Tải bản đầy đủ (.docx) (174 trang)

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.69 MB, 174 trang )

1
1

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

NGUYỄN THÀNH HIỆP

QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT ĐÀO TẠO GIỮA NHÀ
TRƯỜNG VÀ DOANH NGHIỆP Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH
DƯƠNG

LUÂN VĂN THAC SĨ
QUẢN LÍ GIÁO DỤC

1


2
2

Đà Nẵng – Năm 2021

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

NGUYỄN THÀNH HIỆP

QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT ĐÀO TẠO GIỮA NHÀ
TRƯỜNG VÀ DOANH NGHIỆP Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH
DƯƠNG



Chun ngành: Quản lí giáo dục
Mã số: 8140114

LN VĂN THẠC SĨ
QUẢN LÍ GIÁO DỤC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
2


3
3

TS. NGUYỄN ĐỨC DANH

Đà Nẵng – Năm 2021

3


4

4


5

5



6

6


7

7


8

8


9

MỤC LỤC

9


10
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
TT

Viết đầy đủ

1

2
3
4
5
6

CBQL
CNH
CSVC

Cán bộ quản lí
Cơng nghiệp hóa
Cơ sở vật chất

CTĐT
DN
GDĐH

Chương trình đào tạo
Doanh nghiệp
Giáo dục đại học

7
8
9
10
11
12
13


GV
HĐH
KCN
KT - XH
KHKT&CN
LKĐT
NL
NT
SV
TTLĐ

Giảng viên
Hiện đại hóa
Khu cơng nghiệp
Kinh tế và xã hội
Khoa học kỹ thuật và công nghệ
Liên kết đào tạo
Nhân lực
Nhà trường
Sinh viên
Thị trường lao động

14
15
16

10

Ký hiệu, viết tắt



11
DANH MỤC CÁC BẢNG

11


12

DANH MỤC HÌNH

12


13
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết và lí do chọn đề tài
Nước ta đang trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, cùng với đó là sự phát
triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ trong thời đại công nghệ 4.0. Địi hỏi nguồn
NL có nghiệp vụ và chun môn cao để áp dụng được khoa học kỹ thuật trong công
việc, đáp ứng được yêu cầu của TTLĐ trong công cuộc CNH, HĐH và hội nhập quốc tế
là nhu cầu cấp bách hàng đầu hiện nay.
Nghị quyết 29/NQ –TW của Ban chấp hành Trung ương khóa 8 – Đại hội 11 về
đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo đã đánh giá: “chất lượng, hiệu quả
giáo dục và đào tạo còn thấp so với yêu cầu. Hệ thống giáo dục và đào tạo thiếu liên
thông giữa các trình độ và giữa các phương thức giáo dục, đào tạo; còn nặng lý
thuyết, nhẹ thực hành. Đào tạo thiếu gắn kết với nghiên cứu khoa học, sản xuất, kinh
doanh và nhu cầu của TTLĐ; chưa chú trọng đúng mức việc giáo dục đạo đức, lối sống
và kỹ năng làm việc. Phương pháp giáo dục, việc thi, kiểm tra và đánh giá kết quả còn
lạc hậu, thiếu thực chất”. Về chiến lược phát triển kinh tế - xã hội định hướng “Đổi

mới mạnh mẽ nội dung GDĐH và sau đại học theo hướng hiện đại, phù hợp với từng
ngành, nhóm ngành đào tạo và việc phân tầng của hệ thống GDĐH. Chú trọng phát
triển năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành, đạo đức nghề nghiệp và hiểu biết xã hội,
từng bước tiếp cận trình độ khoa học và công nghệ tiên tiến của thế giới”.
Theo Luật giáo dục Đại học 2018 (sửa đổi và bổ sung) Đảng và Nhà nước ta luôn
coi phát triển GDĐH để đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao, đáp ứng yêu cầu phát
triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phịng, an ninh của đất nước. Trong thời đại cơng
nghiệp 4.0 vấn đề đào tạo nhân lực ngày càng trở nên cấp bách, đòi hỏi nguồn NL
chất lượng cao, cơ cấu ngành nghề thích ứng và qui mơ lớn. Từ đó yêu cầu các trường
Đại học gắn đào tạo với nhu cầu sử dụng lao động của thị trường, nghiên cứu triển
khai ứng dụng khoa học và công nghệ; đẩy mạnh hợp tác giữa cơ sở giáo dục đại học
với doanh nghiệp, tổ chức khoa học và cơng nghệ; có chính sách ưu đãi về thuế cho
các sản phẩm khoa học và công nghệ của cơ sở giáo dục đại học; khuyến khích cơ
quan, tổ chức, doanh nghiệp tiếp nhận, tạo điều kiện để người học và giảng viên thực
hành, thực tập, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ, góp phần nâng cao
chất lượng đào tạo. Đây là những quan điểm chỉ đạo có ý nghĩa quan trọng với việc
phát triển GDĐH.
Trong thời gian qua, GDĐH đã đạt được những kết quả đáng khích lệ, chất lượng
GDĐH từng bước được thế giới công nhận thông qua kiểm định chất lượng và xếp
hạng đại học quốc tế. Tỷ lệ SV tốt nghiệp đại học có việc làm khá cao, tự chủ đại học
13


14
cũng được đẩy mạnh. Nhìn chung, GDĐH đáp ứng ngày càng tốt nhu cầu của xã hội,
tuy nhiên vẫn còn một số tồn tại sau:
Chất lượng đào tạo chưa đáp ứng được những diễn biến nhanh chóng của nền
kinh tế và q trình phát triển cơng nghệ đặt ra như nội dung chương trình chưa gắn
với nhu cầu thực tế của DN, chất lượng đào tạo vẫn còn khoảng cách lớn giữa trình
độ và kỹ năng của SV mới tốt nghiệp và yêu cầu của DN sử dụng lao động. Vì vậy rất

nhiều SV sau khi tốt nghiệp chưa tìm được việc làm. Các DN đều khó tìm được những
lao động vừa ý, hoặc sau khi tuyển dụng DN phải tổ chức tập huấn hoặc đào tạo lại
chuyên môn, nghiệp vụ thì mới thích ứng được.
Cơ cấu ngành nghề đào tạo chưa phù hợp với nhu cầu NL của các DN và khu
cơng nghiệp như thiếu lao động trình độ kỹ năng cao cho các DN thuộc ngành kinh tế
mũi nhọn, DN có vốn đầu tư nước ngồi.
Bên cạnh đó, với sự phát triển nhanh chóng của tỉnh Bình Dương về các khu
cơng nghiệp và cụm cơng nghiệp. Tính đến năm 2019, Tỉnh Bình Dương có 48 khu
cơng nghiệp với khoảng 4.000 DN vốn đầu tư nước ngoài (FDI) và hơn 40.000 DN
trong nước và số lượng DN sẽ tiếp tục tăng. Chính vì vậy nhu cầu lao động chất lượng
cho DN tăng cao sẽ ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của các khu công nghiệp cũng
như sự phát triển của tỉnh Bình Dương.
Đặc biệt, chất lượng đào tạo là vơ cùng quan trọng trong q trình đào tạo của
các trường đại học nói chung và Trường Đại học Bình Dương nói riêng để gắn kết giữa
lý thuyết và thực hành qua đó nâng cao chất lượng đào tạo của trường, sinh viên tốt
nghiệp có việc làm ngay. Qua đó giúp nhà trường có sự cạnh tranh với các trường đại
học trong tỉnh và khu vực lân cận. Với việc nâng cao chất lượng đào tạo sẽ thu hút các
nguồn học sinh trong và ngoài tỉnh theo học tại trường đảm bảo chỉ tiêu tuyển sinh
hàng năm của trường và nâng cao chất lượng tuyển sinh đầu vào.
Hiện nay NT đã có những hoạt động liên kết đào tạo với các DN tại địa phương
để thực hiện nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường. Tuy nhiên NT vẫn chưa
quan tâm đúng mức đến quản lí hoạt động liên kết đào tạo giữa NT và DN. Mặt khác
trong quản lí, hoạt động đào tạo chưa gắn với nhu cầu tuyển dụng của DN và chưa
phù hợp với sự thay đổi nhanh chóng về cơng nghệ sản xuất của DN và vẫn chưa thu
hút được sự quan tâm hỗ trợ từ phía DN. Xuất phát từ lí do trên, tơi chọn nghiên cứu
đề tài “Quản lí hoạt động liên kết đào tạo giữa nhà trường và doanh nghiệp ở
Trường Đại học Bình Dương” cho luận văn Thạc sĩ, chuyên ngành Quản lí giáo dục
của bản thân.
2. Mục đích nghiên cứu
14



15
Hệ thống hóa cơ sở lí luận và đánh giá thực trạng hoạt động liên kết đào tạo
giữa NT và DN ở Trường Đại học Bình Dương từ đó, đề xuất các biện pháp cải tiến
cơng tác quản lí hoạt động liên kết đào tạo giữa NT và DN ở Trường Đại học Bình
Dương.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Hoạt động liên kết đào tạo giữa nhà trường và doanh nghiệp ở trường đại học.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Quản lí hoạt động liên kết đào tạo giữa NT và DN ở Trường Đại học Bình Dương.
4. Giả thuyết khoa học
Cơng tác quản lí hoạt động liên kết đào tạo giữa NT và DN ở Trường Đại học Bình
Dương có thể đã làm tốt cơng tác phân tích bối cảnh và quản lí đầu vào. Tuy nhiên,
cơng tác này có thể cịn hạn chế ở cơng quản lí q trình và quản lí đầu ra.
Nếu đánh giá đúng thực trạng hoạt động liên kết đào tạo giữa NT và DN ở
Trường Đại học Bình Dương thì người nghiên cứu có thể đề xuất được các biện pháp
cấp thiết, khả thi nhằm cải tiến công tác quản lí hoạt động liên kết đào tạo giữa NT và
DN ở Trường Đại học Bình Dương.
5. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
Về nội dung: Đề tài tập trung đánh giá thực trạng quản lí hoạt động liên kết đào
tạo giữa NT và DN ở Trường Đại học Bình Dương.
Về chủ thể quản lí: Chủ thể quản lí trong đề tài này là Hiệu trưởng trường Đại
học Bình Dương và Giám đốc các DN.
Về khách thể khảo sát: Đề tài tiến hành khảo sát các cá nhân của NT và DN cụ
thể CBQL của NT và DN, GV, cựu SV, SV.
6. Nhiệm vụ nghiên cứu
Hệ thống hóa cơ sở lí luận về hoạt động liên kết đào tạo giữa NT và DN.
Đánh giá thực trạng quản lí hoạt động liên kết đào tạo giữa NT và DN ở Trường

Đại học Bình Dương.
Đề xuất các biện pháp cải tiến cơng tác quản lí hoạt động liên kết đào tạo giữa
NT và DN ở Trường Đại học Bình Dương.
7. Phương pháp nghiên cứu
7.1. Phương pháp tiếp cận
Luận văn vận dụng các phương pháp tiếp cận như:
- Tiếp cận chức năng quản lí để nâng cao chất lượng hoạt động liên kết đào tạo
giữa NT và DN hướng tới nâng cao chất lượng đào tạo của Trường Đại học Bình
15


16
Dương và đồng thời hướng tới cung cấp nguồn NL đã được đào tạo đáp ứng nhu cầu
phát triển sản xuất và kinh doanh của DN.
- Tiếp cận mơ hình CIPO để tạo ra nguồn NL phù hợp với nhu cầu DN.
- Tiếp cận thị trường để đào tạo đáp ứng nhu cầu khách hàng, nhu cầu của thị
trường trên nguyên tắc cùng phát triển.
- Tiếp cận nguồn NL để đáp ứng đủ số lượng, chất lượng và cơ cấu nguồn NL cho
các DN và khu công nghiệp.
7.2. Phương pháp nghiên cứu
7.2.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận
Dùng các phương pháp phân tích, tổng hợp, phân loại, hệ thống hóa lý thuyết
trong nghiên cứu các tài liệu liên quan đến đề tài và khái quát hóa các vấn đề để xây
dựng cơ sở lí luận cho đề tài, định hướng cho việc thiết kế cơng cụ nghiên cứu và q
trình đánh giá thực tiễn của vấn đề nghiên cứu.
7.2.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Quản lí hoạt động liên kết đào tạo giữa nhà trường và doanh nghiệp ở trường
Đại học Bình Dương được khảo sát thơng qua việc sử dụng phối hợp các phương
pháp nghiên cứu như: Phương pháp điều tra bảng hỏi, phương pháp phỏng vấn sâu.
Trong đó, phương pháp điều tra bảng hỏi và phương pháp phỏng vấn sâu là phương

pháp chính, phương pháp khác là phương pháp hỗ trợ.
7.2.2.1 Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi
+ Mục đích: Mơ tả và đánh giá thực trạng hoạt động quản lí liên kết đào tạo giữa
NT và DN ở Trường Đại học Bình Dương và thơng qua việc sử dụng bảng hỏi.
+ Nơi dung: Tìm hiểu nhân thức của CBQL, GV, SV ở Trường Đại học Bình Dương
và CBQL, cựu SV làm việc ở DN trong địa bàn tỉnh Bình Dương về quản lí hoạt động
liên kết đào tạo giữa NT và DN ở Trường Đại học Bình Dương.
+ Đối tượng: Điều tra 20 CBQL, 70 GV, 70 SV ở Trường Đại học Bình Dương và 60
CBQL, 90 cựu SV làm việc ở DN trong địa bàn tỉnh Bình Dương.
+ Cơng cụ: Xây dựng bộ cơng cụ là phiếu khảo sát dùng cho các đối tượng sau:
Phụ lục 1 dành cho CBQL trường đại học Bình Dương, Phụ lục 2 dành cho GV trường
Đại học Bình Dương, Phụ lục 3 dành cho sinh viên trường Đại học Bình Dương, Phụ
lục 4 dành cho cán bộ quản lí doanh nghiệp, Phụ lục 5 dành cho cựu sinh viên.
7.2.2.2 Phương pháp phỏng vấn
+ Mục đích: Thu thâp thơng tin dựa trên cơ sở quá trình giao tiếp, hỏi và trả lời
về quản lí hoạt động liên kết đào tạo giữa NT và DN ở Trường Đại học Bình Dương.

16


17
+ Nơi dung: Tìm hiểu đánh giá chung về thực trạng quản lí hoạt động liên kết
đào tạo giữa NT và DN, đồng thời tìm hiểu, đánh giá tính cấp thiết và tính khả thi của
một số biện pháp, ý kiến và đề xuất một số biện pháp cụ thể.
+ Đối tượng: Phỏng vấn 05 CBQL, 06 GV, 24 SV ở Trường Đại học Bình Dương và
03 CBQL, 04 CB Kỹ thuật, 10 cựu SV làm việc ở DN trong địa bàn tỉnh Bình Dương.
+ Nội dung và cách thức tiến hành: Trao đổi với CBQL Trường Đại học Bình
Dương và CBQL ở DN, cựu SV để khảo sát thực trạng và đề xuất các biện pháp nhằm
nâng cao hiệu quả quản lí hoạt động liên kết đào tạo giữa NT và DN ở Trường Đại học
Bình Dương. Đồng thời trao đổi với CBQL ở NT và DN, tìm hiểu đánh giá tính cấp thiết

và tính khả thi của một số biện pháp, ý kiến đề xuất một số biện pháp cụ thể.
+ Công cụ: Biên bản phỏng vấn CBQL Trường Đại học Bình Dương, CBQL DN, cựu
SV.
7.2.3 Phương pháp xử lí số liệu
7.2.3.1 Xử lí số liệu điều tra bảng hỏi
Số liệu thu được sau khảo sát thực tiễn từ phương pháp điều tra bằng bảng hỏi,
tác giả sử dụng chương trình SPSS để xử lí và phân tích thống kê nhằm đánh giá về
mặt định lượng và định tính, đảm bảo độ tin cậy của các kết quả thu được. Các thơng
số và phép tốn thống kê được sử dụng trong nghiên cứu này là phân tích thống kê
mơ tả và phân tích thống kê suy luận.
+ Phân tích thống kê mơ tả: Các chỉ số sau được sử dụng trong phân tích thống
kê mơ tả: điểm trung bình cộng (Mean), độ lệch chuẩn (Std. Deviation),... Điểm trung
bình (mean) được dùng trong việc tính điểm đạt được của từng nhóm mệnh đề. Độ
lệch chuẩn (standardized deviation) được dùng để mô tả sự phân tán hay mức độ tập
trung của các câu trả lời mẫu, nhằm đánh giá thực trạng quản lí hoạt động liên kết
đào tạo giữa NT và DN ở Trường Đại học Bình Dương.
+Phân tích thống kê suy luận: Phần phân tích thống kê suy luận sử dụng các
phép thống kê: so sánh giá trị trung bình (Compare means). Cách xử lí này nhằm kiểm
tra tính cấp thiết và tính khả thi của một số biện pháp được đề xuất đổi mới cơng tác
quản lí hoạt động liên kết đào tạo giữa NT và DN ở Trường Đại học Bình Dương.
7.2.3.2 Xử lí số liệu phỏng vấn
Dữ liệu phỏng vấn được tác giả ghi lại bằng văn bản, phân tích nội dung để phân
loại ý, một số nội dung sẽ được trích dẫn nguyên văn trong những trường hợp cấp
thiết. Thông tin phỏng vấn sẽ dùng vào việc đối chiếu, so sánh để làm rõ kết quả điều
tra.
8. Ý nghĩa đóng góp của luận văn
17


18

8.1 Về mặt lí luận
Luận văn xây dựng được cơ sở lí luận về quản lí hoạt động liên kết đào tạo giữa
NT và DN ở Trường Đại học Bình Dương hiện nay.
8.2 Về mặt thực tiễn
Luận văn đánh giá được thực trạng về hoạt động liên kết đào tạo giữa NT và DN
ở Trường Đại học Bình Dương hiện nay. Qua đó phát hiện được những điểm mạnh,
điểm yếu, cơ hội và thách thức hiện nay trong hoạt động liên kết đào tạo giữa NT và
DN. Trên cơ sở đó đề xuất các biện pháp cho hoạt động liên kết đào tạo giữa NT và
DN nhằm giúp Trường Đại học Bình Dương nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng nhu
cầu NL cho các DN và khu công nghiệp của tỉnh Bình Dương.
9. Cấu trúc của luận văn: Luận văn gồm 3 phần
* Phần mở đầu: Lí do chọn đề tài, mục đích, khách thể, đối tượng nghiên cứu,
giả thuyết khoa học, phạm vi đề tài, nhiệm vụ nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu.
* Phần nội dung: Gồm 3 chương
Chương 1: Cơ sở lí luận về quản lí hoạt động liên kết đào tạo giữa NT và DN.
Chương 2: Thực trạng quản lí hoạt động liên kết đào tạo giữa NT và DN ở
Trường Đại học Bình Dương.
Chương 3: Giải pháp quản lí hoạt động liên kết đào tạo giữa NT và DN ở Trường
Đại học Bình Dương.
* Kết luận và khuyến nghị:
Tài liệu tham khảo
Phụ lục

18


19
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT ĐÀO TẠO
GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ DOANH NGHIỆP

1.1. Tổng quan về lịch sử nghiên cứu vấn đề
1.1.1. Những công trình nghiên cứu ở nước ngồi
1.1.1.1. Nghiên cứu về hoạt động liên kết đào tạo
Bàn về lợi ích của hoạt động LKĐT, đã có nhiều tác giả nghiên cứu và ứng dụng
thực tế tại các trường đại học, cao đẳng thông qua con đường LKĐT giữa NT với DN.
Đặc biệt, từ năm 2005 đến năm 2009, Trung tâm Phát triển Đào tạo nghề châu Âu
(Cedefop) đã triển khai nghiên cứu về lợi ích LKĐT với DN theo nhiều hướng khác
nhau tại 21 quốc gia châu Âu như: Đan Mạch, Đức, Tây Ban Nha, Pháp, Ý, Phần Lan,
Thụy Điển... Để từ đó khẳng định: 2 nhóm lợi ích chính mà chương trình LKĐT đem lại
là: Lợi ích kinh tế và lợi ích xã hội. Cả 2 nhóm lợi ích đều được phân tích cụ thể qua 3
cấp độ: Cấp độ vi mơ (lợi ích của cá nhân); Cấp độ trung gian (lợi ích của DN); Cấp độ
vĩ mơ (lợi ích của xã hội)[14].
1.1.1.2. Nghiên cứu về hoạt động quản lí liên kết đào tạo
Những nghiên cứu về giải pháp thúc đẩy LKĐT
Các tác giả trên thế giới đã đề cập tới nhiều giải pháp liên kết mang lại hiệu quả
tích cực như: đào tạo tại xí nghiệp, tại nơi sản xuất với vai trò chủ đạo thuộc về cơ sở
sử dụng NL.
Theo tác giả Frank Bünning và Schnarr cần chú ý đến hoạt động xúc tiến chiến
dịch cộng tác (strategic partnership) giữa các thành viên như: Cá nhân; Gia đình; Cộng
đồng; Các tổ chức tình nguyện; Cơ sở GDĐH tư thục; Cơ sở GDĐH công lập; NL và tổ
chức; Người quản lí và tổ chức; Chính phủ... Vấn đề là phải tạo được sự thoải mái, tự
nguyện trong LKĐT.[29, Tr 11 -12]
Tác giả Wu Quanquan nhấn mạnh, phải có sự hợp tác thúc đẩy lẫn nhau giữa DN
và NT để tiến hành đào tạo theo yêu cầu - Training by Order thơng qua sự tích cực,
chủ động giữa các đối tác.[29, Tr 70 – 71]
Những nghiên cứu về chính sách liên quan tới quản lí LKĐT giữa NT với DN
Bàn về chính sách liên quan tới quản lí LKĐT giữa NT với DN, các tác giả: Chana
Kasipar, Se-Yung LIM, Alexander Schnarr, Wu Quanquan, Xu Ying, Frank Bünning [29]…
nhấn mạnh tới trách nhiệm, vai trò của DN, các quy định về nghĩa vụ, khoản kinh phí
đóng góp cho quỹ đào tạo, hỗ trợ phát triển NL. Các chính sách cho vay vốn với lãi

suất ưu đãi; Chính sách khuyến khích DN tự đào tạo thơng qua việc cho phép DN tính
19


20
chi phí đào tạo NL vào chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm; chính sách đào tạo
miễn phí cho một số đối tượng lao động thuộc nhóm yếu thế trong xã hội.
Ngồi ra, cần có hệ thống chính sách hỗ trợ DN tham gia đào tạo như: Chính
sách quy định trách nhiệm của DN khi tiếp nhận nguồn NL thơng qua đào tạo; Chính
sách đối với chun gia, CBKT của DN tham gia đào tạo...; Chính sách sử dụng nguồn
NL qua đào tạo, đặc biệt cần có cơ chế phối hợp chặt chẽ giữa cơ quan nhà nước về
lao động với đại diện của các hội nghề nghiệp và cơ sở GDĐH trong việc xác định nhu
cầu của DN về nguồn NL và xây dựng danh mục, tiêu chuẩn ngành nghề.
1.1.2. Những cơng trình nghiên cứu trong nước
1.1.2.1. Những cơng trình nghiên cứu về hoạt động liên kết đào tạo
Cho đến nay đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về LKĐT theo các hướng khác
nhau như: Nguyễn Minh Đường[10]; [11], Phan Văn Kha [18], đều có những nghiên
cứu về LKĐT giữa NT và DN với những lợi ích mang lại cho NT và DN và có tác động
sâu sắc đến với xã hội. Trong quá trình nghiên cứu các tác giả rất quan tâm tới quá
trình tìm kiếm giải pháp thúc đẩy hoạt động LKĐT giữa NT và DN.
Trong thời gian gần đây để nâng cao chất lượng nguồn NL, hoạt động LKĐT đã
được quan tâm nhiều thông qua các hoạt động hội thảo khoa học như: Hội thảo khoa
học LKĐT nguồn NL các tỉnh Duyên hải miền trung” tổ chức ngày 08/04/2012 tại Tp.
Huế. Hay hội thảo “Đổi mới công tác đào tạo NL cho các khu công nghiệp và Khu chế
xuất ở Việt Nam” tổ chức ngày 26/05/2016 tại Tp. HCM và gần đây nhất là Hội thảo
cấp Bộ: “Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác liên kết đào tạo cao
đẳng, trung cấp, sơ cấp theo luật giáo dục nghề nghiệp ở khu vực phía Bắc tổ chức
ngày 25/09/2020 tại trường Cao đẳng Xây dựng Nam Định.
Tóm lại, lợi ích về LKĐT giữa NT và DN đã được nghiên cứu tương đối đầy đủ.
Thông qua LKĐT đã nâng cao được chất lượng kỹ năng thực hành ngành nghề của học

viên, GV tham gia giảng dạy. Nhưng bên cạnh đó mỗi hoạt động liên kết đều có những
ưu điểm và nhược điểm khác nhau nên vẫn chưa được triển khai rộng rãi và đặc thù
đối với cơ sở GDĐH, với các DN ở những vùng miền khác nhau vì cịn phụ thuộc vào
lựa chọn các mơ hình LKĐT phù hợp với từng giai đoạn phát triển kinh tế xã hội, môi
trường văn hóa, giáo dục của từng ngành, từng vùng, địa phương.
1.1.2.2. Những cơng trình nghiên cứu về quản lí hoạt động liên kết đào tạo
giữa nhà trường và doanh nghiệp
Với những nghiên cứu về quản lí như nghiên cứu của Đồn Như Hùng về “Quản
lí liên kết đào tạo giữa cơ sở giáo dục nghề nghiệp với DN đáp ứng nhu cầu NL các khu

20


21
cơng nghiệp tỉnh Đồng Nai [16]. Từ đó đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lí
LKĐT.
Ngồi ra cịn có nghiên cứu về quản lí liên kết đào tạo giữa trường trường cao
đẳng nghề với DN của Nguyễn Tuyết Lan năm 2015 [20] đối với tỉnh Vĩnh Phúc và
Phan Trần Phú Lộc về “Quản lí liên kết đào tạo cao đẳng nghề đáp ứng nhu cầu NL của
các khu cơng nghiệp” năm 2018 tại tỉnh Bình Dương [22]. Tác giả đi sâu phân tích thực
trạng liên kết đào tạo và quản lí liên kết đào tạo giữa các trường cao đẳng nghề và
DN, từ đó đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lí liên kết đào tạo.
Tóm lại, các tác giả đã đi sâu nghiên cứu quản lí liên kết đào tạo là phù hợp và
cần thiết với xu thế phát triển của xã hội, đem lại những lợi ích thiết thực cho NT và
DN hiện nay ở từng khu vực, từng địa phương.
Tuy nhiên, các đề tài hiện nay chỉ tập trung nghiên cứu quản lí LKĐT ở trình độ
trung cấp nghề, cao đẳng nghề ở các cơ sở giáo dục nghề nghiệp. Bên cạnh đó cơ sở
GDĐH vấn đề LKĐT và quản lí LKĐT cũng mang tính cấp thiết hiện nay.
1.2. Các khái niệm chính
1.2.1. Quản lí

Theo từ điển giáo dục học: “quản lí là hoạt động hay tác động có định hướng, có
chủ đích của chủ thể quản lí (người quản lí) đến khách thể quản lí (người bị quản lí)
trong một tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành và đạt được mục đích của tổ chức
[18, Tr 326].
Trần Kiểm: “Quản lí là hoạt động có hướng đích của chủ thể quản lí, dựa trên
nhận thức những quy luật khách quan của hệ quản lí đến các q trình đang diễn ra
nhằm đạt mục đích đặt ra một cách tối ưu”[19, Tr 9].
Theo Trần Khánh Đức: “Quản lí là hoạt động có ý thức của con người nhằm định
hướng, tổ chức, sử dụng các nguồn lực và phối hợp hành động của một nhóm người
hay một cộng đồng người để đạt được các mục tiêu đề ra một cách hiệu quả nhất [8,
Tr 328].
Qua nghiên cứu có thể khái quát quản lí theo những khuynh hướng như sau:
Thứ nhất, nghiên cứu theo quan điểm của điều khiển học và lý thuyết hệ thống.
Theo đó, quản lí là một q trình điều khiển, là chức năng của những hệ có tổ chức
với bản chất khác nhau (sinh học, xã hội, kỹ thuật…) nó bảo tồn cấu trúc, duy trì chế
độ hoạt động của các hệ đó. Quản lí là tác động hợp quy luật khách quan, làm cho hệ
vận động, vận hành và phát triển;
Thứ hai, nghiên cứu quản lí với tư cách là một hoạt động, một lao động tất yếu
trong các tổ chức của con người;
21


22
Thứ ba, nghiên cứu quản lí với tư cách là một q trình trong đó các chức năng
được thực hiện trong sự tương tác lẫn nhau. Theo hướng này, quản lí là chu trình lập
kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra các công việc của các thành viên thuộc một
đơn vị và việc sử dụng các nguồn lực phù hợp để đạt được các mục đích xác định.
Như vậy, q trình quản lí diễn ra các hoạt động cụ thể của chủ thể quản lí với
sự tham gia tích cực của các thành viên trong tổ chức như dự báo, lập kế hoạch, tổ
chức thực hiện, chỉ đạo lãnh đạo, giám sát, kiểm tra đánh giá, trong đó các hoạt động

trên đan xen nhau, tác động, bổ sung lẫn nhau để hồn thiện q trình quản lí.
Từ những quan điểm trên, có thể thấy rằng: Quản lí là sự tác động liên tục, có
định hướng, có chủ định của chủ thể quản lí lên khách thể quản lí của một tổ chức
thơng qua q trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra nhằm đạt được mục
tiêu đề ra trong điều kiện biến động của môi trường.
1.2.2. Hoạt động đào tạo
Về bản chất, đào tạo là q trình tác động tới đối tượng cụ thể thơng qua cách
thức, phương pháp nhất định, biến đổi đối tượng được đào tạo trở thành người có
năng lực, có khả năng làm việc theo những tiêu chuẩn đã đề ra. Mỗi quá trình đào tạo
được hợp thành bởi các yếu tố: Đối tượng đào tạo; Mục đích đào tạo; Nội dung đào
tạo; Phương pháp đào tạo; Hình thức đào tạo; CSVC thiết bị phục vụ quá trình đào
tạo. Do vậy, đào tạo là bao gồm các thành tố liên quan đến quá trình đào tạo.
1.2.3. Hoạt động liên kết đào tạo
Trong xã hội khơng có một tổ chức nào tồn tại mà khơng có mối liên hệ với các
tổ chức khác. Trong đào tạo, LKĐT là "một hình thức gửi SV đến thực tập tại các nhà
máy, tại DN có điều kiện về trang thiết bị..."; "Là một hình thức đào tạo theo địa chỉ
sử dụng, theo yêu cầu của đầu ra"[4, Tr 22 – 23]. Bộ GD&ĐT nước ta đã ban hành
Quyết định số 42/2008/QĐ-BGDĐT về LKĐT trình độ trung cấp chuyên nghiệp, cao
đẳng, đại học. Tại văn bản này LKĐT được hiểu là “sự hợp tác giữa các bên để tổ chức
thực hiện các CTĐT, cấp bằng tốt nghiệp tương ứng với trình độ đào tạo”[3]. LKĐT
phát huy được sức mạnh tổng hợp về nguồn lực vật chất và tri thức, nó gắn kết giữa
học đi đơi với hành, bởi ngay bản thân sản phẩm mà NT tạo ra chính là nguồn lực cho
xã hội. Nguồn lực này có mặt trong tất cả các lĩnh vực kinh tế, xã hội. LKĐT sẽ tạo ra
một sức mạnh mới, một chất lượng làm việc mới cho tổ chức. Đặc biệt trong các
trường đại học, tính ứng dụng thực tế là chủ yếu, chiếm khối lượng lớn tổng quỹ thời
gian đào tạo. Do vậy, LKĐT sẽ góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo trên
các mặt:

22



23
- Hình thành kỹ năng phù hợp với yêu cầu của sản xuất: Thông qua thực hành,
thực tập tại DN người học mới có điều kiện tốt nhất để rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo và
nâng cao tính thích ứng với thực tiễn sản xuất và cơng việc.
- Hình thành thái độ đúng đắn trong làm việc: Qua làm việc giúp người học có
thái độ đúng đắn đối với nghề nghiệp: ý thức phấn đấu nâng cao năng suất, chất
lượng và hiệu quả công việc; tác phong công nghiệp: tinh thần tiết kiệm, trung thực,
không làm dối, làm ẩu; say mê, tâm huyết với công việc, hứng thú và yêu nghề… hình
thành đạo đức nghề nghiệp.
Trong luận văn này, LKĐT được hiểu là: Hoạt động cộng đồng trách nhiệm, hợp
lực ở nhiều cấp độ hoặc toàn diện giữa nhà trường và DN nhằm nâng cao chất lượng
và hiệu quả trong đào tạo ở trường đại học đáp ứng đúng nhu cầu NL cho sự phát
triển của DN, qua đó góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho DN và xã hội.
1.2.4. Quản lí hoạt động liên kết đào tạo
Khái niệm “Quản lí hoạt động liên kết đào tạo” trong luận văn là quản lí hoạt
động liên kết đào tạo giữa NT và DN, thể hiện ở cấp độ quản lí là NT và DN – chủ thể
trực tiếp quản lí LKĐT và thực hiện vai trị đồng quản lí LKĐT.
- NT và DN là những đơn vị, tổ chức có quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm (theo
quy định của Nhà nước và pháp luật). Nhằm tác động đến hoạt động đào tạo của NT
với mong muốn thay đổi theo mục tiêu đào tạo của chủ thể quản lí.
- Hoạt động LKĐT xuất phát từ nhu cầu cấp thiết của mỗi bên (DN cần NL qua
đào tạo, NT cần khẳng định chất lượng đào tạo). Do đó, hoạt động LKĐT phát sinh
trên cơ sở tự nguyện, đôi bên cùng có lợi. Vì vậy, quản lí LKĐT cũng cần chú ý tính phù
hợp nhằm tăng hiệu quả hoạt động liên kết.
- Trong cơ chế thị trường, đối tượng tham gia LKĐT cũng thay đổi linh hoạt.
Quản lí hoạt động LKĐT không nên áp đặt một chiều cũng không nên khn cứng
trong cơ chế quản lí hành chính, sự vụ. Tính thị trường địi hỏi mơ hình quản lí phù
hợp tương ứng. Tùy theo điều kiện cụ thể, các đối tác có thể lựa chọn mức độ hoạt
động liên kết và quản lí hoạt động LKĐT qua từng cấp độ như: Điều tiết tác động của

bối cảnh; quản lí đầu vào; quản lí q trình; quản lí kết quả đầu ra thông qua phối hợp
với chức năng cơ bản của quản lí như: Lập kế hoạch; Tổ chức; Chỉ đạo thực hiện và
Kiểm tra, đánh giá.
Như vậy, quản lí hoạt động LKĐT giữa NT và DN là quá trình giữa NT và DN quản
lí hoạt động tổ chức, thực hiện hoạt động LKĐT trên cơ sở tự nguyện, chia sẻ lợi ích
và đồng thuận về mục tiêu, nội dung, hình thức, mức độ, mơ hình liên kết nhằm nâng

23


24
cao chất lượng và hiệu quả đào tạo nguồn NL trình độ đại học góp phần nâng cao
chất lượng nguồn nhân lực cho DN và xã hội.
1.3. Hoạt động liên kết đào tạo giữa nhà trường và doanh nghiệp
1.3.1. Một số mơ hình đào tạo
Bàn về mơ hình quản lí giáo dục, có nhiều cách tiếp cận khác nhau. Nếu
Cuthbert chia mơ hình thành 5 nhóm (Phân tích - hợp lí; Thực hành - hợp lí; Chính trị;
Mập mờ; Hiện tượng và tương tác) thì T.Bush lại chia thành 6 nhóm (Mơ hình chính
thức; Mơ hình tập thể; Mơ hình chính trị; Mơ hình chủ quan; Mơ hình mập mờ; Mơ
hình văn hóa)[14. Tr29]. Tuy nhiên, sự thật tất yếu, mọi mơ hình quản lí giáo dục của
quốc gia nào cũng chịu sự chi phối của các nhân tố: Thể chế nhà nước; Cơ chế kinh tế;
Truyền thống văn hóa; Trình độ phát triển kinh tế - xã hội. Mơ hình quản lí giáo dục,
đào tạo ở Việt Nam khơng phải là ngoại lệ. Các mơ hình: Quản lí theo chức năng;
Quản lí theo mục tiêu; Quản lí theo quá trình; Quản lí theo thời gian; Quản lí kiểu tập
trung; Quản lí theo CIPO... đều chịu ảnh hưởng của các nhân tố trên. Về phương diện
lý thuyết, mơ hình nào cũng có thể áp dụng vào quản lí hoạt động LKĐT, song hiệu
quả đạt được không thể tương đồng.
1.3.1.1. Mô hình quản lí liên kết đào tạo theo chức năng
NT và DN cùng thực hiện quản lí hoạt động LKĐT thơng qua chu trình quản lí từ
khâu lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo thực hiện đến kiểm tra việc thực hiện LKĐT. Hiệu

quả của chu trình quản lí phụ thuộc phần lớn vào thông tin phản hồi. Quyết định
quản lí đúng hay sai, kịp thời, phù hợp với thực tiễn hay không đều do thông tin chi
phối. Nhờ thông tin kết nối, mọi khâu trong chu trình quản lí được liên kết tạo thành
thể thống nhất. Có thể nói, thơng tin là huyết mạch của quản lí.

24


25
Hình 1. 1: Mơ hình quản lí liên kết đào tạo theo chức năng

Lập kế hoạch: Đây là yếu tố quan trọng, cần thiết, xác định mục tiêu, chương
trình hành động, đầu vào (điều kiện, nguồn lực cần thiết) đảm bảo hoạt động LKĐT
với DN được vận hành tối ưu đồng thời cũng xác định từng giai đoạn, bước đi cụ thể
trong quá trình liên kết.
Tổ chức thực hiện: nhằm hiện thực hóa mục tiêu, kế hoạch LKĐT, nhất thiết phải
xây dựng cơ cấu tổ chức có sự phân định rõ ràng về vai trò, nhiệm vụ, trách nhiệm và
vị trí cơng tác, có kiểm tra, giám sát cụ thể.
Chỉ đạo thực hiện: Là giai đoạn hiện thực hóa kế hoạch và cơ cấu tổ chức cũng là
giai đoạn khẳng định năng lực của nhà quản lí. Kỹ năng ra quyết định được xem trọng.
Chỉ đạo tác động đến mọi thành viên của NT, lôi cuốn họ tham gia hoạt động LKĐT với
DN thơng qua việc động viên, khuyến khích, định hướng giúp họ hồn thành nhiệm
vụ, góp phần đạt được mục tiêu đã định. Nhờ chỉ đạo, hoạt động hợp tác với DN đào
tạo nguồn NL chất lượng cao được bảo đảm trong thực tế.
Kiểm tra thực hiện: Có thể coi kiểm tra như một hệ thống phản hồi nhằm xác
định các sai lệch, phân tích, điều chỉnh, hướng hoạt động LKĐT với DN đạt kết quả
mong muốn. Kiểm tra là quyền lực của nhà quản lí, khơng có kiểm tra, hoạt động
không theo đúng quỹ đạo, mục tiêu mong muốn khơng đảm bảo. Người quản lí xác
định những tiêu chí, chuẩn mực cần đạt, kiểm tra, giám sát, đối chiếu, đo lường kết
quả theo tiêu chí đã định, điều chỉnh sai lệch, hiệu chỉnh hoặc bổ sung tiêu chí sát với

hoạt động thực tế. Bốn chức năng quản lí trên gắn bó chặt chẽ, đan xen lẫn nhau
thơng qua Thông tin - huyết mạch của hoạt động quản lí – và cùng điều tiết quản lí
hoạt động LKĐT từ đầu vào đến q trình, kiểm sốt kết quả đầu ra. Tuy nhiên, đây là
mơ hình quản lí “cứng”, thuần “chức năng”.
1.3.1.2. Mơ hình quản lí theo q trình đào tạo
Theo tiêu chuẩn ISO 9000, quá trình (process) là tập hợp các hoạt động có liên
quan lẫn nhau hoặc tương tác để biến đổi “đầu vào” thành “đầu ra”. Q trình mơ tả
rõ quan hệ đầu vào - đầu ra và sự tương tác giữa các hoạt động. Trong quản lí hoạt
25


×