Tải bản đầy đủ (.docx) (91 trang)

Tìm hiểu thực trạng công tác khuyến nông khuyến lâm tại trạm khuyến nông huyện đại từ tỉnh thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (623.06 KB, 91 trang )

1
Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Việt Nam là một nước nông nghiệp có nền văn minh lúa nước phát triển
tương đối sớm. Trải qua các thời kỳ lịch sử của các triều đại, nhà nước Việt
Nam đều có những chủ trương, chính sách về phát triển nông lâm nghiệp
nhằm thúc đẩy sản xuất nông nghiệp, cải thiện đời sống nhân dân. Những
chủ trương, chính sách và biện pháp đó chính là hoạt động công tác khuyến
nông -khuyến lâm.
Khuyến nông - khuyến lâm được hình thành và phát triển gắn liền với
sự phát triển của sản xuất nông nghiệp. Mục tiêu của khuyến nông - khuyến
lâm là làm thay đổi cách đánh giá, cách nhận thức của nhân dân, giúp họ có
cái nhìn thực tế và có cơ sở khoa học đối với những vấn đề để họ tự quyết
định biện pháp, vượt qua những khó khăn, nâng cao hiệu quả sản xuất,
hướng tới sự phát triển toàn diện của bản thân người nông dân và nâng cao
chất lượng cuộc sống ở nông thôn.
Cùng với sự phát triển khuyến nông - khuyến lâm trên thế giới,
khuyến nông- khuyến lâm Việt Nam hình thành phát triển tương đối sớm. Từ
thời tiền Lê đã có những chính sách nông nghiệp để động viên nông dân tích
cực tham gia sản xuất. Đến thời nhà Trần (1226) đã lập ra các quan chức để
trông coi phát triển sản xuất nông nghiệp. Sau khi đất nước hoàn toàn thống
nhất (1975) nền nông nghiệp Việt Nam chuyển sang thời kỳ mới với cách tổ
chức hợp tác xã nông nghiệp kiểu cũ. Trong thời gian dài chậm đổi mới, đời
sống nhân dân không được cải thiện. Trước thực tế đó, nhà nước đã có
những chủ trương chính sách phát triển nông nghiệp phù hợp với điều kiện
cụ thể, một số địa phương hình thành tổ chức khuyến nông - khuyến lâm
như: Tỉnh An Giang, tỉnh Bắc Kạn. Đến tháng 7/1992 bộ nông nghiệp hình
thành ban điều phối khuyến nông và đến tháng 3/1993 tổ chức khuyến nông
- khuyến lâm nhà nước Việt Nam thành lập sau khi có nghị định 13/CP.
1


1
2
Sau nhiều năm hoạt động, hệ thống khuyến nông - khuyến lâm ngày
càng phát triển cả về tổ chức và nội dung, khuyến nông lâm đã góp phần
đáng kể vào thành tựu sản xuất nông nghiệp. Nhiều tiến bộ khoa học kỹ
thuật, công nghệ mới đã được chuyển giao áp dụng vào sản xuất góp phần
tăng năng suất cây trồng, vật nuôi và chuyển đổi cơ cấu sản xuất theo hướng
hàng hoá có chất lượng cao, tăng thu nhập cho người lao động, góp phần xoá
đói giảm nghèo ở nông thôn. Khuyến nông - khuyến lâm đã trở thành địa chỉ
đáng tin cậy của nông dân.
Cùng với sự phát triển của cả nước trong những năm qua huyện Đại Từ
- tỉnh Thái Nguyên đã có nhiều thay đổi lớn về kinh tế đặc biệt là đối với
ngành nông - lâm nghiệp do có sự chuyển dịch về cơ cấu kinh tế, cơ cấu cây
trồng vật nuôi, phát triển kinh tế đồi rừng và có sự thay đổi về phương pháp
quản lí, sản xuất nông nghiệp, sản xuất lâm nghiệp. Các hoạt động của công
tác khuyến nông - khuyến lâm đã được triển khai mạnh mẽ và rộng khắp đã
thu được một số kết quả nhất định nhưng cũng gặp không ít những khó khăn.
Để thấy được những kết quả đã và chưa đạt được của các hoạt động khuyến
nông - khuyến lâm trên địa bàn huyện tôi đã tiến hành nghiên cứu chuyên
đềđề tài: “Tìm hiểu thực trạng công tác khuyến nông - khuyến lâm tại
Trạm khuyến nông - hhuyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên”.
1.2. Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu thực trạng công tác khuyến nông khuyến lâm và đánh giá kết
quả của công tác khuyến nông khuyến lâm trên địa bàn huyện Đại Từ.Nâng
cao hiệu quả công tác khuyến nông khuyến lâm tại huyện Đại Từ.
1.3. Mục tiêu nghiên cứu
- Tìm hiểu được thực trạng của công tác KN-KL tại huyện Đại Từ tỉnh
Thái Nguyên
- Tìm hiểu được những thuận lợi và khó khăn trong quá trình triển khai
các hoạt động KN-KL.

2
2
3
- Đánh giá kết quả đạt và chưa đạt của công tácKN-KL của huyện Đại Từ.
- Đề xuất giải pháp nâng cao công tác KNKL huyện Đại Từ.
1.4. Ý nghĩa của đề tài
1.4.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu
- Giúp sinh viên làm quen với công việc nghiên cứu ngoài thực tế.
- Bổ xung thêm kiến thức ngoài thực tế
- Giúp sinh viên có được kỹ năng và phương pháp tiếp cận đối tượng
nghiên cứu ngoài thực địa.
1.4.2. Ý nghĩa trong thực tiễn sản xuất
- Từ kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ là nguồn tài liệu bổ ích để phục vụ
cho công tác học tập và nghiên cứu tiếp theo về công tác KNKL
- Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ tìm ra được các giải pháp phù hợp áp
dụng có hiệu quả trong công tác KNKL trên địa bàn Huyện.
3
3
4
Phần 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.1.1. Định nghĩa về khuyến nông - khuyến lâm
* Khuyến nông
Theo nghĩa hẹp: khuyến nông là sử dụng các cơ quan nông - lâm - ngư,
các trung tâm khoa học nông nghiệp - lâm nghiệp để phổ biến mở rộng các
kết quả nghiên cứu tới nông dân bằng các phương pháp thích hợp để cho họ
có thể áp dụng nhằm thu được nhiều nông sản hơn [137].
Theo nghĩa rộng: khuyến nông ngoài việc hướng dẫn cho nông dân kĩ
thuật tiến bộ mới còn phải giúp họ liên kết lại với nhau để chống lại thiên tai,

tiêu thụ sản phẩm, hiểu biết về các chính sách, luật lệ của nhà nước, giúp
người nông dân phát triển khả năng tự quản lý điều hành, tổ chức các hoạt
động sản xuất như thế nào cho ngày càng tốt hơn [137].
Theo tổ chức lương thực và nông nghiệp của Liên Hợp Quốc (FAO), đã
đúc kết và trên cơ sở hoạt động khuyến nông Việt Nam :" Khuyến nông là các
đào tạo và rèn luyện tay nghề cho nông dân, đồng thời giúp họ hiểu được
những chủ chương, chính sách về nông nghiệp và những kiến thức về kĩ thuật,
kinh nghiệm quản lý kinh tế, những thông tin về thị trường để họ có đủ khả
năng tự giải quyết được các vấn đề của gia đình và cộng đồng nhằm đẩy
mạnh sản xuất, cải thiện đời sống, nâng cao dân trí góp phần xây dựng và
phát triển nông thôn mới" [137].
* Khuyến lâm
Là một quá trình chuyển giao kiến thức, đào tạo kĩ năng và những điều
kiện vật chất cần thiết cho nhân dân để họ có đủ khả năng quản lý và bảo vệ
được nguồn tài nguyên tại cộng đồng [15].
2.1.2. Vai trò của khuyến nông - khuyến lâm
Thứ nhất, KNKL có vai trò là cầu nối giữa người nông dân với nhà nước,
cơ quan nghiên cứu, các nông dân sản xuất giỏi, các ngành liên quan, đoàn
thể, các doanh nghiệp và tổ chức quốc tế.
4
4
5
Thứ hai, KNKL hướng dẫn, chuyển giao tiến bộ kĩ thuật, công nghệ bảo
quản chế biến, tổ chức sản xuất kinh nghiệm quản lý kinh tế… cho các nông
dân trong quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung bao cấp
sang nền kinh tế thị trường có điều tiết.
Thứ ba, KNKL huy động lực lượng cán bộ khoa học kĩ thuật từ trung
ương đến cơ sở.
Thứ tư, KNKL giúp hộ nông dân xóa đói giảm nghèo. Vấn đề xóa đói
giảm nghèo cho nông dân là phải khắc phục được tình trạng thiếu kiến thức

sản xuất.
Thứ năm, KNKL góp phần liên kết nông dân, thúc đẩy hợp tác, tương trợ
lẫn nhau, tăng cường tình làng nghĩa xóm, cộng đồng [4].
2.2. Tình hình phát triển KNKL trong và ngoài nước
2.2.1. Tình hình phát triển khuyến nông ở một số nước trên thế giới
+ Nước Mỹ
Năm 1924 tổ chức khuyến nông được thành lập chính tại nước Mỹ.
Cũng năm đó 1861 hội nông

dân

đã được thành lập từ năm 90 của thế kỷ 19.
Năm 1891 bang New York đã dành riêng 10.000$ cho khuyến nông đại học.
Bộ thương mại công ty ngũ cốc, các chủ ngân hàng, đường sắt và nhiều hàng
thương nghiệp khác đã tài trợ cho hoạt động khuyến nông như đào tạo người
làm nghề nông, thông báo cho người dân về những phương pháp cải tiến
canh tác .
Khoảng năm 1907, 42 trường đại học trong 39 bang đã hăng hái thực
hiện công tác khuyến nông, nhiều trường đã tổ chức công tác khuyến nông.
Khoảng năm 1910 thì có 35 trường đã có bộ môn khuyến nông sau đó nhiều
chương trình khuyến nông đã phát triển nhanh chóng, đa dạng và phong phú.
Hoạt động của những hội nông dân và các trường đại học nói trên đã dẫn
đến sự ra đời của đạo luật khuyến nông vào năm 1914. Với đạo luật khuyến
nông các trường đại học và trung học nông nghiệp được nhiều sự ủng hộ tích
cực để thực hiện nền giáo dục nông nghiệp về kinh tế gia đình .Tính liên ngành
trong nghiên cứu và hoạt động khuyến nông đã được thể hiện rõ trong sản xuất
nông nghiệp của Mỹ, đặc biệt là vai trò của người dân đã được chú ý trong
chuyển giao kỹ thuật nông nghiệp nhằm phát triển kinh tế hộ.

5

5
6
+ Nước Mỹ
Năm 1924 tổ chức khuyến nông được thành lập chính tại nước Mỹ.
Cũng năm đó 1861 hội nông

dân

đã được thành lập từ năm 90 của thế kỷ 19.
Năm 1891 bang New York đã dành riêng 10.000$ cho khuyến nông đại học.
Bộ thương mại công ty ngũ cốc, các chủ ngân hàng, đường sắt và nhiều hàng
thương nghiệp khác đã tài trợ cho hoạt động khuyến nông như đào tạo người
làm nghề nông, thông báo cho người dân về những phương pháp cải tiến
canh tác .
Khoảng năm 1907, 42 trường đại học trong 39 bang đã hăng hái thực
hiện công tác khuyến nông, nhiều trường đã tổ chức công tác khuyến nông.
Khoảng năm 1910 thì có 35 trường đã có bộ môn khuyến nông sau đó nhiều
chương trình khuyến nông đã phát triển nhanh chóng, đa dạng và phong phú.
Hoạt động của những hội nông dân và các trường đại học nói trên đã dẫn
đến sự ra đời của đạo luật khuyến nông vào năm 1914. Với đạo luật khuyến
nông các trường đại học và trung học nông nghiệp được nhiều sự ủng hộ tích
cực để thực hiện nền giáo dục nông nghiệp về kinh tế gia đình .Tính liên ngành
trong nghiên cứu và hoạt động khuyến nông đã được thể hiện rõ trong sản xuất
nông nghiệp của Mỹ, đặc biệt là vai trò của người dân đã được chú ý trong
chuyển giao kỹ thuật nông nghiệp nhằm phát triển kinh tế hộ.

+ Nước Đài Loan
Công tác khuyến nông vẫn lấy nông hộ và trang trại gia đình làm đối
tượng chính. Công tác giáo dục khuyến nông tại Đài Loan áp dụng 6 nguyên
tắc trọng yếu sau đây:

- Giáo dục tính: Nhân viên khuyến nông phải trách nhiệm về phần huấn
luyện giáo dục.
- Hợp tác tính: Mọi kế hoạch về giáo dục khuyến nông phải có tính hợp tác.

- Tuần tự tính: Mọi kế hoạch đều được hoạch định theo tuần tự từ dưới
lên trên căn cứ vào nhu cầu của địa phương, không cần bằng mệnh lệnh từ
trên xuống.
6
6
7
Kinh tế nông nghiệp của Đài Loan có sự hợp tác rất chặt chẽ giữa các hộ
nông dân, các hợp tác xã và các tổ chức làm dịch vụ tiêu thụ nông sản. Kinh
nghiệm của Đài Loan cũng chỉ cho thấy, hoạt động khuyến nông phải bắt đầu
từ những nhu cầu thực tiễn chứ không được mang tính áp đặt và phải mang
tính hợp tác cao giữa nhà nghiên cứu, cán bộ khuyến nông và người dân.
+ Nước Hungari
Bộ NN & PTNT đánh giá kết quả sau hơn 10 năm tổ chức và phát triển
hệ thống khuyến nông nhận định: Hệ thống khuyến nông cần được tổ chức
chặt chẽ từ Trung ương đến cơ sở. Việc tiếp cận, chuyển giao tiến bộ khoa học
kỹ thuật và thông tin thị trường cho nông dân được thực hiện tốt nhất ở mô
hình khuyến nông khuyến lâm tại địa phương. Tính bền vững của các loại
hình tổ chức khuyến nông khuyến lâm xuất phát từ cách tiếp cận theo hướng
dự án, hợp đồng dịch vụ khuyến nông (Lê Huy Ngọ, 2005)[1011], (Nguyễn
Viết Khoa, 2007)[78]. Người nông dân sử dụng dịch vụ sẽ chi trả chi phí cho
các dịch vụ đó.
+ Nước Nepal
Các chương trình khuyến nông khuyến lâm được tổ chức để cung cấp
cho người dân sự hiểu biết các chính sách mới về khuyến nông khuyến lâm,
các luật lệ, các lợi ích có liên quan đến các quản lý các nguồn tài nguyên của
họ. Nhà nước đào tạo các cán bộ khuyến nông khuyến lâm cấp huyện và cộng

đồng. Nhà nước phát triển khuyến nông khuyến lâm thông qua các chương
trình truyền thanh đại chúng, báo, tạp chí,… Các cán bộ lâm nghiệp cộng
đồng được đào tạo dưới sự bảo trợ của bộ lâm nghiệp và bảo vệ đất.
+ Nước Lào
Dự án khuyến nông quốc gia (LEAP) giai đoạn 1 (10/2001 - 12/2004)
thực hiện theo phương pháp khuyến nông có sự tham gia của người dân
(PEAM) đã tổ chức được 150 làng khuyến nông tự quản với hơn 2000 hộ
nông dân. Sản lượng gạo tăng 46%, đàn lợn tăng 143%, đàn gà tăng 262%.
Giữa các làng luôn có sự chia sẻ kinh nghiệm và phương pháp với nhau, và
với các làng khác…
+ Nước Philipin
Hệ thống khuyến nông khuyến lâm được thành lập từ năm 1976. Nhà
nước xây dựng các chính sách, lập kế hoạch, xây dựng các chương trình
7
7
8
khuyến nông khuyến lâm và các dự án phát triển nông thôn. Mạng lưới
KNKL chủ yếu do các trường đại học, các viện nghiên cứu, các tổ chức tình
nguyện và tổ chức phi chính phủ thực hiện. Nội dung được chú trọng là
nghiên cứu, xây dựng và chuyển giao các mô hình canh tác trên đất dốc như
SALT 1, SALT 2, SALT3 … dựa trên cơ sở hợp tác giữa các trường đại học
và các cơ sở nghiên cứu.
+ Nước Thái Lan
Thái Lan có 3 tổ chức hoạt động có liên quan đến KNKL là Cục Lâm
nghiệp Hoàng gia, Hội nông dân và Hội phát triển cộng đồng… Tại Thái Lan
nhiều cách tiếp cận được áp dụng như: tiếp cận theo chuyên môn hóa, tiếp cận
theo kiểu đào tạo và thăm quan, tiếp cận có sự tham gia, tiếp cận theo dự án,
tiếp cận theo kiểu chia sẻ chi phí, theo kinh nghiệm phát triển của vùng bảo
tồn và phát triển Lâm nghiệp cộng đồng thì hình thức tiếp cận có sự tham gia
của người dân là có hiệu quả nhất.

+ Nước Indonesia
Tổ chức khuyến nông được thành lập vào năm 1955, có hệ thống khuyến
nông từ Trung ương đến tận làng xã theo 4 cấp: cấp quốc gia, cấp tỉnh, cấp
huyện, cấp xã. Nhìn chung công tác khuyến nông ở Indonesia khá phát triển,
ngay cả ở các làng xã cũng có trung tâm khuyến nông và trung tâm thông tin
phục vụ khuyến nông cơ sở và hộ nông dân trên địa bàn (Nguyễn Văn Long,
2006) [89].
Qua việc tìm hiểu một vài nét về tình hình nghiên cứu khuyến nông
khuyến lâm trên thế giới cho thấy, các hoạt động khuyến nông khuyến lâm
trên thế giới đã xuất hiện khá lâu, mọi quốc gia trên thế giới đều rất coi trọng
công tác khuyến nông khuyến lâm, điều đó cho thấy KNKL có một vị trí quan
trọng trong phát triển kinh tế nông nghiệp và có vai trò to lớn trong phát triển
nông thôn mới. Các nghiên cứu về KNKL đều đề cập đến sự tham của người
dân và tầm quan trọng và hữu ích của hệ thống KNKL nhưng việc đánh giá sự
chấp nhận của người dân trong điều kiện thực tế cần được bổ sung.
2.2.2. Tình hình phát triển KNKL ở Việt Nam
Việt Nam đã có truyền thống từ lâu đời tức là từ thời Vua Hùng nhiều
đạo dụ về khuyến nông qua nhiều thời đại đã có tác dụng lớn trong việc đắp
đê trị thuỷ, khẩn hoang, di dân, xây dựng hệ thống thuỷ nông vẫn còn có giá
8
8
9
trị đến ngày nay: “ Tục truyền xã Minh Nông Vĩnh Phúc là nơi Vua Hùng dạy
dân cấy lúa (khuyến nông) các châu thổ thấp được khai thác nhanh với cây
lúa đã mau chóng trở thành cây chủ yếu ở đây” .
* Từ nhà Lê (980 - 1005) đến nhà Nguyễn (1802 - 1884)
Vua Lê Đại Hành là ông vua đầu tiên tổ chức lễ cầy ruộng lịch điền.
Vua Lê Thánh Tông (1460 - 1497) ban bố chiếu khuyến nông lập đồn điền,
là ông vua đầu tiên sử dụng chiếu “ khuyến nông “ trong bộ luật Huỳnh đức.
Vua Quang Trung (1788 - 1892) ban bố chiếu “ khuyến nông “ năm 1789

sau khi đại thắng quân Thanh nhằm phục hồi lại ruộng bỏ hoang.
Nhà Nguyễn (1807 - 1884) đã định ra chế độ đinh điền sứ đã có công tô
khẩn đất hoang.
* Phát triển khuyến nông dưới thời Pháp thuộc từ 1884 - Cách mạng
tháng 8 -1945
Nước Pháp mở trường đào tạo công chức, chuyên viên về nông nghiệp
trình độ cao đẳng và trung cấp, năm 1938 mở trường đào tạo kỹ sư canh nông.
* Hoạt động khuyến nông trong điều kiện giành được chính quyền và
trước khi tổ chức hợp tác xã nông nghiệp (1945 - 1960)
Ngành nông nghiệp nói chung và riêng cán bộ ở các cấp đã lao ngay vào
phục vụ những nhu cầu tất yếu của công dân: Cung cấp cho những vùng lũ
lụt, sau khi nước rút các giống lúa gieo muộn, giống, ngô, khoai, sắn, giống
rau; hướng dẫn kỹ thuật canh tác, cung cấp trâu bò cầy kéo cho số bị lũ lụt
cuốn trôi, hướng dẫn cách phòng trị bệnh.
Bước đầu xây dựng cơ sở vật chất và kỹ thuật như Viện khảo cứu nông
nghiệp ở Tuyên Quang, viện khám nghiệm thú y ở Việt Bắc và cơ sở chế biến
vacxin ở Thanh Hoá và miền Trung, trường trung cấp Nông Nghiệp Việt Bắc,
trường trung cấp Nông Nghiệp Bến Thuỷ (Nghệ An), trường trung cấp Nông
Lâm Phước Sơn (Quảng Nam) đào tạo cán bộ KNKL đi tuyên truyền sâu rộng
biện pháp kỹ thuật trong quần chúng.
* Khuyến nông trong phong trào hợp tác xã nông nghiệp (1960 - 1988)
Các ban canh nông đã được giải thể và được thay bằng các công ty nông
nghiệp về sau là sở nông nghiệp.
9
9
10
Kể từ năm 1977 trở đi các sở còn chịu quản lý nhiều công ty như công ty
phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc thú y, công ty rau quả, công ty chăn nuôi
Đối tượng khuyến nông trước đây là người dân thì bây giờ là cán bộ
khuyến nông là người chủ yếu và thường xuyên làm việc với ban quản lý

hợp tác xã.
* Bước tiến mới của hoạt đông khuyến nông từ 1989 đến nay
Nghị định 13/cp ngày 2/3/1993 của chính phủ về công tác khuyến nông
và tiếp theo là những thông tư liên bộ 02/LB hướng dẫn về việc tổ chức
khuyến nông đã đáp ứng kịp thời những nhu cầu nói trên.
Hệ thống khuyến nông đã nhanh chóng phối hợp hoạt động của mình với
các ngành có liên quan, nhất là hệ thống tổ chức của các hội quần chúng (hội
nông dân, hội phụ nữ, đoàn thanh niên, mặt trận tổ quốc ).
Có đường lối kinh tế mới nông hộ, có nội dung và chính sách đúng đắn
của nhà nước với tổ chức và hoạt động khuyến nông, được sự lãnh đạo toàn
diện sáng tạo của Đảng.
Ngày 03 tháng 01 năm 2008, Chính phủ ban hành Nghị định số
01/2008/NĐ-CP về Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ
chức của Bộ Nông nghiệp & PTNT, sau khi sát nhập Bộ NN & PTNT và Bộ
Thủy sản. Tại Nghị định này, chính phủ cho phép thành lập Trung tâm
Khuyến nông-Khuyến ngư Quốc gia. Ngày 28 tháng 01 năm 2008, Bộ trưởng
Bộ Nông nghiệp & PTNT ký quyết định số 236/QĐ-BNN-TCCB, thành lập
Trung tâm Khuyến nông-Khuyến ngư quốc gia trên cơ sở hợp nhất hai trung
tâm: Trung tâm Khuyến nông quốc gia và Trung tâm Khuyến ngư quốc gia.
Tại Điều 9 của Nghị định số 02/2010/NĐ-CP của Chính phủ về Khuyến
nông ký ngày 08 tháng 01 năm 2010 quy định tổ chức khuyến nông Trung
ương đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn với tên gọi là Trung tâm Khuyến nông quốc gia. Ngày 28/6/2010,
Bộ Nông nghiệp và PTNT đã có quyết định số 1816/QĐ-BNN-TCCB quy
định chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Trung tâm Khuyến nông
quốc gia.
10
10
11
Trung tâm Khuyến nông quốc gia là đơn vị sự nghiệp, có các nhiệm vụ

chủ yếu là tham gia đề xuất và ban hành các chính sách, cơ chế về khuyến
nông, khuyến ngư; các định mức kinh tế- kĩ thuật; chỉ đạo, tổ chức và hướng
dẫn thực hiện công tác chuyển giao tiến bộ kĩ thuật thông qua xây dựng mô
hình trình diễn, thông tin tuyên truyền, huấn luyện đào tạo, công tác dịch vụ
và hợp tác quốc tế trong lĩnh vực khuyến nông, khuyến ngư. Hiện nay, Trung
tâm có 82 cán bộ, viên chức (trong đó: 6 người có học vị tiến sỹ, 15 thạc sỹ và
54 người có trình độ đại học), làm việc trong 9 phòng và một bộ phận thường
trực tại TP.Hồ Chí Minh.
Ngay từ khi Nghị định số 13/CP của Chính phủ ra đời, được sự hướng
dẫn của các Bộ, Ngành liên quan, ở các địa phương (tỉnh, huyện, xã) đã
thành lập các cơ quan, các đơn vị làm công tác khuyến nông, khuyến
ngư, dần dần hình thành hệ thống khuyến nông, khuyến ngư từ trung
ương đến cơ sở và trên phạm vi toàn quốc.
Năm 1989 trở lại đây, nước ta đã có gạo xuất khẩu được 1,4 triệu tấn;
tiếp theo năm 1990 là 1,6 triệu tấn;năm 1991 là 1,0 triệu tấn; năm1992 là 1,9
triệu tấn; năm 1993 là 1,7 triệu tấn và đến năm 1994 là 2,0 triệu tấn
2.2.3. Thực trạng mạng lưới KNKL Việt Nam
Sau khi triển khai thực hiện Nghị định số 13/CP của chính phủ về công
tác khuyến nông, từ 1993 hệ thống khuyến nông nhà nước được thành lập từ
trung ương đến cơ sở theo tường cấp như sau:
Cấp trung ương: Trung tâm KNKL thuộc bộ NN&PTNT có nhiệm vụ
quản lý nhà nước và chỉ đạo thực hiện công tác khuyến nông khuyến lâm
trong cả nước.
Cấp tỉnh: Các trung tâm khuyến nông khuyến lâm làm nhiệm vụ chỉ đạo
sản xuất, chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật.
Cấp huyện: Khoảng 70% tổng số 600 huyện trong cả nước đã thành lập
được trạm khuyến nông. Tuy nhiên ở một số tỉnh các trạm khuyến nông
huyện trực thuộc Trung tâm khuyến nông tỉnh về mọi mặt, còn một số tỉnh thì
lại trực thuộc UBND huyện về tổ chức và quan hệ với trung tâm tỉnh về
11

11
12
chuyên môn. Một số tỉnh không thành lập trạm khuyến nông riêng mà phòng
kinh tế huyện làm nhiệm vụ khuyến nông hoặc thành lập ban khuyến nông.
Cấp cơ sở: Theo nghị định 13/CP của chính phủ và thông tư 02/LB -TT
về công tác khuyến nông thì ở cấp cơ sở hoặc cụm xã đã được xây dựng hệ
thống khuyến nông viên theo chế độ hợp đồng. Nhưng hiện nay vẫn còn các
tỉnh chưa có mạng lưới khuyến nông ở cấp cơ sở, nguyên nhân chủ yếu là
không có nguồn kinh phí để trả phụ cấp cho đội ngũ khuyến nông viên [4].
2.2.4. Một số chính sách về KNKL
Chính sách về khuyến nông, khuyến lâm của chính phủ được phản ánh
trong nghị định số13/CP ngày 2/3/1993 về quy định công tác khuyến nông và
thông tư liên bộ số 02/LB-TT ngày 2/8/1993 về hướng dẫn thi hành nghị định
số 13/CP các chính sách gồm:
* Thành lập hệ thống khuyến nông của nhà nước từ cấp trung ương tới
cấp huyện với số lượng cán bộ trong biên chế nhà nước và mạng lưới KNKL
viên cấp xã theo chế độ hợp đồng. Khuyến khích thành lập những tổ chức
khuyến nông tự nguyện của cơ quan nghiên cứu, đào tạo các đoàn thể và các
tổ chức kinh tế xã hội, các cá nhân trong và ngoài nước.
- Nguồn vốn tổ chức của hệ thông khuyến nông Nhà nước được hình thành.
+ Ngân sách nhà nước cấp hàng năm.
+ Tài trợ của tổ chức cá nhân trong nước và ngoài nước.
+ Thu của nông dân một phần giá trị sản phẩm tăng thêm thu nhập nhờ
áp dụng khuyến nông (nguồn vốn của các tổ chức khuyến nông do chính phủ
hoặc tổ chức tự trang trải).
- Chính sách đối với cán bộ khuyến nông
+ Cán bộ khuyến nông được nhà nước đào tạo về kỹ năng và nghiệp vụ
khuyến nông.
+ Cán bộ khuyến nông đi công tác tại cơ sở được hưởng một khoảng phụ
cấp ngoài lương.

+ Cán bộ khuyến nông được ký hợp đồng kỹ thuật với nông dân và được
thưởng theo hợp đồng.
2.2.5. Nội dung của công tác KNKL
12
12
13
- Tuyên truyền chủ trương, chính sách phát triển nông nghiệp và xây
dựng nông thôn của Đảng và nhà nước.
- Truyền bá những tiến bộ kỹ thuật vào thâm canh cây trồng vật nuôi,
chế biến, bảo vệ nông sản cho nông dân.
- Phổ biến những công việc những điển hình sản xuất giỏi của những hộ
nông dân cho các hộ nông dân khác làm theo.
- Bồi dưỡng và phát triển kỹ năng và kiến thức quản lý kinh tế cho hộ
nông dân để tăng năng suất chất lượng sản phẩm tăng thu nhập.
- Cung cấp cho nông dân những thông tin về thị trường giá cả nông sản
để nông dân tổ chức kinh doanh.
- Thực hiện các dịch vụ kỹ thuật và tham gia cung ứng đầu tư cho
nông dân.
- Truyền bá thông tin kiến thức lối sống sinh hoạt lành mạnh cho nông
dân, đề cao và tăng cường ý thức bảo vệ môi trương thiên nhiên [11].
2.2.6. Một số vấn đề về công tác khuyến nông hiện nay
* Những mặt tồn tại
Tồn tại lớn nhất của công tác KNKL hiện nay là chưa tổ chức động viên
rộng rãi quần chúng nhân dân và tổ chức xã hội tham gia. Chưa xây dựng
được các công trình thích hợp cho từng cơ sở, từng vùng và nhất là chưa có
những điển hình rõ nét về làm tốt công tác KNKL phát triển sản xuất.
Phía nông dân là phía tiếp thu chuyển giao khoa học kỹ thuật và công
nghệ còn tồn tại tư tưởng ỷ lại rất nặng nề về sự cung cấp của nhà nước.
, sự “chung chạ” có tính chưa đều cho nội bộ cộng đồng.
Đội ngũ cán bộ KNKL được đào tạo bài bản chưa nhiều. Mạng lưới

KNKL cơ sở thiếu kiến thức và kỹ năng, phương tiện phục vụ cho công tác
KNKL thiếu và lạc hậu.
*Những hướng hoạt động cần tiến hành
- Giao đất và đảm bảo quyền sử dụng ruộng đất lâu dài cho người dân,
đầu tư cải tạo và nâng cao độ phì của đất.
- Đào tạo kỹ năng cải tạo đất và kiến thức thị trường cho nhân dân đặc
biệt là chủ hộ ở vùng sản xuất hàng hoá.
- Giúp đỡ nông dân nghèo về vấn đề kiến thức sản xuất.
13
13
14
- Khuyến khích các cán bộ kỹ thuật, các chuyên gia và nhà khoa học tự
nguyện tham gia công tác khuyến nông.
- Cổ vũ các hoạt động trao đổi các kinh nghiệm và kết quả cụ thể của
công việc khuyến nông giữa các vùng với nhau trong cả nước.
- Đẩy mạnh các hoạt động tuyên truyền sâu rộng bằng nhiều hình thức
khác nhau về kỹ thuật khoa học nông lâm nghiệp đến với người dân.
2.3. Tổng quan khu vực nghiên cứu
2.3.1. Điều kiện tự nhiên
Đại từ là một huyện miền núi của tỉình Thái Nguyên. Hàng năm trên địa
bàn Huyện có rất nhiều hoạt động khuyến nông khuyến lâm được triển khai
thực hiện đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế - xã hội, và ổn
định đời sống nhân dân tại địa phương. Vì vậy điều kiện cơ sở địa phương
đáp ứng được nội dung nghiên cứu của chuyên đề.
2.3.1.1.Vị trí địa lý
Đại từ là một huyện miền núi nằm ở phía Ttây Bbắc của tỉnh Thái
Nguyên, nằm trong tọa độ từ 21◦30 đến 21◦50 vĩ độ Bắc đến 105◦42 độ kinh
đông, cách thành phố Thái Nguyên 25km.
Phía Bắc giáp huyện Định Hóa
Phía Đông Nam giáp huyện Phổ Yên và thành phố Thái Nguyên

Phía Đông Bắc giáp huyện Phú Lương.
Phía Tây giáp tỉnh Tuyên Quang và Vĩnh Phúc
Phía Đông Nam giáp tỉnh Phú Thọ
Đại Từ có tổng diện tích đất tự nhiên 57.848 ha (chiếm 16.58% diện tích
đất tự nhiên của toàn tỉnh Thái Nguyên). Trong đó, tổng diện tích đất đang sử
dụng vào mục đích là 93.8%, còn lại 6.2% diện tích tự nhiên chưa sử dụng.
2.3.1.2. Điều kiện địa hìnhh:
* Về đồi núi: Địa hình Đại Từ chủ yếu là đồi núi do vị trí địa lý của
Huyện Đại Từ được bao bọc xung quanh bởi các dãy núi:
Phía Tây và Tây Nam có dãy núi Tam Đảo ngăn cách giữa huyện và tỉnh
Vĩnh Phúc, Phú Thọ, độ cao từ 300 đến 600m.
14
14
15
Phía Bắc có dãy núi Hồng và núi Chúa
Phía Đông có dãy núi Pháo cao bình quân 150 đến 300m
Phía Nam là dãy núi Thằn Lằn thấp dần từ Bắc xuống Nam
* Về sông ngòi thủy văn:
- Sông ngòi: hệ thống sông Công chảy từ Định Hóa xuống theo hướng
Bắc Nam với chiều dài chạy qua huyện Đại Từ khoảng 24 km. Hệ thống các
suối, khe suối như suối La Bằng, Quân Chu, Cát Nê…cũng là nguồn nước
quan trọng cho đời sống và trong sản xuất của huyệnn.
- Hồ đập: hHồ Núi Cốc lớn nhất tỉnh Thái Nguyên với diện tích mặt
nước 769ha, vừa là địa điểm du lịch nổi tiếng, vừa là nơi cung cấp nước cho
huyện Phổ Yên, Phú Bình, Sông Công, thành phố Thái Nguyên và một phần
cho tỉnh Bắc Giang. Ngoài ra còn có các hồ: Phượng Hoàng, Đoàn Uy, Vai
miếu, Phú Xuyên, Na mao, Lục Ba, Đức Lương với dung lượng nước tưới
bình quân từ 40 - 50 ha mỗi đập và từ 180 - 500 ha mỗi hồ.
- Thủy văn: do ảnh hưởng của vị trí địa lý, đặc biệt là có các dãy núi bao bọc,
Đại Từ thường có lượng mưa lớn nhất tỉnh Thái Nguyên, trung bình

1800-2000 mm, đó là điều kiện rất thuận lợi cho phát triển sản xuất nông
lâm nghiệp của huyện.
2.3.1.3. Điều kiện đất đai thổ nhưỡng:
Huyện Đại từ có tổng diện tích đất tự nhiên là 57848 ha. Trong đó diện
tích đất nông nghiệp là 16370 ha. Diện tích đất lâm nghiệp là 28020 ha; diện
tích đất chuyên dùng là 6190ha; diện tích đất thổ cư là 1967ha. Tổng diện tích
đất hiện đang sử dụng vào các mục đích là 93,8%, còn lại 6,2 diện tích
đất tự nhiên chưa sử dụng.
Như vậy Đại Từ là một huyện có diện tích đất tự nhiên tương đối rộng, tiềm
năng đất đai của Đại Từ rất đa dạng và phong phú. Trong tổng diện tích
đất tự nhiên thì diện tích đất lâm nghiệp là lớn nhất và đang có xu hướng
tăng dần. Nguyên nhân là do huyện không ngừng tuyên truyền, vận động
nâng cao nhận thức của người dân về tầm quan trọng của rừng đầu
nguồn, rừng phòng hộ, từ đó khuyến khích nhân dân tích cực tham gia
15
15
16
trồng và bảo vệ rừng, thực hiện tốt việc chăm sóc, quản lí và phòng
chống cháy rừng. Hàng năm, diện tích rừng trồng mới trên địa bàn huyện
không ngừng tăng lên. Do đặc thù là huyện miền núi nên đặc điểm tự
nhiên của Đại Từ rất thích hợp cho phát triển sản xuất lâm nghiệp. Đặc
biệt trong những năm gần đây Đại Từ đẩy mạnh công tác giao đất, giao
rừng cho nhân dân trong huyện trồng và chăm sóc, quản lí rừng. Những
khu đồi trước đây bỏ trống thì giờ chuyển thành những rừng keo, rừng
quế, hay đồi cây ăn quả có giá trị kinh tế cao. Từ đó người dân ngày
càng tích cực trồng và bảo vệ rừng, giữ cho diện tích rừng được ổn định,
nạn phá rừng bừa bãi được hạn chế qua các năm.
Diện tích đất nông nghiệp cũng chiếm một tỉ lệ tương đối lớn trong tổng diện
tích đất tự nhiên, tuy nhiên diện tích này có xu hướng giảm qua các năm.
Nguyên nhân là do quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, quá trình

khai thác khoáng sản và sự gia tăng dân số, việc xây dựng các công trình
phúc lợi xã hội như: trường học, bệnh viện, xây dựng đường giao thông,
thủy lợi…diễn ra mạnh mẽ dẫn tới việc chuyển đổi diện tích đất nông
nghiệp sang làm đất chuyên dùng, đất ở. Nhưng bên cạnh đó, hiện nay
diện tích đất chưa sử dụng đang có xu hướng giảm. Nguyên nhân là do
một phần diện tích đất trước đây là đồi hoang, cỏ tranh, cây dại mọc tự
nhiên không canh tác thì nay dưới sự chỉ đạo và hỗ trợ của UBND tỉnh,
huyện về cả vốn và kỹ thuật chăm sóc đã được thay bằng những trang
trại trồng cây ăn quả, cây công nghiệp kết hợp với chăn nuôi cho năng
xuất cao đem lại thu nhập ổn định cho người dân.
2.3.1.4. Điều kiện khí hậu thời tiết:
+ Huyện Đại Từ, khí hậu mang tính chất đặc thù của vùng nhiệt đới gió
mùa, hàng năm được chia thành 2 mùa rõ rệt.
+ Mùa đông (hanh, khô), từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, mùa này
thời tiết lạnh, có những đợt gió mùa Đông bắc cách nhau từ tháng 07 đến 10
ngày, mưa ít thiếu nước cho cây trồng vụ Đông.
16
16
17
+ Mùa hè (mùa mưa) nóng nực từ tháng 4 đến tháng 10, nhiệt độ cao,
lượng mưa lớn, thường gây ngập úng cho nhiều nơi trên địa bàn

huyện

, ảnh
hưởng lớn đến sản xuất của bà con nông dân, mùa hè có gió Đông

Nam
thịnh hành.
+ Nhiệt độ trung bình trong năm 23,8

0
C .
+Lượng mưa trung bình trong năm khoảng 1800 đến 2000 mm. Lượng
mưa cao nhất tháng 8 và thấp nhất tháng 1 là 1312mm.
+ Số giờ nắng trong năm rao động từ 1200 đến 1500 giờ được phân bố
tường đối đồng đều cho các tháng trong năm.
+ Độ ẩm trung bình cả năm là 80%, độ ẩm cao nhất vào tháng 6,7,8; Độ
ẩm thấp nhất vào tháng 11,12 hàng năm.
+ Sương mù bình quân từ 20 đến 30 ngày trong 1 năm. Sương muối
xuất hiện ít.
Nhìn chung điều kiện khí hậu thời tiết của huyện Đại Từ tương đối thuận
lợi và phù hợp cho phát triển sản xuất nông ngiệp với cơ cấu cây trồng đa
dạng, luân canh nhiều vụ trong năm. Tuy nhiên trong mùa khô lượng mưa ít
cây trồng thường bị khô hạn, lượng mưa lớn vào mùa mưa gây ngập úng
nhiều vung vùng thấp, do vậy cần chú trọng các biện pháp tưới tiêu thích hợp
trong thâm canh cây trồng, đồng thời có hướng chuyển dịch cơ cấu cây trồng
và bố trí các công thức luân canh hợp lý đem lại hiệu quả kinh tế cao.
Với điều kiện khí hậu thời tiết như vậy rất thuận lợi cho phát triển sản
xuất nông nghiệp của huyện (đặc biệt là cây chè).
2.3.1.5. Điều kiện tài nguyên khoáng sản
*Tài nguyên rừng
Diện tích đất lâm nghiệp của huyện là 28020 ha, trong đó diện tích rừng
tự nhiên là 16022 ha và diện tích rừng trồng từ 3 năm trở lên là 11000 ha. Chủ
yếu là rừng phòng hộ, diện tích rừng kinh doanh còn ít vì những năm trước
đây đã bị khai thác bừa bãi làm nương rẫy.
* Tài nguyên khoáng sản* Tài nguyên đất: Tổng diện tích tự nhiên
57.848 ha. Trong đó: đất nông nghiệp chiếm 28,3%, đất Lâm nghiệp chiếm
17
17
18

48,43%; Đất chuyên dùng 10,7%; Đất thổ cư 3,4%. Tổng diện tích hiện đang
sử dụng vào các mục đích là 93,8%, còn lại 6,2% diện tích tự nhiên chưa sử
dụng.
Trên địa bàn huyện đất được hình thành bởi 8 nhóm, trong đó có 4 nhóm
đất chính là: Đất xám mùn trên núi có: 16.400 ha chiếm tỷ lệ 28,37% ; Đất
Feralit phát triển trên đá biến chất: 15.107 ha chiếm 26,14 %; Đất Feralit phát
triển trên phù sa cổ: 1.3036 ha chiếm 22,55 % ; Đất phù sa Gley phát triển
trên phù sa cổ: 13.247 ha chiếm 22,94 %.
* Tài nguyên khoáng sản: Đại Từ được thiên nhiên ưu đãi phân bổ trên
địa bàn nhiều tài nguyên khoáng sản nhất Tỉnh, 15/31 xã, thị trấn có mỏ và
điểm quặng. Được chia ra làm 4 nhóm quặng chủ yếu sau: Nhóm khoáng sản
là nguyên liệu cháy; Nhóm khoáng sản kim loại; Nhóm khoáng sản phi kim
loại; Khoáng sản và vật liệu xây dựng.:
Đại Từ được thiên nhiên ưu đãi phân bố trên địa bàn nhiều tài nguyên
khoáng sản nhất tỉnh Thái Nguyên, 15/31 xã, thị trấn của huyện có mỏ và
điểm quặng. Được chia ra làm 4 nhóm quặng chủ yếu sau:
- Nhóm khoáng sản là nguyên liệu cháy: chủ yếu là than nằm ở 8 xã của
Huyện: Yên Lãng, Hà Thượng, Phục Linh, Na Mao, Minh Tiến, An Khánh,
Cát Nê. Có 3 mỏ lớn thuộc Trung ương khai thác và quản lý: Mỏ Núi Hồng,
mỏ Khánh Hòa, mỏ Bắc làng Cẩm. Sản lượng khai thác hàng năm từ 10- 20
nghìn tấn/ năm.
+ Nhóm kim loại màu: chủ yếu là thiếc và vonfram. Mỏ thiếc Hà
Thượng lớn nhất mới được khai thác từ năm 1988, có trữ lượng khoảng 13
nghìn tấn, mỏ vonfram ở khu vực đá liền có trữ lượng lớn khoảng 25 nghìn
tấn. Ngoài các mỏ chính trên quặng thiếc còn nằm rải rác ở 9 xã khác trong
huyện như: Yên Lãng, Phú xuyên, La Bằng, Hùng Sơn, Tân Thái, Văn Yên,
Phục Linh, Tân Linh, Cù Vân.
18
18
19

+ Nhóm kim loại đen: chủ yếu là titan, sắt nằm rải rác ở các điểm thuộc
các xã phía bắc của huyện như Khôi Kỳ, Phú Lạc, trữ lượng không lớn nhưng
lại phân tán.
- Nhóm khoáng sản phi kim loại: pyrit, barit, nằm rải rác ở các xã trong
huyện, trữ lượng nhỏ, phân tán.
- Khoáng sản và vật liệu xây dựng: Đại Từ là vùng có mỏ đất sét lớn ở
xã Phú Lạc, ngoài ra còn có nguồn đá cát sỏi có thể khai thác quanh nằm ở
dọc theo sông công, bãi bồi của các dòng chảy phục vụ vật liệu xâu dựng tại
chỗ của huyện [5].
2.3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội
2.3.2.1. Tình hình dân số và lao động
● Nguồn nhân lực
Dân số Đại Từ hiện có 158.721 nhân khẩu (Trong đó dân số nông nghiệp
chiếm 94%; Thành thị: 6%). Dân số trong độ tuổi lao động chiếm 56,5%. Lao
động làm trong các Ngành nghề kinh tế chiếm 90,8% (Trong đó: Nông lâm
nghiệp thuỷ sản chiếm 94,1%; Công nghiệp xây dựng chiếm 4,1%; Dịch vụ
chiếm 1,2%).:
Kết quả được thể hiện qua bảng 2.1.
19
19
20
Bảng 2.1.

Tình hình dân số và lao động huyện Đại Từ qua 4 năm (2008-2011)
Chỉ tiêu
Đơn
v

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 So sánh
Số

l
ư

n
g

c

u
(%)
Số


n
g

c

u
(%)
Số
l
ư

n
g

c

u

(%)
Số
l
ư

n
g

c

u
(%)
2008-
2
0
0
9
2010
-
2
0
0
9
2011-
2
0
1
0
Bình
q

u
â
n
I.Tổng nhân khẩu Khẩu 159211 100 15872 100 161609 100 164453 100 99,7 101,82 101,76 110,76
1.Thành Thị Khẩu 7400 4,65 9523 6 11846 7,3 11512 7 128,69 124,39 97,18 106,60
2.Nông thôn Khẩu 151841 95,4 149198 94 149763 92.7 152941 93 98.25 100,38 102,12 104,03
II.Tổng số hộ Hộ 29078 100 31872 100 33951 100 36790 100 109,61 106,52 108,36 108,16
1. Thành thị
Hộ
1968 6,76
1892 5,94 1799 5,3 2502 6,8 96,13 97,14 139,07 110,78
2. Nông thôn
Hộ
27110 93,2
29980 94,06 32152 94,7 34288 93,2 110,59 107,24 106,64 108,16
III. Tổng số lao động
(18-60 tuổi)
Người
88203 100
89677 100 92118 100 95053 100 101,67 102,72 103,19 102,52
• Lao động NN
Người
73534 83,34
76623 85,44 79221 86 80795 85 104,2 103,39 101,98 103,19
• Lao động phi NN
Người
3989 4,52
4316 4,81 5398 5,9 5713 6,01 108,19 125,06 105,84 113,03
IV.một số chỉ tiêu bình quân
1.BQ khẩu/hộ k/hộ 5,47 4,98 4,76 4,47 91,04 95,58 93,91 93,51

2.BQ LĐ/hộ LĐ/hộ 1,81 2,81 2,72 2,58 155,24 96,8 94,85 115.63
(Nguồn số liệu chi cục thống kê huyện Đại Từ 2009)
20
20
Huyện Đại Từ gồm 31 đơn vị hành chính. Dân số của huyện đến năm 2011 là
164453 người. Mật độ dân số là 284 người/km², sự phân bố dân cư
không đồng đều giữa thành thị và nông thôn, dân số nông thôn là 152941
người chiếm 93% dân số toàn huyện, dân số thành thị là 11512 người
chiếm 7% dân số toàn huyện. Đây là đặc thù của vùng miền núi như Đại
Từ do đặc điểm tự nhiên tạo nên.
Qua bảng 2.1 cho ta thấy dân số của huyện có xu hướng tăng lên. Nhưng tỷ lệ
tăng dân số tự nhiên của huyện qua 4 năm có xu hướng giảm, năm 2010
tỷ lệ tăng dân số tự nhiên là 1,82 %, năm 2011 là 1,76 % giảm 0,06 % so
với năm 2010. Tổng số hộ tăng lên qua 4 năm, năm 2010 tăng so với
năm 2009 là 2079 hộ, năm 2011 tăng so với năm 2009 là 2839 hộ, năm
2009 tăng so với năm 2008 là 2794 hộ , 2009 là 4,98 khẩu/hộ, năm 2010
con số này chỉ còn là 4,76 nhân khẩu/hộ giảm 4,42 % so với năm 2009,
và năm 2011 số bình quân nhân khẩu/hộ chỉ còn 4,47 khẩu/hộ giảm 6,09
% so với năm 2010. Bình quân qua 4 năm số nhân khẩu/hộ giảm .Điều
này cho thấy huyện Đại Từ đã thực hiện tốt công tác kế hoạch hóa gia
đình, tỷ lệ gia đình sinh con thứ 3 đã giảm.
Số người trong độ tuổi lao động của toàn huyện năm 2011 là 95053 người chiến
57,8 % dân số toàn huyện, trong độ tuổi lao động trong lĩnh vực nông
nghiệp là 80795 lao động (chiếm 85% tổng số lao động), lao động phi nông
nghiệp là 5713 lao động (chiếm 6,01% tổng số lao động). Bình quân 4 năm
tổng số lao động tăng 2,96 %. Nguyên nhân là trong những năm gần đây
huyện đã thực hiện nhiều giải pháp cụ thể để giải quyết việc làm như: nâng
cao nhận thức về việc làm cho người lao động; đẩy mạnh chuyển dịch cơ
cấu kinh tế để sắp xếp lại lao động nông thôn; khuyến khích và tạo điều
kiện cho các loại hình hợp tác và dịch vụ mở rộng sản xuất, kinh doanh để

thu hút lao động và tạo việc làm mới; khôi phục và mở rộng các ngành
nghề truyền thống tại địa phương; khuyến khích người lao động tham gia
xuất khẩu lao động, tìm kiếm việc làm. Năm 2009, đã mở 31 lớp dạy nghề,
đào tạo 1031 lao động, tạo việc làm mới cho 2600 lao động và năm 2011
đã tạo việc làm mới cho 2967 lao động. Điều này cho thấy những cố gắng
21
21
21
của các cấp chính quyền của huyện trong việc tạo công ăn việc làm cho
người dân trên địa bàn huyện.

Tổng số lao động của huyện hàng năm tăng lên hàng nghìn người, tuy nhiên
số lao động này chủ yếu là lao động phổ thông, chưa qua đào tạo, số lao động
đã qua đào tạo chiếm một tỷ lệ rất nhỏ. Điều này gây rất nhiều khó khăn cho
việc tiếp nhận những KHKT mới nhằm tăng năng suất, sản lượng cây trồng,
vật nuôi góp phần thực hiện công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông
nghiệp nông thôn.
2.3.2.22.Tình hình sản xuất nông nghiệp của huyện Đại Từ:
* Trồng trọt:
22
22
22
Bảng 2.

2

1

.


Thể hiện diện tích, năng suất, sản lượng một số cây trồng của huyện Đại Từ qua 4 năm (2008-2011)
Chỉ tiêu
Năm 2008 Năm 2009 năm 2010 Năm2011
DT(ha)
NS
(tạ/ha)
SL
(tấn)
DT
(ha)
NS
(tạ/ha)
SL
(tấn)
DT
(ha)
NS
(tạ/ha)
SL
(tấn)
DT
(ha)
NS
(tạ/ha)
SL
(tấn)
1. cây Cây lương
thực
14248,12 14166,9 58,07 82266 14303,3 57,89 82805 14288,3 57,93 83766,4
+ lúaLúa 12184,44 54,96 66959,81 12403 54,8 67968 12240 54,83 67112 12482 55 68652

+ ngôNgô 1900,68 39,65 7536,94 805 36,18 2912,5 1006,3 40,3 4055,4 808,3 39,6 3201
+ khoai Khoai lang 163 444,06 71 3156,7 574 74 4274,6 478 73 3489,4
+ sắnSắn 302,9 514,3 160 8228,4 483 153 7390 520 162 8424
2. cây Cây rau các
loại
380 1055,7 120 12668,4 1560 120 18720 1436 126 18036,6
3. cây Cây công
nghiệp
974,11 5553,7 90,27 50133,6 5922 90,8 53776 6215 90,32 56,136
+ chèChè 4835 93 45000 4974 94,5 47452 5321 95 50549,5 5526 95,7 52884
+ lạcLạc 281,1 320 16 512 315 16,5 519,75 412 16 659,2
+ đỗĐỗ 328,67 220 12 264 236 13 306,8 230 12,6 289,8
+ míaMía 31,12 39,7 480 1905,6 50 480 2400 47 490 2303,3
(Nguồn: Trạm khuyến nông huyện Đại Từ)
23
23
23
Qua bảng ta thấy tổng diện tích đất trồng cây lương thực có xu hướng
tăng, giảm không ổn định qua các năm, năm 2009 giảm 81,22 ha so với năm
2008, năm 2010 tăng 136,4 ha so với năm 2009, tuy nhiên năm 2011 diện tích
cây lương thực lại giảm 15 ha so với năm 2010. Nguyên nhân là do thời tiết
diễn biến phức tạp, một số diện tích đất nông nghiệp không canh tác được.
Cùng với việc tiến hành các dự án khai thác khoáng sản, xây dựng các công
trình nên diện tích đất trồng cây lương thực đã giảm đi do quá trình chuyển
đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp. Nhưng do đẩy mạnh thâm canh, tăng
vụ, đồng thời thực hiện tốt công tác thủy lợi, mở rộng, tu sửa kênh mương,
đảm bảo cung cấp nước tưới cho nông nghiệp, khắc phục tình trạng không thể
gieo cấy do thời tiết hạn hán kéo dài nên tổng diện tích trồng cây lương thực
trong cả năm được tăng lên, bù đắp cho phần đất trồng cây lương thực bị mất
đi trong quá trình chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp.

Trong đó, diện tích trồng lúa năm 2009 tăng 218,56 ha so với năm 2008,
năm 2010 giảm 163 ha so với diện tích trồng lúa năm 2009, diện tích lúa năm
2011 tăng 42 ha so với 2010. Diện tích trồng ngô năm 2009 giảm 1095,68 ha
so với năm 2008, năm 2010 tăng 201,3 ha so với năm 2009, diện tích trồng
ngô năm 2011 lại giảm 198 ha so với năm 2010. Ngoài nguyên nhân do thời tiết
và quá trình chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn thì diện
tích trồng cây lương thực giảm còn do quá trình chuyển đổi mục đích sử dụng đất
nông nghiệp trên địa bàn thì diện tích trồng cây lương thực giảm còn do quá trình
chuyển đổi cơ câu cây trồng, vật nuôi, tăng diện tích các loại cây trồng có giá trị
kinh tế cao. Chính vì vậy mà diện tích các loại cây trồng khác như chè, mía…đều
tăng. Năm 2008 với diện tích trồng mía của toàn huyện là 31,2 ha thì năm 2009
diện tích trồng mía của toàn huyện tăng lên đến là 39,7 ha và diện tích này đã tăng
lên là 50 ha vào năm 2010. Diện tích trồng chè năm 2009 tăng 139 ha so với năm
2008, năm 2010 tăng thêm 347 ha so với năm 2009, và diện tích trồng chè năm
2011 tăng thêm 205 ha so với năm 2010.

24
24
24
Do những diễn biến phức tạp của thời tiết như: vụ xuân hạn hán xảy ra
cục bộ ở một số địa phương, vụ mùa chịu ảnh hưởng của mưa bão, đồng thời
mưa nắng xen kẽ kéo dài tạo điều kiện cho sâu, bệnh phát sinh thành dịch…
gây khó khăn cho sản xuất nông nghiệp. Nhưng do sự quan tâm, chỉ đạo của
các cấp lãnh đạo, sự nỗ lực của người dân trong sản xuất và việc ứng dụng
các tiến bộ KHKT mới, sử dụng các giống cây trồng mới…mà năng suất và
sản lượng cây trồng lương thực ổn định và tăng qua các năm.
Diện tích, năng suất, sản lượng cây rau các loại của huyện cũng tăng
mạnh qua các năm, do những năm gần đây, huyện thực hiện tốt công tác
chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, các dự án trồng rau an toàn được triển
khai, ngoài ra CBKN huyện Đại Từ đã tích cực tiếng hành tìm thị trường đầu

ra ổn định cho người trồng rau. Từ đó người dân yên tâm hơn và có sự đầu tư
về vốn, khoa học kĩ thuật nên diện tích, năng suất, sản lượng của cây rau các
loại không ngừng tăng lên.
Cây công nghiệp của huyện đang trên đà phát triển mạnh đặc biệt là cây
chè. Hàng năm diện tích đất trồng mới chè không ngừng tăng lên, cùng với
việc sử dụng các giống chè mới năng suất cao, chất lượng tốt mang lại hiệu
quả kinh tế cho người dân. Ngoài ra, các cây công nghiệp hàng năm như lạc,
đậu đỗ các loại cũng tăng về diện tích, năng suất và sản lượng.
* Lâm nghiệp:
Do đặc thù là một Huyện miền núi, địa hình chủ yếu là đồi núi nên Đại
Từ có tiềm năng phát triển lâm nghiệp. Trong những năm gần đây huyện đã
tập trung chỉ đạo thực hiện tốt công tác quản lý nhà nước đối với lĩnh vực lâm
nghiệp, đặc biệt là công tác khai thác lâm sản, chế biến gỗ, công tác phòng
chống cháy rừng, cá nhân, hộ gia đình có khả năng đầu tư phát triển rừng sản
xuất theo hướng thâm canh và hiệu quả. Đồng thời, tích cực trồng, chăm sóc
và bảo vệ rừng phòng hộ đầu nguồn. Năm 2008, tổng diện tích đất trồng rừng
đạt 964,1 ha. Trong đó trồng cây nhân dân đạt 390,1 ha và trồng theo dự án
661 đạt 574 ha. Năm 2009, tổng diện tích trồng rừng đạt 1158,7 ha, trong đó
25
25
25

×