Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Vai trò của Tòa án nhân dân trong xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.02 KB, 5 trang )

BỘ TƯ PHÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

MÔN: LUẬT HIẾN PHÁP

HÀ NỘI – 2021


Đề bài: Anh / chị hãy cho biết vai trò của Tòa án nhân dân trong xã hội ? Liên
hệ với những vấn đề đang phát sinh trong xã hội Việt Nam hiện nay.
I. Vai trò của Tòa án nhân dân
I.1 Tòa án nhân dân
Trong nhà nước hiện đại bao giờ cũng có các cơ quan nhà nước được trao
quyền phân xử các tranh chấp trong xã hội, ở Việt Nam, các cơ quan nhà nước
đó lập thành hệ thống gọi là “Tòa án nhân dân”.
I.2 Vai trò của Tòa án nhân dân
I.2.1. Bảo đảm trật tự, ổn định, bình yên
Mấu chốt để đảm bảo trật tự, ổn định và bình n trong xã hộ chính là bảo
vệ duy trì được cơng lý. Trong hoạt động của tịa án ta thấy rõ những vấn đề sau
- Thứ nhất, Tòa án đại diện cho cơ chế mà nhà nước cung cấp để giải
quyết các mâu thuẫn, tranh chấp trong xã hội một cách hịa bình theo cách thức
văn minh tránh tình trạng “luật rừng”, sẽ dễ dẫn đến bất ổn và bạo loạn, Chinh
vì vậy nhà nước hình hithanfh cơ chế tòa án để giải quyết mọi tranh chấp trong
xã hội.
- Thứ hai, Tịa án đem lại cơng lý chung cho toàn xã hội, từ những mỗi vụ
việc được giải quyêt một cách hịa bình, tịa án cho người dân thấy trong xã hội
có cơng lý khi họ bị bắt nạt, hoặc có bất cơng thì nhà nước có cơ chế mạnh mẽ
để bảo vệ họ. Thông qua hoạt động xét xử của tòa án, người dân cũng thấy dược
pháp luật gần gũi với cuộc sống, có hiệu lực trong đời sống, từ đó ý thức tuân
thủ luật pháp được nâng cao. Ổn định, trật tự và bình n nhờ đó được duy trì
trong xã hội.


Như vậy chính Tịa án giữ vai trò chủ chốt trong việc đảm bảo ổn định,
trật tự và bình yên trong xã hội.

1


I.2.2. Bảo đảm kiểm soát quyền lực, xây dựng nhà nước pháp quyền,
thượng tôn pháp luật
Nhà nước pháp quyền là trên mọi chủ thể trên lãnh thổ quốc gia, từ người
dân tới tổ chức và cơ qua nhà nước đều phải tuyệt đối tuân thủ pháp luật, mọi vi
phạm phát luật, vi phạm các nguyên tắc và lợi ích hợp pháp đều bị chế tài. Hoạt
động của toàn án trực tiếp thực hiện triết lý đó.
Các hoạt động của tịa án cũng góp phần kiểm sốt quyền lực nhà nước.
Vai trò của tòa án thể hiện rõ nhất ở hai phương diện
- Thứ nhất, khi xét xử các vụ án hành chính, tịa án thể hiện vai trị giám
sát quyền lực của cơ quan hành chính nhà nước. Khi có khiếu kiện hành chính,
Tịa án chỉ phân xử hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước có trong khn
khổ pháp luật cho phép hay không. Người dân nhờ thế cũng được bảo vệ trước
sự lạm quyền của các cơ quan hành chính.
- Thứ hai, khi tịa án thực hiện quyền “đình chỉ hiệu lực” của văn bản
QPPL. Văn bản QPPL trái với văn bản của cấp trên là những văn bản khơng có
hiệu lực áp dụng. Khi tịa án phát hiện và đề nghị cơ quan ban hành sửa đổi, tức
là đã nêu lên mâu thuẫn trong văn bản để cơ quan ban hành xem xét. Qua đó thể
hiện vai trị kiểm sốt hoạt động của việc ban hành văn bản QPPL.
I.2.3. Bảo đảm an toàn pháp lý cho mơi trường kinh doanh
An tồn pháp lý là yếu tố cực kỳ quan trọng cho sự ổn định, tính lành
mạnh của môi trường kinh doanh, tương tự như bảo vệ cơng lý vậy nên Tịa án
đóng vai trị quan trọng nhất với tư cách là cơ quan phân xử các tranh chấp giữa
các doanh nghiệp trong nền kinh tế, và các tranh chấp hành chính khi doanh
nghiệp kiện cơ quan hành chính nhà nước. Như vậy tịa án trực tiếp bảo đảm an

tồn pháp lý cho mơi trường kinh doanh.

2


II. Liên hệ thực tiễn
II.1 Đảm bảo trật tự ổn định, bình n
Vai trị của tịa án thể hiện đặc biệt rõ rệt nhất đối với người dân qua vai
trò này, với bất kỳ người dân nào trong xã hội hiện đại khi có bất kỳ khúc mắc,
cảm thấy bị bắt nạt, bị chèn ép hoặc bất công đều nghĩ đến tịa án là nơi có thể
“thưa kiện” để địi lại cơng lý cho bản thân mình. Ví dụ như có vụ việc rất được
nhiều người theo dõi là tác giả họa sĩ Lê Linh kiện bà Phan Thị Mỹ Hạnh về đòi
lại bản quyền tác giả đối với bộ truyện tranh Thần đồng đất Việt. Đây là vụ
kiện kéo dài và phán quyết cuối cùng của tòa án đưa ra được nhân dân rất ủng
hộ, nó giải quyết được các khúc mắc của ngun đơn và địi lại cơng bằng về
quyền sở hữu trí tuệ đối với nguyên đơn là tác giả Lê Linh.
II.2 Bảo đảm kiểm soát quyền lực, xây dựng nhà nước pháp quyền,
thượng tôn pháp luật
Với vai trị kiểm sốt quyền lực nhà nước Tịa án thể hiện rất rõ vai trò
qua các vụ kiện hành chính như vụ việc “cơng ty TNHH Indochina Legal khởi
kiện Chi Cục thuế TP HCM”. Theo đó căn cứ vào kết quả thanh tra việc đóng
thuế tại Cơng ty Indochina từ năm 2007 đến 2009, Cục Trưởng thuế TP HCM áp
dụng thơng tư 134/2007 của Bộ Tài chính, truy thu hơn 462 triệu đồng tiền thuế
và 143 triệu đồng tiền xử phạt vi phạm pháp luật về thuế với công ty này”. Với
sự việc một công ty khởi kiện một đơn vị hành chính mà đại diện là Chi cục thuế
thành thành phố cho thấy việc tuan thủ pháp luật không phải chỉ là đối với mỗi
cá nhân mà ngay cả với cơ quan hành chính nhà nước cũng ln phải “Thượng
tơn pháp luật”. Trong vụ việc này tịa án đã thể hiện vai trị kiểm sốt quyền
lực, chống lại sự lạm quyền khi đưa ra những quyết định không đúng quy định
hoặc sai về thẩm quyền của một đơn vị hành chính.

III.3 Bảo đảm an tồn pháp lý cho mơi trường kinh doanh
An tồn pháp lý là yếu tố cực kỳ quan trọng cho sự ổn định, tính lành
mạnh của môi trường kinh doanh, tương tự như bảo vệ cơng lý vậy nên Tịa án
3


đóng vai trị quan trọng nhất với tư cách là cơ quan phân xử các tranh chấp giữa
các doanh nghiệp trong nền kinh tế. Trong thực tế đã có những vụ việc như vụ
án “Tranh chấp về hợp đồng tín dụng tại thành phố Hà Nội giữa nguyên đơn là
Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam với bị đơn là Công ty cổ
phần dược phẩm Kaoli;” . Đây là một vụ tranh chấp pháp lý giữa 2 cơng ty, Tịa
án đã trên cơ sở các quy định của Luật pháp để đưa ra phán quyết đảm bảo cơng
bằng cho cả 2 bên, qua đó đảm bảo am tồn lành mạnh của mơi trường kinh
doanh.

4



×