Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Biện pháp hướng dẫn học sinh chưa hoàn thành kiến thức kĩ năng môn toán ở tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (736.07 KB, 17 trang )

MỤC LỤC
MỤC LỤC ............................................................................................................. 1
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG BÁO CÁO ................................. 2
I. THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN .......................................................... 3
1. Tên sáng kiến: Biện pháp hướng dẫn học sinh chưa hồn thành kiến thức kĩ
năng mơn Tốn ở tiểu học. .................................................................................... 3
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Toán Tiểu học ..................................................... 3
3. Phạm vi áp dụng sáng kiến: Cấp cơ sở ............................................................. 3
4. Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ năm 2018 đến nay ....................................... 3
5. Tác giả ............................................................................................................... 3
6. Đồng tác giả (nếu có): Khơng ........................................................................... 3
II.MƠ TẢ GIẢI PHÁP SÁNG KIẾN ................................................................... 3
1. Tình trạng giải pháp đã biết .............................................................................. 3
2. Nội dung (các) giải pháp đề nghị công nhận là sáng kiến ................................ 4
2.1. Nội dung trọng tâm mơnTốn Tiểu học ......................................................... 4
2.1. Nội dung các giải pháp ................................................................................... 6
2.2.1. Biện pháp chung .......................................................................................... 6
2.2.2. Biện pháp cụ thể giúp đỡ học sinh chưa hồn thành kiến thức kĩ năng mơn
Tốn. ...................................................................................................................... 7
2. Khả năng áp dụng của giải pháp ..................................................................... 11
3. Hiệu quả, lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng giải pháp
12
4. Những người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có) .............. 13
5. Các thơng tin cần được bảo mật: Không ......................................................... 15
6. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến ................................................. 15
8. Tài liệu kèm theo: Giấy áp dụng, áp dụng thử sáng kiến: Không.......................... 16
III. Cam kết không sao chép hoặc vi phạm bản quyền ............................................. 16
ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO
TẠO YÊN BÁI.................................................................................................... 17



2
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG BÁO CÁO

STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

Chuỗi ký tự viết tắt
TH
GV
HS
TTCM
TPCM
ĐHTH
CĐTH
ĐHSPNN
ĐHMT
ĐHGDĐB

ĐHÂN

ĐHTD

Cụm từ, thuật ngữ được viết tắt
Tiểu học
Giáo viên
Học sinh
Tổ trưởng chun mơn
Tổ phó chun mơn
Đại học Tiểu học
Cao đẳng Tiểu học
Đại học Sư phạm ngoại ngữ
Đại học Mĩ thuật
Đại học giáo dục đặc biệt
Đại học Âm nhạc
Đại học Thể dục


3
I. THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN
1. Tên sáng kiến: Biện pháp hướng dẫn học sinh chưa hoàn thành
kiến thức kĩ năng mơn Tốn ở tiểu học.
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Toán Tiểu học
3. Phạm vi áp dụng sáng kiến: Cấp cơ sở
4. Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ năm 2018 đến nay
5. Tác giả
Họ và tên: Phạm Thị Thu Lan
Năm sinh: 1973
Trình độ chun mơn: Đại học sư phạm.
Chức vụ công tác: Hiệu trưởng
Nơi làm việc: Trường Tiểu học Nguyễn Trãi, thành phố Yên Bái, tỉnh Yên Bái

Địa chỉ liên hệ: Trường Tiểu học Nguyễn Trãi, thành phố Yên Bái, tỉnh Yên Bái
Điện thoại: 0916581071
6. Đồng tác giả (nếu có): Khơng
II. MƠ TẢ GIẢI PHÁP SÁNG KIẾN
1. Tình trạng giải pháp đã biết
Dạy học Tốn ở Tiểu học nhằm giúp học sinh có những kiến thức cơ bản
ban đầu về số học các số tự nhiên, phân số, số thập phân; Các đại lượng thông
dụng; Một số yếu tố hình học và thống kê đơn giản; Giải được các bài tốn đơn
giản có ứng dụng nhiều trong thực tế xây dựng nền móng tốn học để các em
học tiếp lên các bậc học trên. Đồng thời ứng dụng thiết thực trong cuộc sống
hàng ngày của các em. Góp phần bước đầu phát triển năng lực tư duy, khả năng
suy luận hợp lí và diễn đạt đúng (nói và viết), cách phát hiện và cách giải quyết
các vấn đề đơn giản, gần gũi trong cuộc sống; kích thích trí tưởng tượng, gây
hứng thú học tập tốn; góp phần hình thành bước dầu phương pháp tự học và
làm việc có kế hoạch, khoa học, chủ động, linh hoạt, sáng tạo. Để giúp học sinh
đạt được mục đích trên, giáo viên cần phải có nhiều yếu tố, quan trọng là yếu tố
kĩ thuật dạy học. Đối với Tiểu học tư duy của các em đang dần chuyển từ trực
quan sinh động sang tư duy trừu tượng; Tư duy của các em chưa thực sự hình
tượng các vấn đề phức tạp.
Đối với học sinh chưa hoàn thành kiến thức kĩ năng mơn Tốn thường các
em ngại học, kết quả học tập chưa cao, thiếu tự tin, làm thế nào để các em có sự


4
tiến bộ dẫn tới sự ham thích mơn học này để đạt kết qủa tốt đó là điều trăn trở
của nhiều chị em giáo viên, đối với bản thân tôi cũng vậy. Trước tình hình đó tơi
đặt ra nhiệm vụ cho mình là phải làm sao giúp đỡ các em học sinh chưa hồn
thành kiến thức kĩ năng mơn Tốn học tốt hơn, có niềm tin vào chính bản thân
mình, đạt kết quả cao hơn trong học tập Tốn.
Nhìn chung các em này thực hiện phép tính cịn chậm, giải tốn lúng túng,

khơng nắm được bản chất của vấn đề, nghe ra thấy rất khó và phức tạp, mặc dù
vẫn dạng bài đơn giản ấy chỉ thay đổi cách hỏi. Học sinh làm dập khuôn, mang
máng cô đã dạy thế nào ấy, ít hoặc khơng có khả năng ý thức được các thao tác
kế tiếp nhau trong tiến trình suy luận khi làm toán.
Làm thế nào để những học sinh sinh trên nắm được yêu cầu cần đạt về
kiến thức kĩ năng mơn Tốn ở tiểu học. Xuất phát từ ý tưởng đó tơi mạnh dạn
đưa ra các biện pháp để giúp đỡ học sinh chưa hoàn thành kiến thức kĩ năng
mơn Tốn tự tin và đạt kết quả cao hơn trong học tập.
Đây chính là yếu tố mới, khác biệt so với các biện pháp dạy học thông
thường đang áp dụng.
2. Nội dung (các) giải pháp đề nghị công nhận là sáng kiến
2.1. Nội dung trọng tâm mơnTốn Tiểu học
Khái niệm ban đầu về số tự nhiên:
số tự nhiên liền trước, liền sau, ở giữa hai số tự
nhiên, các số tự nhiên từ 0 đến 9
Các quan hệ bé hơn, lớn hơn hoặc bằng giữa các
số tự nhiên; so sánh các số tự nhiên; xếp thứ tự
các số tự nhiên thành dãy số tự nhiên. Một số
đặc điểm của dãy số tự nhiên.

SỐ HỌC

Các phép tính cộng trừ nhân chia các số tự
nhiên: ý nghĩa, bảng tính, một sốt tính chất cơ
bản của các phép tính, mối quan hệ giữa các
phép tính.
Giới thiệu bước đầu về phân số: khái niệm ban
đầu,cách đọc, cách viết, so sánh, thực hành
cộng, trừ, nhân, chia, chia trong trường hợp đơn
giản

Khái niệm ban đầu về số thập phân ; một số đặc
điểm của tập hợp các số thập phân


5

Khái niệm ban đầu về các đại lượng thông dụng
như: độ dài, khối lượng, dung tích, thời gian,
diện tích, thể tích, tiền Việt Nam.

ĐẠI
LƯỢNG
VÀ ĐO
ĐẠI
LƯỢNG
THƠNG
DỤNG

Khái niệm ban đầu về đo đại lượng- một số đơn
vị đo thơng dụng nhất, kí hiệu và quan hệ giữa
một số đơn vị đo thông dụng nhất, kí hiệu và
quan hệ giữa đơn vị đo và chuyển đổi đơn vị đo.

Thực hành đo đại lượng: giới thiệu 1 số dụng cụ
đo và thực hành đo đại lượng.
Cộng trừ, nhân, chia các số đo đại lượng cùng
loại.

Làm quen với việc dùng chữ thay số.
Biểu thức số và biểu thức chữ, giá trị của biểu

thức; bước đầu làm quen với biến số với mối
quan hệ phụ thuộc giữa hai đại lượng

YẾU TỐ
ĐẠI SỐ VÀ
HÌNH HỌC

Giải phương trinh và bất phương trình đơn giản
bằng phương pháp phù hợp với tiểu học
Các biểu tượng về hình học đơn giản
Khái niện ban đàu về chu vi diện tích các hình.
cách tính chu vi, diện tích một số hình.
Cách tính thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập
phương.


6

Giải các bài tốn hợp

GIẢI BÀI
TỐN CĨ
LỜI VĂN

Giải các bài tốn đơn (bằng một phép tính cộng,
trừ,nhân hoặc chia

Điều quan trọng của dạy học giải bài tốn có lời
văn là giúp học sinh biết cách giải quyết các vấn
đề thường gặp trong đời sống, các vấn đề này

được nêu dưới dạng bài tốn có lời văn.

2.1. Nội dung các giải pháp
2.2.1. Biện pháp chung
Là người giáo viên tiểu học phải nắm được yêu cầu cơ bản cần đạt đối với
học sinh tiểu học các mơn học nói chung và mơn Tốn nói riêng.
Điều quan trọng đầu tiên là giáo viên cần theo dõi thường xuyên, cụ thể
kết quả học tập (trên lớp, làm bài tập, kết quả kiểm tra ....) của học sinh trong
lớp, sớm phát hiện các trường hợp học sinh gặp khó khăn trong học tập ; và đi
sâu tìm hiểu cụ thể, phân tích đúng ngun nhân đi đến tình hình học sinh học
chưa hồn thành kiến thức kĩ năng môn học .
Phân loại học sinh chưa hồn thành kiến thức kĩ năng mơn học theo
những ngun nhân chủ yếu (như sự phát triển trí tuệ chậm, kiến thức không
vững chắc, nhiều "lỗ hổng" thái độ học tập khơng đúng, hồn cảnh gia đình gặp
nhiều khó khăn...) và có kế hoạch giúp đỡ thích hợp với từng loại. Việc này cần
làm trong suốt năm, trong quá trình đó có sự điều chỉnh học sinh theo nhóm
trình độ, phù hợp với kế hoạch giúp đỡ.
Giáo viên tìm phương pháp giảng dạy thích hợp, có trọng tâm, nhằm
thẳng vào các yêu cầu quan trọng nhất, với mức độ yêu cầu vừa sức các em để
nâng dần lên. Không nôn nóng sốt ruột, khắc phục tính ngại khó, và những định
kiến, thiếu tin tưởng vào sự tiến bộ của học sinh.
Khi giảng dạy, cần theo dõi sự chú ý của học sinh yếu kém kiểm tra kịp
thời sự tiếp thu bài giảng, hiểu các thuật ngữ, cách suy luận của các em. Phần
hướng dẫn làm bài tập cần làm cụ thể hơn đối với học sinh này. Phần hướng dẫn
học bài ở nhà nên có thêm một số câu hỏi để học sinh có thể tự kiểm tra hay chỉ
rõ ý chính cần đi sâu, nhớ kĩ ...
Mọi nhiệm vụ được giao cần được kiểm tra cụ thể, cái sai lầm mắc phải
cần được phân tích và sớm sửa chữa (nếu cần thì giáo viên nên làm việc riêng
với học sinh) khuyến khích động viên đúng lúc khi các em có tiến bộ hay đạt
được một số kết quả (dù khiêm tốn) đồng thời vẫn phải phân tích, phê phán đúng



7
mức thái độ vô trách nhiệm hoặc lơ là đối với nhiệm vụ học tập được giao.
Nhưng tránh thái độ, lời nói chạm tới lịng tự ái hoặc mặc cảm của học sinh.
Tổ chức cho học sinh khá giỏi thường xuyên giúp đỡ các bạn chưa hoàn
thành kiến thức kĩ năng môn học về cách học tập, về phương pháp vận dụng
kiến thức.
Tổ chức kèm cặp, phụ đạo trong thời gian điều kiện quy định. Trong các
buổi này, nội dung chủ yếu là kiểm tra việc lĩnh hội các kiến thức giảng dạy trên
lớp, nếu cần thì ơn tập, củng cố kiến thức để các em nắm vững chắc hơn; kiểm
tra việc thực hiện các hướng dẫn về nhà, làm bài tập và học bài ở nhà; chữa kĩ
một số bài tập, có phân tích cụ thể các sai lầm và hướng dẫn phương pháp giải
để các em nắm vững, nói chuyện để tìm hiểu thêm những chỗ các em chưa hiểu
hoặc chưa nắm chắc để bổ sung, củng cố. Hướng dẫn phương pháp học tập: học
bài, làm bài tập, việc tự học ở nhà.
Phối hợp với gia đình tạo điều kiện cho các em học tập, đôn đốc việc thực
hiện kế hoạch học tập ở trường và ở nhà.
2.2.2. Biện pháp cụ thể giúp đỡ học sinh chưa hoàn thành kiến thức kĩ
năng mơn Tốn.
Biện pháp học giúp đỡ học sinh chưa hồn thành kiến thức kĩ năng mơn
Tốn như sau:
a. Tạo tiền đề xuất phát
Việc học tập có kết quả trong một tiết học thường đòi hỏi những tiền đề
nhất định về trình độ kiến thức, kĩ năng sẵn có của học sinh. Thế nhưng các em
chưa hồn thành kiến thức kĩ năng mơn Tốn nhiều khi chưa có đủ những tiền
đề này. Một trong những nội dung làm việc với các học sinh chưa hoàn thành
kiến thức kĩ năng mơn Tốn là phải giúp các em tạo tiền đề xuất phát cho những
tiết lên lớp.
Tiền đề xuất phát ở đây muốn nói tới trình độ, tới những điều kiện ở học

sinh tại điểm xuất phát của một quá trình dạy học. Những điều kiện này rất đa
dạng chúng không phải chỉ bao gồm kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo mà cịn cả thái
độ, hành vi, thói quen, niềm tin cùng những đặc điểm nhân cách khác nữa.
Trong dạy học giáo viên cần căn cứ vào những điều kiện có sẵn và tạo
nên những tiền đề xuất phát cần thiết để đạt được những mục đích đặt ra. Những
suy nghĩ về mặt này cần hướng tới toàn bộ một nội dung nào đó, có khi là một
lĩnh vực rộng lớn chứ không phải chỉ hạn chế trong từng tiết học riêng lẻ.
Những tiền đề xuất phát có thể tập hợp thành 3 nhóm:
- Những tiền đề chung: Đó là những phẩm chất nhân cách không đặc thù
đối với nội dung nào đó, thậm chí khơng phải là đặc thù đối với mơn Tốn.
Thuộc nhóm này có thể kể đến: kĩ năng đọc và hiểu Tiếng Việt, tinh thần thái độ
học tập, ý thức tổ chức kỉ luật...


8
- Những tiền đề tốn học: Đó là những điều kiện cần thiết, tuy điển hình
đối với mơn Tốn nhưng không phải là đặc thù đối với nội dung đang xét, chẳng
hạn như năng lực tư duy, thái độ đối với mơn Tốn ...
- Những tiền đề đặc thù: Đó là những điều kiện về kiến thức, kĩ năng đặc
thù đối với nội dung đang xét.
(Thế giới trong ta số 117 - Phạm Đình Thực)
Việc tạo tiền đề xuất phát thường được tiến hành theo quy trình sau:
Thứ nhất, bản thân giáo viên phải nắm vững nội dung và khối lượng kiến
thức, kĩ năng cần có trong những tiền đề xuất phát. Muốn vậy điều quan trọng là
cần phải nghiên cứu sâu sắc những tài liệu chỉ đạo của Bộ, Sở, Phịng Giáo
dục..., hướng dẫn thực hiện chương trình, sách giáo khoa, sách giáo viên...
Thứ hai, giáo viên cần biết những kiến thức, kĩ năng cần thiết đã có sẵn ở
các học sinh yếu, kém tới mức độ nào. Điều này có thể được thực hiện nhờ q
trình theo dõi từ trước hoặc bằng biện pháp kiểm tra.
Thứ ba là cho tái hiện những kiến thức và kĩ năng cần thiết. Việc tái hiện

có thể thực hiện theo 2 cách:
- Tái hiện tường minh, tức là giáo viên cho học sinh ơn tập trước khi dạy
nội dung mới.
Ví dụ: Khi dạy "Bài tốn giải bằng hai phép tính" ở lớp 3. Trước đó ơn tập
nội dung "giải bài tốn nhiều hơn ít hơn" đơn giản có một phép tính.
- Tái hiện ẩn tàng, tức là những kiến thức kĩ năng cần thiết được tái hiện ở
lúc thích hợp trong mối liên quan với từng nội dung mới chứ không thành một
khâu tách biệt.
Ví dụ: Hàng trên có 3 cái kèn; hàng dưới có nhiều hơn hàng trên 5 cái kèn.
Hỏi cả hai hàng có bao nhiêu cái kèn?
Chúng ta tách thành hai bài toán đơn giản để học sinh yếu kém lần đầu
học về " Bài toán giải bằng hai phép tính" cho dễ hiểu.
Bài tốn 1: Hàng trên có 3 cái kèn, hàng dưới có nhiều hơn hàng trên 5
cái kèn. Hỏi hàng dưới có bao nhiêu cái kèn?
(Học sinh thực hiện tìm ra hàng dưới có 8 cái kèn)
Bài tốn 2: Hàng trên có 3 cái kèn. Hàng dưới có 8 cái kèn. Hỏi cả hai
hàng có bao nhiêu cái kèn?
Tường minh như vậy học sinh chưa hoàn thành kiến thức kĩ năng mơn
Tốn chắc dễ hiểu hơn.
Tuy nhiên đối với học sinh chưa hoàn thành kiến thức kĩ năng mơn Tốn
trong hai hình thức tái hiện, tái hiện tường minh và tái hiện ẩn tàng, nên dùng
nhiều hình thức thứ nhất, tức là nói rõ kiến thức, kĩ năng cần ôn luyện là nhằm
chuẩn bị cho việc học nội dung nào trong buổi học chính khố sắp tới. Làm như


9
vậy là để tăng cường hiệu lực hướng đích và gợi động cơ, nâng cao ý thức trách
nhiệm của học sinh đối với bài học.
Tóm lại tạo tiền đề xuất phát là một điều kiện quýêt định thành công của
việc dạy học toán cho học sinh yếu, kém. Bằng cách tái hiện thích hợp, giáo viên

cần chú ý thiết lập cả những tiền đề chung, những tiền đề toán học lẫn tri thức kĩ
năng đặc thù cho chủ đề cần dạy.
b. Lấp lỗ hổng kiến thức
Như chúng ta đều biết, kiến thức có nhiều "lỗ hổng" là một bệnh phổ biến
của học sinh chưa hoàn thành kiến thức kĩ năng mơn Tốn. Việc tạo tiền đề xuất
phát (trình bày ở mục a) cũng chính là nhằm lấp lỗ hổng kiến thức và kĩ năng,
nhưng chỉ để phục vụ cho nội dung sắp học. Còn trong mục này, việc "lấp lỗ
hổng" kiến thức, kĩ năng được đề cập một cách tổng quát, không phụ thuộc vào
ý đồ chuẩn bị cho một bài học cụ thể nào sắp tới.
Trong quá trình dạy học trên lớp, giáo viên quan tâm phát hiện những lỗ
hổng kiến thức và kĩ năng của học sinh. Những "lỗ hổng" nào điển hình đối với
học sinh chưa hồn thành kiến thức kĩ năng mơn Tốn mà trên lớp chưa đủ thời
gian khắc phục thì giáo viên nên có kế hoạch tiếp tục giải quyết riêng trong
nhóm học sinh chưa hồn thành kiến thức kĩ năng mơn Tốn.
Thơng qua q trình học lí thuyết và làm bài tập của trò, giáo viên cũng
cần tập cho học sinh, kể cả học sinh yếu, kém có ý thức tự phát hiện "lỗ hổng"
của bản thân mình và biết cách tra cứu sách vở, tài liệu để tự lấp những” lỗ
hổng" đó.
Bản thân học sinh chưa hoàn thành kiến thức kĩ năng mơn Tốn nhận thức
vấn đề cũng đã chậm, nên thường xun ơn luyện lấp "lỗ hổng" vì riêng rẽ từng
kĩ năng thì có thể tự làm được nhưng những tiết "luyện tập tổng hợp" thì những
kiến thức đã học dễ nhầm lẫn cái nọ với cái kia.
Chẳng hạn: Học sinh chưa hồn thành kiến thức kĩ năng mơn Tốn lớp 4
học cộng, trừ, nhân, chia phân số riêng từng phép tính (từng bài riêng lẻ) vẫn
cịn làm được khoảng 50%. Nhưng khi ơn luyện cả 4 kĩ năng đó dễ nhầm lẫn
ngay cách tính.
Ví dụ: Học phép trừ 2 phân số khác mẫu số. Học sinh làm được:
8 5 3
4 1
- =  

5 2 10 10 10

Học phép nhân 2 phân số. Học sinh làm được:
3 4 3 4 3

=

4 7 4 7 7

Khi ôn tập lại (bỏ qua một thời gian dài), học sinh chưa hoàn thành kiến
thức kĩ năng mơn Tốn dễ nhầm lẫn khi trừ hai phân số học sinh lấy tử số trừ đi
tử số và mẫu số trừ đi mẫu số


10
c. Luyện tập vừa sức với học sinh chưa hoàn thành kiến thức kĩ năng
mơn Tốn
Đối với học sinh chưa hồn thành kiến thức kĩ năng mơn Tốn, giáo viên
nên coi trọng tính vững chắc của kiến thức, kĩ năng hơn là chạy theo mục tiêu đề
cao, mở rộng kiến thức. Do đó khi hướng dẫn học sinh luyện tập cần đặc biệt
chú ý đến các điều sau:
- Đảm bảo học sinh hiểu đề bài. Học sinh chưa hoàn thành kiến thức kĩ
năng mơn Tốn nhiều khi vấp ngay từ bước đầu tiên, khơng hiểu bài tốn nói gì,
do đó khơng thể tiếp tục q trình giải tốn. Vì vậy, giáo viên nên lưu ý giúp các
em hiểu rõ đầu bài, nắm được cái gì đã cho, cái gì đã cho, cái gì cần tìm, tạo
điều kiện cho các em vượt qua sự vấp váp đầu tiên đó.
- Gia tăng số lượng bài tập cùng thể loại và mức độ. Để hiểu một kiến
thức, rèn một kĩ năng nào đó, học sinh chưa hồn thành kiến thức kĩ năng mơn
Tốn cần giải những bài tập cùng thể loại và cùng mức độ với số lượng nhiều
hơn so với các em khá giỏi và trung bình. Phần gia tăng này được thực hiện

trong những tiết làm việc riêng với nhóm học sinh chưa hồn thành kiến thức kĩ
năng mơn Tốn.
Chẳng hạn giáo viên có thể ra cho học sinh rất nhiều bài tập, giải phương
trình dạng x + a = b mà khơng sợ "nhàm" như học sinh hồn thành tốt kiến thức
kĩ năng mơn Tốn
- Sử dụng những mạch bài tập phân bậc. Việc sử dụng những mạch bài
tập phân bậc trong dạy học tốn nói chung là đáng khuyến khích. Đối với học
sinh chưa hồn thành kiến thức kĩ năng mơn Tốn, sự phân bậc nên nhẹ hơn so
với trình độ chung, tức là khoảng cách giữa mức độ khó của hai bậc (tức hai
nhiệm vụ) liên tiếp khơng nên q xa, q cao. Ta có thể hình dung rằng nhiều
bậc của học sinh chưa hoàn thành kiến thức kĩ năng mơn Tốn có thể gộp lại
thành một bậc cho trình độ học sinh hồn thành tốt kiến thức kĩ năng mơn Tốn.
Được bước theo những bậc thang vừa với sức mình, học sinh chưa hồn thành
kiến thức kĩ năng mơn Tốn sẽ đỡ bị hẫng, bị hụt, bị ngã. Nhờ đó, các em có
nhiều khả năng leo hết cả nấc thang dành cho các em để chiếm lĩnh được kiến
thức, kĩ năng mà chương trình yêu cầu. Những nấc thang đầu dù có thấp, những
bước chuyển bậc dù có ngắn nhưng khi học sinh thành cơng sẽ tạo nên một yếu tố
tâm lí cực kì quan trọng; các em sẽ tin vào bản thân mình, từ đó có đủ nghị lực và
quyết tâm vượt qua tình trạng chưa hồn thành kiến thức kĩ năng mơn Tốn.
Chỉ nên cho học sinh giải những bài tập thuộc dạng cơ bản, tránh ra thêm
cho các em những dạng bài tập mới có tính chất mở rộng, nâng cao kiến thức.
d. Giúp đỡ học sinh rèn luyện phương pháp học tập
Yếu về phương pháp học tập là một tình hình phổ biến của học sinh chưa
hồn thành kiến thức kĩ năng mơn Tốn. Hơn nữa có thể nói rằng đó là ngun
nhân của tình trạng chưa hồn thành kiến thức kĩ năng mơn Tốn đối với một bộ
phận khá đơng trong những học sinh diện này. Vì vậy, một trong những biện


11
pháp khắc phục tình trạng học sinh yếu kém là giúp đỡ các em về phương pháp

học tập.
Ở đây, chỉ nên lưu ý một điều là đối với học sinh chưa hồn thành kiến
thức kĩ năng mơn Tốn, cần bồi dưỡng cho các em ngay cả ở những hiểu biết sơ
đẳng về cách thức học tập Toán như: nắm được lí thuyết mới làm bài tập, đọc kĩ
đầu bài, vẽ hình sáng sủa, viết nháp rõ ràng,...Giáo viên cần đấu tranh kiên trì
để uốn nắn những thói quen xấu của học sinh như: chưa học lí thuyết đã lao vào
làm bài tập, không đọc kĩ đầu bài trước khi làm bài, tính tốn cẩu thả, viết nháp
lộn xộn, phát biểu khơng chính xác, trình bày bài tuỳ tiện, giải tốn xong không
chịu thử lại.
e. Phân công học sinh khá giỏi kèm học sinh chưa hồn thành kiến
thức kĩ năng mơn Tốn
Người xưa thường nói "Học thầy khơng tày học bạn". Phân cơng những
bạn học hồn thành tốt kiến thức và kĩ năng mơn Tốn kèm cặp những bạn học
chưa hồn thành kiến thức kĩ năng mơn Tốn vào giờ tự học ở nhà. Thành lập "
nhóm học tập ", "đơi bạn cùng tiến" v.v... cũng sẽ rất có hiệu quả.
Tính mới, sự khác biệt của giải pháp mới so với giải pháp cũ
Giúp cho học sinh chưa hoàn thành kiến thức kĩ năng mơn Tốn, tiến bộ
hơn trong mơn học tốn là góp phần bồi dưỡng cho học sinh năng lực tư duy
sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề. Học sinh khơng phải được đặt trước những
bài giảng có sẵn mà được đặt trước các tình huống, các vấn đề cụ thể của thực
tiễn. Học sinh chưa hoàn thành kiến thức kĩ năng mơn Tốn, phần nào được hồ
đồng với các bạn cùng trang lứa trong lớp.
Tóm lại, khi giảng dạy ỏ lớp có nhiều học sinh chưa hồn thành kiến thức
kĩ năng mơn Tốn, phải bằng mọi cách cho học sinh cố gắng tự tìm ra cách giải,
phân tích đúng sai, biết mị mẫm, quan sát, phỏng đốn,... khẳng định.
Giáo viên tìm phương pháp dạy thích hợp, có trọng tâm, nhằm vào các
yêu cầu quan trọng nhất, với mức độ yêu cầu vừa sức các em và nâng dần lên,
khơng nơn nóng sốt ruột, khắc phục tính ngại khó, và những định kiến, thiếu tin
tưởng vào tiến bộ của học sinh.
Kích thích sự tìm tịi, tạo cơ hội để học sinh tự thể hiện mình

Thơng qua các biện pháp vận dụng trên, học sinh phát triển tư duy mềm
dẻo, vừa sức học tập, hình thành các năng lực và phẩm chất như tình đồn kết,
thân ái, lịng trung thực, tinh thần cộng đồng trách nhiệm, khả năng vận dụng
vào thực tiễn cuộc sống.
2. Khả năng áp dụng của giải pháp
Qua thời gian áp dụng các biện pháp trên, tơi nhận thấy học sinh chưa
hồn thành kiến thứ kĩ năng mơn Tốn ở tiểu học có tiến bộ rõ rệt. Điều đó được
thể hiện trong các tiết học tốn, trong các bài kiểm tra. Vì vậy số lượng học sinh


12
chưa hồn thành kiến thức kĩ năng mơn Tốn giảm năm học sau giảm hơn so với
năm học trước.
Học sinh hứng thú tự giác học, khơng cịn ngại, chán nản như trước nữa,
tư duy của các em phần nào được nâng cao, các em bình tĩnh tự tin hơn trong
các giờ học.
Thực tế trường Tiểu học Nguyễn Trãi đã áp dụng rất có hiệu quả.
Nhà trường đã báo cáo với Phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố Yên Bái
áp dụng tại các trường Tiểu học thuộc thành phố Yên Bái.
Đồng thời báo cáo với Sở Giáo dục và Đào tạo Yên Bái có thể nhân rộng
áp dụng tại các đơn vị trong tồn tỉnh.
3. Hiệu quả, lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp
dụng giải pháp
Sau khi nghiên cứu chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm. Kết quả thống kê
03 năm (cùng thời điểm cuối học kì 1) thu được như sau:
Năm học

Số học sinh chưa hồn thành kiến
thức kĩ năng mơn Tốn tồn
trường


Tăng/giảm

2019-2020

62

2020-2021

44

Giảm 18 học sinh

2021-2022

32

Giảm 12 học sinh

(Trích Cơ sở dữ liệu ngành Giáo dục và Đào tạo năm học 2019-2020;
2020-2021; 2021-2022 thời điểm học kì 1)
Qua quá trình dạy thực nghiệm chúng tôi cũng nhận thấy sự thay đổi trong
học sinh về mơn Tốn rất rõ rệt: thay đổi hứng thú học tập, khả năng tư duy, kĩ
năng vận dụng vào thực hành tốt hơn đối với những học sinh chưa hồn thành
kiến thức kĩ năng mơn Tốn dẫn đến kết quả học tập của những học sinh này về
mơn Tốn cũng thay đổi rõ rệt.
Nhà trường đã áp dụng các biện pháp trên theo hướng “tích cực hóa hoạt
động của học sinh" đưa ra nhằm đáp ứng nhu cầu đổi mới phương pháp dạy học
theo hướng tích cực, biến quá trình tiếp nhận kiến thức thụ động của học sinh
chưa hồn thành kiến thức kĩ năng mơn Tốn thành q trình tìm tịi, chiếm lĩnh

tri thức một cách tích cực, chủ động hơn. Kết quả thực nghiệm sư phạm đã kiểm
tra tính đúng đắn của sáng kiến. Phương pháp này đã kích thích sự say mê tìm
hiểu, chủ động, hứng thú của học sinh và nhận được sự đồng tình của giáo viên.
Điều đó chứng tỏ mức độ thực tế cũng như hiệu quả của thử nghiệm là rất tốt.


13
Như vậy, việc áp dụng sáng kiến đã thu lại được những kết quả khả quan, tạo
được hiệu quả cao trong giáo dục, mang đến hướng đi mới, cụ thể và chi tiết hơn
trong việc giúp học sinh chưa hoàn thành kiến thức kĩ năng mơn Tốn có kết quả
khả quan và đã hồn thành kiến thức kĩ năng mơn Toán.
4. Những người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có)
(Là người tham gia áp dụng giải pháp mới cùng với tác giả, không phải là
đồng tác giả, có thể cùng đơn vị trong huyện nếu là sáng kiến cấp cơ sở hoặc
các đơn vị ở huyện khác nếu là sáng kiến cấp tỉnh)
Nơi công tác
STT

Họ và tên

Năm sinh

(hoặc nơi
thường trú)

Chức
danh

Trình độ
chun

mơn

Nội
dung
cơng
việc
hỗ trợ

1

Dỗn Thị Mai Vân

04/09/1976

Trường TH
Nguyễn Trãi

GV

ĐHTH

Thực
nghiệm

2

Trương Thị Kim
Liên

29/09/1971


Trường TH
Nguyễn Trãi

GV

ĐHTH

Thực
nghiệm

3

Nguyễn Thị Việt Hà

09/11/1974

Trường TH
Nguyễn Trãi

GV

ĐHTH

Thực
nghiệm

4

Đặng Minh Thu


01/12/1976

Trường TH
Nguyễn Trãi

TTCM

ĐHTH

Thực
nghiệm

5

Lương Thị Kim Quý

02/03/1977

Trường TH
Nguyễn Trãi

GV

ĐHTH

Thực
nghiệm

6


Nguyễn Thị Thanh
Hương

25/01/1970

Trường TH
Nguyễn Trãi

GV

ĐHTH

Thực
nghiệm

7

Bùi Thị Minh

14/09/1975

Trường TH
Nguyễn Trãi

GV

ĐHTH

Thực

nghiệm

8

Đinh Thị Thu Hiền

23/7/1976

Trường TH
Nguyễn Trãi

GV

ĐHTH

Thực
nghiệm

9

Trương Thị Thanh
Nhàn

02/02/1982

Trường TH
Nguyễn Trãi

GV


ĐHGDĐ
B

Thực
nghiệm

10

Lê Thị Phương Lan

14/06/1989

Trường TH
Nguyễn Trãi

GV

ĐHÂN

Thực
nghiệm

11

Phạm Thị Lý

27/5/1979

GV


ĐHTH

12

Hoàng Thị Ngọc Mai 19/10/1990

GV

ĐHTH

Trường TH
Nguyễn Trãi
Trường TH
Nguyễn Trãi

Thực
nghiệm
Thực
nghiệm


14
13

Nguyễn Thị Hịa

06/09/1979

14


Cao Lệ Hằng

06/08/1981

15

Tơ Thị Thanh

16/05/1977

16

Hồng Thị Hồng
Yến

14/10/1976

17

Nguyễn Hồng Thu

14/01/1977

18

Nguyễn Thị Thanh
Huyền

19


Trường TH
Nguyễn Trãi
Trường TH
Nguyễn Trãi
Trường TH
Nguyễn Trãi
Trường TH
Nguyễn Trãi

Thực
nghiệm
Thực
nghiệm
Thực
nghiệm
Thực
nghiệm

TPCM

ĐHTH

GV

ĐHTH

TPCM

ĐHTH


GV

ĐHTH

Trường TH
Nguyễn Trãi

TTCM

ĐHTH

Thực
nghiệm

02/081984

Trường TH
Nguyễn Trãi

GV

ĐH Tin

Thực
nghiệm

Hoàng Thị Thanh

20/5/1970


Trường TH
Nguyễn Trãi

GV

ĐHNN

Thực
nghiệm

20

An Vũ Trường Minh

01/12/1985

Trường TH
Nguyễn Trãi

GV

ĐHTD

Thực
nghiệm

21

Đỗ Thị Ngọc Minh


GV

ĐHTH

Thực
nghiệm

22

Nguyễn Thị Ngọc
Thanh

21/12/1990

Trường TH
Nguyễn Trãi

GV

ĐHTH

Thực
nghiệm

23

Lê Thị Ngọc Hương

26/11/1988


Trường TH
Nguyễn Trãi

GV

ĐHTH

Thực
nghiệm

24

Phùng Thị Mười

25/11/1977

Trường TH
Nguyễn Trãi

GV

ĐHTH

Thực
nghiệm

25

Trần Thị Kim Liên


01/8/1976

Trường TH
Nguyễn Trãi

TTCM

ĐHTH

Thực
nghiệm

26

Nguyễn Thu Hằng

13/03/1975

Trường TH
Nguyễn Trãi

GV

ĐHTH

Thực
nghiệm

27


Đỗ Thị Thanh
Hương

01/01/1977

Trường TH
Nguyễn Trãi

TPCM

ĐHTH

Thực
nghiệm

28

Nguyễn Thị Thu
Hương

15/11/1978

Trường TH
Nguyễn Trãi

GV

ĐHNN

Thực

nghiệm

29

Hán Thị Hải Hà

30/07/1976

Trường TH
Nguyễn Trãi

GV

ĐHMT

Thực
nghiệm

30

Nguyễn Thành Nam

10/10/1974

Trường TH
Nguyễn Trãi

GV

ĐHTH


Thực
nghiệm

31

Nguyễn Đức Nghĩa

12/07/1984

Trường TH
Nguyễn Trãi

GV

ĐHTD

Thực
nghiệm

32

Nguyễn Thị Lụa

20/11/1977

Trường TH
Nguyễn Trãi

GV


ĐHTH

Thực
nghiệm

1/5/1978

Trường TH
Nguyễn Trãi


15
Trường TH
Nguyễn Trãi
Trường TH
Nguyễn Trãi
Trường TH
Nguyễn Trãi
Trường TH
Nguyễn Trãi
Trường TH
Nguyễn Trãi
Trường TH
Nguyễn Trãi

Thực
nghiệm
Thực
nghiệm

Thực
nghiệm
Thực
nghiệm
Thực
nghiệm
Thực
nghiệm

GV

ĐHTH

GV

ĐHTH

GVTKHĐ

ĐHTH

TPCM

ĐHTH

TTCM

ĐHTH

GV


ĐHÂN

Trường TH
Nguyễn Trãi

GV

ĐHTH

Thực
nghiệm

Trường TH
Nguyễn Trãi

GV

ĐHNN

Thực
nghiệm

26/10/1979

Trường TH
Nguyễn Trãi

GV


ĐHTH

Thực
nghiệm

Nguyễn Thị Thu
Phương

05/01/1974

Trường TH
Nguyễn Trãi

TTCM

ĐHTH

Thực
nghiệm

43

Phạm Thị Thanh
Vân

08/09/1978

Trường TH
Nguyễn Trãi


GV

ĐHTH

Thực
nghiệm

44

Nguyễn Thị Chúc
Quỳnh

12/07/1978

Trường TH
Nguyễn Trãi

TPCM

ĐHTH

Thực
nghiệm

45

Đỗ Thị Thanh Huyền 03/03/1970

Trường TH
Nguyễn Trãi


GV

ĐHTH

Thực
nghiệm

46

Vũ Thị Thanh

30/01/1973

Trường TH
Nguyễn Trãi

GV

CĐTH

Thực
nghiệm

47

Nguyễn Văn Hải

20/05/1965


GV

CĐTH

48

Đặng Việt Thắng

06/02/1976

GV

ĐH Tin

49

Vũ Thị Yến Chi

28/11/1976

GV

ĐHSPNN

50

Phạm Trung Dũng

GV


ĐHTH

33

Hoàng Thu Hoàn

15/12/1972

34

Hà Thị Yên

26/04/1977

35

Nguyễn Thị Hoàng
Ánh

10/03/1980

36

Hà Thu Huyền

09/12/1975

37

Lê Thị Phương Thúy


25/07/1982

38

Nguyễn Thị Vân
Anh

21/03/1977

39

Đỗ Trọng Tứ

08/11/1984

40

Cù Thị Thanh
Hương

18/10/1976

41

Đoàn Thị Hương
Lan

42


4/5/1979

Trường TH
Nguyễn Trãi
Trường TH
Nguyễn Trãi
Trường TH
Nguyễn Trãi
Trường TH
Nguyễn Trãi

Thực
nghiệm
Thực
nghiệm
Thực
nghiệm
Thực
nghiệm

5. Các thông tin cần được bảo mật: Không
6. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến
Đội ngũ giáo viên cần áp dụng tích cực có hiệu quả các biện pháp hướng dẫn
học sinh chưa hoàn thành kiến thức kĩ năng mơn Tốn. Sử dụng linh hoạt đồ dùng
dạy học, ứng dụng mềm dẻo Công nghệ thông tin vào giảng dạy.
- Học sinh chủ động tham gia vào quá trình học tập, tích cực lĩnh hội tri thức.


16
- Tăng cường dự giờ thăm lớp, rút kinh nghiệm sau mỗi giờ dạy từ đó đưa ra

giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy.
8. Tài liệu kèm theo: Giấy áp dụng, áp dụng thử sáng kiến: Không
III. Cam kết không sao chép hoặc vi phạm bản quyền
Tôi xin cam kết nội dung của bản báo cáo sáng kiến: “Biện pháp hướng
dẫn học sinh chưa hoàn thành kiến thức kĩ năng mơn Tốn ở tiểu học” do
bản thân nghiên cứu, khơng có sự sao chép hoặc vi phạm bản quyền của bất cứ
sáng kiến nào khác. Nếu có sai phạm gì tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm.
n Bái, ngày 21 tháng 01 năm 2022
Người viết báo cáo

Phạm Thị Thu Lan
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
(Ký tên, đóng dấu)


17
ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN NGÀNH GIÁO DỤC VÀ
ĐÀO TẠO YÊN BÁI
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………




×