Tải bản đầy đủ (.docx) (54 trang)

Bài quy hoạch nghiệp vụ QLBVR (Quản lý bảo vệ rừng viên)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.67 MB, 54 trang )

ĐOÀN NGỌC ẤN

BAN QUẢN LÝ RỪNG LS – VH – MT HỒ LẮK

MỤC LỤC
MỤC LỤC...................................................................................................................i
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT....................................................................................iii
DANH MỤC BẢNG.................................................................................................iv
DANH MỤC HÌNH...................................................................................................iv
PHẦN 1. THƠNG TIN CHUNG................................................................................1
PHẦN 2. SƠ LƯỢC VỀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU THỰC TẾ..............................2
2.1. Đặc điểm của khu vực nghiên cứu.......................................................................2
2.1.1. Điều kiện tự nhiên.............................................................................................2
2.1.1.1. Vị trí địa lý, ranh giới....................................................................................2
2.1.1.2. Địa hình.........................................................................................................3
2.1.1.3. Đất đai...........................................................................................................4
2.1.2. Khí hậu – Thủy Văn..........................................................................................4
2.2. Đặc điểm dân sinh kinh tế - xã hội......................................................................5
PHẦN 3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ, BẢO VỆ VÀ
PHÁT TRIỂN RỪNG.................................................................................................9
3.1. Hiện trạng tài nguyên thực vật, động vật tại Khu bảo vệ rừng thuộc Ban quản lý
rừng Lịch sử - Văn hóa – Mơi trường Hồ Lắk............................................................9
3.1.1. Thảm thực vật rừng và thành phần loài thực vật..............................................9
3.1.2. Thành phần loài động vật hoang dã................................................................19
3.2. Thực trạng bảo tồn tài nguyên rừng tại Ban quản lý rừng LSVHMT Hồ Lắk. .24
3.2.1. Các hoạt động quản lý.....................................................................................24
3.2.1.1. Tổ chức, hoạt động......................................................................................24
3.2.1.2. Thực trạng bảo tồn một số loài quý hiếm:...................................................26
3.2.2. Các hoạt động bảo tồn đối với vùng đệm.......................................................27
3.2.3. Phân tích SWOT.............................................................................................29
3.3. Các yếu tố tác động đến công tác bảo tồn tài nguyên thực vật tại Ban quản lý


rừng LSVHMT Hồ Lắk............................................................................................30
i


ĐOÀN NGỌC ẤN

BAN QUẢN LÝ RỪNG LS – VH – MT HỒ LẮK

3.3.1. Các yếu tố tự nhiên.........................................................................................30
3.3.2. Các yếu tố xã hội.............................................................................................32
3.3.2.1. Cơ sở để đánh giá.........................................................................................32
3.3.2.2. Nét đặc trưng của cộng đồng liên quan đến quản lý và sử dụng tài nguyên
thực vật rừng.............................................................................................................32
PHẦN 4. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT...............................................37
4.1. Kết luận..............................................................................................................37
4.2. Kiến nghị............................................................................................................37
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................39

ii


ĐOÀN NGỌC ẤN

BAN QUẢN LÝ RỪNG LS – VH – MT HỒ LẮK

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
STT

Từ viết tắt


Từ hoàn chỉnh

1

BTTN

Bảo tồn thiên nhiên

2

BVR

Bảo vệ rừng

3

CA

Cơng an

4

DT

Diện tích

5

ĐDSH


Đa dạng sinh học

6

ĐVHD

Động vật hoang dã

7

KBT

Khu bảo tồn

8

KBTTN

Khu bảo tồn thiên nhiên

9

LSNG

Lâm sản ngồi gỗ

10

LSVHMT


Lịch sử - Văn hóa – Mơi trường

11

NXB

Nhà xuất bản

12

QLBVR

Quản lý bảo vệ rừng

13

QLTNR

Quản lý tài nguyên rừng

14

TNR

Tài nguyên rừng

15

TV


Thực vật

16

TVR

Thực vật rừng

17

Trường ĐHTN

Trường Đại Học Tây Nguyên

18

UBND

Ủy ban nhân dân

19

VQG

Vườn quốc gia

iii


ĐOÀN NGỌC ẤN


BAN QUẢN LÝ RỪNG LS – VH – MT HỒ LẮK

DANH MỤC BẢNG
ST

Tên bảng

T
1

Tran
g

Bảng 3.1 Danh mục loài thực vật nguy cấp tại Ban

15

quản lý rừng LSVHMT Hồ Lắk
2

Bảng 3.2. Một số hình ảnh các lồi cây q hiếm tại

17

khu rừng đặc dụng thuộc Ban Quản lý rừng LSVHMT
Hồ Lắk
3

Bảng 3.3. Danh mục loài động vật hoang dã ở các


19

mức nguy cấp ở Khu rừng thuộc Ban quản lý rừng
LSVHMT Hồ Lắk
DANH MỤC HÌNH

STT

Tên hình

Tran
g

Hình 2.1: Bản đồ hiện trạng rừng và đất rừng năm
1

2
3
4
5
6

2

2023
Ban QLR Lịch sử - Văn hóa – Mơi trường Hồ Lắk
Hình 3.1. Kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt
đới
Hình 3.2. Kiểu rừng thưa cây lá kim, hơi khơ á nhiệt

đới núi thấp
Hình 3.3. Kiểu rừng kín thường xanh, mưa ẩm á
nhiệt đới núi thấp
Hình 3.4. Kiểu rừng kín hỗn hợp cây là rộng, lá kim,
ẩm á nhiệt đới núi thấp
Hình 3.5. Kiểu rừng kín cây lá kim, ẩm ơn đới núi

iv

9
10
11
12
13


ĐOÀN NGỌC ẤN

BAN QUẢN LÝ RỪNG LS – VH – MT HỒ LẮK

vừa
7

Hình 3.6. Rừng lá rộng hỗn giao tre, lồ ơ

14

8

Hình 3.7. Rừng tre nứa, lồ ơ


15

v


ĐOÀN NGỌC ẤN

BAN QUẢN LÝ RỪNG LS – VH – MT HỒ LẮK

PHẦN 1. THÔNG TIN CHUNG
1.1. Họ và tên: Đồn Ngọc Ấn
1.2. Đơn vị cơng tác: Ban Quản lý rừng Lịch sử, Văn hóa, Mơi trường Hồ Lắk
1.3. Tên lớp: Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp
viên chức chuyên ngành quản lý bảo vệ rừng.
1.4. Địa điểm nghiên cứu thực tế: Tại Ban Quản lý rừng Lịch sử, Văn hóa,
Mơi trường Hồ Lắk – Huyện Lắk – Tỉnh Đắk Lắk.
1.5. Nhóm nghiên cứu thực tế gồm các thành viên:
- Đoàn Ngọc Ấn
- Lê Thùy Dương
- Trần Văn Lan
- Y Thinh Niê

1


ĐOÀN NGỌC ẤN

BAN QUẢN LÝ RỪNG LS – VH – MT HỒ LẮK


PHẦN 2. SƠ LƯỢC VỀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU THỰC TẾ
2.1. Đặc điểm của khu vực nghiên cứu
2.1.1. Điều kiện tự nhiên

2.1.1.1. Vị trí địa lý, ranh giới
Khu rừng Ban quản lý Lịch sử - Văn hóa - Mơi trường Hồ Lắk tại tỉnh
Đắk Lắk có diện tích tự nhiên là 10.333,55 ha, bao phủ 4 xã thị trấn thuộc
huyện Lắk, gồm Bông Krang, Đắk Liêng, Yang Tao và thị trấn Liên Sơn. Khu
rừng này là một trong những điểm đến du lịch nổi tiếng tại Đắk Lắk, với cảnh
quan thiên nhiên tuyệt đẹp và nhiều giá trị lịch sử, văn hóa và mơi trường q
giá. Quản lý và bảo vệ khu rừng là một trong những nhiệm vụ quan trọng của
các cơ quan chức năng và cộng đồng địa phương để đảm bảo bền vững và
phát triển của khu vực này.

Hình 2.1: Bản đồ hiện trạng rừng và đất rừng năm 2023
Ban QLR Lịch sử - Văn hóa – Mơi trường Hồ Lắk
2


ĐOÀN NGỌC ẤN

BAN QUẢN LÝ RỪNG LS – VH – MT HỒ LẮK

Khu rừng Ban Quản lý rừng Lịch sử - Văn hóa - Mơi
trường Hồ Lắk nằm tại tỉnh Đắk Lắk, cùng giáp với các địa
điểm liền kề như sau:
- Phía Đơng giáp với vườn quốc gia Chư Yang Sin.
- Phía Tây Bắc bị bao bọc bởi sơng Krơng Ana.
- Phía Tây Nam giáp ranh với xã Đắk Liêng thuộc huyện
Lắk.

- Phía Nam giáp với xã Đắk Phơi thuộc huyện Lắk.
- Phía Bắc giáp với xã Yang Reh và xã Ea Trul thuộc huyện
Krơng Bơng.
Khu rừng này có tọa độ địa lý từ 108 0 09’21’’ đến 1080
19’49’’ kinh độ đông và từ 12 0 19’56’’ đến 120 19’04’’ vĩ độ
bắc.
2.1.1.2. Địa hình
Hiện tại q trình bào mịn vẫn phát triển ở những đồi núi
sót và q trình tích tụ vẫn phát triển mạnh trên địa hình
thấp. Do có sự hoạt động xâm thực tích tụ của sơng Krơng
Ana đã tạo nên các dạng địa hình bậc thềm và bãi bồi, có bề
mặt tương đối bằng phẳng (độ dốc bình qn từ 2 o – 8o) diện
tích khá lớn, độ cao thấp nhất ở hồ Lắk là 4000m. Dạng địa
hình đồi sót giữa thung lũng hoặc ven các chân núi có độ cao
hơn hẳn địa hình tích tụ, độ cao trung bình 500 – 600m, độ
dốc trung bình dao động từ 15 -25 0, q trình bào mịn diễn ra
mạnh. Như vậy địa hình ở đây phân hóa thành 2 bậc rõ rệt và
mỗi bậc đều có liên quan đến các q trình phát triển và ít
nhiều mang những đặc điểm riêng của nó.

3


ĐOÀN NGỌC ẤN

BAN QUẢN LÝ RỪNG LS – VH – MT HỒ LẮK

Toàn bộ khu Hồ Lắk bao gồm một vùng bãi bồi, đầm, hồ
bằng phẳng có diện tích khá lớn, được bao quanh là một vịng
cung (Bắc, Đơng, Nam) là các dãy núi thấp như Chư Yang

Trang (782 m) ở phía Bắc, Chư Yang Reh (1.157 m) ở phía
Đơng Bắc, Chư Tử Lung Lang (1.278 m) ở phía Đơng, Chư
Yang Phé (1.080 m) ở phía Đơng Nam và đỉnh cao nhất ở phía
Đơng Bắc là Chư Yang Lak (1.679 m). Như vậy, dưới ảnh
hưởng của các chuyển động kiến tạo cùng với các tác động
của khí hậu nhiệt đới, địa hình của cánh cung các dãy núi bao
quanh vùng đầm lầy, thung lũng. Hồ Lắk bị chia cắt mạnh,
thay đổi đột ngột, phân hóa tiểu địa hình tạo nên nhiều cảnh
quan đặc sắc với khung cảnh đầm hồ, cánh đồng rộng lớn
được bao bọc bởi sông, núi ngoạn mục.
2.1.1.3. Đất đai
Khu rừng đặc dụng Ban quản lý rừng Lịch sử - Văn hóa – Mơi
trường Hồ Lắk là vùng trũng, thấp nằm giữa cao nguyên Buôn
Ma Thuột và dãy núi Chư Yang Sin. Toàn vùng là một bề mặt
san bằng cổ. Vào cuối kỷ Neogen, đầu đệ tứ có sự phun trào
bazan lấp đầy đường tiêu nước của vùng đã dẫn đến q trình
bồi tụ sơng suối tăng lên để tạo thành lớp bồi tụ dày gồm:
Cát, cuội, sét phủ rộng khắp trên bề mặt san bằng cổ tạo nên
nhóm bồi tụ chính của nền địa chất. Nền địa chất này đã chi
phối đế sự tạo thành bề mặt địa hình. Đây là kiểu địa hình
đồng bằng tích tụ - bóc mịn với đầm hồ và đồi sót.
Nằm trong vùng trũng với cấu tạo đá phức tạp gồm 02
nhóm đá (P, H), ngồi ra trong vùng cịn gặp nhóm đá trầm

4


ĐOÀN NGỌC ẤN

BAN QUẢN LÝ RỪNG LS – VH – MT HỒ LẮK


tích hỗn hợp gồm: Cuội kết, cát kêt, bột kết phân bố rải rác
tạo thành đồi núi sót.
Đất đai trong phạm vi Khu rừng Hồ Lắk thuộc một nhóm đất
xám phát triển trên đá Grannit bao gồm các loại đất sau:
- Đất xám tầng mỏng: phân bố hầu hết ở các xã trong Khu
bảo vệ rừng
- Đất xám tầng mặt giàu mùn: phân bố chủ yếu ở xã Bông
Krang, giáp ranh giới Vườn Quốc Gia Chư Yang Sin.
- Đất xám: phân bố ở các xã Yang Tao, Bông Krang và Đắk
Liêng
- Đất xám tầng rất mỏng: phân bố ở những vùng núi cao xã
Yang Tao, tầng đất rất mỏng nghèo dinh dưỡng.
- Đất xám có tầng loang lỗ đỏ vàng: phân bố chủ yếu ở xã
Yang Tao.
2.1.2. Khí hậu – Thủy Văn

a- Khí hậu:
Khí hậu huyện Lắk nói chung và Khu bảo vệ rừng thuộc
Ban quản lý rừng LSVHMT Hồ Lắk nói riêng vừa mang nét
chung của khí hậu vùng nhiệt đới gió mùa miền Nam Việt
Nam, vừa mang tính chất khí hậu vùng Cao nguyên nhiệt đới
ẩm và đặc thù của khí hậu thung lũng trên Cao nguyên, mỗi
năm có hai mùa rõ rệt: mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến hết
tháng 10, chiếm trên 94% lượng mưa cả năm; mùa khô bắt
đầu từ tháng 11 đến hết tháng 4 năm sau, lượng mưa không
đáng kể, trong đó tháng 2 và tháng 3 hầu như khơng mưa.
Lượng mưa trung bình năm của khu vực từ 1800 – 1900 mm,

5



ĐOÀN NGỌC ẤN

BAN QUẢN LÝ RỪNG LS – VH – MT HỒ LẮK

có phần thấp hơn so với các vùng xung quanh, nguyên nhân
do bị che khuất bởi dãy núi Chư Yang Sin ở phía Đơng Nam.
b- Thuỷ văn
Do địa hình thấp hơn các vùng lân cận nên tầng nước
ngầm nằm rất nơng, trong vùng có nhiều chỗ trũng bị ngập
nước về mùa mưa, nổi bật là ở khu vực hồ Lắk và vùng phụ
cận. Nguồn cung cấp nước từ dãy Chư Yang Sin rất phong phú
nên sơng suối có nước quanh năm. Trên địa bàn ngồi hồ Lắk
thì cịn có nhiều sơng, suối đi qua như:
- Sơng Krơng Ana
- Suối Đăk Pok
- Suối Đăk Buông Krang
- Suối Đăk Liêng
2.2. Đặc điểm dân sinh kinh tế - xã hội
Khu Bảo vệ rừng thuộc Ban quản lý rừng LSVHMT Hồ Lắk
nằm trên phạm vi hành chính của 03 xã và một thị trấn: xã
Yang Tao, Bông Krang, Đắk Liêng và thị trấn Liên sơn của
huyện Lắk. Diện tích chủ yếu tập trung ở xã Yang Tao và Bông
Krang.
a- Dân số, dân tộc và lao động
Các hộ dân trong vùng sống tập trung theo các bn,
thơn dọc trục đường chính. Dân số trong 3 vùng xã và 1 thị
trấn đông, tiềm năng lao động dồi dào, tuy nhiên lực lượng lao
động chủ yếu ở các xã là lao động nông nghiệp, phần lớn là

làm ruộng và rẫy. Khu vực thị trấn Liên Sơn người dân chủ
yếu là buôn bán, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ. Ngoài ra

6


ĐOÀN NGỌC ẤN

BAN QUẢN LÝ RỪNG LS – VH – MT HỒ LẮK

người dân ở đây chủ yếu là đồng bào dân tộc thiểu số bản địa,
cuộc sống một bộ phận người dân cịn gặp nhiều khó khăn.
Về thành phần dân tộc trong vùng quản lý của Ban QLR
LSVHMT Hồ Lắk chủ yếu là người M’Nông là chiếm đa số, tiếp
đến là người Kinh, còn lại là người Ê đê, Tày và một số dân tộc
thiểu số khác.
Hầu hết cư dân trong vùng nói chung và người bản địa
M’Nơng nói riêng có tác động thuờng xuyên vào Khu bảo vệ
Rừng của Ban quản lý. Nhiều buôn làng sống tập trung gần
rừng, vẫn còn tập tánh canh tác phát rừng làm rẫy, cuộc sống
còn gắn liền với rừng và sử dụng nhiều loại lâm sản như: gỗ
để làm nhà, củi đun, thu hái các lâm sản phụ, bẫy bắt thú
rừng,…. Suốt trong thời gian qua, các tác động này của cộng
đồng dân cư xung quanh đã góp phần làm suy giảm diện tích
và chất lượng rừng nói chung và các nguồn tài nguyên thiên
nhiên của Khu bảo vệ rừng thuộc Ban quản lý rừng Lịch sử Văn hóa – Mơi trường Hồ Lắk.
b- Tình hình kinh tế
Nghề chính của người dân là trồng lúa và làm rẫy, ngồi
ra cịn chăn ni gia súc (chủ yếu là trâu, bò), gia cầm.


 Trồng trọt:
Hoạt động sản xuất nông nghiệp của các xã quanh Khu
bảo vệ rừng chủ yếu là trồng trọt, trong đó tập trung là các
loại cây lương thực (lúa 1, 2 vụ, lúa rẫy), hoa màu hằng năm
(sắn, khoai lang và ngơ); một ít rau đậu và cây trồng cơng
nghiệp lâu năm.

7


ĐOÀN NGỌC ẤN

BAN QUẢN LÝ RỪNG LS – VH – MT HỒ LẮK

Do đặc thù về điều kiện địa hình, đất đai canh tác chủ yếu
ở sườn và một ít ở chân đồi, ven suối, đất đai phần lớn nghèo
xấu và nhiều đá lẫn, cọng với khí hậu thời tiêt trong vùng khá
khắc nghiệt và thất thường, do vậy việc trồng trọt cây lương
thực hoa màu của người dân trong vùng cịn gặp rất nhiều
khó khăn, năng suất bình qn thấp.
Cây hoa màu thường được người dân trồng trên các diện
tích đất đồi dốc nên đât nhanh bị xói mịn, thối hóa bạc màu,
dẫn đến năng suất thấp và bấp bênh, canh tác một hai năm
phải bỏ hóa đất, thêm vào đó, do áp lực về gia tăng dân số và
gần đây nhất là ảnh hưởng của dịch Covid-19 người dân
khơng có việc làm, nhu cầu lương thực ngày càng tăng lên
nên ở một số thôn buôn vẫn tiếp tục khai phá diện tích trồng
lúa rẫy, hoa màu bằng biện pháp khai phá rừng làm rẫy. Hằng
năm diện tích rừng bị xâm lấn đất để làm lúa rẫy, trồng hoa
màu vẫn còn tương đối lớn, diễn ra hầu hết ở các xã. Ngoài

lúa và cây hoa màu kể trên, một số xã trong vùng cịn có
canh tác cây cơng nghiệp ngắn ngày như mía, đậu tương, đậu
phụng; một số lồi cây ăn quả…song diện tích khơng đáng kể.

 Chăn ni:
Theo tập quán sản xuất của đồng bào là tự cung tự cấp,
nên chăn nuôi chủ yếu tập trung vào một số loại vật ni
chính như trâu, bị, heo và gia cầm. Thông thường các hộ
đồng bào dân tộc buổi đi làm rẫy thường dắt theo vài con
trâu, bò lên rừng thả ăn, chiều lại dắt về. Đến nay người dân
đã quen dần kiểu chăn thả này. Các loại vật nuôi chủ yếu là
giống địa phương, nên chậm lớn, năng suất không cao.
8


ĐOÀN NGỌC ẤN

BAN QUẢN LÝ RỪNG LS – VH – MT HỒ LẮK

Dịch vụ thú ý, chuồng trại còn chưa được chú ý đúng mức
nên chăn ni cịn gây ơ nhiễm môi trường xung quanh. Điều
kiện tự nhiên, đất đai và khả năng tạo nguồn thức ăn của khu
vực 3 xã nhìn chung khá thuận lợi, nếu được quy hoạch đầu
tư, hỗ trợ vốn, cải thiện giống thì nghề chăn ni của đồng
bào sẽ có cơ hội phát triển và hướng đến phát triển chăn ni
theo hướng hàng hóa.
c- Lâm nghiệp
Kể từ khi được thành lập, Ban quản lý rừng Lịch sử - Văn
hóa – Mơi trường Hồ Lắk đã hằng năm phối hợp với các thôn
buôn của các xã trong khu vực tổ chức cho các hộ làm các

phương hướng và cam kết tham gia bảo vệ rừng, không lấn
chiếm đất rừng làm rẫy, không bẫy, bắt động vật hoang dã
làm ảnh hưởng đến tài nguyên rừng.
Tuy nhiên, hoạt động khai thác gỗ củi, tre nứa, lâm sản
ngoài gỗ để sử dụng trong gia đình của đồng bào cịn diễn ra
khá thường xuyên, ở hầu hết các thôn buôn. Ngoài nhu cầu sử
dụng củi để đun nấu, khai thác gỗ để làm nhà của các hộ mới
đến, các gia đình tách hộ khá lớn. Tuy nhiên các hiện tượng
khai thác gỗ, lâm sản cho mục đích thương mại đã giảm đáng
kể.
Trong nhiều năm qua, Khu bảo vệ rừng thuộc Ban quản lý
rừng LSVHMT Hồ Lắk đã tiến hành việc giao khoán bảo vệ
rừng cho các hộ dân, cộng đồng sống trong vùng. Mục đích
của việc làm này nhắm thu hút người dân địa phương tham
gia vào việc bảo vệ tài nguyên rừng ở khu rừng đặc dụng;

9


ĐOÀN NGỌC ẤN

BAN QUẢN LÝ RỪNG LS – VH – MT HỒ LẮK

đồng thời người dân có thêm nguồn thu nhập từ ngân sách
nhà nước.

10


ĐOÀN NGỌC ẤN


BAN QUẢN LÝ RỪNG LS – VH – MT HỒ LẮK

PHẦN 3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ,
BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG
3.1. Hiện trạng tài nguyên thực vật, động vật tại Khu
bảo vệ rừng thuộc Ban quản lý rừng Lịch sử - Văn hóa –
Mơi trường Hồ Lắk
3.1.1. Thảm thực vật rừng và thành phần loài thực vật
Khu rừng đặc dụng nằm trên dải núi tiếp giáp với Chư
Yang Sin, từ độ cao 400 đến 1.800m, do đó hầu hết các kiểu
thảm thực vật, xã hợp thực vật ở đây là tương đồng với vườn
quốc gia Chư Yang Sin, chỉ khác là khơng có những thảm ở đai
cao trên 1.800m.
Theo Thái Văn Trừng (1978) thì Khu rừng bảo vệ thuộc
Ban quản lý rừng LSVHMT Hồ Lắk gồm có 5 kiểu thảm thực
vật chính:

- Kiểu rừng kín thường xanh, mưa ẩm nhiệt đới:
Kiểu rừng này phân bố phổ biến trong khu bảo vệ, có biên
độ cao từ 500m đến 900m. Nhiệt độ khơng khí trung bình
năm luôn trên 200C, lượng mưa và độ ẩm tương đối dồi dào.
Cấu trúc rừng có 5 tầng, phân bố số cá thể giảm đều theo
các thế hệ cho thấy sự ổn định, độ tàn che khoảng 0,7 – 0,9.

11


ĐOÀN NGỌC ẤN


BAN QUẢN LÝ RỪNG LS – VH – MT HỒ LẮK

Hình 3.1. Kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới

Thành phần loài thực vật ở đây phổ biến là các loài họ
Dầu (Diptercocarpaceae), họ Xoan (Meliaceae), họ Bồ hòn
(Sapindaceae),

họ

Đậu

(Fabaceae),

họ

Vang

(Caesalpiniaceae), họ Trinh Nữ (Minmosaceae), họ Thầu dầu
(Euphorbiaceae), họ Dâu tằm (Moraceae), họ Dẻ (Fagaceae),
họ Long não (Lauraceae), họ Ngọc lan (Magnoliaceae), họ Tử
vi

(Lythraceae),

họ

Bàng

(Combretaceae),


họ

Na

(Annonaceae), họ Sim (Myrtaceae), họ Trám (Burseraceae),
họ Thị (Eberaceae), họ Bứa (Clusiaceae) và nhiều họ khác.
Tuy nhiên, còn tùy thuộc vào đặc điểm của đất, độ cao mà
thực vật ưu thế có thể khác nhau.

- Kiểu rừng thưa cây lá kim, hơi khô á nhiệt đới núi
thấp:
Kiểu rừng thưa cây lá kim với lồi Thơng 3 lá (Pinus
kesiya) gần như thuần loại phân bố trong đai cao 800 –
1200m trong khu Hồ Lắk. Phân bố thành những giải hẹp theo
đai cao hình vành cung trên dãy núi bao quanh hồ Lắk.

12


ĐOÀN NGỌC ẤN

BAN QUẢN LÝ RỪNG LS – VH – MT HỒ LẮK

Hình 3.2. Kiểu rừng thưa cây lá kim, hơi khơ á nhiệt đới núi
thấp

Cấu trúc rừng có cấu trúc đặc trưng của rừng thưa cây lá
kim, có 2 tầng cây gỗ, 1 tầng cây bụi thảm tươi với mật độ
cây thưa từ 500 – 700 cây/ha, phân bố số cây thiếu hụt lớp

cây tái sinh của thông 3 lá; độ tàn che từ 0,4 – 0,6.

- Kiểu rừng kín thường xanh, mưa ẩm á nhiệt đới núi
thấp:
Kiểu rừng này có diện tích lớn nhất, phân bố từ đai cao
900 – 1800m, thành khối lớn ở xung quanh núi vòng cung Hồ
Lắk và rải rác ở một vài nơi khác.

13


ĐOÀN NGỌC ẤN

BAN QUẢN LÝ RỪNG LS – VH – MT HỒ LẮK

Điều kiện khí hậu ở vành đai này luôn mát ẩm, nhiệt đồ từ
15 – 200C, lượng mưa khoảng 2.000mm/năm. Độ bốc hơi thấp
hơn lượng mưa. Đất tốt, tầng thảm mục dày, mùn khá cao,
thoát nước tốt, mức độ feralit yếu hơn vùng thấp.

Hình 3.3. Kiểu rừng kín thường xanh, mưa ẩm á nhiệt đới núi
thấp

Cấu trúc rừng ổn định, có phân bố giảm theo thế hệ, có 5
tầng, bảo đảm sự bền vững số cây các thế hệ, mật độ trên
1000 cây/ha của cây có đường kính >6cm. Kiểu rừng này ít bị
tác động, cịn giữ được tính nguyên sinh. Độ tàn che tán rừng
đạt 0,8 đến 0,9.
Ở đây thực vật chiếm ưu thế là các loài cây lá rộng thuộc
các họ Dẻ (Fagaceae), họ Long não (Lauraceae), họ Ngọc lan

(Magnoliaceae), họ Tô hạp (Altingiaceae), họ Chè (Theaceae),
họ Sim (Myrtaceae)…..

- Kiểu rừng kín hỗn hợp cây lá rộng, lá kim, ẩm á nhiệt
đới núi thấp:

14


ĐOÀN NGỌC ẤN

BAN QUẢN LÝ RỪNG LS – VH – MT HỒ LẮK

Đây là kiểu thảm phân bố theo độ cao từ 700 – 1000m,
chủ yếu hỗn giao giữa thông 3 lá và một số loài cây lá kim
khác và các lồi cây lá rộng.
Cấu trúc rừng có đủ 5 tầng, với các thế hệ khá ổn định, độ
tàn che từ 0,7 – 0,8.

Hình 3.4. Kiểu rừng kín hỗn hợp cây là rộng, lá kim, ẩm á nhiệt
đới núi thấp

Thực vật chiếm ưu thế là lồi thơng 3 lá và các loài cây lá
rộng thuộc các họ Dẻ (Fagaceae), họ Long não (Lauraceae),
họ Ngọc lan (Magnoliaceae), họ Sau sau (Hamamelidaceae),
họ Tô hạp (Altingiaceae), họ Chè (Theaceae), họ Trâm
(Myrtaceae), họ Cánh cị (Betulaceae) và một số lồi cây lá
kim. Ngồi ra cịn có các lồi cây mọc rải rác ở dưới tán rừng
bao gồm các cây nhỏ ở tầng trên và một số lồi chịu bóng
khác như các lồi trong họ Thích (Areaceae), họ Hồi

(Illiciaceae), họ Chân danh (Celastraceae), họ Hoa hồng
(Roraceae)…..

- Kiểu rừng kín cây lá kim, ẩm ơn đới núi vừa:
Kiểu thảm này phân bố tập trung ở xung quanh đỉnh cao
ranh giới giữa khu Hồ Lắk với VQG Chư Yang Sin, độ cao từ
1200 – 2000m.
15



×