Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

Bệnh nhân rung nhĩ và can thiệp mạch vành qua da PGS cap nhat EURA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.06 MB, 29 trang )

Cập nhật Guideline EHRA 2021:
Bệnh nhân rung nhĩ và can thiệp mạch vành qua da
PGS. TS. BS. Hồ Huỳnh Quang Trí
Viện Tim TP. Hồ Chí Minh
Phó Chủ tịch Liên chi hội Tim mạch TP. Hồ Chí Minh

PP-ELI-VNM-0315


Chú ý


Nội dung trình bày chỉ thể hiện quan điểm và kinh nghiệm của báo cáo viên và không nhất thiết thể hiện quan điểm
hay khuyến nghị của Pfizer dưới bất kỳ hình thức nào.



Hình ảnh/nội dung trích dẫn trong bài báo cáo thuộc về báo cáo viên hoặc sử dụng bởi báo cáo viên.



Pfizer đã kiểm tra nội dung để đảm bảo thỏa một số tiêu chuẩn cụ thể nhưng khơng đảm bảo sự chính xác trong trích
dẫn tài liệu và bản quyền hình ảnh và nội dung trích dẫn. Pfizer, các công ty con hoặc công ty liên kết khơng chịu trách
nhiệm dưới bất kỳ hình thức nào cho tính chính xác của nội dung bài báo cáo.


Rung nhĩ và PCI: Dịch tễ học

Tại
EU và US1,2


~1
tỉ người

Có rung nhĩ3

Được chỉ định
OAC4

Có CAD3,5

~10-15
triệu
người

~70-80%
BN rung
nhĩ

~20-40%
trong số
BN rung
nhĩ

(in 2010)

Uống OAC và được
chỉ định tái tưới máu4

~1–2
triệu

người

Disclaimer: Content and images are provided by speaker.
OAC, oral anticoagulation; Revasc., revascularisation.
1. US population. Available at: o/world-population/us-population/. Accessed June 2020; 2. EU population. Available at:
europa.eu/european-union/about-eu/figures/living_en. Accessed June 2020; 3. Capodanno D, et al. J Am Coll Cardiol 2019;74:83–99. 4.
Capodanno D, Angiolillo DJ. Circ Cardiovasc Interv 2014;7:113–24;; 5. Verheugt FWA, et al. J Am Coll Cardiol 2019. pii: S0735-1097(19)35400-2.


Rung nhĩ và bệnh mạch vành mạn
Giao thoa 2 quần thể
Giao thoa 2 chỉ định chống huyết khối1,2
Aspirin (ngưng?)2
Clopidogrel 2
Ức chế P2Y12 mới 2
NOACs? 2

Liều 2
Loại stent 2
Thời gian 2
Xuất huyết 2
Các phân nhóm 2
Di truyền 2
Chi phí 2

Thách thức

Thách thức
VKA 1
Kháng KTTC 1

NOACs 1

CAD
(ACS,
PCI/stent,
CABG)

Atrial
fibrillation

Nghệ thuật y khoa

Nguy cơ đột quỵ1
Nguy cơ xuất huyết 1
Chức năng thận1
Các phân nhóm 1
Theo dõi 1
Thuốc hóa giải 1
Chi phí 1

Các khuyến cáo thực hành chủ yếu dựa vào các thử nghiệm lâm sàng đã loại các bệnh nhân với các bệnh/chỉ định khác
Adapted from Kirchhof 20161 & Montalescot 20132

Disclaimer: Content and images are provided by speaker.
ACS, acute coronary syndrome; AF, atrial fibrillation; CABG, coronary artery bypass graft; CAD, coronary artery disease;
NOAC, non-vitamin K antagonist oral anticoagulant; PCI, percutaneous coronary intervention; VKA, vitamin K antagonist.
1. Kirchhof P, et al. Eur Heart J 2016;37:2893–962; 2. Montalescot G, et al. Euro Heart J 2013;34:2949–3003.


Đặt stent mạch vành ở bệnh nhân rung nhĩ nguy cơ cao đột quỵ

Vấn đề: Bạn không thể ngăn ngừa cả ba cùng một lúc!

Tắc stent/Nhồi máu cơ tim
DAPT

Đột quỵ

+

OAC

Xuất huyết nặng
DAPT, dual antiplatelet therapy; OAC, oral anticoagulant.
Disclaimer: Content and images are provided by speaker.


Có bằng chứng nào về NOAC ở bệnh nhân AF + ACS?

PIONEER
AF-PCI1

RE-DUAL
PCI2

AUGUSTUS
ACS/PCI3

ENTRUST
AF-PCI4,5


Rivaroxaban

Dabigatran

Apixaban

Edoxaban

N=2,124

N=2,725

N=4,614

N=1,508

2016

2017
AHA
20166

Thiết kế song song

ESC
20177

Thiết kế song song

2018


2019
ACC
20198

Thiết kế 2x2

2020
ESC
20199

Thiết kế song song

Khơng có NC nào đủ mạnh để chứng minh hiệu quả1-4
Adapted from Gibson 20161, Cannon 20172, Lopes 20193, Vranckx 20184, NCT028661755,
Levine 20166, Valgimigli 20187, January 20198 and Knuuti 20209.
“ ở bệnh nhân rung nhĩ và các tình trạng cần điều trị kháng kết tập tiểu cần đơn hoặc đơi, cần đánh giá cẩn thận lợi ích và nguy cơ trước khi kết hợp với apixaban. Các thuốc có nguy cơ gây xuất huyết nặng thì khơng khuyến
cáo dùng chung với apixaban, ví dụ: các thuốc chống thrombin, đối kháng thụ thể GPIIb/IIIa, thenopyridines (eg clopidogrel) dipyridamole, dextran và sulfinpyrazone.” [apixaban SmPC]

ACC, American College of Cardiology; AHA, American Heart Association.
1. Gibson CM, et al. N Engl J Med 2016;375:2423–34; 2. Cannon CP, et al. N Engl J Med 2017;377:1513–24;
3. Lopes RD, et al. N Engl J Med 2019;380:1509–24; 4. Vranckx P, et al. Am Heart J 2018;196:105–12; 5. NCT02866175. Available at:
clinicaltrials.gov/ct2/show/NCT02866175. Accessed Jun 2020; 6. Levine GN, et al. Circulation 2016;134:e123–e155;; 7. Valgimigli M, et al.
Eur Heart J 2018;39:213–260.; 8. January CT, et al. Circulation 2019;140:e125–e151; 9. Knuuti J, et al. Eur Heart J 2020;41:407–477.


Bệnh nhân rung nhĩ + stent mạch vành:
PIONEER AF-PCI1
2,124 bệnh nhân
NVAF

Đặt stent, loại trừ:
• Tiền căn đột
quỵ/TIA,
• Xuất huyết tiêu
hóa trong 12
tháng
• Hb <10 g/dL, CrCl
<30 mL/min

≤72
hours
after
sheath
removal

Adapted from Gibson 20161, Dewilde 20132 and Mega 20123.

R
A
N
D
O
M
I
S
E

Rivaroxaban 15 mg QD*
Clopidogrel 75 mg QD†


Kết thúc điều trị
12 tháng

Giống NC
WOEST, 2

1, 6 or 12 tháng

Pre-randomization PI choice

Rivaroxaban 2.5 mg BID
Clopidogrel 75 mg QD†
Aspirin 75-100 mg/day

Rivaroxaban 15mg QD*

Aspirin 75-100 mg/day

Giống NC
ATLAS1,3

1, 6 or 12 tháng

Pre-randomization PI choice



VKA (target INR 2.0–3.0)
VKA
(target INR 2.0–3.0)

Clopidogrel 75 mg OD†
Aspirin
75–100 mg OD
Aspirin 75–100 mg OD

Phối hợp
ba thuốc1

Kết cục chính: Xuất huyết có ý nghĩa lâm sàng (gộp của xuất huyết nặng TIMI / xuất huyết nhẹ TIMI /xuất huyết
cần chăm sóc y khoa)
Kết cục phụ về hiệu quả: Tái phát MACE (gộp tử vong tim mạch/ Nhồi máu cơ tim / đột quỵ)
BID, twice daily; CV, cardiovascular; OD, once daily; TIMI, Thrombolysis in Myocardial Infarction. *Rivaroxaban dosed at 10 mg OD in
patients with CrCl of 30 to <50 mL/min; †Alternative P2Y12 inhibitors: 10 mg OD prasugrel or 90 mg BID ticagrelor; ‡Low-dose aspirin
(75-100 mg/d); ∆Open-label VKA; $A composite of death from CV causes, myocardial infarction, or stroke.
1. Gibson CM, et al. N Engl J Med. 2016;375(25):2423–34; 2. Dewilde WJ, et al. Lancet. 2013;381:
1107–15; 3. Mega JL, et al. N Engl J Med 2012;366:9–19.


Đường Kaplan-Meier biểu diễn tỉ lệ cộng dồn biến cố
xuất huyết nặng có ý nghĩa lâm sàng
Xuất huyết TIMI lớn và TIMI nhỏ
hoặc cần chăm sóc y khoa (%)

30

Number at risk
Riva + P2Y12i
Riva + DAPT
VKA + DAPT


26.7%

25

VKA + DAPT

20

18.0%
Riva + DAPT

15

16.8%

10

Riva + P2Y12i

5

Riva + P2Y12i vs VKA + DAPT
HR=0.59 (95% CI: 0.47, 0.76);
p<0.001; ARR=9.9; NNT=10

Riva + DAPT vs VKA + DAPT
HR=0.63 (95% CI: 0.50, 0.80);
p<0.001; ARR=8.7; NNT=11

0

0

30

60

90

180

270

360

510
509
426

383
409
329

Số ngày kể từ lúc can thiệp
696
706
697

628
636
593


606
600
555

585
579
521

543
543
461

Adapted from Gibson 2016
ARR, Giảm nguy cơ tuyệt đối; BRMA, xuất huyết cần chăm sóc y khoa; CI, Khoảng tin cậy; HR, tỷ số nguy cơ; NNT, số người cần điều trị để hưởng lợi; Riva, rivaroxaban.
Treatment-emergent period: Là giai đoạn sau khi sử dụng thuốc nghiên cứu lúc phân ngẫu nhiên và kết thúc sau 2 ngày ngưng thuốc. Xuất huyết có ý nghĩa lâm sàng là cộng gộp các xuất huyết TIMI nặng,
TIMI nhẹ và BRMA. Tỷ số nguy cơ được so với nhóm VKA dựa trên mơ hình Cox phần trăn nguy cơ(được phân tầng, cho tổng thể, 2.5 mg BID/15 mg OD so với VKA). Log-rank giá trị P so với nhóm VKA
dựa trên kết quả kiểm nghiệm 2 phía (được phân tầng, cho tổng thể, 2.5 mg BID/15 mg OD so với VKA)
Gibson CM, et al. N Engl J Med 2016;375:2423–34.


RE-DUAL PCI: Thiết kế nghiên cứu
Rung nhĩ KDBVT cơn, dai dẳng, vĩnh viễn, đặt
stent qua da theo chương trình (BMS hoặc DES) Dabigatran etexilate 150 mg BID + P2Y12 inhibitor
hoặc hội chứng vành cấp; n=2,500 bệnh nhân
Dabigatran etexilate 110 mg BID + P2Y12 inhibitor

R
Tầm soát


0–120 giờ
sau can
thiệp PCI

Warfarin (INR 2.0 – 3.0) + P2Y12 inhibitor + ASA

Tiêu chí chính: Thời gian đến biến cố xuất huyết nặng ISTH hoặc xuất huyết khơng
nặng nhưng có ý nghĩa lâm sàng
Adapted from Cannon 2017

Bệnh nhân ≥80 tuổi sống ở ngoài nước Mỹ được chỉ định 110 mg
dabigatran etexilate BID hoặc warfarin theo tỷ lệ 1:1

ASA, acetylsalicylic acid; BMS, Stent kim loại; DES, stent phủ thuốc; ISTH, Hội huyết học và huyết khối quốc tế; R, ngẫu nhiên..
Cannon CP, et al. N Engl J Med. 2017;377:1513–24.


Tiêu chí chính: Thời gian đến biến cố xuất huyết nặng ISTH
hoặc xuất huyết khơng nặng nhưng có ý nghĩa lâm sàng
40

40

HR 0.52 (95% CI: 0.42, 0.63);
p<0.001 cho kiểm nghiệm
không thua kém

35

35


30

30
Warfarin
Sử dụng 3 thuốc

25

Tỷ lệ biến cố(%)

Tỷ lệ biến cố(%)

HR 0.72 (95% CI: 0.58, 0.88);
P<0.001 cho kiểm nghiệm
không thua kém

20
15

Dabigatran 110 mg BID
Sử dụng 2 thuốc

10
5

Warfarin
Sử dụng 3 thuốc

25

20

Dabigatran 110 mg
BID Sử dụng 2 thuốc

15
10
5

0

0
0

90

180

270

360

450

540

630

Thời gian đến biến cố đầu tiên (ngày)


720

Adapted from Cannon 2017

0

90

180

270

360

450

540

630

720

Thời gian đến biến cố đầu tiên (ngày)

Adapted from Cannon 2017

Phân tích đầy đủ đã được trinh bày. HRs và Wald CIs theo Cox proportional-hazard model. Với so sánh dabigatran 110 mg vs warfarin, mô hình phân tầng theo tuổi, già và trẻ (<70 hoặc
≥70 ở Nhật và <80 hoặc ≥80 tuổi ở nơi còn lại). Với so sánh dabigatran 150 mg BID vs warfarin, thì mơ hình khơng phân tầng, bệnh nhân cao tuổi ở ngồi Mỹ thì bị loại. Giá trị P khơng thua
kém được kiểm định một phía (alpha=0.025). Giá trị P 2-phía từ mơ hình (stratified) Cox proportional-hazard model (alpha=0.05).
CRNM, clinically relevant non-major.

Cannon CP, et al. N Engl J Med 2017;377:1513–24.
Disclaimer: Content and images are provided by speaker.


Tiêu chí đánh giá phụ về biến cố thuyên tắc
D110 mg BID DT
vs warfarin TT

Dabigatran
150 mg BID
2 thuốc
(n=763)

D150 mg BID DT
vs warfarin TT

Phác đồ 2 thuốc
với Dabigatran
110 mg BID
(n=981)

Phác đồ 3
thuốc với
Warfarin
(n=981)

n (%)

n (%)


HR (95% CI)

P value

n (%)

n (%)

HR (95% CI)

P value

Tử vong do mọi
nguyên nhân

55 (5.6)

48 (4.9)

1.12 (0.76, 1.65)

0.56

30 (3.9)

35 (4.6)

0.83 (0.51, 1.34)

0.44


Đột quỵ

17 (1.7)

13 (1.3)

1.30 (0.63, 2.67)

0.48

9 (1.2)

8 (1.0)

1.09 (0.42, 2.83)

0.85

108 (11.0)

83 (8.5)

1.30 (0.98, 1.73)

0.07

60 (7.9)

60 (7.9)


0.97 (0.68, 1.39)

0.88

Nhồi máu cơ tim

44 (4.5)

29 (3.0)

1.51 (0.94, 2.41)

0.09

26 (3.4)

22 (2.9)

1.16 (0.66, 2.04)

0.61

Tắc stent

15 (1.5)

8 (0.8)

1.86 (0.79, 4.40)


0.15

7 (0.9)

7 (0.9)

0.99 (0.35, 2.81)

0.98

Tử vong hoặc biến
cố thuyên tắc

Các kết quả được biểu thị là thời gian đến biến cố. tắc stent là thời gian đến tắc stent hoàn toàn.

Warfarin
3 thuốc
(n=764)

Adapted from Cannon 2017

Cannon CP, et al. N Engl J Med 2017;377:1513–24.


Các câu hỏi còn bỏ ngỏ


PIONEER và RE-DUAL cho thấy phác đồ 2 thuốc (NOAC + P2Y12i) liên quan
với giảm có ý nghĩa xuất huyết so với phác đồ 3 thuốc (VKA + ASA + P2Y12i)




Tuy nhiên kết quả của các nghiên cứu này không trả lời cho các câu hỏi lâm
sàng quan trọng:


Khơng đánh giá được lợi ích giảm xuất huyết là do lựa chọn kháng đông hay do không dùng ASA



Loại trừ bệnh nhân hội chứng mạch vành cấp được điều trị nội khoa



Loại trừ bệnh nhân có tiền sử đột quỵ/TIA, bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa, bệnh nhân thiếu máu



Không nhất quán với liều đã được chứng minh và chấp thuận cho dự phòng đột quỵ (rivaroxaban
2,5 mg)

ACS, acute coronary syndrome; AF, atrial fibrillation; GI, gastrointestinal;
NOAC, non-vitamin K antagonist oral anticoagulant; OAC, oral anticoagulant;
TIA, transient ischaemic attack; VKA, vitamin K antagonist.

Gibson 2016, Dewilde 2013 and Mega 2012. Cannon CP, et al. N Engl J Med. 2017;377:1513–24.


AUGUSTUS: Thiết kế nghiên cứu

Phân ngẫu nhiên*
N=4,600 bệnh nhân

Apixaban 5 mg BID
Apixaban 2.5 mg BID ở một số bệnh

nhân†

VKA

Nhãn
mở

(INR 2–3)

Aspirin cho tất cả vào ngày ACS hoặc PCI
Aspirin vs placebo sau phân ngẫu nhiên

Aspirin

Mù đơi

Placebo

Tiêu chí chính: Xuất huyết ISTH nặng/CRNM
TIÊU CHÍ TUYỂN VÀO
• ≥18 tuổi có tiền sử hoặc rung nhĩ mới khởi phát, có kế
hoạch hoặc đang được điều trị dự phịng thun tắc với
thuốc kháng đơng đường uống
• Có ACS (STEMI, NSTEMI, hoặc ĐTN khơng ổn định)

VÀ/HOẶC PCI trong vịng 14 ngày trước đó
• Có kế hoạch sử dụng ức chế P2Y12 trong ≥6 tháng

Một ức chế P2Y12 cho tất cả
bệnh nhân trong 6 tháng

Aspirin

Mù đơi

Placebo

Tiêu chí phụ: Tử vong/nhập viện, tử vong/biến cố thiếu máu cục bộ
TIÊU CHÍ LOẠI TRỪ
• Tình trạng khác khơng phải rung nhĩ cần sử dụng kháng đông uống ( vd van tim cơ học, DVT hoặc PE)
• Suy thận nặng (creatinine huyết thanh >2.5 [221 μmol/L] hoặc CrCl <30 mL/phút
• Bệnh nhân có bất kỳ tiền sử xuất huyết màng não
• Bất kỳ chống chỉ định nào với VKA, apixaban, ức chế P2Y12, hoặc aspirin
• Thủ thật bắc cầu động mạch gần đây hoặc theo chương trinh với dấu hiệu biến cố ACS
• Bệnh nhân đã biết đang có xuất huyết
• Bệnh nhân đã biết chứng đông máu

*Phân ngẫu nhiên không tuần tự; tại lúc nhận bệnh, bệnh nhân thỏa điều kiện được phan ngẫu nhiên cùng lúc sử dụng apixaban hoặc VKA và aspirin hoặc giả dược; †2.5 mg BID được dùng
ở bệnh nhân có ≥2 tiêu chí : tuổi ≥80, cân nặng ≤60 kg, hoặc creatinine huyết thanh ≥1.5 mg/dL (133 μmol/L).
Adapted from Lopes 2018
Lopes RD, et al. Am Heart J 2018;200:17–23.


Xuất huyết nặng/CRNM
Apixaban vs VKA

Tỷ lệ biến cố cộng dồn (%)

20

HR=0.69 (95% CI: 0.58, 0.81);
p<0.001 cho kiểm nghiệm không thua kém,
p<0.001 cho kiểm nghiệm vượt trội hơn;
ARR=4.2%; NNT=24

15

VKA: 14.7%

10

Apixaban: 10.5%

5

0
0
Bệnh nhân nguy cơ:
Apixaban
2,290
VKA
2,259

30

60


90

120

150

180

1,902
1,736

1,858
1,686

1,037
1,079

Ngày kể từ khi can thiệp
2,110
1,984

2,019
1,861

1,957
1,795

Adapted from Lopes 2018


Lopes RD, et al. N Engl J Med 2019;380:1509–24.


Xuất huyết nặng/CRNM
Aspirin vs placebo
Tỷ lệ biến cố cộng dồn (%)

20

HR=1.89 (95% CI: 1.59, 2.24); p<0.001
ARI=7.1%; NNH=14

Aspirin: 16.1%

15

10

Placebo: 9.0%
5

0
0
Bệnh nhân nguy cơ :
Aspirin
2,277
Placebo
2,279

30


60

90

120

150

180

1,717
1,880

1,674
1,824

962
1,079

Ngày kể từ khi can thiệp
2,003
2,095

1,863
2,006

1,789
1,941


Adapted from Lopes 2019

ARI, giảm nguy cơ tuỵệt đối; NNH, số BN cần điều trị để gây hại.
Lopes RD, et al. N Engl J Med 2019;380:1509–24.


Tỷ lệ biến cố cộng dồn (%)

Xuất huyết nặng/CRNM
20

VKA + aspirin: 18.7%2

15

Apixaban + aspirin: 13.8%2
VKA + placebo: 10.9%2

10

Apixaban + placebo: 7.3%2
5

0
0

30

60


90

120

150

180

Ngày kể từ khi can thiệp
Number at risk:
Apixaban and aspirin
Apixaban and placebo
VKA and aspirin
VKA and placebo

1,145
1,143
1,123
1,126

1,036
1,075
962
1,007

975
1,044
881
947


937
1,007
838
917

903
975
800
883

880
947
776
851

485
536
467
528

Apixaban + placebo
vs VKA + aspirin:2
Giảm 11.4% nguy cơ
tuyệt đối (NNT=9)

Adapted from Lopes 20191 & Lopes 20192

AUGUSTUS không đủ độ mạnh để so sánh kết cục giữa apixaban + placebo vs VKA + aspirin

1. Lopes RD, et al. N Engl J Med 2019;380:1509–24;

2. Lopes RD, et al. N Engl J Med 2019;380:1509–24. Suppl appendix.


Tử vong/ nhập viện
Apixaban vs VKA
Tỷ lệ biến cố cộng dồn (%)

40

HR=0.83 (95% CI: 0.74, 0.93);
p=0.002;
ARR=3.9%; NNT=26

VKA: 27.4%

30

20

Apixaban: 23.5%

10

0
0
Bệnh nhân nguy cơ :
Apixaban
2,306
VKA
2,308


30

60

90

120

150

180

1,821
1,732

1,772
1,673

947
1,001

Ngày kể từ khi can thiệp
2,090
2,035

1,965
1,885

1,881

1,805

Adapted from Lopes 2019

Lopes RD, et al. N Engl J Med 2019;380:1509–24.


Tử vong/ nhập viện
Aspirin vs placebo
Tỷ lệ biến cố cộng dồn (%)

40

HR=1.08 (95% CI: 0.96, 1.21);
p=NS

Aspirin: 26.2%

30

20

Placebo: 24.7%

10

0
0
Bệnh nhân nguy cơ :
Aspirin

2,307
Placebo
2,307

30

60

90

120

150

1,752
1,801

1,699
1,746

180

Ngày kể từ khi can thiệp
2,042
2,083

1,909
1,941

1,822

1,864

951
997
Adapted from Lopes 2019

NS, not significant.
Lopes RD, et al. N Engl J Med 2019;380:1509–24.


Tử vong/ nhập viện1
Tỷ lệ biến cố cộng dồn (%)

40

VKA + aspirin: 27.5%2
30

VKA + placebo: 27.3%2
Apixaban + aspirin: 24.9%2

20

Apixaban + placebo: 22.0%2

10

0
0


30

60

90

120

150

180

Apixaban + placebo
vs VKA + aspirin:2
Giảm 5.5% nguy cơ
tuyệt đối (NNT=18)

Ngày kể từ khi can thiệp
Bệnh nhân nguy cơ :
Apixaban and aspirin
Apixaban and placebo
VKA and aspirin
VKA and placebo

1,153
1,153
1,154
1,154

1,026

1,064
1,016
1,019

970
995
939
946

923
958
899
906

888
933
864
868

863
909
836
837

459
488
492
509

Adapted from Lopes 20191 & Lopes 20192


AUGUSTUS không đủ độ mạnh để so sánh kết cục giữa apixaban + placebo vs VKA + aspirin

1. Lopes RD, et al. N Engl J Med 2019;380:1509–24;
2. Lopes RD, et al. N Engl J Med 2019; suppl appendix.


Biến cố thiếu máu cục bộ
Apixaban vs VKA
Apixaban
(N=2,306)

VKA
(N=2,308)

HR
(95% CI)

Biến cố tử vong/thiếu máu (%)

6.7

7.1

0.93 (0.75, 1.16)

Tử vong (%)

3.3


3.2

1.03 (0.75, 1.42)

Tử vong tim mạch (%)

2.5

2.3

1.05 (0.72, 1.52)

Đột quỵ (%)

0.6

1.1

0.50 (0.26, 0.97)

Nhồi máu cơ tim (%)

3.1

3.5

0.89 (0.65, 1.23)

tắc stent (%)


0.6

0.8

0.77 (0.38, 1.56)

Tái tưới máu khẩn cấp(%)

1.7

1.9

0.90 (0.59, 1.38)

Nhập viện (%)

22.5

26.3

0.83 (0.74, 0.93)

Tiêu chí

Adapted from Lopes 2019

Lopes RD, et al. N Engl J Med 2019;380:1509–24.


Biến cố thiếu máu cục bộ

Aspirin vs placebo
Aspirin
(N=2,307)

Placebo
(N=2,307)

HR
(95% CI)

Biến cố tử vong/thiếu máu (%)

6.5

7.3

0.89 (0.71, 1.11)

Tử vong (%)

3.1

3.4

0.91 (0.66, 1.26)

Tử vong tim mạch (%)

2.3


2.5

0.92 (0.63, 1.33)

Đột quỵ (%)

0.9

0.8

1.06 (0.56, 1.98)

Nhồi máu cơ tim (%)

2.9

3.6

0.81 (0.59, 1.12)

tắc stent (%)

0.5

0.9

0.52 (0.25, 1.08)

Tái tưới máu khẩn cấp(%)


1.6

2.0

0.79 (0.51, 1.21)

Nhập viện (%)

25.4

23.4

1.10 (0.98, 1.24)

Tiêu chí

Adapted from Lopes 2019

Lopes RD, et al. N Engl J Med 2019;380:1509–24.


1. Lopes RD, et al. JAMA Cardiol 2020


Sơ đồ 4 phác đồ kháng huyết khối

Lopes RD, et al. JAMA Cardiol.
Published Online: Feb 26, 2020
Adapted from Lopes 2020



Kết quả phân tích gộp: Bệnh nhân rung nhĩ + PCI - Gần 12.000 bệnh nhân
Xuất huyết TIMI nặng

0.1

Trial-defined primary bleeding outcome

10

Intracranial hemorrhage

0.1
Figures adapted from Lopes 2020

10

0.1

Trial-defined primary MACE

10

0.1

10

Lopes RD et al. JAMA Cardiol. 2020



THÔNG ĐIỆP

Ở bệnh nhân rung nhĩ + PCI, phác đồ NOAC + ức chế P2Y12 ít gây biến
cố xuất huyết hơn, bao gồm xuất huyết màng não; khơng có sự khác
biệt đáng kể về biến cố thiếu máu cục bộ so với VKA + DAPT1

1. Lopes RD, et al. JAMA Cardiol 2019. doi:10.1001/jamacardio.2019.1880.
2. Lopes RD, et al. JAMA Cardiol 2020.


×