Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

phân tích chiến lược và kế hoạch phát triển thông tin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 25 trang )

Đề tài:
CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN THÔNG TIN
ĐẾN NĂM 2010

GVGD: PGS.TS Mai Thanh Cúc

Nhóm thực hiện: Nhóm 05
Chiến lược và kế hoạch phát triển
STT
HỌ & TÊN MSV Lớp
1 Mã Thu Hương. NT 563043 K56-KTA
2 Trần Thị Hoa 563530 K56-KTNNB
3 Lê Thị Hòa 563034 K56-KTA
4 Nguyễn Trọng Hòa 564448 K56-PTNTB
5 Nguyễn Năng Huân 563355 K56-PTNTA
6 Hoàng Thị Mai Huế 563530 K56-KTNNB
7 Vũ Minh Huệ 563460 K56-KTNNA
8 Lâm Việt Hùng 563036 K56-KTA
9 Hoàng Ngọc Hưng 564527 K56-PTNTB
10 Phạm Thị Hương 563161 K56-KTB

B. NỘI DUNG
PHẦN I: Giới thiệu khái
quát về chiến lược
PHẦN II: Bình luận xây
dựng chiến lược
A. ĐẶT VẤN
ĐỀ
C. KẾT LUẬN
Tổng quát


A. ĐẶT VẤN ĐỀ:

Thông tin có vai trò rất to lớn trong mọi mặt của đời sống
xã hội. Tuy nhiên sự phát triển thông tin nước ta còn gặp
phải nhiều hạn chế, yếu kém cần khắc phục.

Xây dựng Chiến lược phát triển thông tin Việt Nam góp
phần thực hiện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của
đất nước, phục vụ đắc lực sự nghiệp xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa
I. Thực trạng thông tin ở nước ta
II. Bối cảnh và thời cơ, thách thức đối với hoạt động thông tin nước
ta
III. Các quan điểm chỉ đạo phát triển thông tin
IV. Mục tiêu phát triển thông tin đến năm 2010
V. Các giải pháp chủ yếu
VI. Tổ chức thực hiện chiến lược
B. NỘI DUNG
PHẦN I: Giới thiệu khái quát về chiến lược
1. Thông tin
bằng chữ viết
2. Thông tin
bằng tiếng nói
3. Thông tin
bằng hình ảnh
4. Thông tin trên
mạng Internet
5. Hãng tin tức
I. Thực trạng thông tin ở nước ta
A. Đánh giá chung

A. Đánh giá chung
B. Đánh giá cụ thể: về tình hình và một số yếu kém, khó khăn còn
tồn tại của từng lĩnh vực cụ thể của thông tin

Đánh giá về tình hình thông tin của
nước ta trong những năm qua, đồng
thời đánh giá những hạn chế yếu kém
còn tồn tại
Bối cảnh
quốc tế

Tình hình chính trị, kinh tế thế giới đã và đang diễn biến hết sức phức tạp
Bối cảnh
trong nước

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX khẳng định hai nhiệm vụ chiến lược của nước ta là: xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt
Nam xã hội chủ nghĩa; năm 2010 nước ta thoát khỏi tình trạng kém phát triển, năm 2020 cơ bản trở thành một nước công
nghiệp theo hướng hiện đại
Thời cơ
và thách
thức

Thời cơ sự phát triển của thông tin đang diễn ra ở quy mô toàn cầu . Đảng, Nhà nước và nhân dân ta hết sức coi trọng và
đánh giá cao vai trò của thông tin

Những khuyết điểm, yếu kém trong hoạt động thông tin và quản lý thông tin, xu hướng toàn cầu hoá, hội nhập quốc tế về
thông tin đang đặt ra những thách thức gay gắt trong việc bảo vệ độc lập, chủ quyền quốc gia và sự bình đẳng về thông tin
II. BỐI CẢNH VÀ THỜI CƠ, THÁCH THỨC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN
NƯỚC TA
1. Các quan điểm chỉ đạo về hoạt động thông tin và các loại hình thông tin ở nước ta

2. Các quan điểm chỉ đạo về phát triển nhanh, mạnh, vững chắc hệ thống thông tin, đảm bảo phát triển
đi đôi với quản lý tốt.
3. Các quan điểm chỉ đạo về đảo đảm tính chân thật, tính giáo dục, tính chiến đấu của thông tin, phù hợp với
lợi ích của đất nước và nhân dân.
4. Các quan điểm chỉ đạo về thông tin phải thực sự đi trước một bước
5. Các quan điểm chỉ đạo về phát triển thông tin phải bảo đảm an ninh thông tin.
III. CÁC QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO PHÁT TRIỂN THÔNG TIN

Mục tiêu chung

Mục tiêu cụ thể về
phát triển các lĩnh vực
thông tin

Một số chỉ tiêu cơ bản
đến năm 2010
IV. MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN THÔNG TIN ĐẾN NĂM 2010
1. Giải pháp về hoàn thiện cơ chế quản lý
2. Giải pháp về nâng cao chất lượng, hiệu quả thông tin
3. Giải pháp về nguồn lực tài chính và chế độ chính sách tài chính
4. Giải pháp về nguồn nhân lực
5. Giải pháp về hợp tác quốc tế
6. Giải pháp về khoa học và công nghệ Thông tin
7. Giải pháp về bảo đảm an ninh thông tin
8. Giải pháp về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác thông tin
V. Các giải pháp chủ yếu

Các cơ quan, bộ, ngành căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ được phân công tập trung triển khai
các công việc


I. Về cách tiếp cận
1. Cách tiếp cận từ trên xuống
2. Cách tiếp cận có sự tham gia
II. Phương pháp công cụ vận dụng
1. Phương pháp tiếp cận từ trên xuống
2. Phương pháp định tính
3. Phương pháp định lượng
III. Nội dung, kết cấu trình bày
IV. Tình hình thực hiện và các vấn đề nảy sinh
PHẦN II: Bình luận xây dựng chiến lược
1. Cách tiếp cận từ trên xuống

Bộ Văn hóa-Thông tin
Sở Văn hóa-Thông tin
Phòng Văn hóa-Thông tin
 !"#$

Chịu trách nhiệm xuyên suốt toàn bộ chiến lược

Phương thức huy động: mở hội thảo, họp

Đóng góp ý tưởng giúp Bộ GD ĐT xây dựng chiến lược

Phương thức huy động: mở hội thảo, họp

Đóng góp ý tưởng, cung cấp các thông tin cần thiết để xây dựng chiến lược

Phương thức huy động: Họp, triển khai xây dựng chiến lược

Đóng góp ý kiến


Phương thức huy động: Họp, thực hiện chỉ thị.
Bộ văn hóa và
thông tin
Bộ kế hoạch và
đầu tư
Bộ kế hoạch và
đầu tư
Bộ tài chính
Bộ nội vụ
Bộ nội vụ
Bộ giáo dục và
đào tạo
Bộ bưu chính
viễn thông
Bộ bưu chính
viễn thông
Bộ khoa học và
công nghệ
Ủy ban nhân
dân tỉnh, thành
phố trực thuộc
trung ương
Ủy ban nhân
dân tỉnh, thành
phố trực thuộc
trung ương
Quần chúng
2. Cách tiếp cận có sự tham gia:
a) Xác định các bên có liên quan

Bộ kế hoạch và đầu tư
ủy ban nhân dân tỉnh,
thành phố
Các tổ chức quần chúng
2. Cách tiếp cận có sự tham gia:
b) Lựa chọn các bên chủ yếu tham gia chủ yếu
Bộ văn hóa và
thông tin
Nhóm hưởng lợi chính: quần
chúng nhân dân và các doanh
nghiệp
Các hình thức huy động cụ thể: tổ
chức các buổi họp, buổi hội
thảo, phiếu điều tra lấy ý kiến

Bộ văn hóa thông tin: tham gia vào toàn bộ quá trình, chịu trách nhiệm chính trong việc xây dựng chiến lược.

Bộ kế hoạch và đầu tư: lập kế hoạch, tìm kiếm, thu hút, huy động các nguồn đầu tư.

Bộ tài chính: đảm bảo nguồn tài chính cho chi cho phát triển sự nghiệp thông tin

Bộ nội vụ: Xây dựng các chính sách, chế độ đối với cán bộ hoạt động thông tin, báo chí

Bộ giáo dục và đào tạo: đào tạo, bồi dưỡng về nghiệp vụ, về lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ làm công tác thông tin

Bộ Bưu chính, Viễn thông: xây dựng đề án thống nhất quản lý mạng lưới truyền dẫn và phát sóng; phối hợp xây dựng chính sách về phí phát
hành báo chí.

Bộ Khoa học và Công nghệ: thúc đẩy nghiên cứu triển khai CNTT và truyền thông.


Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương: xây dựng kế hoạch phát triển thông tin địa phương mình.

Các tổ chức quần chúng: ứng dụng CNTT vào cuộc sống. Các doanh nghiệp còn là những nhà đầu tư, góp phần lớn vào việc phát triển CNTT.
2. Cách tiếp cận có sự tham gia
c) Xác định nhiệm vụ, vai trò của từng bên
1. Phương pháp tiếp cận từ trên xuống
2. Phương pháp tịnh tính
3. Phương pháp định lượng
II/ Phương pháp công cụ vận dụng
1. Phương pháp tiếp cận từ trên xuống
Bộ thông tin Bộ Văn hóa - Thông tin kết hợp với Bộ, ngành liên
quan và ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
Ủy ban nhân dân tỉnh, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố lại chịu
trách nhiệm xây dựng và chỉ đạo thực hiện quy hoạch và kế hoạch
phát triển thông tin thuộc địa phương mình
2. Phương pháp tịnh tính:
Khung logic, ma trận SWOT

Phương pháp chỉ tiêu tổng hợp
o
Sử dụng số tuyệt đối: 553 cơ quan báo, tạp chí với 713 ấn phẩm báo chí và hơn 1.000 bản tin
o
Sử dụng số tương đối: Đài Tiếng nói Việt Nam phủ sóng 97% địa bàn dân cư, gần 85% số hộ gia đình được
xem truyền hình
o
Số bình quân: Bình quân có 7,5 bản báo/người/năm, mức hưởng thụ bình quân đầu người là 3,1 bản
sách/người/năm

Phương pháp dự báo định lượng: Đến năm 2010 phấn đấu tăng sản lượng báo xuất bản hàng năm lên 900
triệu bản báo/năm; mức hưởng thụ bình quân lên 10 bản/người/năm

3. Phương pháp định lượng

Mở đầu

I.Thực trạng thông tin ở nước ta

II. Bối cảnh và thời cơ, thách thức đối với hoạt động thông tin nước ta

III. Các quan điểm chỉ đạo phát triển thông tin

IV. Mục tiêu phát triển thông tin đến năm 2010

V. Các giải pháp chủ yếu

VI. Tổ chức thực hiện chiến lược
III. Về nội dung, kết cấu trình bày

Kết cấu của bài chiến lược gồm phần mở đầu và sáu nội dung chính, đây là một kết
cấu hợp lý vì thể hiện được 5 yếu tố cơ bản có trong một chiến lược: mục tiêu và giải
pháp, nguồn lực, thời gian, không gian
III. Về nội dung, kết cấu trình bày

Mục tiêu:
o
Phần III: Các quan điểm chỉ đạo phát triển thông tin
o
Phần IV: Mục tiêu phát triển thông tin đến năm 2010

Hoạt động/ giải pháp:
o

Phần VI: tổ chức thực hiện chiến lược
o
Phần V: Các giải pháp chủ yếu

Nguồn lực:
o
Phần II. Bối cảnh và thời cơ, thách thức đối với hoạt động thông tin nước ta

Thời gian

Không gian
Tóm lại : Bản chiến lược có cấu trúc hợp lý, khoa học, các nội dung được liên kết chặt chẽ logic,
rõ ràng, dễ hiểu.
III. Về nội dung , kết cấu trình bày
thể hiện rõ ràng xuyên suốt trong toàn chiến lược
%&&'$(#")* 
+$* "
,-.
,-.

Tỉ lệ người dân tiếp cận được với internet của
nước ta đang ra tăng rất nhanh=> tiếp cân được
thông tin nhanh

Sự phát triển của thông tin đang diễn ra ở quy
mô toàn cầu tạo cơ hội tốt để Việt Nam nhanh
chóng tiếp cận với công nghệ mới.

Có sự quan tâm đặc biệt từ chính phủ và các bộ
ngành chức năng.


Việc thu thập số liệu là một công việc phức tạp,
tốn thời gian

Khó khăn trong đánh giá các cơ hội và đe dọa có
thể có trong tương lai.

Trình độ dân trí còn chưa cao dẫn đến việc
tuyên truyền và truyền đạt thông tin còn nhiều
khó khăn

Trong bộ máy quản lí nhà nước còn quá nhiều
bất cập, thủ tục rườm rà.

Nguồn vốn, nguồn nhân lực để phát triển thông
tin còn thiếu, còn yếu

Như vậy, Đảng và Nhà Nước ta đã đánh giá đúng đắn vai trò quan trọng của phát triển thông tin
đối với sự phát triển của đất nước

Hầu hết các mục tiêu được đề ra trong Chiến lược phát triển thông đã hoàn thành.

Trong thời gian tới vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức cần chung sức để vượt qua, đưa đất
nước ngày một phát triển
C. KẾT LUẬN

×