật thị trờng đối với những mô hình kém sức
cạnh tranh lại là điều kiện để khẳng định các mô hình mới hiệu quả, năng
động và đầy sức sống.
Nhng đối lập lại một cách thách thức, mô hình CNXH thuần nhất dựa
trên chế độ công hữu về các t liệu sản xuất chủ yếu, với cơ chế vận hành
theo kế hoạch hoá tập trung, phi thị trờng sau hơn 70 năm tồn tại đã tỏ ra
không có sức sống nội sinh, lâm vào khủng hoảng và bế tắc. Cuối cùng, mô
hình này phải chấp nhận thất bại sâu sắc trớc KTTT trong cuộc cạnh tranh
lịch sử và buộc phải quay trở về (=chuyển đổi sang) cơ chế thị trờng của vận
hành kinh tế. Một mô hình KTTT mới của CNXH đã đợc khởi xớng bởi
Đảng Cộng sản Trung Quốc: KTTT XHCN mang đặc sắc Trung Quốc. Mô
hình KTTT mới này đợc xây dựng dựa trên quan điểm: "sáng tạo, không
ngừng giải phóng t tởng, thực sự cầu thị, tiến lên cùng thời đại", nhng vẫn
"kiên trì nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác". Một câu hỏi đợc đặt ra: phải
chăng đây là mô hình mới, con đờng mới thực sự?
Thực tế, từ khi chúng ta tiến hành công cuộc đổi mới do Đảng khởi
xớng và lãnh đạo, đất nớc nhanh chóng thoát ra khỏi khủng hoảng và suy
thoái, nền kinh tế thực sự có bớc phát triển ổn định, vững chắc, tiềm lực sản
xuất và cơ sở vật chất kỹ thuật không ngừng đợc nâng cao, đời sống nhân
dân từng bớc đợc cải thiện. Nội dung của đổi mới ở đây chính là đổi mới
về thể chế và cơ chế kinh tế, từng bớc áp dụng mô thức thị trờng thay cho
mô thức kế hoạch hoá chỉ huy. Trên cơ sở tổng kết và khái quát từ thực tiễn
đổi mới phong phú, sinh động, Đảng ta đã đề xuất t tởng sử dụng cơ chế
thị trờng vào xây dựng CNXH ở Việt Nam: "nền kinh tế hàng hoá nhiều
thành phần, vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc

theo định hớng XHCN". Đến nay t tởng này đợc tiếp tục phát triển, khái
quát hóa và nâng cao thành mô hình mới của CNXH: "nền kinh tế thị trờng
định hớng XHCN".
Tuy rằng chúng ta chấp nhận KTTT, nhng không khỏi có những băn
khoăn: Liệu KTTT và CNXH có thể kết hợp với nhau đợc hay không? Nếu
có thì sự kết hợp và cơ chế vận hành kinh tế cụ thể sẽ thế nào? Vậy thì KTTT
định hớng XHCN giống, khác gì so với các nền KTTT thông thờng và con
9
đờng xây dựng nó sẽ phải ra sao? Trả lời những câu hỏi trên đây cũng chính
là yêu cầu phải làm rõ đặc trng và điều kiện đảm bảo cho nền KTTT định
hớng XHCN. Vấn đề này hiện đang đợc tiếp tục nghiên cứu, tranh luận và
còn có những ý kiến khác nhau. Hơn nữa, chính bản thân đối tợng là nền
KTTT định hớng XHCN cũng đang trong giai đoạn hình thành và phát triển
cha đầy đủ, cha chín muồi. Tuy nhiên, với t cách là nghiên cứu lý luận,
vẫn cần thiết phải đa ra những phân tích, khái quát hóa về bản chất, những
kết luận về phơng diện quy luật và nguyên tắc, nhằm chỉ đạo cho quá trình
nhận thức, nghiên cứu và hoạt động thực tiễn mang tính cách mạng và sáng
tạo. Đó cũng là lý do của việc hình thành Đề tài "Đặc trng của nền KTTT
định hớng XHCN ở Việt Nam". Đề tài đợc thực hiện theo các nội dung
chủ yếu sau:
- Quá trình hình thành, phát triển và sự vận hành của nền KTTT.
- Các mô hình chủ yếu, đặc trng và xu hớng vận động của nền KTTT
TBCN hiện đại.
- Mối quan hệ giữa KTTT và CNXH nh là những nấc thang tiến hoá tự
nhiên.
- Cơ sở lý luận và thực tiễn hình thành, đặc trng của nền KTTT định
hớng XHCN ở Việt Nam.
- Kiến nghị về những điều kiện cơ bản đảm bảo sự vận hành, phát triển
của nền KTTT định hớng XHCN.
Trên cơ sở những nội dung đợc đề cập, để đảm bảo thực hiện đợc

mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu và phù hợp với đối tợng nghiên cứu, Đề tài
sử dụng những phơng pháp và quan điểm tiếp cận chủ yếu sau:
Thứ nhất, lấy yêu cầu phát triển kinh tế, phát triển lực lợng sản xuất
là tiêu chuẩn cao nhất để kiểm chứng đối với các quyết sách cũng nh những
đề xuất lý luận.
Thứ hai, dựa trên nền tảng cơ bản của Học thuyết Mác - Lênin, có tính
đến sự phát triển mới của nhận thức về những nội dung cụ thể của Học
thuyết, theo nguyên tắc tôn trọng thực tiễn khách quan của xu thế vận động
tiến bộ xã hội do Học thuyết phát hiện ra.
Thứ ba, xuất phát từ mục tiêu xây dựng đất nớc do Đảng đề ra: Làm
cho dân giầu nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, đồng thời
mạnh dạn đối chiếu với kết quả đạt đợc, kết hợp phân tích lý luận với khảo
sát, điều tra thực tiễn để chỉ ra những khía cạnh "không tởng" và "nóng vội
10
duy ý chí của các mô hình và lý thuyết về CNXH trong quá khứ cũng nh
hiện tại.
Thứ t, đề cao nguyên tắc giải phóng t tởng, nghiêm túc trao đổi
tranh luận, tăng cờng tính sáng tạo khoa học và thực sự cầu thị trong quá
trình tìm tòi chân lý.
Với tinh thần trên, trong quá trình triển khai Đề tài, nhóm nghiên cứu
đã tìm tòi, tiếp cận với nhiều nguồn tài liệu gốc và nhiều quan niệm khác
nhau của các nhà khoa học trong, ngoài nớc, tổ chức nhiều cuộc hội thảo và
đặc biệt là tổ chức các trao đổi chuyên đề sâu với giới khoa học cả nớc, kể
cả tranh thủ ý kiến các nhà khoa học nớc ngoài, tiến hành khảo sát ở nhiều
địa phơng khác nhau. Nhân đây đề tài xin trân trọng bày tỏ lời cảm ơn tới
Uỷ ban nhân dân các tỉnh và thành phố: Hải Phòng, Bắc Ninh, Hà Tây,
Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Quảng Nam, Bình Dơng, An Giang,
Cần Thơ, Bắc Cạn, Thái Nguyên,Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân, các nhà
khoa học, các nhà quản lý đã giúp đỡ và đóng góp ý kiến cho Ban chủ nhiệm
Đề tài trong quá trình thực hiện nghiên cứu này.

10
Chơng I
Quá trình hình thành và phát triển
nền kinh tế thị trờng trên thế giới
1.1. Các hệ thống kinh tế. Sự hình thành hệ thống kTTT
1.1.1. Các hệ thống kinh tế
Nh đã biết, đặc trng của hoạt động sản xuất của con ngời là mang
tính xã hội, là sản xuất xã hội. Khác với loài vật, trớc tiên và đồng thời với
quá trình tác động qua lại giữa con ngời với giới tự nhiên, thì hoạt động sản
xuất còn là và chủ yếu là sự tác động qua lại giữa con ngời với nhau. Vì thế,
hoạt động sản xuất của con ngời bao gồm hai mặt: (a), kỹ thuật - các lực
lợng sản xuất; và (b) xã hội - các quan hệ sản xuất, quan hệ kinh tế. Chính
điều này đã quy định tính lịch sử đặc thù của hoạt động kinh tế của con
ngời.
Nền sản xuất xã hội trong mọi giai đoạn phát triển đều vấp phải giới
hạn về các nguồn lực sản xuất và giới hạn về khả năng thoả mãn các nhu cầu
của con ngời. Do đó, nh kinh tế học đã chỉ ra, vấn đề cốt yếu của các hệ
thống kinh tế là nhằm trả lời hay giải quyết 3 vấn đề cơ bản: sản xuất cái gì?
sản xuất nh thế nào? sản xuất cho ai hay phân phối chúng ra sao?
Xét về mặt lịch sử hay tiến hoá toàn nhân loại, có thể phân chia làm ba
giai đoạn chủ yếu hay ba hệ thống kinh tế lớn, căn cứ vào cách thức giải
quyết những vấn đề cơ bản vừa nêu trên. Ba hệ thống đó là:
1, hệ thống kinh tế tự nhiên;
2, hệ thống kinh tế hàng hoá mà giai đoạn cao là kinh tế thị trờng;
3, ngời ta cũng dự báo về một hệ thống kinh tế hậu thị trờng, hậu
công nghiệp trong tơng lai
1
;
Ngoài ra, thế kỷ XX còn ghi dấu bởi dạng kinh tế đặc thù: hệ thống
kinh tế kế hoạch hoá - chỉ huy hay hệ thống kinh tế phi thị trờng, phi hàng

hoá
*
. Về một ý nghĩa nhất định, nó nh mặt đối chứng của KTTT và sự thể
nghiệm không thành công của nền kinh tế hậu thị trờng.


1
Xem các tác giả C.Mác, A.Toffle, Đaniel Bel, Ph.Khaeyc, R.Koud, M. Sumpeter
*
ở phần (3.2.) sẽ phân tích hệ thống kinh tế XHCN.
11
Kinh tế tự nhiên là hệ thống kinh tế sớm nhất và sơ khai, gắn với thở
bình minh của xã hội, nó phản ánh trình độ phát triển thấp của các lực lợng
sản xuất (LLSX) cũng nh quan hệ sản xuất (QHSX). Điều này thể hiện trên
các mặt sau:
- Mục đích và sản phẩm sản xuất ra là nhằm thoả mãn nhu cầu tiêu dùng tại
chỗ hay tiêu dùng nội bộ. Vì vậy, hệ thống kinh tế này đợc gọi là kinh tế tự
cung tự cấp, vắng bóng của trao đổi và thị trờng, hay còn gọi là nền kinh tế
hiện vật.
- Tổ chức kinh tế và sản xuất mang tính khép kín trong mỗi đơn vị cơ sở
(chủ yếu là hộ gia đình nhỏ). Tình trạng này cũng đồng nghĩa với sự tách
rời, cô lập và phân tán của các đơn vị kinh tế, không có sự phân công, hiệp
tác giữa các đơn vị sản xuất.
- Kỹ thuật sản xuất chủ yếu là thủ công, phơng pháp sản xuất theo kinh
nghiệm và thói quen, mang tính bảo thủ và lạc hậu. Vì lẽ đó, kinh tế tự
nhiên đã từng tồn tại hàng ngàn năm mà không đa lại tiến bộ gì đáng kể
trong kỹ thuật sản xuất, năng suất lao động cũng nh tổ chức sản xuất.
Tóm lại, cơ sở của kinh tế tự nhiên là ở trình độ thấp kém của các
LLSX và phân công lao động xã hội, khiến cho năng suất rất thấp, sản phẩm
làm ra không nhiều, chỉ đủ thoả mãn nhu cầu tiêu dùng rất hạn chế cho chính

bản thân ngời sản xuất. Kinh tế tự nhiên cũng đồng nghĩa với giai đoạn kinh
tế nông nghiệp, theo hàm nghĩa là sản xuất chủ yếu dựa vào nông nghiệp và
lấy việc khai thác sự màu mỡ của đất đai là yêú tố chính tạo ra sự phát triển.
Kinh tế tự nhiên đã tồn tại trong xã hội nguyên thuỷ, trong xã hội trung cổ và
tàn tích của nó vẫn còn dai dẳng tới sau này. Nhng theo yêu cầu phát triển
của LLSX, khoa học kỹ thuật và phân công lao động xã hội, quan hệ trao đổi
hàng hoá cũng dần dần xuất hiện, phá vỡ kinh tế tự nhiên, khép kín để
chuyển sang thời đại kinh tế hàng hoá và thị trờng.
Kinh tế hàng hoá là hệ thống kế tiếp và phát triển tiến bộ hơn so với
kinh tế tự nhiên. Kinh tế hàng hoá là hình thái tổ chức kinh tế xã hội mà ở đó
mục tiêu của sản xuất là tạo ra các sản phẩm đem trao đổi trên thị trờng.
Trong nền kinh tế này các vấn đề cơ bản (sản xuất cái gì? nh thế nào? và
cho ai?) đều đợc giải quyết thông qua thị trờng và do thị trờng quyết
định. Kinh tế hàng hoá ra đời trong lịch sử có những điều kiện - tiền đề nhất
định. Đó là:
12
1, phát triển của phân công và cùng với nó là trình độ cao của LLSX,
tức sự phân chia xã hội về lao động và hình thành những ngành sản xuất vật
chất cụ thể.
2, sự tách biệt về kinh tế giữa những ngời sản xuất, tức phân chia xã
hội về sở hữu và hình thành sở hữu t nhân đối với các yếu tố sản xuất chủ
yếu.
Những u thế của kinh tế hàng hoá so với kinh tế tự nhiên là: kích
thích sản xuất, cải tiến công cụ lao động và thúc đẩy LLSX phát triển; mở
rộng phân công lao động, chuyên môn hoá và phát huy lợi thế so sánh của
sản xuất xã hội; mở rộng giao lu và hợp tác sản xuất, tạo lập nên hệ thống
kinh tế thống nhất trong phạm vi quốc gia dân tộc và thị trờng thế giới
Kinh tế hàng hoá xuất hiện từ rất sớm ngay trong thời kỳ tan rã của
chế độ công xã nguyên thuỷ. Tuy nhiên, trong suốt thời kỳ trung cổ hàng
ngàn năm, nghĩa là ở các phơng thức sản xuất tiền TBCN, nó vẫn ở trình độ

thấp kém, phổ biến vẫn là kinh tế hàng hoá nhỏ, giản đơn. Nguyên nhân là do
những quan hệ - thiết chế phong kiến trung cổ vẫn tồn tại dai dẳng đã kìm
hãm và thiếu những tiền đề kinh tế - xã hội cần thiết cho sự ra đời hệ thống
KTTT TBCN.
1.1.2. Hệ thống kinh tế thị trờng và điều kiện ra đời
KTTT không phải là giai đoạn độc lập, khác biệt so với kinh tế hàng
hoá, mà là giai đoạn phát triển cao của kinh tế hàng hoá. Chỉ khi nào LLSX
và phân công đạt tới trình độ cao, sản xuất hàng hoá phát triển mạnh, trao đổi
trở nên phổ biến và thị trờng mở rộng, các quan hệ thị trờng đợc hoàn
thiện bao gồm cơ cấu các quan hệ sở hữu, quan hệ quản lý và thể chế phù
hợp, các loại hình thị trờng hình thành đồng bộ và vận hành thông suốt,
nghĩa là hoạt động nh một hệ thống (chỉnh thể) kinh tế xã hội hữu cơ, thì
mới có KTTT. Nh vậy, KTTT là giai đoạn phát triển tất yếu của xã hội loài
ngời, là thành tựu văn minh nhân loại. Các quốc gia không phân biệt chế độ
chính trị, vẫn có thể sử dụng KTTT vào phục vụ cho công cuộc phát triển
kinh tế. Nhng trong lịch sử, nền kinh tế thị trờng phát triển đã ra đời cùng
với sự xuất hiện phơng thức sản xuất TBCN; CNTB cũng là xã hội đầu tiên
đã biết sử dụng KTTT phục vụ cho mục tiêu tạo ra của cải, lợi nhuận và tăng
tích luỹ. Do đó, KTTT thờng đ
ợc đồng nghĩa với CNTB.
Có thể tổng kết những điều kiện - tiền đề kinh tế và xã hội cho sự ra
đời KTTT TBCN nh sau:
13
a) T bản tiền tệ đợc tích tụ vào tay các nhà t bản cá biệt ở mức độ
đủ lớn để hình thành các xí nghiệp sản xuất tập trung, quy mô. Đây là điều
kiện tiên quyết đối với CNTB. Chúng ta biết rằng, PTSX TBCN vừa mới
manh nha và cha có những cơ sở riêng là nền sản xuất đại công nghiệp cơ
khí hùng mạnh, nếu chỉ dựa vào sự tác động phân hóa của quy luật giá trị làm
khánh kiệt những ngời sản xuất nhỏ và tập trung t bản vào giới chủ doanh
nghiệp thì sẽ rất lâu dài. Để rút ngắn quá trình này, giai cấp t sản đã sử dụng

thủ đoạn "tích lũy nguyên thủy. Họ chủ trơng đẩy mạnh buôn bán và phát
triển thơng nghiệp, đặc biệt, ngoại thơng nhằm cớp bóc thuộc địa, khai
thác lợi thế so sánh và sự chênh lệch năng suất tự nhiên giữa các quốc gia.
Chủ nghĩa trọng thơng và chính sách bảo hộ mậu dịch đợc nhà nớc t sản
áp dụng để thúc đẩy tích luỹ tiền tệ vào tay giới chủ t bản. Ví dụ, nớc Anh
thời nữ hoàng Elizabett sử dụng chính sách tăng thuế quan đối với thuyền bè
ngoại quốc, khuyến khích thơng nhân vợt biển, mời thợ cả từ Đức sang
phát triển công nghệ, thúc đẩy sản xuất và buôn bán nhiều loại hàng hoá,
khôi phục lu thông tiền bằng bạc nguyên giá Nhờ thế, tích luỹ tiền tệ - t
bản ở Anh đã diễn ra nhanh chóng hơn so những nớc khác.
b) Xuất hiện thứ hàng hoá đặc biệt - sức lao động. Đây cũng là quá
trình tách lao động khỏi các điều kiện sản xuất để biến họ thành ngời lao
động tự do, ban bố các luật lệ thiết chế cho việc hình thành thị trờng lao
động. Nhằm tạo ra nguồn cung sức lao động rẻ cho các công xởng TBCN
vừa mới ra đời, giới chủ ở nớc Anh đã tiến hành các biện pháp khác nhau để
tách nông dân khỏi ruộng đất, không ngoại trừ cả việc c
ỡng chế - tớc đoạt
ruộng đất. "Phong trào rào đất" là một ví dụ, nhằm lập ra những đồng cỏ nuôi
cừu phục vụ cho ngành dệt đang phát triển và dồn nông dân ra thành phố.
Lịch sử gọi đây là hiện tợng cừu ăn thịt ngời
2
. Nhà nuớc t sản đã đóng
vai trò bà đỡ tích cực cho quá trình này, khi ban bố các đạo luật cho phép
nông dân giải phóng khỏi ruộng đất và trở thành ngời lao động tự do; mặt
khác, lại ra lệnh nghiêm trị nếu họ đi lang thang trên đờng phố mà không
chịu vào làm trong xởng thợ. Cùng với việc tớc đoạt ruộng đất và hình
thành thị trờng sức lao động, ở một số nớc phơng Tây đã diễn ra cuộc
cách mạng ruộng đất sớm và triệt để, đả kích mạnh vào cơ sở kinh tế - xã hội
của chế độ phong kiến, nhờ thế KTTT TBCN có thể ra đời và phát triển lớn
mạnh. Bằng chứng là vào các thế kỷ XVIII - XIX, trong khi nền kinh tế nớc



2
C.Mác. T Bản. QI. Nxb CTQG.
14
Anh tiến triển nhanh theo hớng TBCN đại công nghiệp, thì nớc Đức do vẫn
duy trì chế độ quân chủ cát cứ và sản xuất phờng hội, không có nguồn tích
luỹ từ thuộc địa và không tiến hành tách nông dân khỏi ruộng đất, nên vẫn
chìm đắm trong quỹ đạo phong kiến.
Các điều kiện vừa nói trên là những tiền đề quan trọng quyết định cho
sự ra đời CNTB. Nh C.Mac đã chỉ ra: nhờ có thứ hàng hóa đặc biệt - sức lao
động và cách kết hợp TBCN (SLĐ + TLSX), mà PTSX TBCN mới có thể ra
đời theo ý nghĩa là phơng thức sản xuất và chiếm đoạt giá thặng d, dựa vào
việc kéo dài thời gian khai thác giá trị sử dụng của thứ hàng hóa đặc biệt -
sức lao động hay kéo dài quá trình chế tạo giá trị vợt quá một điểm nhất
định (vợt quá giá trị sức lao động). Điều này cũng gợi ý rằng: nếu loại bỏ
tính chất TBCN của quá trình tích lũy nguyên thủy cũng nh loại bỏ cách kết
hợp TBCN giữa sức lao động với các yếu tố sản xuất, thì sự tích lũy vốn và
phát triển thị trờng sức lao động cũng chính là quá trình phát triển KTTT
nói chung.
c) Ngoài ra, cần phải có sự phát triển của thị trờng tài chính với hai
bộ phận cấu thành là thị trờng vốn và thị trờng tiền tệ ở mức độ nhất định.
Trong nền KTTT phát triển, mọi quan hệ kinh tế đều đợc tiền tệ hóa và biểu
hiện dới hình thái chung nhất là t bản - tiền tệ. Hơn nữa, t bản - tiền tệ mà
hình thái cao là t bản tín dụng giữ vai trò chi phối chứ không phải t bản -
hàng hóa nói chung. Việc đảm bảo cung cấp vốn cũng nh yêu cầu chu
chuyển các dòng vốn là rất lớn. Hệ thống tổ chức và cơ cấu của thị trờng
vốn cũng rất phức tạp, cơ chế phải rất linh hoạt nhằm lu động vốn đủ, kịp
thời cho nhu cầu nền kinh tế. Thị trờng vốn, đặc biệt là thị trờng chứng
khoán đợc coi là thể chế bậc cao và "trái tim" của nền KTTT hiện đại.

d) Hệ thống kết cấu hạ tầng thị trờng cũng nh các thị trờng riêng
phải phát triển mạnh, đồng bộ nhằm đảm bảo lu thông hàng hoá và thông
tin thông suốt, đáp ứng yêu cầu mở rộng quy mô, dung lợng thị trờng
nhanh chóng. Mặt khác, nó cho phép phát huy hiệu quả các yếu tố vật chất
của quá trình sản xuất, tạo môi trờng thuận lợi - hấp dẫn để kích thích các
hoạt động đầu t cũng nh kinh doanh. Kinh nghiệm trong phát triển KTTT
là nhà nớc cần tập trung đầu t xây dựng hệ thống hạ tầng hiện đại nh
đờng xá giao thông, bến cảng, sân bay, kho tàng, trong điều kiện ngày nay
còn có ngành hàng không, bu chính- viễn thông và mạng tin học - Internet
15
e) Cuối cùng, sự thay đổi tích cực trong vai trò của nhà nớc là điều
kiện cần và đủ" cho phát triển KTTT. Thực tiễn lịch sử cho thấy trong giai
đoạn chuyển từ kinh tế hàng hóa giản đơn sang KTTT TBCN, nhà nớc t
sản đã đóng vai trò "bà đỡ" nh: can thiệp trực tiếp nhằm thúc đẩy tạo ra
những tiền đề kinh tế - xã hội cần thiết cho KTTT, thi hành chính sách bảo
hộ mậu dịch và khuyến khích ngoại thơng theo tinh thần của chủ nghĩa
trọng thơng. Nhng sang thời kỳ sau, khi giai cấp t sản đã tích luỹ đợc
nhiều của cải và mạnh lên trong sản xuất kinh doanh, họ lại chủ trơng theo
hớng chủ nghĩa tự do kinh tế và phản đối sự can thiệp của nhà nớc. Nhà
nớc TBCN từ vai trò "bà đỡ" chuyển sang vai trò ngời gác đêm để định
ra các luật lệ - chính sách nhằm giữ gìn trật tự và sự ổn định của xã hội t
sản.
Bớc sang thế kỷ XX, từ sau Đại khủng hoảng và suy thoái năm
1929-1933, đặc biệt, trớc sự đổ nát của nền kinh tế TBCN sau Chiến tranh
Thế giới lần thứ II, nhiều nớc TBCN đã không còn tin tởng tuyệt đối vào
vai trò điều tiết của bàn tay vô hình, họ chủ trơng nhà nớc can thiệp vào
kinh tế. Nhà nớc TBCN từ vai trò "ngời gác đêm" và nhân tố bên ngoài
chuyển thành chủ thể và nhân tố cấu thành hữu cơ của nền KTTT hiện đại.
Một mặt, vai trò nhà nớc đợc xác định nh là chủ thể thống nhất giữ trọng
trách quản lý nền KTTT. Mặt khác, sự tham gia trực tiếp và kinh doanh nhà

nớc với t cách nh một lực lợng thị tr
ờng là không thể thiếu, nhng đợc
giới hạn trong những phạm vi nhất định, chỉ ở đâu mà quy luật thị trờng
không phát huy tác dụng hay t nhân không thể đảm đơng.
Cuối cùng, phơng thức - công cụ mà nhà nớc sử dụng để tác động
vào thị trờng là tổng hợp: hành chính - pháp luật - kinh tế, trên nguyên tắc
tôn trọng quy luật thị trờng, nhằm bổ sung và hiệu chỉnh những khiếm
khuyết và thất bại của thị trờng, duy trì các cân đối vĩ mô, giúp cho thị
trờng vận hành đồng bộ, thông suốt. Trên cơ sở t tởng này, đang diễn ra
các cải cách mạnh mẽ nền KTTT TBCN theo hớng tự do hoá, thị trờng hoá
và t nhân hoá rộng rãi. Ngoài ra, còn phải kể các điều kiện khác nh: hoàn
thiện chế độ sở hữu, xây dựng thể chế phù hợp của KTTT, phát triển các
LLSX và cơ sở vật chất kỹ thuật
1.2. Các giai đoạn phát triển của KTTT TBCN
Kể từ khi ra đời đến nay dới tác động của các qui luật phát triển kinh
tế - xã hội, hệ thống KTTT TBCN đã biến đổi không ngừng. Căn cứ vào
16
những đặc điểm cơ bản về hạ tầng cơ sở cũng nh thợng tầng kiến trúc, có
thể thấy hệ thống kinh tế này đã trải qua hai giai đoạn chủ yếu là kinh tế thị
trờng tự do và kinh tế thị trờng hiện đại. Tơng ứng với nó là giai đoạn
CNTB tự do cạnh tranh và giai đoạn CNTB độc quyền.
1.2.1. Giai đoạn phát triển KTTT tự do
Giai đoạn này kéo dài ở các nớc phơng Tây, từ cuối thế kỷ thứ XVII
tới đầu thế kỷ thứ XX. Trong giai đoạn này các chủ thể kinh tế t nhân đợc
xác lập. Nền kinh tế đợc xây dựng chủ yếu trên hệ thống các doanh nghiệp
t nhân hệ thống t bản cá biệt và là nền tảng của chế độ xã hội. Cơ chế
thị trờng trở thành cơ chế vận hành chủ yếu của nền kinh tế. Với cơ chế
này, toàn bộ hoạt động của nền kinh tế do thị trờng quyết định và chủ yếu
chịu sự chi phối bởi bàn tay vô hình. Trong giai đoạn này lý thuyết về bàn
tay vô hình và sự hạn chế vai trò chính phủ của A. Smith đã có hiệu lực và

thể hiện rõ nét. Ông viết: Khi hớng ngành sản xuất của anh ta vào việc làm
ra những sản phẩm có giá trị cao nhất, anh ta chỉ có ý định là thu đợc lợi
nhuận cho chính mình. Trong trờng hợp này hay trờng hợp khác anh ta
đợc dẫn dắt bởi bàn tay vô hình Tiến hành loại ngành nghề công nghiệp gì
đây để số vốn mang sử dụng có khả năng làm ra đợc sản phẩm có giá trị lớn
nhất, việc này do từng cá nhân quyết định theo tình hình của địa phơng
3
.
Đúng nh vậy, các doanh nghiệp đã hoàn toàn tự chủ trong sản xuất
kinh doanh, tự do cạnh tranh, không bị tác động do sự can thiệp của Nhà
nớc. Trong giai đoạn này, Nhà nớc chủ yếu cung cấp dịch vụ công cộng
quan trọng nhất là quốc phòng và an ninh cũng nh những qui định về thể
chế cho phép các thị trờng phát triển mạnh mẽ. Điều đó cũng có nghĩa việc
ra quyết định là phi tập trung hoá và tuỳ thuộc vào ngời chủ của các nhân tố
sản xuất. Trong điều kiện nh vậy những thành tựu của nền kinh tế nh giải
quyết công ăn việc làm mức độ tăng trởng đợc hoàn toàn quyết định bởi
thị trờng và hệ thống doanh nghiệp của các nhà t bản. Nhà nớc tồn tại
không phải với tính cách một chủ thể kinh tế lớn, bao trùm. Mức độ sở hữu
và phạm vi khu vực kinh tế Nhà nớc còn rất nhỏ bé. Do đó, tác động của nó
đến nền kinh tế quốc dân cũng hết sức hạn hẹp.


3
A. Smith. Của cải của các dân tộc, Nxb Giáo dục, HN, 1997, tr.648-649.
17
1.2.2. Giai đoạn phát triển KTTT hiện đại có sự can thiệp của Nhà nớc
Vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX trên cơ sở của tự do cạnh tranh và
phát triển của LLSX, trong các nớc t bản phát triển đã diễn ra quá trình
tích tụ, tập trung mạnh mẽ. Từ đây đã xuất hiện những mô hình tổ chức kinh
doanh mới: công ty cổ phần.

Năm 1894 Ph.
ănghen đã viết ngời ta đều biết rằng nhiều hình thái
mới về xí nghiệp đã phát triển, đấy là công ty cổ phần ở bậc 2 và 3
4
. Sự xuất
hiện các công ty cổ phần đã đánh dấu một đặc điểm mới của chế độ sở hữu
trong giai đoạn KTTT TBCN hiện đại. C.Mác đã nhận xét về sự kiện này nh
sau: Đó là sự thủ tiêu t bản với t cách là sở hữu t nhân ở trong những
giới hạn của phơng thức sản xuất TBCN
5
, Đó là kết quả của sự phát triển
cao nhất của nền sản xuất TBCN, là điểm quá độ tất nhiên để t bản chuyển
thành sở hữu của những ngời sản xuất, nhng không phải với t cách là sở
hữu t nhân của những ngời sản xuất riêng lẻ nữa, mà với t cách là sở hữu
của những ngời sản xuất liên hiệp, trở thành sở hữu xã hội trực tiếp
6
.
Mặt khác, tích tụ và tập trung sản xuất đã dẫn đến độc quyền lũng
đoạn: Độc quyền phát sinh, kết quả sự tập trung sản xuất là qui luật phổ
biến và cơ bản trong giai đoạn phát triển hiện nay của CNTB
7
. Độc quyền và
lũng đoạn đã bóp méo thị trờng. Rốt cuộc, nền kinh tế thị trờng tự do tồn
tại kéo dài suốt hai thế kỷ đã bị sự độc quyền nảy sinh từ chính trong lòng nó
đẩy tới chỗ bế tắc. Và cuộc đại khủng khoảng kinh tế năm 1929 - 1933 đã
làm bộc lộ đầy đủ những khuyết tật của nền kinh tế thị trờng tự do. Bằng
chứng về sự thất bại của thị trờng là những hiện tợng suy thoái trong sản
xuất, khủng hoảng và thất nghiệp chu kỳ sâu sắc. ở Anh trong khoảng thời
gian 1921 - 1938, tỷ lệ thất nghiệp không bao giờ dới 9,5%. Tại Mỹ trong
thời kỳ này tỷ lệ thất nghiệp lên đến 25%, mức tiêu dùng tụt xuống và sản

xuất công nghiệp đã giảm hơn một nửa. Không phải chỉ có sản lợng giảm
sút một cách ghê gớm liên tục trong thời kỳ này, mà sang giai đoạn phục hồi
cũng không hoàn toàn bù đắp đợc mức sản xuất đã mất.
Những điều trình bày trên đây cho thấy lý thuyết Bàn tay vô hình
của A.Smith không còn tác dụng mạnh mẽ để đảm bảo nền kinh tế thị trờng


4
C.Mác. T bản, T3, q3, Phần II. Nxb Tiến bộ Matxcơva Nxb Sự thật, tr.536.
5
C.Mác Ph.ănghen. Toàn tập, T 25, Phần I. Nxb CTQG, HN, tr.667.
6
S.đ.d. tr. 668.
7
V.Lênin. Toàn tập, tiếng Việt. Nxb Tiến bộ, Matxcơva, T27, tr.402.
18
TBCN hiện đại phát triển theo nghĩa tự điều chỉnh. Sự mất cân bằng sâu sắc
trên thị trờng đã làm nẩy nở nhiều học thuyết kinh tế vĩ mô, mà tiêu biểu là
học thuyết của J.M.Keynes (1883 - 1946). Trong cuốn Lý thuyết chung về
việc làm, nhân dụng và lãi xuất, ông đề xuất quan điểm cho rằng việc vận
dụng đúng đắn các chính sách tiền tệ và tài khoá của chính phủ có thể ảnh
hởng đến mức sản lợng và do đó làm giảm thất nghiệp và rút ngắn thời kỳ
đình trệ kinh tế. Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, học thuyết của
J.M.Keynes đã trở nên phổ biến và thống trị trong kinh tế vĩ mô, đợc vận
dụng vào chính sách của nhiều chính phủ. Nhằm chống suy thoái, đảm bảo
sự ổn định trong hoạt động kinh tế, các Nhà nớc TBCN đã sử dụng các
chính sách và công cụ trong quản lý vĩ mô nh chính sách tài khoá và tiền tệ,
chính sách thu nhập để can thiệp vào thị trờng làm cho nó đạt tới trạng thái
cân bằng có thể, nhà nớc TBCN đã đóng vai trò điều tiết nền kinh tế. Giờ
đây sản xuất cái gì, nh thế nào và cho ai không phải hoàn toàn do bàn tay

vô hình của thị trờng quyết định mà có cả bàn tay hữu hình của chính
phủ tham gia giải quyết. Đó là điểm mới của cơ chế vận hành trong nền
KTTT TBCN hiện đại.
Ngoài ra, sự phát triển của sở hữu Nhà nớc mà cụ thể là các DNNN
trở thành khu vực quan trọng trong nền kinh tế quốc dân cũng là đặc điểm
đáng chú ý. Bên cạnh khu vực kinh tế t nhân có vai trò nền tảng, kinh tế Nhà
nớc đã trở thành một thực thể kinh tế lớn và công cụ kinh tế hỗ trợ cho Nhà
nớc để thực hiện tốt các chức năng ổn định, công bằng và hiệu quả. Tuy
nhiên, DNNN trong các nớc t bản chỉ thực sự phát triển và đóng vai trò
quan trọng trong nền kinh tế quốc dân chủ yếu từ những năm 50 của thế kỷ
XX. Trong vòng 2 thập kỷ sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, chính phủ các
nớc t bản phát triển nh Anh, Pháp, Italia, Cộng hoà Liên bang Đức đã
thành lập một loạt các DNNN bằng cách quốc hữu hoá các doanh nghiệp t
nhân trong một số ngành quan trọng nh điện lực, than, thép, khí đốt, đ
ờng
sắt, hàng không Ngoài ra, các DNNN cũng đợc hình thành bằng cách
thành lập mới hoặc dới hình thức công ty cổ phần.
Theo số liệu thống kê vào năm 1968, DNNN ở Pháp chiếm tỷ trọng
33,5% tổng tỷ lệ tài sản Nhà nớc; ở Italia là 28%, ở Cộng hoà Liên bang
Đức là 22,7%, Hà Lan 21%, Anh 17% Trong một số ngành quan trọng,
DNNN thậm chí hầu nh độc chiếm. Ví dụ, năm 1971 DNNN ở Anh chiếm
100% trong các ngành than, khí đốt, đờng sắt; chiếm 90% và 91% trong các
ngành điện lực, gang thép. Năm 1969 - 1970, DNNN ở Italia chiếm 100%
19
trong lĩnh vực vận tải hàng không, phát thanh, truyền hình. Sự phát triển
mạnh mẽ DNNN trong các nớc t bản phát triển đã tạo nên nền kinh tế hỗn
hợp với hai khu vực: t nhân và Nhà nớc.
Nếu nh khu vực kinh tế t nhân có mặt ở hầu hết trong mọi lĩnh vực
của nền kinh tế, thì trái lại, khu vực kinh tế Nhà nớc chủ yếu bao gồm các
doanh nghiệp sản xuất hàng hoá dịch vụ công cộng và các doanh nghiệp

thuộc những ngành then chốt của nền kinh tế quốc dân. Sự tồn tại của khu
vực kinh tế Nhà nớc trong giai đoạn kinh tế thị trờng hiện đại là một tất
yếu khách quan. Nó gắn với mục đích khắc phục khuyết tật vốn có của cơ
chế thị trờng, tối đa hoá phúc lợi xã hội và trong chừng mực nhất định còn
có tác dụng thúc đẩy, tạo môi trờng thuận lợi cho kinh tế t nhân phát triển.
Việc hình thành và gia tăng số lợng DNNN ở các nớc TBCN trong
thời gian sau Chiến tranh thế giới lần thứ II không thể không kể tới sự tác
động của mô hình Xô - Viết, mà ở đây với số lợng áp đảo các DNNN đã cho
phép CNXH tạo ra bớc đột phá trong quá trình CNH. Nhng dờng nh tồn
tại quy luật: khi một tỷ lệ về lợng DNNN vợt quá một giới hạn nào đó thì
sẽ làm cho nền kinh tế trở nên phi hiệu quả. Vì vậy không nên cố định hoá
một tỷ lệ DNNN quá cao trong nền KTTT.
Quả thật, trong nền KTTT TBCN, vị trí của khu vực kinh tế nhà nớc
không phải là nhất thành bất biến. Vào cuối những năm 70 của thế kỷ XX ở
các nớc công nghiệp phát triển đã diễn ra quá trình t nhân hoá rộng rãi
các DNNN. Thực chất đây là quá trình đa dạng hoá các hình thức sở hữu,
chuyển giao quyền kiểm soát trực tiếp của nhà nớc trong một số ngành công
nghiệp, dịch vụ cho các công ty cổ phần t nhân hoặc các công ty hỗn hợp.
Đây đợc coi là một chiến l
ợc có tính chất phổ biến nhằm giảm gánh nặng
và thâm hụt ngân sách, tránh sa lầy vào tính phi hiệu quả cố hữu của kinh
doanh trực tiếp của hệ thống DNNN, khai thác những động lực mới của khu
vực kinh tế t nhân và nền kinh tế thị trờng, tăng thêm chất lợng và khả
năng thâm nhập thị trờng của hàng hoá - dịch vụ trong điều kiện cạnh tranh
toàn cầu ngày càng quyết liệt. Quá trình này đồng thời cho phép nâng cao
hơn nữa vai trò quản lý vĩ mô của Nhà nớc theo mô hình của nền kinh tế
hỗn hợp. Nhà nớc TBCN thông qua đó, một mặt, giảm bớt sự can thiệp trực
tiếp của mình và mặt khác, để có thể tập trung vào thực hiện tốt chức năng
quản lý chung bằng các chính sách và công cụ kinh tế vĩ mô.
20

1.3. Các con đờng phát triển KTTT trên thế giới
Kinh nghiệm lịch sử, một mặt, khẳng định những tính quy luật chung
của quá trình tạo lập và phát triển KTTT, mặt khác, chỉ ra tính muôn vẻ của
những con đờng đi trong thực tiễn. Nó cho phép rút ra những bài học bổ ích
có giá trị tham chiếu đối với những nớc đi sau, tuy rằng không thể áp dụng
nguyên mẫu và máy móc các kinh nghiệm này trong những điều kiện mới đã
thay đổi.
1.3.1. Phát triển KTTT theo con đờng tuần tự - cổ điển
Phát triển KTTT theo con đờng cổ điển hay tuần tự là con đờng mà
các nớc Âu - Mỹ đã đi qua.
ở đây, KTTT phải tuần tự hay lần lợt trải qua
tất cả các giai đoạn nhất định và do đó, thời gian phát triển kéo dài 400-500
năm. Cần lu ý rằng mô hình phát triển KTTT cổ điển chỉ áp dụng đối với
những nớc TBCN đi tiên phong trong quá trình CNH và phải tự xây dựng
tiềm lực khoa học - công nghệ của chính mình. Đây cũng là những quốc gia
tơng đối lớn và giầu tài nguyên, có thể đảm bảo cung cấp khá dồi dào các
yếu tố đầu vào cũng nh thị trờng đầu ra của sản phẩm hàng hóa. Điểm
chung về con đờng phát triển KTTT cổ điển là bắt buộc phải trải qua hai
giai đoạn chủ yếu.
a. Giai đoạn chuyển từ chế độ kinh tế hàng hoá giản đơn sang KTTT
Bớc chuyển này trùng với sự quá độ từ chế độ phong kiến sang CNTB
diễn ra trong các thế kỷ XV đến XVII ở nớc Anh và một số nớc châu Âu.
Tạo lập KTTT có các nội dung:
- Thực hiện các cải cách t sản trong lĩnh vực nông nghiệp, nhằm phá vỡ kết
cấu kinh tế phong kiến và tạo ra các tiền đề kinh tế xã hội cần thiết cho
nền KTTT TBCN. Đó là cuộc cách mạng trong nông nghiệp nói chung cũng
nh cách mạng kỹ thuật canh tác và cách mạng quan hệ ruộng đất, cho phép
tăng cung ứng nông phẩm cho xã hội, chuyển dịch cơ cấu ngành nghề và lao
động nông nghiệp nông thôn truyền thống, hình thành phơng thức kinh
doanh TBCN trong nông nghiệp.

- Mở rộng cơ sở xã hội của KTTT. Đó là tạo ra tầng lớp lao động làm thuê
và giới chủ doanh nghiệp trong các lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp và
dịch vụ. Đây là các nhân vật trung tâm và giữ vai trò quyết định trong thời
đại KTTT. Chính là giới chủ t bản chứ không phải ai khác, với tài năng
kinh doanh và động cơ lợi ích của giai cấp mình, đã lãnh đạo và thực hiện
thành công cuộc cách mạng công nghiệp ở Anh, biến nớc này thành quốc
gia công nghiệp TBCN và công xởng của thế giới.
21
- Phát triển ngoại thơng và thực hiện chính sách thực dân xâm chiếm thuộc
địa. Đây là yếu tố đặc thù có tính bổ trợ quan trọng và không thể thiếu đối
với những nớc đi tiên phong trong mô hình phát triển KTTT cổ điển. Ngoại
thơng và sự cớp bóc thuộc địa đã cung cấp cho chính quốc các yếu tố đầu
vào giá rẻ (nguyên liệu, vốn, sức lao động) và cho phép mở rộng thị trờng
tiêu thụ ra ngoài nớc. Đặc biệt, lợi dụng việc bán hàng không ngang giá,
buôn bán nô lệ và chế độ đồn điền đã cho phép đẩy nhanh với tốc độ phi
thờng quá trình tích luỹ nguyên thuỷ và chuẩn bị tích cực cho cuộc cách
mạng công nghiệp ở Anh trong thế kỷ XVII - XVIII.
b. Giai đoạn phát triển KTTT tự do dựa trên cơ sở riêng
Giai đoạn này kéo dài ở các nớc phơng Tây từ cuối thế kỷ XVII tới
đầu thế kỷ XX, gắn với sự ra đời của nền KTTT dân tộc theo chủ nghĩa tự do.
Tiếp sau, giai đoạn phát triển KTTT hiện đại kéo dài từ đầu thế kỷ XX cho
tới hiện nay, gắn với sự xuất hiện chủ nghĩa t bản độc quyền và lũng đoạn,
nền kinh tế hỗn hợp và toàn cầu hoá kinh tế. Phát triển KTTT thời kỳ này có
những nội dung sau:
- Phát triển LLSX và cơ sở vật chất - công nghệ, phân công lao động xã hội,
cải biến cơ cấu nền kinh tế quốc dân và phát triển thị trờng dân tộc. Kinh
nghiệm lịch sử cho thấy rằng: nếu không có tích luỹ nguyên thuỷ thì CNTB
rất khó ra đời trong một khoảng thời gian ngắn, nhng nếu không biết phát
triển nền kinh tế thị trờng dân tộc, đẩy nhanh tốc độ hiện đại hoá cơ sở vật
chất kỹ thuật của các ngành sản xuất trong nớc, thì CNTB không thể phát

triển các tiềm lực kinh tế của mình lên gấp bội và chiến thắng hoàn toàn đối
với sản xuất nhỏ, tiểu nông. Ví dụ, Hà Lan là cờng quốc kinh tế và nớc
TBCN điển hình của thế kỷ XVII, nhng sau đó suy yếu và phải nhờng
ngôi vị hàng đầu cho nớc Anh. Bởi ở Hà Lan, các nhà t bản chủ trơng
làm giầu bằng buôn bán trục lợi, họ không chú trọng phát triển một nền
công nghiệp dân tộc vững mạnh. Trong khi đó, các nhà kinh doanh nớc
Anh đã biết kết hợp nguồn vốn tích luỹ từ bên ngoài với điều kiện tài
nguyên, lao động trong nớc, đặc biệt, với các phát minh công nghệ - kỹ
thuật quan trọng của thời đó là máy động lực - hơi nớc và máy công tác -
dệt len. Nhờ đó, đã tạo nên cuộc cách mạng công nghiệp vĩ đại, trớc hết từ
công nghiệp nhẹ - ngành dệt, sau đó tới công nghiệp nặng - các ngành chế
tạo cơ khí phục vụ cho ngành dệt. Theo đó, CNTB đại công nghiệp công
xởng điển hình đã ra đời sớm nhất ở nớc Anh. Quá trình này diễn ra trong
4 thế kỷ XVI - XIX gọi là cuộc cách mạng công nghiệp. Phân công và máy
móc ra đời đã thúc đẩy LLSX cũng nh KHCN phát triển mạnh mẽ, đạt
đợc những tiến bộ khổng lồ, cho phép ngày nay nhân loại chuyển mình
sang xã hội mới: hậu công nghiệp và kinh tế tri thức.
22
- Củng cố chế độ sở hữu TBCN nh là cơ sở của KTTT. Vịệc chuyển từ chế
độ tiểu t hữu sang chế độ t hữu lớn TBCN dựa trên cơ sở kết hợp TLSX
của nhà t bản với SLĐ của những công nhân làm thuê là có ý nghĩa quyết
định để chuyển kinh tế hàng hoá nhỏ, giản đơn sang thời đại KTTT TBCN
theo phơng thức kinh tế tích luỹ và tăng trởng. Những khả năng tích luỹ ở
đây là vô cùng to lớn, chỉ phụ thuộc vào quy mô t bản và số lợng sức lao
động làm thuê đợc sử dụng. Sự tích luỹ này về nguyên tắc khác biệt với
phơng thức tích luỹ rất hạn chế chỉ dựa vào sự tiết kiệm và tiết dục của
ngời sản xuất hàng hoá nhỏ, bởi họ vừa là ngời chủ sở hữu đồng thời vừa
là ngời lao động trực tiếp, nên không thể tự bóc lột mình. Việc cải biến sở
hữu này dựa trên hai tiền đề: a) Về khách quan, đó là kết quả của sự phân
hoá bởi quy luật giá trị đối với những ngời sản xuất hàng hoá nhỏ, b) Về

chủ quan, đó là các thủ đoạn tích luỹ nguyên thuỷ nh đã nói trên.
Trên thực tế, quá trình chuyển hoá sở hữu này diễn ra trong các thế kỷ XVII
- XX, còn bao gồm đồng thời ba quá trình bộ phận có tác động qua lại làm
điều kiện và tiền đề cho nhau, giúp thúc đẩy KTTT TBCN ra đời: Một là, từ
sở hữu nhỏ của t bản cá biệt chuyển sang sở hữu lớn của tập thể các nhà t
bản hay sở hữu t bản tập thể sở hữu cổ phần, thậm chí là sở hữu của các
công ty cổ phần hay tập đoàn xuyên quốc gia. Hai là, bên cạnh sở hữu t
nhân TBCN còn có sở hữu nhà nớc TBCN, đợc ra đời trên cơ sở quốc hữu
hoá xí nghiệp t nhân hay thành lập các xí nghiệp nhà nớc mới hoàn toàn.
Ba là, sự hình thành các hình thức sở hữu đa dạng về các TLSX chủ yếu nh
đất đai, sức lao động, hàng hoá và vốn - t bản, do đó, là cơ sở cho hình
thành các thị tr
ờng riêng cũng nh đề ra yêu cầu phát triển đồng bộ các thị
trờng.
- Phát triển mở rộng KTTT TBCN xét trên các khía cạnh: dung lợng, cơ
cấu và hạ tầng kỹ thuật cuả thị trờng. Về dung lợng: thị trờng ngày càng
mở rộng với khối lợng hàng hoá nhiều hơn và chủng loại hàng hoá cũng đa
dạng, phong phú hơn. Về mặt cơ cấu, cũng có nghĩa rằng thị trờng ngày
càng phức tạp và gắn bó hữu cơ giữa các bộ phận cấu thành, đặc biệt, giữa
các thị trờng riêng nh thị trờng hàng hoá - dịch vụ, thị trờng sức lao
động, thị trờng đất đai, thị trờng vốn, thị trờng KH CN. Về hạ tầng kỹ
thuật thị trờng cũng ngày càng hiện đại, hoàn thiện, đáp ứng yêu cầu giao
dịch và thông tin thị trờng thuận lợi hơn. Nhờ thế, tính đồng bộ và phụ
thuộc lẫn nhau giữa các thị trờng, các bộ phận và lĩnh vực riêng cũng có
yêu cầu cao hơn và đợc đáp ứng tốt hơn. Tính đồng bộ và phụ thuộc của
KTTT ngày nay là trên phạm vi toàn cầu. Ví dụ, chỉ riêng sự khủng hoảng
của thị trờng tài chính hay một thị trờng khu vực nào đó cũng có thể gây
ra chấn động tới toàn bộ nền KTTT TBCN thế giới;
23
1.3.2. Phát triển KTTT theo con đờng rút ngắn

1.3.2.1. Con đờng phát triển rút ngắn cổ điển
Trờng hợp Nhật Bản là thí dụ điển hình. Cho tới đầu thế kỷ XIX,
nớc này vẫn là một quốc gia phong kiến lạc hậu dựa trên cơ sở kinh tế nông
nghiệp. Nhng với công cuộc Minh Trị duy tân, Nhật Bản đã bớc vào thời
đại phát triển KTTT theo kiểu phơng Tây. Chỉ trong vòng 50 năm (1868 -
1911) Nhật Bản đã thực hiện thành công bớc chuyển sang KTTT, rút ngắn
đợc con đờng phát triển mà các nớc Âu - Mỹ đã phải trải qua hàng thế kỷ.
Sau đó, Nhật Bản mất khoảng 50 năm nữa, tức là vào những năm 60 - 70 của
thế kỷ XX, để vơn lên trở thành một cờng quốc kinh tế TBCN chỉ sau Hoa
Kỳ. Bí quyết thành công của Nhật Bản là:
- Biết tận dụng lợi thế của nớc đi sau để rút ngắn thời gian, tăng tốc đuổi
kịp và vợt các nớc TBCN phát triển. Kinh nghiệm phát triển của Nhật Bản
là huy động tối đa nội lực để tranh thủ ngoại lực; hay nh một câu nói nổi
tiếng của ngời Nhật: kỹ thuật phơng Tây + tinh thần Nhật Bản.
- Trong xây dựng và phát triển thể chế KTTT, Nhật Bản đã biết vận dụng
một cách sáng tạo, không sao chép nguyên mẫu mà có chọn lọc, tức nội địa
hoá cho phù hợp với điều kiện và truyền thống dân tộc. Đặc biệt, Nhật Bản
triệt để sử dụng yếu tố văn hoá khổng giáo là tinh thần võ sĩ đạo và lòng
trung thành với chủ, quan hệ thân tộc và chế độ lao động suốt đời trong xí
nghiệp TBCN, tính kỷ luật và tinh thần tập thể thay vì chủ nghĩa cá nhân
phơng Tây. Các giá trị này đợc chuyển tải vào xã hội mới, giúp ích cho
xây dựng nền KTTT hiện đại theo kiểu Nhật Bản.
- Nhà nớc chủ động tạo dựng môi trờng thể chế thuận lợi, kịp thời hiệu
chỉnh bổ sung và can thiệp khi nền kinh tế có những mất cân đối; đề ra các
định hớng phát triển chiến lợc kết hợp với việc vận dụng linh hoạt, mềm
dẻo hệ thống các chính sách, cơ chế và công cụ điều tiết.
- Coi trọng sở hữu t nhân, các quy luật KTTT và sáng kiến cá nhân, phối
hợp tích cực với t nhân nhằm khai thác, phát huy tối đa các tiềm năng và
nguồn lực cho tăng trởng.
- Thực hiện một nền KTTT mở để tranh thủ các nguồn ngoại lực vào phục

vụ cho phát triển đất nớc. Đó là vốn, tri thức và KHCN của các nớc TBCN
hàng đầu.
1.3.2.2. Con đờng phát triển rút ngắn hiện đại của các nớc NICs châu á
Phải khẳng định rằng, mô hình này là sản phẩm của thời đại mới. Một
mặt, nó vừa hội tụ đợc u điểm của con đờng phát triển rút ngắn cổ điển
24
nhằm đáp ứng đợc yêu cầu phát triển KTTT hiện đại với sự điều tiết mạnh
và "thông minh" của nhà nớc, mặt khác, có sự khác biệt cơ bản so với mô
hình phát triển rút ngắn cổ điển ở mức độ sử dụng t bản nớc ngoài và độ
mở cửa nền kinh tế.
Nếu nh Nhật Bản đã tiến hành CNH từ lĩnh vực nông nghiệp và xây
dựng mô hình KTTT theo kiểu phơng Tây, trái lại, các nớc NICs tiến hành
CNH
bằng cách ngay từ đầu thu hút đầu t nớc ngoài (chủ yếu của Hoa Kỳ
và Nhật Bản) và xây dựng mô hình KTTT đặc thù hớng ngoại (hớng về
xuất khẩu). Điều này chỉ có thể thực hiện dựa vào các tiền đề:
- Lợi dụng xu hớng của thời đại là toàn cầu hóa sản xuất và đầu t thông
qua vai trò các công ty xuyên quốc gia;
- Phát huy vai trò tích cực của nhà nớc trong việc tạo ra những điều kiện
bên trong thuận lợi để tận dụng các cơ hội đầu t bên ngoài;
- Ngay từ đầu kết hợp tốt giữa bàn tay hữu hình với bàn tay vô hình
nhằm khắc phục khuyết tật của thị trờng và hình thành đồng bộ thể chế
KTTT hiện đại.
Nh đã biết, sự cất cánh của 4 con rồng châu á tiếp sau Nhật Bản đã
làm thay đổi cục diện kinh tế thế giới - vốn từ trớc đến nay do phơng Tây,
nơi sản sinh ra nền công nghiệp TBCN, giữ vai trò chi phối. Trong thời gian
sau chiến tranh, nhất là vào những năm 60, các nớc nh Xingapo, Hồng
Công, Đài Loan, Hàn Quốc đã làm nên sự thần kỳ liên tục đạt tốc độ tăng
trởng kinh tế cao. Ngay trong năm 1987, là năm kinh tế toàn cầu tăng
trởng chậm và không ổn định, thì tốc độ tăng trởng của 4 con rồng vẫn giữ

mức cao nhất thế giới. Trong đó: Xingapo tăng 8,6%, Hồng Công -12%, Đài
Loan 11,2% và Hàn Quốc 12,2%.
Thành công cuả các nớc châu
á cũng mở ra con đờng phát triển mới
độc đáo, không giống với con đờng hiện đại hoá và phát triển KTTT phơng
Tây; cho thấy khả năng kết hợp giữa văn hóa phơng Đông với văn minh
công nghiệp và KTTT phơng Tây để tạo ra một hình thái kinh tế mới đầy
sức sống.
Nó khẳng định rằng, trong sự phát triển kinh tế của một quốc gia hay
khu vực, hoàn cảnh quốc tế tất nhiên là quan trọng, nhng nhân tố bên trong
mới có ý nghĩa quyết định và không gì thay thế đợc (nh thể chế, cơ chế và
chính sách, sự điều hành vĩ mô của chính phủ). Để phát triển thành công,
một quốc gia hay khu vực phải biết kết hợp uyển chuyển giữa nhân tố bên

×