Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Hành Vi Tổ Chức 60 câu ôn tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.25 KB, 12 trang )

1.

2.

3.

4.

5.

Chức năng nào của hành vi tổ chức giúp nhà quản lý lý giải được hành vi đã
xảy ra của người lao động?
A) Chức năng giải thích
B) Chức năng kiểm soát
C) Chức năng dự đoán
D) Chức năng gắn kết
ANSWER: A
Chức năng nào của hành vi tổ chức giúp nhà quản lý xác định được thái độ,
hành vi hay sự phản ứng của người lao động khi tổ chức đưa ra chính sách hay
giải pháp mới?
A) Chức năng giải thích
B) Chức năng dự đoán
C) Chức năng kiểm soát
D) Chức năng gắn kết
ANSWER: B
Chức năng nào của hành vi tổ chức tác động đến người khác để đạt được mục
tiêu nhất định?
A) Chức năng giải thích
B) Chức năng dự đốn
C) Chức năng kiểm soát
D) Chức năng gắn kết


ANSWER: C
Học thuyết nào được phát biểu dựa trên "Tính hấp dẫn",
"Mối liên hệ giữa kết quả và phần thưởng",
"Mối liên hệ giữa nỗ lực và kết quả"?
A) Học thuyết kỳ vọng (Victor Vroom)
B) Họcthuyết nhu cầu của McClelland
C) Học thuyết ERG của Alderfer
D) Học thuyết X và học thuyết Y (Douglas McGregor)
ANSWER: A
Điền vào chỗ trống: "Theo học thuyết .........
có những hành vi của cá nhân nên được thúc
đẩy, có hành vi nên được hạn chế bằng các cơng cụ là phần thưởng,
hình phạt hoặc bỏ qua"
A) Học thuyết tăng cường tích cực của B.F.Skinner
B) Học thuyết kỳ vọng (Victor Vroom)
C) Họcthuyết nhu cầu của McClelland
D) Học thuyết ERG của Alderfer
ANSWER: A


6.

Học thuyết công bằng của J. Stacy Adam thể hiện gì?
A) Người lao động so sánh đầu vào với đầu ra và sau đó đối chiếu
tỷ suất đầu vào – đầu ra của họ đối với tỷ suất đầu vào – đầu ra của người khác.
B) Người lao động đánh giá sự công bằng giữa tỷ suất đầu vào - đầu ra của bản
thân
C) Người lao động đánh giá sự công bằng trong việc giao khối lượng công việc cá
nhân
D) Người lao động đánh giá sự công bằng trong việc nhận được các phần thưởng

ANSWER: A
7. Phát biểu sau thể hiện nhóm nào:
"Là nhóm mà các thành viên liên kết với nhau để đạt được một mục tiêucụ thể
mà mỗi người trong số họ quan tâm"?
A) Nhóm lợi ích
B) Nhóm bạn bè
C) Nhóm chỉ huy
D) Nhóm nhiệm vụ
ANSWER: A
8. Điền vào chỗ trống: "Nhóm ..........
thực hiện những cơng việc cụ thể theo cơ cấu tổ chức,
mục tiêu của tổ chức là cơ sở thúc đẩy và định hướng
cho các hoạt động cá nhân".
A) Nhóm chính thức
B) Nhóm khơng chính thức
C) Nhóm chỉ huy
D) Nhóm lợi ích
ANSWER: A
9. Phát biểu sau thể hiện nhóm nào:
"Bao gồm một số người cùng làm việc để hồn thành một cơng việc nàođó theo
sự phân cơng của tổ chức"?
A) Nhóm nhiệm vụ
B) Nhóm chỉ huy
C) Nhóm bạn bè
D) Nhóm lợi ích
ANSWER: A
10. Trong các giai đoạn hình thành và phát triển nhóm, giai đoạn nào có đặc
điểm: "Hình thành và duy trì các thủ tục, chuẩn mực nhóm, tiêu chuẩn"?
A) Giai đoạn xung đột
B) Giai đoạn bình thường hố

C) Giai đoạn hoạt động trơi chảy
D) Giai đoạn hình thành


ANSWER: B
11. Trong các giai đoạn hình thành và phát triển nhóm, giai đoạn nào có đặc
điểm: "Xung đột hoặc khơng hài lịng mang tính chất cá nhân, ít cơng khai"?
A) Giai đoạn xung đột
B) Giai đoạn bình thường hố
C) Giai đoạn hoạt động trơi chảy
D) Giai đoạn hình thành
ANSWER: D
12. Trong các giai đoạn hình thành và phát triển nhóm, giai đoạn nào có đặc điểm
"Các tính cách khác nhau được thể hiện và hình thành các bè phái”?
A) Giai đoạn xung đột
B) Giai đoạn bình thường hố
C) Giai đoạn hoạt động trơi chảy
D) Giai đoạn hình thành
ANSWER: A
13. "Các tiêu chuẩn hành vi trong khn khổ một nhóm mà các thành viên
phải tuân thủ" là gì?
A) Chuẩn mực nhóm
B) Liên kết nhóm
C) Quy mơ nhóm
D) Thành phần nhóm
ANSWER: A
14. "Những người có ý kiến đối lập với đa số thường giữ yên lặng và sự yên
lặng đó được hiểu là đồng ý" là biểu hiện của?
A) Tư duy nhóm
B) Liên kết nhóm

C) Chuẩn mực nhóm
D) Thành phần nhóm
ANSWER: A
15. Điền vào chỗ trống: "Trên thực tế các nhóm .........
thường hồn thành nhiệm vụ nhanh hơn và các nhóm .........
thường đạt điểm cao hơn".
A) nhỏ - lớn
B) nhỏ - nhỏ
C) lớn - nhỏ
D) lớn - lớn
ANSWER: A


16. "Người quản lý quyết định mọi vấn đề, giải thích và cố gắng
khuyến khích họ thực hiện các quyết định ấy một cách tự nguyện" thể hiện
phong cách lãnh đạo nào?
A) Thuyết phục
B) Chuyên quyền
C) Dân chủ
D) Tham gia
ANSWER: A
17. "Người quản lý thảo luận với nhân viên về vấn đề cần giải quyết, xem
xét và cân nhắc các ý kiến, các giải pháp do nhân viên đề xuất nhưng
sẽ đưa ra quyết định cuối cùng" thể hiện phong cách lãnh đạo nào?
A) Dân chủ
B) Thuyết phục
C) Chuyên quyền
D) Tham gia
ANSWER: A
18. "Người quản lý quyết định mọi vấn đề và hướng dẫn cho nhân viên thực hiện

và nhân viên khơng được tham gia bất cứ ý kiến gì về quá trình ra quyết định"
thể hiện phong cách lãnh đạo nào?
A) Chuyên quyền
B) Dân chủ
C) Tham gia
D) Thuyết phục
ANSWER: A
19. "Thể hiện quyền lực của một người có được do vị trí của họ trong bộ máy
phân quyền chính thức của một tổ chức" thể hiện loại quyền lực nào?
A) Quyền lực hợp pháp
B) Quyền lực chuyên gia
C) Quyền lực ép buộc
D) Quyền lực khen thưởng
ANSWER: A
20. "Sự ảnh hưởng mà một cá nhân nào đó có được thơng qua sự cố vấn về các ky
năng đặc biệt nhờ trình độ cao của bản thân" thể hiện lại quyền lực nào?
A) Quyền lực tham khảo
B) Quyền lực chính thức
C) Quyền lực chuyên gia
D) Quyền uy
ANSWER: C


21. Đây là nội dung của học thuyết lãnh đạo nào
"Người lãnh đạo có một số cá tính, đặc điểm mà người bình thường
khơng có"?
A) Học thuyết cá tính điển hình
B) Học thuyết hành vi
C) Học thuyết về lãnh đạo theo tình huống
D) Học thuyết lãnh đạo mới

ANSWER: A
22. "số lượng nhân viên ở các cấp mà một người quản lý có thể điều
hành một cách hiệu quả" là định nghĩa của?
A) Phạm vi quản lý
B) Quy mơ nhóm
C) Thành phần nhóm
D) Cách thức quản lý
ANSWER: A
23. "Khách hàng trong mỗi bộ phận có những loại vấn đề và nhu cầu giống
nhau và có thể được các nhà chuyên mơn giải quyết một cách thoả đáng nhất"
là đặc trưng của ..........
A) Bộ phận hoá theo chức năng
B) Bộ phận hoá theo sản phẩm
C) Bộ phận hoá theo dịch vụ
D) Bộ phận hoá theo khách hàng
ANSWER: D
24. "Tập hợp và phối hợp các nhiệm vụ công việc dựa trên các chứcnăng kinh do
anh" là đặc trưng của ..........
A) Bộ phận hoá theo chức năng
B) Bộ phận hoá theo sản phẩm
C) Bộ phận hoá theo dịch vụ
D) Bộ phận hoá theo địa lý
ANSWER: A
25. Điền vào chỗ trống: "Cơ cấu ......... tương phản với một cơ cấu chức năng điển
hình với nhiều cấp điều hành theo chiều dọc và việc quản lý được thực hiện
thơng qua vai trị sở hữu".
A) mạng lưới
B) ma trận
C) đơn giản
D) chức năng

ANSWER: A


26. Đâu không phải là ưu điểm của tập quyền?
A) Tăng sự thoả mãn trong công việc của người lao động.
B) Việc thực hiện các chính sách chung của tổ chức thường dễ dàng hơn.
C) Dễ kiểm soát các hoạt động trong tổ chức.
D) Giảm thiểu chi phí hành chính.
ANSWER: A
27. Đâu là ưu điểm của phân quyền?
A) Tăng sự thoả mãn trong công việc của người lao động.
B) Việc thực hiện các chính sách chung của tổ chức thường dễ dàng hơn.
C) Dễ kiểm soát các hoạt động trong tổ chức.
D) Giảm thiểu chi phí hành chính.
ANSWER: A
28. Theo Jone và Goffe, văn hoá tổ chức nào thể hiện "Mức độ thân thiện thấp
và Mức độ chia sẽ và theo đuổi mục tiêu thấp"?
A) Mạng lưới
B) Cộng đồng
C) Phân tán
D) Vụ lợi
ANSWER: C
29. Cơ cấu tổ chức nào phá vỡ khái niệm tập trung trong điều hành, mà tồn tại
hai hệ thống mệnh lệnh (mệnh lệnh kép)?
A) mạng lưới
B) ma trận
C) chức năng
D) đơn giản
ANSWER: B
30. Điền vào chỗ trống: "Cơ cấu ......... là liên minh tạm thời giữa hai hay nhiều tổ

chức nhằm thực hiện những hoạt động cụ thể".
A) mạng lưới
B) ma trận
C) chức năng
D) đơn giản
ANSWER: A
31. 3 ́u tố đóng vai trị qút định trong cơng việc duy trì văn hoá tổ chức là gì?
A) Sự tuyển chọn, Ban giám đốc, Q trình hồ nhập của tổ chức
B) Sự tuyển chọn, Nhân viên, Quá trình hoà nhập của tổ chức
C) Nhân viên, Ban giám đốc, Q trình hồ nhập của tổ chức
D) Sự tuyển chọn, Ban giám đốc, Nhân viên
ANSWER: A


32. "Triết lý kinh doanh, sứ mệnh, mục tiêu, chính sách của doanh nghiệp" thể
hiện biểu hiện nào của văn hoá tổ chức?
A) Giá trị cốt lõi
B) Giá trị tuyên bố
C) Giá trị hữu hình
D) Giá trị văn hố
ANSWER: B
33. "Giá trị tuyên bố được kiểm nghiệm qua thực tế và được người lao độngchấp
nhận và duy trì thì dần sẽ trở thành giá trị ngầm định" thể hiện biểu hiện nào
của văn hoá tổ chức?
A) Giá trị cốt lõi
B) Giá trị tuyên bố
C) Giá trị hữu hình
D) Các vật thể hữu hình
ANSWER: A
34. Trong mơ hình nghiên cứu hành vi tổ chức của Robbins, S. Judge, T.A (2013),

đặc điểm đầu vào của cá nhân bao gồm những yếu tố nào
A) Sự đa dạng của lực lượng lao động, tính cách, giá trị.
B) Sự đa dạng của lực lượng lao động, tính cách, cơ cấu và vai trị nhóm.
C) Sự đa dạng của lực lượng lao động, trách nhiệm trong nhóm, cơ cấu và vai trị
nhóm
D) Cơ cấu tổ , tính cách, cơ cấu và vai trị nhóm
ANSWER: A
35. Trong mơ hình nghiên cứu hành vi tổ chức của Robbins, S. Judge, T.A (2013),
đặc điểm đầu vào của nhóm bao gồm những ́u tố nào
A) Cơ cấu nhóm, vài trị nhóm, trách nhiệm trong nhóm
B) Cơ cấu tổ chức, vài trị nhóm, trách nhiệm trong nhóm
C) Cơ cấu nhóm, cơ cấu tổ chức, trách nhiệm trong nhóm
D) Cơ cấu nhóm, vài trị nhóm, cơ cấu tổ chức
ANSWER: A
36. Trong mơ hình nghiên cứu hành vi tổ chức của Robbins, S. Judge, T.A (2013),
đặc điểm đầu vào của tổ chức bao gồm những yếu tố nào
A) Cơ cấu tổ chức và văn hố tổ chức
B) Cơ cấu nhóm và văn hố tổ chức
C) Cơ cấu nhóm và sự đa dạng của lực lượng lao động
D) Cơ cấu tổ chức và sự đa dạng của lực lượng lao động
ANSWER: A
37. "Trao cờ truyền thống" là biểu hiện của sự lan truyền văn hoá tổ chức nào?
A) Các nghi thức
B) Những câu chuyện


C) Biểu tượng vật chất
D) Ngôn ngữ
ANSWER: A
38. Theo Jone và Goffe, văn hoá tổ chức nào thể hiện "Mức độ thân thiện cao

và Mức độ chia sẽ và theo đuổi mục tiêu thấp"?
A) Văn hoá cộng đồng
B) Văn hoá vụ lợi
C) Văn hoá mạng lưới
D) Văn hoá phân tán
ANSWER: C
39. Theo Jone và Goffe, văn hoá tổ chức nào thể hiện "Mức độ thân thiện cao
và Mức độ chia sẽ và theo đuổi mục tiêu cao"?
A) Văn hoá cộng đồng
B) Văn hoá vụ lợi
C) Văn hoá mạng lưới
D) Văn hoá phân tán
ANSWER: A
40. Điền vào chỗ trống: "Sự đa dạng ......... không nhất thiết phản ánh cách thức
suy nghĩ và hành động .........".
A) dễ nhận biết - cá nhân
B) khó nhận biết - cá nhân
C) dễ nhận biết - tổ chức
D) khó nhận biết - tổ chức
ANSWER: A
41. Điền vào chỗ trống: "Sự đa dạng ......... trở nên ........., quyết định sự giống và
khác nhau khi cá nhân làm việc trong tổ chức".
A) khó nhận biết - quan trọng
B) dễ nhận biết - quan trọng
C) khó nhận biết - ít quan trọng
D) dễ nhận biết - ít quan trọng
ANSWER: A
42. Điền vào chỗ trống: "Sự ......... lực lượng lao động thể hiện qua: giới tính, tuổi
tác, chủng tộc, giá trị, tính cách, sở thích v.v. của các ......... cùng làm việc trong
tổ chức".

A) da dạng - cá nhân
B) da dạng - nhóm
C) đơn lẻ - cá nhân
D) đơn lẻ - nhóm
ANSWER: A


43. Điền vào chỗ trống: "Khi tuổi tác ........., người lao động đóng góp ........ cho tổ
chức như kinh nghiệm, sự cam kết, sự nghiêm túc, đạo đức trong công việc".
A) tăng lên - nhiều hơn
B) tăng lên - ít hơn
C) thấp hơn - ít hơn
D) thấp hơn - nhiều hơn
ANSWER: A
44. Điền vào chỗ trống: "Khi tuổi tác ........., sự thoả mãn trong cơng việc ......... và
có mối quan hệ tốt hơn đối với đồng nghiệp".
A) tăng lên - nhiều hơn
B) tăng lên - ít hơn
C) thấp hơn - nhiều hơn
D) thấp hơn - ít hơn
ANSWER: A
45. Điền vào chỗ trống: "Sự thoả mãn trong công việc thường tỷ lệ ......... đối với
năng suất lao động và tỷ lệ ......... với luân chuyển lao động
A) thuận - nghịch
B) thuận - thuận
C) nghịch - thuận
D) nghịch - nghịch
ANSWER: A
46. Mô hình "Năm tính cách lớn" bao gồm:
A) Tính hướng ngoại - Tính cởi mởi - Tính chu tồn - Tính hồ đồng - Tính ổn

định cảm xúc
B) Tính hướng ngoại - Tính cởi mởi - Tính chu tồn - Tính mạo hiểm- Tính ổn
định cảm xúc
C) Tính hướng ngoại - Tính mạo hiểm - Tính chu tồn - Tính hồ đồng - Tính ổn
định cảm xúc
D) Tính hướng ngoại - Tính cởi mởi - Tính mạo hiểm - Tính hồ đồng - Tính ổn
định cảm xúc
ANSWER: A
47. Trong lý thuyết quy kết, phát biểu sau thể hiện tính chất nào: "Liệu một cá
nhân có thể hiện nhưng hành vi khác nhau trong những tình huống khác nhau
hay khơng"?
A) Tính riêng biệt
B) Sự liên ứng
C) Sự nhất trí
D) Sự nhất quán
ANSWER: A


48. Trong lý thuyết quy kết, phát biểu sau thể hiện tính chất nào: "Các cá nhân có
hành vi tương tự tại các thời điểm khác nhau"?
A) Sự nhất quán
B) Tính riêng biệt
C) Sự liên ứng
D) Sự nhất trí
ANSWER: A
49. Mơ hình ra qút định nào cịn được gọi là mơ hình ra qút định hợp lý?
A) Tối ưu hố
B) Hợp lý hoá
C) Trực giác
D) Dựa trên cảm nhận cá nhân và sự trải nghiệm

ANSWER: A
50. Mơ hình ra qút định nào
được thực hiện trên cơ sở kinh nghiệm tích luy được?
A) Tối ưu hoá
B) Hợp lý hoá
C) Trực giác
D) Khách quan
ANSWER: C
51. Mơ hình ra qút định nào thể hiện
người ra qút định sử dụng các mơ hình đơn giản vì họ xác định ưu
tiên các phương án quen thuộc, rõ ràng, không quá xa so với nguyên trạng?
A) Hợp lý hoá
B) Tối ưu hoá
C) Trực giác
D) Dựa trên cảm nhận cá nhân và sự trải nghiệm
ANSWER: A
52. Xu hướng nào về giá trị đạo đức khi ra quyết định
nào dựa chủ yếu vào quyền cá nhân, tự do ngôn luận và
đảm bảo quyền cá nhân nhưng cản trở hiệu quả công việc và năng suất
lao động?
A) Dựa trên cơ sở giá trị đạo đức
B) Chú trọng đến quyền và thứ bậc ưu tiên
C) Nhấn mạnh công bằng, pháp luật, sự bình đằng giữa mối quan hệl
ợi ích và đóng góp
D) Dựa trên cơ sở giá trị thực tế
ANSWER: B


53. Xu hướng nào về giá trị đạo đức khi ra quyết định nhằm
bảo vệ nhóm thiểu số và ít quyền lực nhưng có thể khún khích mơitrờng khơ

ng năng suất, không sáng tạo?
A) Dựa trên cơ sở giá trị đạo đức
B) Chú trọng đến quyền và thứ bậc ưu tiên
C) Nhấn mạnh cơng bằng, pháp luật, sự bình đằng giữa mối quan hệl
ợi ích và đóng góp
D) Dựa trên cơ sở giá trị thực tế
ANSWER: C
54. Xu hướng nào về giá trị đạo đức khi ra quyết định
lựa chọ phương án đem lại lợi ích lớn nhất cho đa số và tăng
năng suất lao động nhưng không tính đến quyền lợi của nhóm thiểu số?
A) Dựa trên cơ sở giá trị đạo đức
B) Chú trọng đến quyền và thứ bậc ưu tiên
C) Nhấn mạnh công bằng, pháp luật, sự bình đằng giữa mối quan hệl
ợi ích và đóng góp
D) Dựa trên cơ sở giá trị thực tế
ANSWER: A
55. Trong Học thuyết X và học thuyết Y (Douglas McGregor) thì học thút X giả
định gì?
A)Nhân viên khơng thích làm việc, lười biếng, vô trách nhiệm và phải bịcưỡng bức
để làm việc
B) Nhân viên thích làm việc, sáng tạo, có trách nhiệm và có thể biết cách tự
làm việc
C) Nhân viên có động lực làm việc
D) Nhân viên bất mãn trong công việc
ANSWER: A
56. Trong Học thuyết X và học thuyết Y (Douglas McGregor) thì học thuyết Y giả
định gì?
A)Nhân viên khơng thích làm việc, lười biếng, vơ trách nhiệm và phải bịcưỡng bức
để làm việc
B) Nhân viên thích làm việc, sáng tạo, có trách nhiệm và có thể biết cách tự

làm việc
C) Nhân viên có động lực làm việc
D) Nhân viên bất mãn trong công việc
ANSWER: B
57. Học thuyết 2 nhân tố của Frederick Herzberg nhắc đến nội dung gì?
A) Nhân tố duy trì - Nhân tố tạo động lực
B) Học thuyết X - Học thuyết Y
C) Sự bất mãn - Sự không bất mãn


D) Sự bất mãn - Sự thoả mãn
ANSWER: A
58. Phát biểu sau nói đến học thuyết nào
"Nhu cầu cá nhân tăng theo cấp bậc khi nhu cầu bậc thấp hơn được thỏa
mãn"?
A) Học thuyết nhu cầu của Maslow
B) Học thuyết ERG của Alderfer
C) Học thuyết hai nhân tố (Frederick Herzberg)
D) Học thuyết nhu cầu của McClelland
ANSWER: A
59. "Nếu cá nhân đẩy nhu cầu lên bậc cao hơn khi nhu cầu thấp hơn được
thỏa mãn, những nỗ lực để thỏa mãn nhu cầu cao hơn chưa đáp ứng
được thì nhu cầu thấp hơn liền kề vẫn được xem là yếu tố tạo động lực", đây là
phát biểu của học thuyết nào?
A) Học thuyết nhu cầu của Maslow
B) Học thuyết ERG của Alderfer
C) Học thuyết hai nhân tố (Frederick Herzberg)
D) Học thuyết nhu cầu của McClelland
ANSWER: B
60. Ba khía cạnh căn bản trong học thuyết ERG của Alderfer là gì?

A) Nhu cầu tồn tại - Nhu cầu quan hệ - Nhu cầu phát triển
B) Nhu cầu tồn tại - Nhu cầu quan hệ - Nhu cầu tự thể hiện
C) Nhu cầu an toàn- Nhu cầu quan hệ - Nhu cầu phát triển
D) Nhu cầu tồn tại - Nhu cầu tự khẳng định - Nhu cầu phát triển
ANSWER: A



×