Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học môn giáo dục công dân lớp 9 ở trường thcs quang trung nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (558.81 KB, 15 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN BÁI
TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG

BÁO CÁO SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ
(Lĩnh vực: Giáo dục cơng dân)
“ ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ THƠNG TIN TRONG DẠY HỌC MÔN
GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 9 Ở TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG
NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH”

Tác giả: Triệu Thị Thanh Phương
Trình độ chun mơn: Đại học
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường THCS Quang Trung

Yên Bái, ngày 29 tháng 12 năm 2021

1


I. THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN

1. Tên sáng kiến: “ Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học môn
Giáo dục công dân lớp 9 ở trường THCS Quang Trung nhằm phát huy tính tích
cực học tập ở học sinh”
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục công dân
3. Phạm vi áp dụng sáng kiến: Sáng kiến: “ Ứng dụng công nghệ thông
tin trong dạy học môn Giáo dục công dân lớp 9 ở trường THCS Quang Trung
nhằm phát huy tính tích cực học tập ở học sinh” có thể áp dụng tại các trường
THCS tỉnh Yên Bái
4. Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ ngày 5 tháng 9 năm 2020 đến 29
tháng 5 năm 2021.


5. Tác giả:
Họ và tên: Triệu Thị Thanh Phương
Năm sinh: 04/03/1981
Trình độ chuyên mơn: Đại học giáo dục chính trị
Chức vụ cơng tác: Giáo viên
Nơi làm việc: Trường THCS Quang Trung- thành phố Yên Bái
Địa chỉ liên hệ: Trường THCS Quang Trung- thành phố Yên Bái
Di động: 0946048227

2


II. MƠ TẢ SÁNG KIẾN:

1. Tình trạng các giải pháp đã biết
a. Thuận lợi
- Theo Nghị Quyết số: 29-NQ/TW của Ban chấp hành Trung ương ngày 4
tháng 11 năm 2013 về “Đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục và Đào tạo” một
trong những nội dung quan trọng là tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin
vào giảng dạy và học tập.
- Ban giám hiệu nhà trường cùng đội ngũ giáo viên xác định ứng dụng
công nghệ thông tin trong nhà trường là phương tiện dạy học hữu ích nhằm nâng
cao chất lượng giáo dục của nhà trường.
- Cơ sở vật chất phục vụ ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ở
nhà trường được ưu tiên hàng đầu. Mỗi phịng học đều được bố trí 1 máy chiếu
cố định, mỗi lớp đều có hệ thống wifi để phục vụ cho công tác giảng dạy.
- Ban giám hiệu nhà trường luôn sát sao chỉ đạo giáo viên về chuyên môn,
thường xuyên dự giờ thăm lớp để nâng cao chất lượng giảng dạy.
- Giáo viên về cơ bản có trình độ tin học, ham học hỏi, sáng tạo và thường
xuyên ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy.

- Học sinh hứng thú với các tiết học có sử dụng cơng nghệ thơng tin. Có
trên 90% học sinh sử dụng điện thoại thơng minh để tìm kiếm tài liệu phục vụ
cho việc học tập.
b. Khó khăn:
- Bộ mơn Giáo dục công dân là môn học về các chuẩn mực đạo đức và
pháp luật, ít sử dụng đồ dùng dạy học và phương tiện dạy học nên việc đầu tư đồ
dùng dạy học cho môn học này là rất hạn chế và dường như khơng có. Để q
trình dạy và học đạt được hiệu quả giáo viên thường giao cho học sinh chuẩn bị
bài theo hình thức phiếu bài tập.
- Khi giao phiếu học tập cho học sinh hoạt động cá nhân, để đạt hiệu quả
thì giáo viên phải photo bài cho từng học sinh (như thế rất tốn kém). Trong hoạt
động nhóm muốn trình bày sản phẩm của mình thì học sinh phải viết vào bảng
3


phụ có sẵn hoặc giấy A0 (điều này phụ thuộc vào vị trí ngồi của HS thuận tiện
cho việc viết bảng phụ). Khi sử dụng thì cồng kềnh, mất thời gian treo lên tháo
xuống, ....
- Tình trạng học sinh lười, chán học trở nên phổ biến nhất là đối với môn
giáo dục công dân. Trong giờ học, một số em ln có những biểu hiện như: ít
phát biểu, lười ghi bài hoặc ghi bài một cách máy móc, thụ động. Từ đó, các em
có tâm lý chán nản, khơng cịn hứng thú trong giờ học. Đây là một vấn đề hết
sức nan giải, gây khó khăn rất lớn đối với giáo viên dạy bộ môn Giáo dục công
dân. Nhưng khi sử dụng mạng xã hội hay điện thoại thông minh thì các em lại
rất hứng thú.
- Yêu cầu đặt ra là làm thế nào để tạo hứng thú cho các em như khi giao
nhiệm vụ học tập cho học sinh mà không mất thời gian, không tốn kém. Hơn
nữa trong q trình chuẩn bị tơi có thể hỗ trợ và có thể dùng sản phẩm (các
phiếu bài tập, các sản phẩm dự án….) của các em làm đồ dùng trực quan phục
vụ cho tiết dạy được tốt hơn. Xét thấy những phương tiện dạy học của nhà

trường chưa được khai thác triệt để, để phát huy tính tích cực học tập của học
sinh đối với bộ môn Giáo dục công dân.
c. Nguyên nhân dẫn đến thực trạng:
- Trong tâm niệm của của đa số phụ huynh và học sinh vẫn cịn lối suy nghĩ
bộ mơn Giáo dục cơng dân là bộ môn phụ trong nhà trường nên học sinh thường
học chỉ để có đủ điểm, bỏ qua vấn đề suy ngẫm, tìm hiểu thêm kiến thức đằng
sau mỗi bài học, thậm chí là học qua loa, học cho xong, giờ dạy nặng tính lý
thuyết cho nên sức thuyết phục, độ cảm xúc của bài dạy chưa cao.
- Nhà trường đã trang bị các thiết bị dạy học tương đối đầy đủ. Tuy nhiên
những thiết bị ấy mới đáp ứng được phần nào yêu cầu của dạy học tích cực.
- Nhiều giáo viên trong trường hào hứng với việc ứng dụng công nghệ
thông tin vào giảng dạy. Nhưng hiệu quả chưa cao, chưa gây hứng thú cho học
sinh.
Kết quả khảo sát số liệu học sinh lớp 9 yêu thích, hứng thú và học lực
với môn Giáo dục công dân đầu năm học 2020 – 2021:
4


Tổng số

Tiêu chí

HS

(Khảo sát và học lực)

98

Khi chưa áp dụng giải pháp
Số lượng


Tỉ lệ
%

Hứng thú học

25

25,5%

Bình thường

35

35,7%

Khơng hứng thú học

38

38,8%

Loại Giỏi

21

21,4%

Loại Khá


32

32,7%

Loại TB

45

45,9%

Quan điểm của bản thân tôi là ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng
dạy không chỉ dừng lại ở việc khai thác, sử dụng thiết bị có sẵn trong nhà trường
mà người giáo viên cần sáng tạo kết hợp các thiết bị khác nhằm tạo nên thiết bị
dạy học phong phú hơn giúp giải quyết những khó khăn trên, góp phần nâng cao
hiệu quả học tập mơn giáo dục công dân của học sinh lớp 9 ở trường THCS
Quang Trung nên tôi quyết định chọn sáng kiến: “Ứng dụng công nghệ thông tin
trong dạy học môn giáo dục công dân lớp 9 ở trường THCS Quang Trung nhằm
phát huy tính tích cực học tập ở học sinh”
2. Nội dung các giải pháp đề nghị công nhận là sáng kiến:
2.1. Mục đích của các giải pháp.
- Chia sẻ với đồng nghiệp một số ứng dụng công nghệ thông tin như:
(mạng xã hội: Zalo, Facebook…), sử dụng phần mềm Kahoot để tạo một bộ câu
hỏi trắc nghiệm trực tiếp trong lớp học… khi kết hợp với nhau có thể sử dụng
tích cực trong hoạt động dạy và học.
- Qua giải pháp tôi mong muốn các đồng nghiệp chia sẻ cùng tôi những
kinh nghiệm giảng dạy, trao đổi bàn luận để tìm ra biện pháp thiết thực, khả thi
nhất, để đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay và nâng cao chất
lượng giáo dục bộ môn giáo dục cơng dân, giải quyết triệt để tình trạng học sinh
khơng có hứng thú với mơn học, lười tư duy, động não... Mục đích cuối cùng là
tăng sự tương tác giữa giáo viên và học sinh, giữa học sinh với nhau nhằm khơi

5


dậy sự hứng thú học tập môn giáo dục công dân cho học sinh. Thơng qua đó
hình thành các năng lực như: điều chỉnh hành vi, phát triển bản thân, tìm hiểu và
tham gia các hoạt động kinh tế, xã hội; năng lực tự học, tự chủ, giao tiếp hợp
tác…. Đặc biệt thơng qua đó tơi giáo dục các em kĩ năng tìm kiếm thơng tin và
sử dụng mạng xã hội một cách có ích nhất.
2.2 Nội dung các giải pháp
- Dùng mạng xã hội Zalo trong việc hướng dẫn cũng như kiểm tra việc
học tại nhà của học sinh một cách có hiệu quả hơn. Thơng qua đó có thể kiểm
tra, đánh giá năng lực tự học và mức độ siêng năng chăm chỉ của học sinh không
chỉ trong các tiết học mà còn kiểm tra vào nhiều thời điểm thơng qua hình thức
kiểm tra “trực tuyến” nhằm hạn chế bớt việc học sinh sử dụng mạng xã hội vào
những việc khơng có ích, mất thời gian của học sinh.
- Sử dụng phần mềm Kahoot để tạo một bộ câu hỏi trắc nghiệm trực tiếp
trong lớp học. Kahoot là một ứng dụng trên nền tảng web, dùng để thiết kế
những câu hỏi trắc nghiệm trực tuyến và cho phép nhiều người tham gia trả lời
câu hỏi trong cùng một thời điểm. Trong q trình tham gia chơi, Kahoot sẽ
thơng báo kết quả trực tuyến để tăng độ hấp dẫn cho phần thi trắc nghiệm. Về
bản chất Kahoot là một website, vì vậy nó có thể sử dụng trên mọi thiết bị: máy
tính để bàn, laptop, tablet, smartphone… miễn là thiết bị đó kết nối mạng
Internet được. Thơng qua đó nhận xét, đánh giá kết quả học tập của các em mà
không cần dùng bảng phụ (thường dùng là giâý A4- cồng kềnh, tốn kém, khó
viết…),
2.3Tính mới của các giải pháp: Để nâng cao chất lượng giảng dạy bộ
môn giáo dục công dân tôi xin đưa ra 2 những giải pháp sau:
a) Giải pháp 1: Sử dụng mạng xã hội (Zalo) tạo nhóm cùng học tập của
mơn Giáo dục cơng dân.
* Tính mới: Những điểm khác biệt, tính mới của giải pháp mới so với giải

pháp cũ:
- Với cách làm cũ: Giáo viên muốn kiểm tra bài của học sinh thì giáo
viên phải giao bài tập cho học sinh làm ở nhà, sau đó giáo viên thu bài hoặc giải
6


quyết ngay trên lớp. Điều này gây nhiều bất tiện như là thời gian trên lớp không
cho phép; khi kiểm tra bài tập sau giờ học tôi cần phải làm kiểm tra ngay để trả
lại tập cho học sinh khi đó có những lúc tơi có thể khơng có thời gian để làm
cơng việc này vì phải có tiết dạy trên lớp; số học sinh được kiểm tra không
nhiều.
- Với cách làm mới: Tơi có thể giao bài và kiểm tra bài làm học sinh bằng
cách yêu cầu các em chụp ảnh hoặc quay video bài tập của học sinh.
* Các bước tiến thực hiện:
- Bước 1: Tạo tài khoản Zalo, mỗi học sinh tạo một tài khoản Zalo và kết
bạn với giáo viên sau đó tạo một nhóm kết nối với nhau.
- Bước 2: Giao nhiệm vụ để học sinh thực hiện. Sau khi tạo nhóm trên
Zalo giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh để các em thực hiện những công việc
giáo viên giao. Với giải pháp này tơi có thể áp dụng ở hầu hết trong các bài giáo
dục cơng dân trong chương trình lớp 9
Ví dụ khi dạy bài 4: Bảo vệ hồ bình tơi có thể dùng Zalo nhóm để giao
nhiệm vụ cho học sinh chuẩn bị trước các nội dung cho tiết học như sau:
+ Nhóm 1: Em hãy sưu tầm những hình ảnh và thông tin về hậu quả của
các cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ nhất và Chiến tranh thế giới lần thứ 2?
+ Nhóm 2: Em hãy sưu tầm những hình ảnh và thơng tin về các cuộc
chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp và đế quốc Mĩ tại Việt Nam?
Với yêu cầu này học sinh các nhóm sẽ phân cơng nhau sưu tầm hình ảnh
và thơng tin sau đó cử đại diện nhóm lên trình bày ở phần mở đầu của tiết học
để học sinh và giáo viên nhận xét đánh giá cũng như dẫn dắt vào nội dung hình
thành kiến thức của bài bảo vệ hồ bình.

Khi dạy bài 6: Hợp tác cùng phát triển. Sau khi học xong bài này ở hoạt
động vận dụng tôi sẽ sử dụng Zalo nhóm để giao nhiệm vụ như sau:
Em hãy tìm hiểu và giới thiệu với bạn bè trong lớp về một cơng trình hợp
tác quốc tế ở địa phương em hoặc của nước ta mà em biết?
Với yêu cầu này mỗi học sinh sẽ phải tìm hiểu và giới thiệu một cơng
trình hợp tác quốc tế ở địa phương hoặc của nước ta mà học sinh biết để chia sẻ
7


với các bạn trong nhóm Zalo của lớp. Giáo viên sẽ căn cứ vào đó để đánh gia
hoạt động học tập của học sinh.
Như vậy trong qúa trình chuẩn bị bài cũ, mới đều có sự tương tác giữa
giáo viên với học sinh, học sinh với học sinh. Thông qua hoạt động đó tơi có thể
tư vấn hay hướng dẫn các em giải quyết các vấn đề mà các em đang vướng mắc,
động viên chia sẻ với các em trong q trình học tập, thơng qua đó tơi nắm bắt
được tâm tư, tình cảm, nguyện vọng của học sinh để kịp thời điều chỉnh những
suy nghĩ lệch lạc trong học tập của các em.
b) Giải pháp 2: Sử dụng phần mềm Kahoot để tạo một bộ câu hỏi
trắc nghiệm trực tiếp trong lớp học
* Tính mới:
Kahoot là một nền tảng dựa trên game được hàng triệu người khắp thế
giới sử dụng hàng ngày để khám phá, tạo, chơi và chia sẻ game học tập. Nó
khiến việc học kiến thức mới trở nên thú vị và hấp dẫn đối với học sinh, giáo
viên. Ở trường, giáo viên có thể dùng Kahoot cho mọi môn học, lứa tuổi và trên
thiết bị bất kỳ. Học sinh thậm chí khơng cần phải đăng ký tài khoản. Bạn có thể
dùng Kahoot khi dạy tại lớp hoặc từ xa.
* Các bước thực hiện:
- Bước 1: Đăng ký tài khoản và tạo bộ câu hỏi.
- Bước 2: Tạo bộ câu hỏi.
- Bước 3. Thiết kế câu hỏi:

- Bước 4. Tổ chức cho HS tham gia trò chơi
+ Mở kahoot giáo viên muốn chia sẻ với học sinh, click Play và chọn
Teach
+ Điều chỉnh các tuỳ chọn game - Ví dụ, sắp đặt thứ tự câu hỏi ngẫu
nhiên hoặc cho phép tạo biệt danh thân thiện để tránh tên không phù hợp. Chọn
chế độ chơi cá nhân ( Classic Mode) hoặc đồng đội ( TeamMode).
+ Mã PIN duy nhất sẽ hiện ở phía trên cùng màn hình. Học sinh nhập
mã này để tham gia trò chơi trong app Kahoot! hoặc tại kahoot.it trên trình duyệt
web.
8


+ Click Start khi giáo viên thấy toàn bộ tên người chơi xuất hiện ở sảnh
chờ “lobby”. Trong khi chơi, bạn có thể dùng phím cách hoặc chuột để chuyển
tới câu hỏi tiếp theo.
+ Sau khi kết thúc game, giáo viên có thể tìm và xem đánh giá kết quả
trong phần Reports
Với giải pháp này tơi có thể áp dụng ở hầu hết trong các bài giáo dục công
dân trong chương trình lớp 9 trong phần luyện tập và trong tiết ơn tập giữa kỳ và
cuối học kỳ.
Ví dụ khi dạy bài 4: Bảo vệ hồ bình
Sau khi học xong bài bảo vệ hồ bình, phần luyện tập tơi có thể sử dụng
mềm Kahoot để tạo một bộ câu hỏi trắc nghiệm trực tiếp trong lớp học để học
sinh cả lớp cùng tham gia làm bài tập. Dựa vào phần mền này tơi có thể đánh giá
được hoạt động học tập của học sinh cả lớp cũng như học sinh tích cực tham gia
dưới hình thức game trị chơi với bộ câu hỏi như sau:
Câu 1: Sự kiện đánh dấu sự chấm dứt chiến tranh Việt Nam là?
A. 30/4/1975.
B. 01/5/1975.
C. 02/9/1945.

D. 30/4/1954.
Câu 2: Biểu hiện của hịa bình trong cuộc sống hằng ngày là ?
A. Lắng nghe ý kiến của mọi người.
B. Giúp đỡ, ủng hộ các gia đình khó khăn.
C. Thừa nhận khuyết điểm và sửa chữa.
D. Cả A,B,C.
Câu 3: Biểu hiện khơng hịa bình trong cuộc sống hằng ngày là ?
A. Dùng vũ lực để giải quyết mâu thuẫn.
B. Cãi nhau với hàng xóm.
C. Phân biệt đối xử với các dân tộc ít người.
D. Cả A,B,C.

9


Câu 4: Tình trạng khơng có chiến tranh, hoặc xung đột vũ trang.Thể hiện
ở chỗ hiểu biết, tôn trọng hợp tác giữa các quốc gia được gọi là ?
A. Hợp tác.
B. Hịa bình.
C. Dân chủ.
D. Hữu nghị.
Câu 5: Giữ gìn xã hội bình yên, dùng thương lượng và đàm phán để giải
quyết các mâu thuẫn không để xẩy ra chiến tranh hoặc xung đột vũ trang được
gọi là ?
A. Bảo vệ hịa bình.
B. Bảo vệ pháp luật.
C. Bảo vệ đất nước.
D. Bảo vệ nền dân chủ.
Câu 6: Sự sụp đổ của một một quốc gia hoặc một nền văn minh sau một
thời gian dài sống trong hịa bình, bởi các yếu tố nội tại bị suy thối chứ khơng

phải do bị tấn cơng từ bên ngồi được gọi là?
A. Diễn biến hịa bình.
B. Diễn biến chiến tranh.
C. Diễn biến cục bộ.
D. Diễn biến nội bộ.
Câu 7: Phương châm của Việt Nam trong ngoại giao với các nước: “Việt
Nam sẵn sàng là bạn và là đối tác tin cậy của tất cả các nước trong cộng đồng
thế giới phấn đấu vì….. Trong dấu “…” là?
A. Hịa bình, hợp tác và phát triển.
B. Hịa bình, dân chủ và phát triển.
C. Hịa bình, hữu nghị và phát triển.
D. Hịa bình, độc lập và phát triển.
Câu 8: Có 1 bạn nam trong lớp khơng thích em nên ln tìm lí do, gây gổ
để đánh em thì em sẽ làm gì?
A. Đánh lại.
10


B. Đề nghị nói chuyện để hiểu rõ vấn đề.
C. Báo với cơng an.
D. Báo với gia đình.
Câu 9: Trong thôn em co xuất hiện các đối tượng lạ đến phát các tờ rơi
nói xấu Đảng và nhà nước và cho tiền bà con nhân dân để yêu cầu bà con đi
biểu tình tại trụ sở Ủy ban nhân dân tỉnh. Trước tình huống đó em sẽ làm gì ?
A. Tuyên truyền bà con làm theo các đối tượng lạ.
B. Coi như không biết.
C. Làm theo các đối tượng lạ.
D. Báo ngay với chính quyền địa phương để kịp thời giải quyết.
Câu 10: Để bảo vệ hịa bình chúng ta cần phải làm gì?
A. Xây dựng mối quan hệ tơn trọng, bình đẳng.

B. Xây dựng mối quan hệ thân thiện giữa con người với con người.
C. Thiết lập quan hệ hiểu biết, hữu nghị hợp tác giữa các dân tộc và quốc
gia trên thế giới.
D. Cả A,B,C.
3. Khả năng áp dụng của giải pháp.
Giải pháp: “ Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học môn giáo dục
công dân lớp 9 ở trường THCS Quang Trung nhằm phát huy tính tích cực học
tập ở học sinh” thực chất nó là ứng dụng nền có nghĩa là có thể áp dụng gần như
hầu hết các bộ môn trong nhà trường. Trong năm học 2020 – 2021 tôi đã mạnh
dạn áp dụng đối với học sinh lớp 9 tại trường THCS Quang Trung, thành phố
Yên Bái. Tôi nhận thấy giải pháp này có thể nhân rộng cho giáo viên dạy mơn
Giáo dục công dân ở các khối khác tại trường. Trong năm học này tôi đã mạnh
dạn áp dụng dạy 2 tiết tại lớp 6 và đã nhận được phản hồi tốt từ đồng nghiệp.
4. Hiệu quả, lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng
giải pháp.
- Hiệu quả kinh tế:

11


Đối với việc áp dụng giải pháp này không mất nhiều kinh phí, thời gian
cho việc mua, sử dụng đồ dùng dạy và học cho môn Giáo dục công dân ở bậc
THCS.
Khơng mất nhiều thời gian tìm kiếm các ứng dụng công nghệ thông tin phù
hợp với yêu cầu của dạy học. Nhiều giáo viên đã biết ứng dụng công nghệ thơng
tin trong giảng dạy ở nhà trường thì việc tìm kiếm các ứng dụng cơng nghệ áp
dụng trong giảng dạy môn Giáo dục công dân không hiếm, chỉ cần giáo viên
chịu khó tìm kiếm trên mạng Internet sau đó thiết kế thành bài giảng theo ý
tưởng của mình thì các ứng dụng công nghệ giúp cho giáo viên lên ý tưởng
nhanh hơn, hiệu quả hơn. Cũng như tiết kiệm được chi phí cho học sinh, giáo

viên, nhà trường cũng như toàn ngành giáo dục nhất là trong bối cảnh kinh tế
của đất nước hiện nay.
- Hiệu quả xã hội:
Sau khi áp dụng các giải pháp này, tôi thu được những kết quả rất đáng
khích lệ. Giúp cho tiết dạy và học môn Giáo dục công dân ở lớp 9 trở nên sôi
nổi và hào hứng một cách rõ rệt đồng thời cũng giúp tạo niềm say mê, hứng thú
cho các em trong học tập môn Giáo dục công dân.
Chất lượng, tỉ lệ HS quan tâm và u thích mơn học tăng rõ rệt. Sau đây là
bảng so sánh kết quả học lực ở khối 9 như sau:
Khi chưa áp
Tổng

Tiêu chí

số

(Khảo sát và học

HS

lực)

dụng giải
pháp

khi áp dụng

Số

Tỉ lệ


Số

Tỉ lệ

lượn

%

lượn

%

g

98

Kết quả sau
So sánh
Tăng, giảm

g

Hứng thú học

25

25,5%

39


39,8%

Tăng 14,3 %

Bình thường

35

35,7%

47

48%

Tăng 12,3 %

Khơng hứng thú học

38

38,8%

12

12,2%

Giảm 26,6 %

Loại Giỏi


21

21,4%

35

35,7%

Tăng 14,3 %

Loại Khá

32

32,7%

34

34,7%

Tăng 2 %

12


Loại TB

45


45,9%

29

29,6%

Giảm 16,3 %

Kết quả sau khi tôi tiến hành khảo sát đã thấy có sự thay đổi rõ rệt, các em
đã hứng thú và u thích mơn Giáo dục cơng dân, việc tiếp thu kiến thức khơng
cịn là sự truyền đạt từ một phía của giáo viên mà đã có sự hợp tác giữa cơ và
trị. Từ đó giúp các em thấy tiết học sinh động và hứng thú, đồng thời phát huy
được năng lực cảm thụ của các em.
Sau khi áp các giải pháp này tôi nhận thấy học sinh đã có sự thay đổi tích
cực. Từ chán tiết Giáo dục công dân nhiều em đã mong đến tiết Giáo dục công
dân. Một số học sinh đầu năm còn thụ động, lười xung phong trả lời bài cũ hay
tham gia xây dựng bài mới thì về cuối kỳ đã tích cực phát biểu ý kiến xây dựng
bài. Thơng qua các hoạt động trong tiết Giáo dục công dân đã phát hiện ra nhiều
gương mặt có tài năng đặc biệt về khả năng sử dụng công nghệ thông tin trong
lập trình và thiết kế các hoạt động ứng dụng từ cơng nghệ thơng tin. Đó chính là
các nhân tố sẽ có nhiều đóng góp tích cực trong định hướng nghề nghiệp sau
này.
Giải pháp “Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học môn giáo dục
công dân lớp 9 ở trường THCS Quang Trung nhằm phát huy tính tích cực học
tập ở học sinh ” của tôi đã đem lại kết quả tích cực trong việc đổi mới phương
pháp, hình thức dạy học Giáo dục công dân, tạo ra sự hứng thú cho các em học
sinh. Theo tôi, giải pháp này phù hợp với học sinh THCS và không chỉ với việc
học bộ mơn Giáo dục cơng dân mà có thể áp dụng với các bộ môn khác.
5. Những người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu: không
6. Các thông tin cần được bảo mật: không

7. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:
Điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến này: Trước tiên phải có đối
tượng tham gia học tập là học sinh, cùng với các thiết bị dạy học: máy chiếu,
máy tính, smartphone… các ứng dụng về công nghệ để phục vụ giảng dạy. Giáo
viên giảng dạy phải nghiên cứu thiết kế bài dạy, từng ứng dụng công nghệ phù
hợp với từng phân môn, với từng tiết dạy. Giáo viên thành thạo ứng dụng công
nghệ thông tin vào giảng dạy. Học sinh thích nghi được với các tiết học có sử
13


dụng ứng dụng công nghệ thông tin. Học sinh cần chuẩn bị bài đầy đủ theo yêu
cầu của giáo viên. Thiết kế kiểu bài phù hợp, không phải bài dạy nào cũng áp
dụng sẽ gây nhàm chán cho học sinh.
8. Tài liệu kèm: Kế hoạch minh hoạ bài 4: Bảo vệ hồ bình (Giáo dục
cơng dân lớp 9), cách áp dụng phần mềm Kahoot cho phần luyện tập; Sản phẩm
thu được của học sinh qua phần bài tập vận dụng sử dụng qua zalo, facebook
III. CAM KẾT KHÔNG SAO CHÉP HOẶC VI PHẠM BẢN QUYỀN

Tôi xin cam đoan những nội dung trong báo cáo, nếu có gian dối hoặc
khơng đúng sự thật trong báo cáo, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm theo quy
định của pháp luật./
Yên Bái, ngày 29 tháng 12 năm 2021
Người viết báo cáo

Triệu Thị Thanh phương

14


XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG

VỀ VIỆC TRIỂN KHAI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN TẠI ĐƠN VỊ

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

15



×