Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Đề cương Vật lý 10 KNTT cuối kì hai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.76 KB, 6 trang )

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP KT HK2
LÝ THUYẾT
1. Năng lượng, cơng và cơng suất
1.1. Năng lượng và sự chuyển hóa năng lượng
1.2. Công suất
1.3. Động năng. Thế năng
1.4. Cơ năng. Định luật bảo tồn cơ năng
1.5. Hiệu suất
2. Đợng lượng
2.1. Động lượng
2.2. Định luật bảo tồn động lượng
3. Chuyển đợng trịn
3.1. Động học của chuyển động tròn đều
3.2. Gia tốc hướng tâm và lực hướng tâm
4. Biến dạng của vật rắn. Áp suất chất lỏng
4.3. Biến dạng của vật rắn.
4.4. Khối lượng riêng. Áp suất chất lỏng
Công thức cần nhớ:
1. Công cơ học: A = F .s.cos α ; 2. Công suất:

P =

A
1
= F .vtb
Wñ = mv 2
t
2
; 3. Động năng:
;


1
1
Wñ − Wñ0 = mv 2 − mv02 = A
2
2
4: Độ biến thiên động năng:
; 5. thế năng trọng trường: Wñ = m.g .h ;
Wcóích
1
H=
m.v2 + m.g.h
Wtoàn phần
2
6. Bảo tồn cơ năng:
=hs ; 7. Hiệu suất:
;

r
r

8. Động lượng: p = mv ; 9. Độ biến thiên động lượng: ∆p = F .∆t = m.∆v ;

W = Wd + Wt =

10. độ dịch chuyển góc của vật:

θ=

1 2π
s

θ 2π
T= =
ω= =
= 2πf
f
ω ;
r .; 11. Tốc độ góc:
t
T
; 12. Chu kì:

1
ω
v2
f = =
aht = = ω 2 .r
r
T 2π ; 14: Liên hệ v và ω : v = ωr ; 15. Gia tốc hướng tâm:
13. Tần số:
;

16: Lực hướng tâm:
18. Khối lượng riêng:

Fht = maht = m

ρ=

v2
= mω 2 r

F = k ∆l
r
; 17. Lực đàn hồi: dh

;

F
m
p= N
V ; 19. Áp suất:
S ;

20. Áp suất của mỗi điểm ở độ sâu h:

p = pa + ρ gh

;

21. Phương trình cơ bản của chất lưu đứng yên: ∆p = ρg∆h (Độ chênh lệch áp suất giữa hai điểm A
và B )
BÀI TẬP
TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Cơng có thể biểu thị bằng tích của


A. năng lượng và khoảng thời gian.
B. lực và quãng đường đi được.
C. lực, quãng đường đi được và khoảng thời gian.
D. lực và vận tốc.
r


Câu 2. Lực F không đổi tác dụng lên một vật làm vật chuyển dời đoạn s theo hướng
hợp với hướng của lực một góc α , biểu thức tính cơng của lực là
A. A = Fscos α .
B. A = Fs.
C. A = Fssin α .
D. A = Fstan α .
Câu 3. Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của công?
A. J.
B. W.s.
C. N/m.
D. N.m.
Câu 4. Công cơ học là đại lượng
A. véctơ.
B. vô hướng.

C. luôn dương.

D. không âm.

Câu 5. Trong trường hợp nào sau đây, trọng lực không thực hiện công?
A. vật đang rơi tự do.
B. vật đang chuyển động biến đổi đều trên mặt phẳng ngang.
C. vật đang trượt trên mặt phẳng nghiêng.
D. vật đang chuyển động ném ngang.
Câu 6. Đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của một vật trong một đơn vị thời gian gọi là
A. Công cơ học. B. Công phát động.
C. Công cản.
D. Công suất.
Câu 7. Đơn vị của công suất

A. J.s.

B. kg.m/s.

C. J.m.

D. W.

Câu 8. Cơng suất được xác định bằng
A. tích của công và thời gian thực hiện công.
B. công thực hiện trong một đơn vị thời gian.
C. công thực hiện đươc trên một đơn vị chiều dài.
D. giá trị công thực hiện được.
Câu 9. Khi lực F không đổi tác dụng lên vật trong khoảng thời gian ngắn ∆t thì biểu thức nào sau đây
∆t ?
là xung của lực F trong khoảng thời
r gian
F
∆t
.
r .
r
A. F .∆t.
B. ∆t
C. F
D. F .∆t.
Câu 10. Chu kì trong chuyển động trịn đều là
A. thời gian vật chuyển động.
B. số vòng vật đi được trong 1 giây.
C. thời gian vật đi được một vòng.

D. thời gian vật di chuyển.
Câu 11. Biểu thức nào sau đây thể hiện mối liên hệ giữa tốc độ dài, tốc độ góc và chu kì quay?
v=

ω 2π
=
R
R T .

v = ωR =


R
T .

v=

ω 2π
=
R TR

A. v = ωR = 2πTR.
B.
C.
D.
Câu 12. Một vật khối lượng m đang chuyển động trịn đều trên một quỹ đạo bán kính r với tốc độ góc
ω . Lực hướng tâm tác dụng vào vật là
Fht =

mr

ω

2
A. Fht = mω r .
B.
C. Fht = rω
Câu 13. Lực hướng tâm tác dụng vào vật chuyển động
A. tròn đều và gây ra cho vật gia tốc hướng tâm.
B. thẳng đều và gây ra cho vật gia tốc hướng tâm.
2

2
D. Fht = mω .


C. thẳng nhanh dần đều và gây ra cho vật gia tốc hướng tâm.
D. thẳng chậm dần đều và gây ra cho vật gia tốc hướng tâm.
Câu 14. Gia tốc hướng tâm trong chuyển động trịn đều có
A. hướng khơng đổi.
B. Chiều không đổi.
C. phương không đổi.
D. độ lớn không đổi.
Câu 15. Lực đàn hồi của lị xo có tác dụng làm cho lò xo
A. chuyển động.
B. thu gia tốc
C. có xu hướng lấy lại hình dạng và kích thước ban đầu.
D. vừa biến dạng vừa thu gia tốc
Câu 16. Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn của lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ
A. nghịch với độ biến dạng của lò xo.
C. với khối lượng của vật.

B. thuận với độ biến dạng của lò xo.
D. nghịch với khối lượng của vật.
Câu 17. Khối lượng riêng của một chất là
A. trọng lượng của một đơn vị thể tích của chất đó.
B. khối lượng của một đơn vị thể tích của chất đó.
C. khối lượng của một gam chất đó
D. trọng lượng của một gam chất đó.
Câu 18. Áp suất của mỗi điểm ở độ sâu h trong lòng chất lỏng là

p = pa + ρ gh

p=

F
S

A.
B.
C. p = ρgh
D. p = ρg∆h .
Câu 19. Độ lớn lực đàn hồi của lị xo được xác định bằng cơng thức
A. F = k.∆ℓ
B. F = - k.∆ℓ
C. F = k.|∆ℓ|
D. F = k.|ℓ|
Câu 20. Trong các trường hợp sau: Trường hợp nào ở trên là biến dạng kéo?
A. Cột chịu lực trong tòa nhà.
B. Dây treo đèn trên trần nhà.
C. Ghế đệm khi có người ngồi.
D. Ép quả bóng cao su vào bức tường.

Câu 21. Đơn vị của khối lượng riêng trong hệ SI là
A. N/m2
B. Pa
C. g/cm3
D. kg/m3
Câu 22. Độ cứng k của lị xo có đơn vị
A. N.m
B. N/m
C. m/N
D. N/m2
Câu 23. Áp suất là áp lực tác dụng lên mặt bị ép được xác định bởi công thức: .
A.

ρ=

m
V

B. p = FN .S

C.

p=

FN
S

D. ρ = m.V

Câu 24. Một người nhấc một vật có khối lượng 1 kg lên độ cao 6 m. Lấy g = 10 m/s 2.

Công mà người đã thực hiện là
A. 30 J.

B. 45 J.

C. 50 J.

D. 60 J.V

Câu 25. Một người kéo một thùng gỗ trượt trên sàn nhà bằng một sợi dây hợp với
phương ngang một góc 60 o, lực tác dụng lên dây là 100 N, cơng của lực đó khi thùng
gỗ trượt đi được 20 m là
A. 1 KJ.
B. 100 J.
C. 100 KJ.
D. 10 KJ.
Câu 26. Vật dụng nào sau đây khơng có sự chuyển hóa từ điện năng sang cơ năng?
A. Quạt điện.
B. Máy giặt.
C. Bàn là.
D. Máy sấy tóc.
Câu 27. . Khi một vật chịu tác dụng của một lực làm vận tốc biến thiên từ v 1 đến v2 thì cơng của ngoại
lực được tính bằng cơng thức
A. A = mv2 – mv1.

mv22 mv12
A=

.
2

2
B.

C. A = mv22 - mv12.

mv22 mv12
A=
+
.
2
2
D.


Câu 28. Một ô tô khối lượng 1200kg chuyển động với vận tốc 72km/h. Động năng
của ô tô bằng:
A. 1,2.105J

B. 2,4.105 J

C. 3,6.105 J

D. 2,4.104J

Câu 29. Một vật khối lượng 200g có động năng là 10 J. Lấy g = 10 m/s 2. Khi đó vận
tốc của vật là:
A. 10 m/s

B. 100 m/s


C. 15 m/s

D. 20 m/s

Câu 30. Hiệu suất càng cao thì
A. tỉ lệ năng lượng hao phí so với năng lượng toàn phần càng lớn
B. năng lượng tiêu thụ càng lớn.
C. năng lượng hao phí càng ít.
D. tỉ lệ năng lượng hao phí so với năng lượng tồn phần càng ít.
Câu 31. Va chạm nào sau đây là va chạm mềm?
A. Quả bóng đang bay đập vào tường và nảy ra.
B. Viên đạn đang bay xuyên vào và nằm gọn trong bao cát.
C. Viên đạn xuyên qua một tấm bia trên đường bay của nó.
D. Quả bóng tennis đập xuống sân thi đấu.
Câu 32. Một vật 2 kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 2 s (lấy g = 9,8
m/s2). Độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó là
A. 40 kg.m/s.

B. 41 kg.m/s.

C. 38,3 kg.m/s.

D. 39,2 kg.m/s.

Câu 33. Người ta ném một quả bóng khối lượng 500g cho nó chuyển động với vận
tốc 20 m/s. Xung lượng của lực tác dụng lên quả bóng là
A. 10 N.s.

B. 200 N.s.


C. 100 N.s.

D. 20 N.s.

Câu 34. Động lượng của vật bảo toàn trong trường hợp nào sau đây?
A. Vật đang chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng nằm ngang.
B. Vật đang chuyển động tròn đều.
C. Vật đang chuyển động nhanh dần đều trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát.
D. Vật đang chuyển động chậm dần đều trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát.
Câu 35. Chuyển động trịn đều khơng có đặc điểm nào sau đây
A. Quỹ đạo là đường tròn.
B. Tốc độ góc khơng đổi.
C. Véc tơ vận tốc khơng đổi.
D. Véc tơ gia tốc luôn hướng vào tâm.
Câu 36. Độ dịch chuyển góc của kim giờ của đồng hồ trong mỗi giờ (theo rađian) là
π
π
π
π
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 37. Một đĩa trịn bán kính 10cm, quay đều mỗi vịng hết 0,2s. Tốc độ dài của
một điểm nằm trên vành đĩa có giá trị
A. 314 m/s

B. 31,4 m/s.

C. 0,314 m/s.


D. 3,14 m/s.

Câu 38. Một vành bánh xe đạp chuyển động với tần số 2 Hz. Chu kì của một chất
điểm trên vành bánh xe đạp là
A. 15s.

B. 0,5s.

C. 50s.

D. 1,5s.

Câu 39. Một cánh quạt quay đều, trong một phút quay được 120 vịng. Tính chu kì,
tần số quay của quạt.
A. 0,5s và 2 vòng/s.

B. 1 phút và 120 vòng/phút.


C. 1 phút và 2 vòng/phút.

D. 0,5s và 120 vòng/phút.

Câu 40. Điều nào sau đây là sai?
A. Độ cứng của lò xo cũng được gọi là hệ số đàn hồi của lị xo
B. Lị xo có độ cứng càng nhỏ càng khó biến dạng.
C. Độ cứng cho biết sự phụ thuộc tỉ lệ của độ biến dạng của lò xo vào lực gây ra sự biến dạng đó
D. Độ cứng phụ thuộc hình dạng, kích thước lị xo và chất liệu làm lò xo
Câu 41. Khối lượng riêng của một chất thay đổi theo nhiệt độ vì

A. khi nhiệt độ thay đổi thì thể tích thay đổi.
B. khi nhiệt độ thay đổi thì khối lượng thay đổi
C. khi nhiệt độ thay đổi thì thể tích và khối lượng thay đổi
D. khi nhiệt độ thay đổi thì thể tích và khối lượng khơng thay đổi
TỰ LUẬN
Câu 42. Một bánh xe có bán kính vành ngồi là 25 cm. Bánh xe chuyển động trịn với
tốc độ 10 m/s. Tốc độ góc của một điểm trên vành ngoài bánh xe là bao nhiêu?
Câu 43. Một quạt trần quay với tần số 300 vòng/phút. Cánh quạt dài 0,75 m. Tốc độ
dài của một điểm ở đầu cánh quạt là bao nhiêu?
Câu 44. Một chất điểm chuyển động đều trên một quỹ đạo tròn, bán kính 40 cm.
Biết trong một phút nó đi được 300 vòng. Tốc độ dài của chất điểm bằng bao nhiêu?
Câu 45. Một người tác dụng lên mặt sàn một áp suất 2,4.10 4 N/m2. Diện tích của hai bàn chân tiếp xúc
với mặt sàn là 0,04 m2. Khối lượng của người đó là bao nhiêu?
Câu 46. Một áp lực 600 N gây áp suất 3000 N/m 2 lên diện tích bị ép có độ lớn bao
nhiêu?
Câu 47. Đặt một bao gạo 60 kg lên một cái ghế bốn chân có khối lượng 4 kg. Diện
tích tiếp xúc với mặt đất của mỗi chân ghế là 8 cm 2. Áp suất các chân ghế tác dụng
lên mặt đất là bao nhiêu?
Câu 48. Một máy bay thực hiện một vòng nhào lộn bán kính 400 m trong mặt phẳng thẳng đứng với
vận tốc 540 km/h. Lấy g = 10 m/s2.. Lực do người lái có khối lượng 60 kg nén lên ghế ngồi ở điểm cao
nhất và thấp nhất của vòng nhào là bao nhiêu?
Câu 49. Một ơ tơ có khối lượng 4 tấn chuyển động qua một chiếc cầu vồng lên có
bán kính cong 50 m với tốc độ 72 km/h. Lấy g = 10 m/s 2. Tính áp lực của ô tô nén
lên cầu khi nó đi qua điểm cao nhất (giữa cầu).
Câu 50. Một xe đua chạy quanh một đường trịn nằm ngang, bán kính 250m. Vận tốc
xe khơng đổi có độ lớn là 50m/s. Khối lượng xe là 2. 10 3 kg. Độ lớn của lực hướng tâm
của chiếc xe là bao nhiêu?




×