Nhóm Sinh - ngày 31/5/2020
KẾ HOẠCH DẠY HỌC “MƠI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI”
QUẦN THỂ SINH VẬT
I. Yêu cầu cần đạt:
1- Phát biểu được khái niệm quần thể sinh vật.
- Nêu đặc trưng cơ bản của quần thể. Lấy ví dụ minh họa
- Nêu được một số biện pháp bảo vệ quần thể.
II. Mục tiêu dạy học:
- KH1.1 phát biểu được khái niệm quần thể sinh vật.
- KH1.1 Nêu đặc trưng cơ bản của quần thể
- KH3.2 Nêu được một số biện pháp bảo vệ quần thể.
- KH3.1 Vận dụng được kiến thức quần thể thiết kế môi trường sống phù hợp
cho quần thể.
- HT1.1 Phát triển kỹ năng quan sát kênh hình
- HT2.1 Tập hợp nhóm theo đúng yêu cầu
- HT3.3 Phát triển năng lực tư duy, logic
- HT3.5 Ghi chép kết quả làm việc nhóm chính xác
- HT 3.4 Thảo luận các thành viên trong nhóm cùng hoàn thành nhiệm vụ
- HT1.6. phát triển kĩ năng tự học và phối hợp thơng tin hồn thiện kiến thức
về các khái niệm
- HT2.4: phát huy được trách nhiệm mỗi cá nhân trong hoạt động nhóm
- HT2.7: tổng hợp đánh giá các hoạt động hợp tác trong nhóm
III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên: A2, bút dạ
2. Học sinh: Vở ghi, SGK
IV. Các hoạt động học:
1. Hoạt dộng 1: 2 Tìm hiểu khái niệm quần thể:
1.1. Mục tiêu hoạt động:
- KH1.1 phát biểu được khái niệm quần thể sinh vật.
- HT1.1 Phát triển kỹ năng quan sát kênh hình
- KH3.1 Vận dụng kiến thức quần thể thiết kế môi trường sống phù hợp cho
quần thể.
1.2. Tổ chức hoạt động:
- HS làm việc các nhân:
- Nhận xét số lượng, không gian, thời điểm, mối quan hệ của các cá thể cây lúa
ở hình trên.
→ Hình thành khái niệm Quần thể:
-HS phát biểu được: Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng lồi,
sinh sống trong khoảng khơng gian nhất định, ở 1 thời điểm nhất định và có khả
năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới.
1.3. Đánh giá hoạt động:
- Dựa trên quan sát đánh giá:
+ Mức 3: Quan sát phát hiện kiến thức nhanh, chính xác.
+ Mức 2: Quan sát phát hiện kiến thức.
+ Mức 1: Cá nhân cần sự hướng dẫn của giáo viên.
2. Hoạt động 2: 2Tìm hiểu đặc trưng cơ bản của quần thể
2.1. Mục tiêu hoạt động:
- KH1.1 Nêu đặc trưng cơ bản của quần thể
- HT2.1 Tập hợp nhóm theo đúng yêu cầu
- HT3.3 Phát triển năng lực tư duy, logic
- HT3.5 Ghi chép kết quả làm việc nhóm chính xác
- HT 3.4 Thảo luận các thành viên trong nhóm cùng hoàn thành nhiệm vụ
2.2. Tổ chức hoạt động:
- Chia lớp thành các nhóm mỗi nhóm có 4 học sinh. Các nhóm đọc thơng tin về
các đặc trưng cơ bản của quần thể, rồi trả lời các câu hỏi dưới đây vào phiếu học
tập.
- Cá nhân làm việc:
+ Đọc thông tin ghi câu trả lời theo nội dung phiếu học tập
+ Liệt kê các đặc trưng cơ bản của quần thể.
- Học sinh làm việc nhóm: Hồn thành phiếu học tập.
+ GV phát phiếu học tập và hướng dẫn.
+ Thảo luận thống nhất ý kiến.
+ Báo cáo kết quả thảo luận nhóm mình, nhận xét.
→ Đặc trưng cơ bản của quần thể: Tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổi, mật độ
quần thể.
Phiếu học tập 1
Câu 1: Quần thể có những đăc trưng cơ bản nào?
Câu 2: Trong các đặc trưng của quần thể, đặc trưng nào là cơ bản nhất? Vì sao?
Câu 3: Những đặc trưng của quần thể đã được ứng dụng như thế nào trong
chăn nuôi?
2.3. Đánh giá hoạt động:
- Dựa vào sản phẩm phiếu học tập và quan sát đánh giá:
+ Mức 3:Hợp tác.
+ Mức 2: Chỉ viết được những gì trong sách có.
+ Mức 1: Hồn thành theo sự hướng dẫn của giáo viên.
3. Hoạt động 3: 2 Tìm hiểu các biện pháp bảo vệ quần thể
3.1. Mục tiêu hoạt động:
- KH3.2 Nêu được một số biện pháp bảo vệ quần thể.
- HT2.1 Tập hợp nhóm theo đúng yêu cầu
- HT3.3 Phát triển năng lực tư duy, logic
- HT3.5 Ghi chép kết quả làm việc nhóm chính xác
- HT 3.4 Thảo luận các thành viên trong nhóm cùng hồn thành nhiệm vụ
3.2. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động “Khăn trải bàn”:
- Chia lớp thành các nhóm mỗi nhóm có 4 học sinh. Các học sinh trả lời biện
pháp bảo vệ quần thể vào ơ của mình, sau đó ghi ý kiến chung vào của nhóm.
- Dựa vào sản phẩm “Khăn trải bàn”:
+ Mức 3: Hồn thành nhanh, chính xác u cầu.
+ Mức 2: Chỉ viết được những gì trong sách có.
+ Mức 1: Hồn thành theo sự hướng dẫn của giáo viên.
- Dựa và quan sát:
+ Mức 3:
4. Củng cố:
Câu 1.
- Phát biểu được khái niệm quần thể sinh vật.
- Nêu đặc trưng cơ bản của quần thể. Lấy ví dụ minh họa
- Nêu được một số biện pháp bảo vệ quần thể.
Câu 2
Tìm hiểu khái niệm quần thể
Tìm hiểu đặc trưng cơ bản của quần thể
Tìm hiểu các biện pháp bảo vệ quần thể
Câu 3
Thông qua các "hoạt động học" sẽ thực hiện trong bài học những "biểu hiện cụ thể "
của những phẩm chất, năng lực phát triển cho học sinh:
Các phẩm chất hình thành cho hs: Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách
nhiệm; tự tin, khách quan, tình u thiên nhiên, tơn trọng và biết vận dụng các quy
luật tự nhiên; Giúp học sinh biết trân trọng giữ gìn và bảo vệ tự nhiên,có thái độ và
hành vi tôn trọng các quy địn chung và bảo vệ thiên nhiên.
Các năng lực được hình hành: Năng lực tự chủ và tự học; Năng lực gio tiếp và hợp
tác, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- KH1.1 phát biểu được khái niệm quần thể sinh vật.
- KH1.1 Nêu đặc trưng cơ bản của quần thể
- KH3.2 Nêu được một số biện pháp bảo vệ quần thể.
- KH3.1 Vận dụng được kiến thức quần thể thiết kế môi trường sống phù hợp
cho quần thể.
- HT1.1 Phát triển kỹ năng quan sát kênh hình
- HT2.1 Tập hợp nhóm theo đúng yêu cầu
- HT3.3 Phát triển năng lực tư duy, logic
- HT3.5 Ghi chép kết quả làm việc nhóm chính xác
- HT 3.4 Thảo luận các thành viên trong nhóm cùng hoàn thành nhiệm vụ
- HT1.6. phát triển kĩ năng tự học và phối hợp thơng tin hồn thiện kiến thức
về các khái niệm
- HT2.4: phát huy được trách nhiệm mỗi cá nhân trong hoạt động nhóm
- HT2.7: tổng hợp đánh giá các hoạt động hợp tác trong nhóm