Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

BIỆN PHÁP HƯỚNG DẪN HỌC SINH SỬ DỤNG TỐT TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT TRONG HỌC TẬP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (273.17 KB, 6 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO H. CỦ CHI
TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN CỦ CHI 2

CHUYÊN ĐỀ:
BIỆN PHÁP HƯỚNG DẪN HỌC
SINH SỬ DỤNG TỐT TỪ ĐIỂN
TIẾNG VIỆT TRONG HỌC TẬP

GV: Bùi Kim Huệ
NĂM HỌC ….-…….
CHUYÊN ĐỀ:
BIỆN PHÁP HƯỚNG DẪN
HỌC SINH SỬ DỤNG TỐT TỪ
ĐIỂN TIẾNG VIỆT TRONG
HỌC TẬP
I.ĐẶT VẤN ĐỀ:
Nhà trường phổ thông, nơi đào tạo thế hệ tương lai của dân tộc, giữ vai trò
quan trọng đối với sự nghiệp giữ gìn và phát triển Tiếng Việt. Ở trường phổ
thông hiện nay, Tiếng Việt là môn học cơ bản thuộc nhóm các bộ môn công cụ
chiếm dung lượng khá lớn trong chương trình học tập của học sinh.
Tiếng Việt có nguồn gốc Nam Á nhưng đã trải qua 1000 năm Bắc thuộc và
hàng trăm năm thời kỳ thuộc Pháp nhưng nó không bò đồng hóa, mất đi; trái lại
nó còn được làm giàu thêm, mở rộng ra, trở nên rành mạch trong sáng hơn,
ngày càng thêm phong phú, đa dạng , tinh tế uyển chuyển.
Trong Từ vựng Tiếng Việt, một từ có thể biểu thò nhiều ý nghóa và những ý
nghóa này thường có quan hệ chặt chẽ với nhau. Các thành phần nghóa trong
nghóa của từ có quan hệ gắn bó quy đònh lẫn nhau. Và chúng tùy thuộc vào tâm
lý, điều kiện sinh hoạt và đặc biệt là tùy thuộc vào phương ngữ. Giữ gìn sự trong
sáng của Tiếng Việt là giữ gìn và phát triển bản chất tinh hoa Tiếng Việt làm
cho Tiếng Việt giàu hơn, đẹp hơn để nó phản ánh chính xác, diễn tả trung thành
những tư tưởng, tình cảm con người Việt Nam


Để giúp học sinh phát huy tính tích cực trong việc tìm hiểu nghóa của từ,
chúng ta cần hướng dẫn học sinh biết và sử dụng thành thạo Từ điển Tiếng Việt
trong các tiết học, nhất là các tiết Luyện từ và câu ở lớp Bốn và lớp Năm.

II.THỰC TRẠNG:
-Học sinh: Đa số gặp khó khăn , lúng túng khi sử dụng từ , còn dùng từ chưa
phù hợp trong khi đặt câu hành văn vì không hiểu đúng nghóa. Hiểu nghóa từ gốc
chưa đúng nên mở rộng vốn từ chưa chính xác. Khi tìm hiểu bài mới, gặp từ khó
các em sẽ không chuẩn bò bài tốt .
-Giáo viên: đôi khi vì thời gian của tiết học có hạn nên khi yêu cầu học sinh
giải nghóa, học sinh còn lúng túng thì giáo viên giải nghóa luôn cho kòp thời gian
nên dần dần các em ỷ lại, chờ thầy cô giảng mà ít chòu tìm hiểu trước bài mới.

III.CÁCH GIẢI QUYẾT:
*BƯỚC 1: Vào đầu năm học, giáo viên động viên học sinh xin cha mẹ trang
bò cho một quyển Từ điển Tiếng Việt hay tổ nhóm đóng góp cùng mua, sao cho
mỗi tổ có ít nhất một quyển.
*BƯỚC 2: Giáo viên giới thiệu về hình thức và nội dung của một quyển Từ
điển, nêu sự hữu ích của nó đối với môn Tiếng Việt cũng như các môn học khác.
*BƯỚC 3: Sau đó, giáo viên hướng dẫn cho học sinh biết cách tra cứu một từ
theo thứ tự bảng chữ cái ra sao. Làm sao cho mỗi học sinh được thực hành tra
nhiều từ khác nhau. Để giúp học sinh rèn luyện tra Từ điển trở thành kỹû năng,
giáo viên có thể tổ chức thi đua traTừ điển nhanh giữa các tổ, các cá nhân.
*BƯỚC 4:Tiếp tục cho học sinh thực hành thường xuyên để tìm hiểu nghóa
từ trong các giờ học Tiếng Việt ở các phân môn Luyện từ và câu, Tập đọc, Chính
tả, kể cả tiết trả bài viết Tập làm văn để chữa phần dùng từ sai của học sinh.

IV.KẾT QUẢ:
Từ khi tổ chức hướng dẫn học sinh cách sử dụng và thực hành tra cứu tìm
hiểu nghóa từ học sinh đã có kỹ năng tìm hiểu được nội dung bài học, biết sử dụng

từ phù hợp khi đặt câu, viết văn, mở rộng vốn từ. Nó còn giúp cho học sinh học
tốt các môn học khác như Toán, Khoa học, Lòch sử và Đòa lý, Kỹ thuật, nhất là
môn Ngoại ngữ khi cần hiểu các từ trong bài học.


V. KẾT LUẬN
Việc hướng dẫn sử dụng và hình thành kỹ năng tra cứu Từ điển giúp học sinh
học tốt các môn học, phát huy tính tích cực, tự giác , giáo dục phương pháp tự học
góp phần giáo dục toàn diện cho học sinh, để các em hình thành đức tính năng
động, sáng tạo. Đó là phẩm chất cấn thiết của những chủ nhân tương lai của nước
Việt Nam hiện đại hóa- công nghiệp hóa.


Tiết dạy minh họa
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU:
- Rèn kỹ năng sử dụng Từ điển Tiếng Việt để giải nghóa một số từ ø ngữ nói về môi
trường theo yêu cầu của Bài tập 1.
- Tìm đúng từ đồng nghóa với từ đã cho theo yêu cầu của Bài tập 3.
- Giáo dục học sinh ý thức tìm từ thuộc chủ điểm và yêu quý, bảo vệ môi trường.
II. CHUẨN BỊ:
-Học sinh: Từ điển Tiếng Việt, tranh ảnh về khu dân cư thành phố…
-Giáo viên: Giấy khổ to – Chuẩn bò nội dung bài học, bài tập 1b ghi bảng
phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. ỔN ĐỊNH: Hát khởi động
1. BÀI CŨ: Quan hệ từ.
- Thế nào là quan hệ từ? Cho ví dụ

- GV gọi vài học sinh trả lời
- Giáo viên nhận xét cho điểm
2. BÀI MỚI:
GIỚI THIỆU: Bài học hôm nay sẽ giúp các em
nắm được nghóa của từ ngữ gắn với chủ điểm
“Giữ lấy màu xanh”và Bảo vệ môi trường và
những từ gốc Hán gắn với chủ điểm.
 H đ1: Hướng dẫn HS làm bài tập.
MT:Hướng dẫn mở rộng, hệ thống hóa vốn từ
thuộc chủ điểm Bảo vệ môi trường. Luyện tập
một số kỹ năng giải nghóa một số từ ngữ nói về
môi trường, từ đồng nghóa.
+Bài 1a:
GV cho HS đọc nội dung bài 1:
GV tổ chức HS làm việc theo nhóm
Cho HS phát biểu
*Giáo viên chốt lại phần nghóa của các từ và ghi
nhanh từ lên bảng.
+Bài 1b:
Gv cho Hs tự làm bài
Cho Hs lên bảng,
- Hát
- Vài học sinh trả lời
- Cả lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm đôi.
1 học sinh đọc yêu cầu bài 1.
Học sinh trao đổi tìm nghóa các từ
ở bài 1 trong Từ điển Tiếng Việt
Đại diện nhóm nêu.
Cả lớp nhận xét.

Học sinh nối ý đúng:

×