Tải bản đầy đủ (.docx) (52 trang)

Hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng TMCP việt nam thịnh vượng VPBank

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (282.75 KB, 52 trang )

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI

Hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân
hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - VPBank

1


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện báo cáo này, mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng em
khơng tránh khỏi những sai sót. Em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của
Q Thầy Cơ để bài chun đề được hoàn thiện hơn.
Xin trân trọng cảm ơn!

2


LỜI CAM ĐOAN

MỤC LỤC

3


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
STT

Từ Viết Tắt

Tên Tiếng Việt



1

TMCP

Thương Mại Cổ Phần

2

NHNN

Ngân Hàng Nhà Nước

3

VPBank

Ngân Hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng

4

SME

Small and Medium Enterprise: doanh nghiệp vừa và nhỏ

5

NHTM

Ngân hàng thương mại


6

KHDN

Khách hàng doanh nghiệp

7

FTA

Hiệp định thương mại tự do

8

EVFTA

9

TTQT

Thanh Tốn Quốc Tế

10

TDCT

Tín dụng chứng từ

11


NK

Nhập khẩu

12

XK

Xuất khẩu

13

XNK

Xuất Nhập Khẩu

14

LNTT

Lợi nhuận trước thuế

Hiệp định thương mại tư do Việt Nam - Liên Minh Châu
Âu

DANH MỤC BẢNG BIỂU
4



DANH MỤC HÌNH ẢNH

5


GIỚI THIỆU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Tồn cầu hóa đã và đang là một xu thế phát triển của thế giới, tạo ra một nền kinh
tế thế giới thống nhất, và tác động mạnh mẽ đến sự phát triển của tất cả các quốc gia. Đặc
biệt, song song với q trình hội nhập tồn cầu là sự hình thành và phát triển các hoạt
động ngoại thương ở các quốc gia, từ đó làm phát sinh quan hệ thanh tốn quốc tế. Vì thế,
hội nhập kinh tế và thanh tốn quốc tế có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, khi hội nhập
kinh tế ngày càng tăng sẽ kéo theo sự phát triển của các hoạt động thanh toán quốc tế .
Theo đó, thanh tốn quốc tế hiện nay đã trở thành một phần không thể thiếu đối với nền
kinh tế của mỗi quốc gia.
Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng – VPBank- chi nhánh Quảng Bình là
một trong các chi nhánh của Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng VPBank và đang
tích cực chuyển mình, xây dựng hệ thống thanh tốn quốc tế an tồn, chun nghiệp và
hiệu quả. Việc nỗ lực phát triển hoạt động thanh toán tại chi nhánh góp phần cho sự phát
triển các quan hệ giao dịch quốc tế của các công ty tại tỉnh Quảng Bình, giúp hỗ trợ và
phát triển tăng trưởng đầu tư, kinh tế, ngoại thương tại nơi đây. Trong những dịch vụ
thanh toán quốc tế, Chi nhánh hiện tại đang nỗ lực phát triển và gia tăng việc cung ứng
dịch vụ thanh tốn bằng L/C vì đây là phương thức phổ biến và hiệu quả nhất mà phần
lớn các doanh nghiệp trên thế giới sử dụng trong thanh toán quốc tế, nó giúp hạn chế rủi
ro và cân bằng lợi ích giữa bên mua và bên bán. Tuy nhiên, Chi nhánh vẫn cịn có những
thiếu sót trong việc cung ứng dịch vụ một cách tốt nhất cho khách hàng cũng như chưa
đạt được hiệu quả cao trong quá trình hoạt động. Vì thế, cần phải tìm ra những vấn đề của
chi nhánh để có thể đưa ra giải pháp khắc phục những thiếu sót, nhằm nâng cao hiệu quả
của phương thức thanh tốn bằng tín dụng chứng từ tại chi nhánh. Trong quá trình thực
tập, nhận thấy thực trạng tại chi nhánh, em đã tìm hiểu và lựa chọn đề tài “ Hoạt động

thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng TMCP Việt
Nam Thịnh Vượng – VPBank để thực hiện bài báo cáo thực tập của mình.
2. Mục tiêu của đề tài
6


-

Nghiên cứu , thu thập đánh giá hoạt động thanh tốn quốc tế theo phương thức tín
dụng chứng từ tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng – VPBank- chi nhánh

-

Quảng Bình.
Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động thanh tốn quốc tế theo
phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng –

VPBank- chi nhánh Quảng Bình.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng
chứng từ tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng – VPBank- chi nhánh
-

Quảng Bình
Phạm vi nghiên cứu: Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng VPBank chi nhánh

Quảng Bình.
4. Phương pháp nghiên cứu
Báo cáo sử dụng các phương pháp nghiên cứu thống kê, quan sát, phân tích dữ liệu
sơ cấp và thứ cấp.

5. Bố cục đề tài
Ngoài các phần Giới thiệu, phụ lục, kết luận, đề tài được chia làm 4 chương như
sau:
-

Chương 1: Tổng quan về phương thức thanh toán quốc tế bằng tín dụng chứng từ

-

của ngân hàng thương mại
Chương 2: Giới thiệu chung về Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng

-

VPBank- chi nhánh Quảng Bình.
Chương 3: Tình hình hoạt động thanh tốn quốc tế theo phương thức tín dụng
chứng từ tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng VPBank - chi nhánh

-

Quảng Bình.
Chương 4: Đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động thanh tốn quốc tế
bằng tín dụng chứng từ tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng VPBankchi nhánh Quảng Bình.

7


CHƯƠNG 1. TỔNG

QUAN VỀ PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN


QUỐC TẾ BẰNG TÍN DỤNG CHỨNG TỪ.
1.1. Tổng quan về hoạt động thanh toán quốc tế.
1.1.1

Khái niệm hoạt động thanh toán quốc tế.
Thanh tốn quốc tế là hoạt động đã được hình thành trên cơ sở của hoạt động ngoại

thương. Hay chúng ta có thể nói hoạt động ngoại thương làm phát sinh hoạt động thanh
toán quốc tế. Khi hoạt động ngoại thương được hình thành thì các bên tham gia vào quá
trình thanh toán sẽ nảy sinh nhu cầu thanh toán, từ đây hoạt động TTQT đã được hình
thành và các NHTM chính là các nhà trung gian thanh tốn giữa các bên.
Theo TS. Trần Văn Hịe (2018) “ Thanh tốn quốc tế chính là là việc thực hiện
nghĩa vụ chi trả và quyền hưởng lợi về tiền tệ phát sinh trên cơ sở các hoạt động kinh tế
và phi kinh tế giữa các tổ chức, cá nhân nước này với các tổ chức, cá nhân nước khác, hay
giữa một quốc gia với tổ chức quốc tế, thông qua quan hệ giữa các ngân hàng của các
nước liên quan”.
Như vậy, có thể thấy hoạt động thanh tốn quốc tế được hình thành dựa trên hoạt
động ngoại thương. Hay hoạt động thanh toán quốc tế phát sinh bởi hoạt động ngoại
thương và chủ yếu phục vụ cho các hoạt động ngoại thương.
1.1.2

Đặc điểm của hoạt động thanh toán quốc tế.
Thanh toán quốc tế có một số đặc điểm như sau (Hịe, 2018):

-

Trong thanh tốn quốc tế, các chủ thể tham gia có trụ sở đặt tại những quốc gia khác

-


nhau.
Hoạt động TTQT chịu sự điều chỉnh của những tập quán quốc tế và những quy tắc, luật
pháp quốc tế: Hoạt động TTQT do các chủ thể có quốc tịch khác nhau tham gia vì vậy mà
hoạt động TTQT khơng chỉ chịu sự điều chỉnh của luật quốc gia mà còn phải chịu sự điều
chỉnh của luật pháp và các tập quán quốc tế. Hoạt động TTQT chịu sự điều chỉnh của các
văn bản pháp lý như UCP, URC, INCOTERM,…
8


-

Phần lớn các hoạt động TTQT chủ yếu được thực hiện thông qua những ngân hàng: Các
chủ thể tham gia là các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp có quốc tịch khác nhau có thể là
lần đầu hợp tác, do vậy để có thể hạn chế rủi ro thì các bên tham gia cần có một nhà trung
gian đứng ra thực hiện quá trình giao dịch và bên trung gian phải có được sự tin tưởng từ
những doanh nghiệp tham gia vào hoạt động ngoại thương. Vì vậy mà các NHTM luôn

-

được lựa chọn là những nhà trung gian trong hoạt động TTQT.
Thanh toán quốc tế là một sản phẩm dịch vụ thu phí của ngân hàng: TTQT cũng là một
sản phẩm của ngân hàng vì vậy nên nó giống với các sản phẩm khác của ngân hàng, nó

-

cũng có tính vơ hình, q trình cung ứng và tiêu dùng xảy ra đồng thời không lưu trữ.
Trong TTQT, các phương tiện thanh toán được sử dụng thay cho tiền mặt: Trong hoạt
động thương mại quốc tế thì hầu như tiền mặt không được các chủ thể tham gia lựa chọn


-

mà dùng các phương tiện thanh toán như hối phiếu, kỳ phiếu và séc,…
Tiền tệ trong TTQT sẽ trở thành ngoại tệ ít nhất đối với một bên: Vì các doanh nghiệp khi
tham gia vào q trình TTQT có quốc tịch khác nhau vì vậy nên đồng tiền thanh tốn có
thể là ngoại tệ đối với một bên hoặc là đối với cả hai bên. Bởi vì liên quan đến ngoại tệ
nên hoạt động thanh toán quốc tế sẽ chịu ảnh hưởng trực tiếp của sự biến động tỷ giá và

-

vấn đề quản lý dự trữ ngoại hối của quốc gia.
Ngôn ngữ dùng trong thanh toán quốc tế chủ yếu bằng tiếng Anh.

1.1.3

Vai trị của hoạt động thanh tốn quốc tế.
Trong thời kỳ hội nhập quốc tế và tồn cầu hóa, sự bùng nổ của các hiệp định

thương mại, các liên minh, diễn đàn kinh tế tồn cầu thì hoạt động TTQT đóng vai trị
ngày càng quan trọng. Lợi ích của các chủ thể khi tham gia hoạt động ngoại thương sẽ
chịu sự ảnh hưởng trực tiếp từ hoạt động TTQT vì vậy nên hoạt động TTQT có vai trị
quan trọng đối với các chủ thể khi tham gia.
 Đối với nền kinh tế quốc dân :
Hoạt động TTQT trở thành chiếc cầu nối nền kinh tế giữa các quốc gia với nhau.
Mối quan hệ lưu thơng hàng hóa, tiền tệ đã được giải quyết thơng qua hoạt động TTQT.
Q trình TTQT diễn ra một cách nhanh chóng, hiệu quả và an tồn thì sẽ đẩy nhanh được
tốc độ ln chuyển các nguồn lực trong nền kinh tế.
9



Hoạt động TTQT đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn góp phần vào q trình hiện đại
hóa đất nước, thúc đẩy quá trình hội nhập kinh tế phát triển
Hoạt động TTQT cịn giúp các nước có thể mở rộng quan hệ ngoại giao, thúc đẩy
tốc độ hội nhập và phát triển nền kinh tế đối ngoại. Cùng với đó thì TTQT giúp cho hoạt
động thương mại quốc tế phát triển, khai thác tối đa lợi thế so sánh của các quốc gia, đồng
thời cũng tạo điều kiện cho các ngành kinh tế mũi nhọn phát triển, thu hút nguồn đầu tư
nước ngồi, sự tiếp cận của cơng nghệ hiện đại giúp nền kinh tế tăng năng suất và tốc độ
tăng trưởng. ( /> Đối với các ngân hàng thương mại:
TTQT giúp cho các NHTM mở rộng mạng lưới khách hàng và thị trường hoạt
động của mình. Hơn nữa, hoạt động TTQT phát triển sẽ làm cho mạng lưới khách hàng
tăng lên, đặc biệt là số lượng khách hàng quốc tế.
Hoạt động TTQT góp phần gia tăng nguồn lợi nhuận và doanh thu của ngân hàng.
Hoạt động TTQT thúc đẩy các NHTM phải mở rộng quy mơ và hệ thống của mình.
Hơn nữa, thay vì chỉ hoạt động ở thị trường nội địa thì hiện nay ngân hàng cần phải mở
rộng quy mơ của mình ở nước ngồi bằng việc mở những ngân hàng đại lý tại nhiều nước
khác nhau trên thế giới, tiến vào thị trường ngân hàng thế giới, hợp tác với hệ thống ngân
hàng đại lý trên thế giới.
TTQT làm đa dạng, phong phú hơn các sản phẩm, dịch vụ của ngân hàng, giúp các
NHTM có thể phân tán rủi ro khi hoạt động. Hơn nữa, lợi nhuận thu được từ hoạt động
TTQT cũng làm cho nguồn vốn của ngân hàng tăng , các ngân hàng có nguồn vốn để có
thể ổn định thị trường khi gặp phải sự biến động hay xảy ra các rủi ro.
 Đối với các doanh nghiệp:
Hoạt động TTQT hỗ trợ giao dịch hàng hóa thực hiện nhanh chóng, liên tục; làm
gia tăng tốc độ thanh tốn, do vậy mà doanh nghiệp có thể thu hồi vốn nhanh chóng hơn.
TTQT cịn thúc đẩy các doanh nghiệp xuất nhập khẩu gia tăng quy mô hoạt động,
khối lượng hàng hóa giao dịch, mở rộng quan hệ với các nước trên thế giới.
10


Ngồi ra, TTQT cịn tạo các mối quan hệ tin cậy và lâu dài giữa doanh nghiệp và

ngân hàng -> tạo điều kiện các DN được NH tài trợ vốn. Hơn nữa, nó cịn giúp cho các
doanh nghiệp xuất nhập khẩu trong q trình giao dịch bn bán của mình có thể giảm
được nhiều rủi ro hơn. ( />1.2. Tổng quan về phương thức thanh tốn bằng thư tín dụng chứng từ.
1.2.1

Khái niệm phương thức thanh tốn bằng thư tín dụng chứng từ.
“ Tín dụng chứng từ ( viết tắt là L/C ) là phương thức thanh tốn trong đó một

ngân hàng theo yêu cầu của khách hàng cam kết sẽ trả một số tiền nhất định cho người
hoặc chấp nhận hối phiếu do người này ký phát trong phạm vi số tiền đó nếu người này
xuất trình cho ngân hàng bộ chứng từ thanh toán phù hợp với những quy định đề ra trong
thư tín dụng ”. (Kiều, 2014)
Theo đó, trong phương thức thanh tốn bằng L/C thì trung gian đại diện cho khách
hàng chính là NHTM đã phát hành L/C để tiến hành trả tiền cho người thụ hưởng một số
tiền nhất định nếu người này xuất trình bộ chứng từ đầy đủ và đúng yêu cầu đã quy định
trong L/C.
1.2.2

Đặc điểm của phương thức thanh toán bằng thư tín dụng chứng từ.
Phương thức thanh tốn TDCT chịu sự điều chỉnh của UCP: Phương thức thanh

toán TDCT được thực hiện theo “ Quy tắc thực hành thống nhất cho phương thức thanh
tốn tín dụng chứng từ ”( Uniform Customs and Practice for Documetary Credit-UCPDC) do phòng thương mại quốc tế ( ICC) phát hành.Qua các lần sửa đổi và bổ sung thì
hiện nay UCP đang được sử dụng là UCP 600. (Hịe, 2018)
L/C và hợp đồng ngoại thương hồn toàn độc lập: Mặc dù L/C được lập dựa trên
hợp đồng ngoại thương nhưng nó hồn tồn độc lập.
Để sử dụng phương thức thanh tốn TDCT thì cần có sự tham gia của nhiều ngân
hàng: Vì q trình thanh tốn bao gồm các chủ thể tham gia đó là người mở L/C, ngân
hàng phát hành, ngân hàng thông báo và người hưởng lợi, trong một số trường hợp thì
11



cịn có sự tham gia của ngân hàng xác nhận thư tín dụng và ngân hàng thanh tốn nên
trong phương thức này phải có sự tham gia của ít nhất 2 ngân hàng. (Hòe, 2018)
Ngân hàng và các chủ thể tham gia vào q trình thanh tốn chỉ giao dịch dựa trên
bộ chứng từ đã được quy định trên L/C, có nghĩa chỉ khi nào người XK xuất trình đầy đủ
những chứng từ theo quy định trên L/C và các chứng từ không mâu thuẫn với nhau, phù
hợp với các quy định trên L/C thì ngân hàng mới đồng ý thanh tốn. Và ngân hàng sẽ
khơng phải tiến hành kiểm tra các chứng từ nếu nó khơng được quy định trong L/C. (Hịe,
2018)
1.3. Các tiêu chí đánh giá hiệu quả của TTQT theo phương thức thanh tốn tín dụng
chứng từ.
Có thể đánh giá hiệu quả thanh toán quốc tế theo phương thức thanh tốn tín dụng
chứng từ của Ngân hàng thương mại thơng qua các tiêu chí định tính và định lượng :
(Liên, 2008)
 Các tiêu chí định tính.
- Dựa vào thời gian hồn thành q trình thanh tốn.
- Dựa vào mạng lưới hệ thống ngân hàng đại lý.
- Thông qua mức độ sai sót của điện thanh tốn.
- Dựa trên hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu.
 Các tiêu chí định lượng.
- Thơng qua doanh số thanh tốn bằng L/C.
- Dựa trên doanh thu từ hoạt động thanh toán bằng L/C.
- Thông qua lợi nhuận từ hoạt động thanh toán bằng L/C.
CHƯƠNG 1.

12


CHƯƠNG 2. GIỚI


THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG TMCP

VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG VPBANK - CHI NHÁNH
QUẢNG BÌNH.
2.1.

Q trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh

Vượng (VPBank) - chi nhánh Quảng Bình.
Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh
Vượng (trước đây là ngân hàng TMCP Các
Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh) là một trong
các ngân hàng thương mại cổ phần hàng đầu ở
Việt Nam được thành lập vào năm 1993 theo
giấy phép hoạt động Ngân hàng số 0042/NH-GP
do NHNN Việt Nam cấp và giấy chứng nhận
Đăng ký Kinh doanh số 0100233583 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội cấp VPBank là
ngân hàng thương mại cổ phần được Vienam Report bình chọn top 3 nơi làm việc hạnh
phúc nhất. và top 10 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam. Năm 2019, Ngân hàng
VPBank cịn được tạp chí The Asian Banker trao tặng danh hiệu “ Ngân hàng tốt nhất
dành cho SME” tại Việt nam. Ngân hàng VPBank có hội sở chính tại 89 Láng Hạ,
Phường Láng Hạ, Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội, Việt Nam. (Giới thiệu chung, 2020)
Hiện nay, mạng lưới ngân hàng VPBank đã được mở rộng lên 66 chi nhánh, 168
phòng giao dịch trên tồn quốc và 2 cơng ty con ( Cơng ty tài chính TNHH MTV Ngân
hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - VPB FC và Công ty TNHH Quản lý tài sản Ngân
hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - VPB AMC). (Giới thiệu chung, 2020). Trong đó,
Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) – chi nhánh Quảng Bình là một chi
nhánh thuộc hệ thống Ngân hàng TMCP VPBank Việt Nam, được thành lập vào ngày 28
tháng 5 năm 2007 tại số 108 Trần Hưng Đạo, phường Đồng Phú, Thành phố Đồng Hới,

tỉnh Quảng Bình, Việt Nam. Chi nhánh ln đi theo định hướng của Ngân hàng VPBank
đề ra “ Khách hàng là trọng tâm” và ngày càng hoàn thiện về tổ chức, mơ hình, diện mạo,


dịch vụ. VPBank chi nhánh Quảng Bình đang dần khẳng định bản thân, đảm bảo sự uy
tín, năng động, có trách nhiệm cao và đáp ứng các chuẩn mực quốc tế.
VPBank chi nhánh Quảng Bình ln cam kết tối ưu hóa lợi ích của khách hàng
bằng cách cung cấp dịch vụ khách hàng một cách tốt nhất, đa dạng, đồng bộ và chi phí
cạnh tranh. Đồng thời, tích cực đổi mới và hiện đại hóa, áp dụng cơng nghệ số để.nâng
cao hiệu quả, sự tiện lợi và tiết kiệm cho cà tổ chức và đối tác, khách hàng. Ngoài ra, chi
nhánh cũng luôn quan tâm và chú trọng tới lợi ích của người lao động, các cổ đơng. Bên
cạnh đó. Chi nhánh cũng tích cực thực hiện các nghĩa vụ tài chính đối với nhà nước, đề
cao các cơng tác xã hội , giúp đỡ những hồn cảnh khó khăn và cố gắng đóng góp vào sự
phát triển của xã hội như cam kết hỗ trợ vốn hay các dịch vụ ngân hàng tốt nhất cho các
cá nhân cũng như là các doanh nghiệp tại huyện Bố Trạch; tài trợ cho Hội Khuyến Học
Bố Trạch để giúp đỡ các học sinh vượt khó.
Với giá trị cốt lõi “ Chuyên nghiệp - Tận Tụy - Khác biệt - Đơn giản”, Ngân hàng
VPBank chi nhánh Quảng Bình hiện là một trong những chi nhánh tích cực và đang trên
đà nỗ lực để chiếm vị trí trong top chi nhánh hàng đầu của Ngân hàng VPBank. Hiện tại,
mạng lưới ngân hàng VPBank chi nhánh Quảng Bình gồm : một trụ sở chính đặt tại số
108 Trần Hưng Đạo, phường Đồng Phú, Thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình và 3
phịng giao dịch lần lượt tại thành phố Đồng Hới, thị trấn Hoàn Lão (Bố Trạch) , thị xã Ba
Đồn ( Quảng Trạch).
Hiện các hoạt động chính của VPBank chi nhánh Quảng Bình bao gồm huy động
và nhận tiền gửi ngắn hạn, trung hạn, dài hạn từ các tổ chức và cá nhân; cho vay ngắn
hạn, trung hạn, dài hạn đối với các tổ chức và cá nhân; thực hiện các giao dịch ngoại tệ
,tài trợ thương mại quốc tế , chiết khấu thương phiếu, trái phiếu và các giấy tờ có giá
khác; cung cấp các dịch vụ thanh tốn, ví điện tử; dịch vụ quản lí tài sản và một số dịch
vụ khác phù hợp với quy định của NHNN.



2.2.

Cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ của các phòng ban tại Ngân hàng TMCP

VPBank - chi nhánh Quảng Bình.
GIÁM ĐỐC

PHĨ GIÁM ĐỐC

P.KHDN VVN

P.KHCN

P.DVKH

P. TCHC

PGD

BP HỖ TRỢ

Bộ phận thu hồi, xử lí
nợ

Bộ phận định giá

Bộ phận hỗ trợ tín dụng

Hình 2.1. Mơ hình tổ chức bộ máy phịng ban VPBank chi nhánh Quảng Bình.

( Nguồn: Phịng tổ chức hành chính VPBank Quảng Bình)
Cơ cấu tổ chức của VPBank Quảng Bình hiện nay bao gồm Giám Đốc, Phó Giám
đốc, phía dưới là các các phòng ban,bộ phận và từng phòng ban trong khối sẽ đảm nhiệm
các nhiệm vụ và chức năng khác nhau:
Phòng Khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME)(P.KHDN VVN) : kinh doanh
tất cả các sản phẩm, dịch vụ phục vụ phân khúc khách hàng là doanh nghiệp vừa và nhỏ
thực hiện các hoạt động, chương trình tiếp thị, tư vấn, chăm sóc khách hàng về những sản
phẩm, dịch vụ của ngân hàng VPBank bao gồm: Tín dụng, chuyển tiền, thanh toán xuất
nhập khẩu, đầu tư,… Thực hiện các nghiệp vụ tín dụng và xử lý giao dịch. Phịng thanh
tốn quốc tế là một bộ phận của phịng khách hàng doanh nghiệp lớn. Tổ tài trợ thương
mại là bộ phận thực hiện nghiệp vụ về thanh toán xuất nhập khẩu và kinh doanh ngoại tệ


tại chi nhánh theo quy định của VPBank. Nhiệm vụ chính của bộ phận là thực hiện các
nghiệp vụ thanh toán XNK theo hạn mức được cấp như hoạt động nhờ thu, các nghiệp vụ
liên quan đến L/C, mua bán ngoại tệ. Bên cạnh đó thì tổ tài trợ thương mại còn phối hợp
với bộ phận khách hàng để tiến hành tiếp thị, tư vấn và thực hiện các hoạt động khai thác
nguồn ngoại tệ phục vụ cho hoạt động kinh doanh của chi nhánh.
Phòng Khách hàng cá nhân (P.KHCN): thực hiện các hoạt động kinh doanh tất cả
các sản phẩm, dịch vụ phục vụ phân khúc khách hàng là hộ gia đình và cá nhân.
Phịng Dịch vụ khách hàng (P.DVKH): cung cấp dịch vụ hỗ trợ các phòng kinh
doanh, phục vụ khách hàng đến giao dịch tại quầy, các cơng việc hành chính, kho quỹ.
Phịng Tổ chức hành chính (P. TCHC): Có trách nhiệm chính đó là tiến hành quản lý
các thông tên và hồ sơ về nhân sự của chi nhánh. Thực hiện và xây dựng kế hoạch tuyển
dụng, đào tạo nhân viên trong chi nhánh. Tiến hành đề bạt lương, thưởng cho cán bộ,
nhân viên trong chi nhánh. Bên cạnh đó thì cịn chịu trách nhiệm tổ chức các sự kiện,
cuộc họp tại chi nhánh.
Ngồi ra cịn có các bộ phận nghiệp vụ khác hỗ trợ hoạt động kinh doanh của CN
như : Bộ phận thu hồi, xử lý nợ; Bộ phận định giá; Bộ phận hỗ trợ tín dụng.
Phịng giao dịch trực thuộc: Chi nhánh Quảng Bình bao gồm 3 phịng giao dịch.

Phịng giao dịch gồm phòng khách hàng cá nhân và phòng dịch vụ khách hàng, thực hiện
các công việc như hoạt động của chi nhánh chính như cấp tín dụng , huy động vốn, tư
vấn, thực hiện các giao dịch, hỗ trợ khách hàng, cung cấp các dịch vụ của ngân hàng đến
trực tiếp cho khách hàng,….
2.3.

Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP VPBank - chi nhánh

Quảng Bình giai đoạn 2018-2020.
Trong 14 năm hoạt động, Ngân hàng VPBank chi nhánh Quảng Bình ln nỗ lực
và tích cực, đóng góp đáng kể cho sự phát triển của Ngân hàng VPBank.


2.3.1.

Hoạt động huy động vốn
VPBank luôn chú trọng tới việc mở rộng và nâng cao hiệu quả công tác huy động

vốn tại chi nhánh. Nguồn vốn huy động được có thể là từ nguồn vốn nhàn rỗi của dân cư,
doanh nghiệp hay các tổ chức kinh tế trong và ngoài nước thơng qua các loại hình thức
khác nhau như tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi thanh toán hay kỳ phiếu,….
Hơn nữa, VPBank chi nhánh Quảng Bình đang thực hiện nhiều chương trình để
thu hút nguồn vốn từ khách hàng như chính sách ưu đãi, lãi suất,... Bên cạnh đó thì ngân
hàng cũng cố gắng để hoàn thiện các hoạt động khác như “kiểm ngân, thu hộ, chi hộ cho
các doanh nghiệp XK” nhằm mở rộng thị trường quốc tế để thu hút tiền gửi ngoại tệ.
Trong quá trình giao dịch với khách hàng, ngân hàng ln xây dựng cho mình thái độ lịch
sự, chu đáo và tận tình để có thể để lại ấn tượng tốt và uy tín đối với khách hàng, từ đó có
thể thu hút thêm nhiều nguồn vốn cho ngân hàng. Chi nhánh cũng chủ động tìm kiếm các
khách..hàng có nguồn vốn nhàn rỗi để có thể huy động vốn từ họ. Bên cạnh đó thì chi
nhánh cũng chủ động hiện đại hóa hệ thống giao dịch và công nghệ ngân hàng bằng cách

chuyển đổi số, xây dựng nền tảng thanh toán và tiền gửi online. Chính vì sự cố gắng đó
mà trong giai đoạn 2018 đến 2020 thì nguồn vốn của chi.nhánh đã có sự tăng trưởng khá
tốt và đạt được nhiều thành tựu.

Bảng 2.1. Tình hình huy động vốn tại Ngân hàng VPBank chi nhánh Quảng Bình từ
năm 2018-2020.
ĐVT: Tỷ VNĐ


ST
T
1

2018
Chỉ tiêu

Số dư

2019
Tỷ
trọng

Số dư

2020
Tỷ
trọng

Số dư


Tỷ
trọng

Tổng nguồn huy động vốn theo cơ cấu

1.1
1.2

Tiền gửi của dân cư và TCKT
Tiền gửi và vay TCTD
Tổng nguồn huy động vốn theo kỳ hạn

2
2.1

Ngắn hạn

2.2

Trung-dài hạn

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của Ngân hàng VPBank - Chi nhánh Quảng Bình
năm 2018-2020).
Từ bảng số liệu có thể thấy nguồn vốn huy động tại VPBank chi nhánh Quảng
Bình đều tăng trong 3 năm trở lại đây. Năm 2018, tổng nguồn vốn huy động đạt 627.35 tỷ
đồng, tăng mạnh trong năm 2019 ( tăng 11% so với năm 2018) và tiếp tục tăng chậm
trong năm 2020 ( tăng 3.8% so với năm 2019).
Về nguồn vốn huy động, chi nhánh luôn nỗ lực huy động vốn từ tiền gửi dân cư,
TCKT và cả liên ngân hàng. Trong đó, nguồn tiền gửi từ dân cư và các TCKT chiếm phần
lớn trong nguồn huy động của chi nhánh. Nhờ nỗ lực thực hiện nhiều chương trình thu hút

các khách hàng cũng như việc tăng tốc chuyển đổi số mạnh mẽ đã giúp ngân hàng tăng
trưởng nguồn vốn huy động qua từng năm, đặc biệt là ở năm 2019. Tuy nhiên có sự giảm
nhẹ về tỉ trọng của nguồn tiền gửi từ dân cư và các TCKT ở năm 2020. Cụ thể, năm 2018,
tiền gửi và vay TCTD đạt 181.93 tỷ đồng (chiếm 29% trong tổng nguồn vốn) trong khi
tiền gửi từ dân cư và các tổ chức kinh tế đạt 445.42 tỷ đồng (chiếm 71% trong tổng nguồn
vốn) và đang ngày càng tăng lên, chiếm tỉ trọng ngày càng cao hơn cho tới năm 2019
( chiếm 74% trong tổng nguồn vốn). Nhưng tới năm 2020, tiền gửi từ dân cư và TCKT
tăng chậm hơn, tỉ trọng tiền này có xu hướng giảm nhẹ ( chiếm 72%) và tỉ trọng gửi và
vay TCTD tăng nhẹ ( chiếm 28%). Điều này một phần do ảnh hưởng của dịch Covid-19,















×