Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN TOÁN LỚP 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.24 MB, 22 trang )

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN
1. Cơ sở lí luận:
Tốn học là môn khoa học cơ bản, học sinh học tốt môn Tốn sẽ giúp các em tính
tốn nhanh, có cách làm việc khoa học và học tốt các môn học khác, xử lý nhanh các
tình huống thực tế có liên quan. Mơn Tốn cấp trung học cơ sở cung cấp cho học sinh
những kiến thức, phương pháp tốn học phổ thơng cơ bản, thiết thực; Bước đầu hình
thành và rèn luyện kỹ năng, khả năng vận dụng kiến thức toán học vào đời sống và các
môn học khác; Rèn khả năng suy luận hợp lý và lôgic, khả năng quan sát dự đốn, phát
triển trí tưởng tượng khơng gian, bồi dưỡng các phẩm chất của tư duy như: linh hoạt,
độc lập, sáng tạo. Bước đầu hình thành thói quen tự học, tự nghiên cứu, diễn đạt chính
xác ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của người khác. Góp phần hình thành các
phẩm chất lao động khoa học cần thiết của người lao động mới.
Tốn học là mơn khoa học tự nhiên có tính lơgíc và tính chính xác cao, nó là chìa
khóa mở ra sự phát triển của các bộ môn khoa học khác. Việc tiếp thu kiến thức Tốn
đối với học sinh khơng phải là chuyện đơn giản, địi hỏi người học phải có khả năng
quan sát, tư duy, trừu tượng, cẩn thận, chăm chỉ, nhanh nhẹn. Để đạt được những u
cầu đó thì học sinh phải thật sự hứng thú và say mê học tập.
Trong những năm gần đây, hứng thú học mơn Tốn của học sinh ở nhiều trường
THCS nhìn chung vẫn cịn bị hạn chế, khơng ít em sợ tốn, coi việc học tốn là một
công việc nặng nhọc, căng thẳng,..., kết quả học tập mơn tốn của học sinh chưa cao.
Ngun nhân dẫn đến hiện trạng trên có thể do các em chưa thật sự nhận biết tầm quan
trọng và ý nghĩa của việc học tốn, chưa được kích thích hành động tích cực, sáng tạo
trong q trình giải tốn...; cũng có thể do nội dung mơn Tốn khơ khan, phương pháp
dạy của giáo viên chưa thật sự hấp dẫn,...
* Các căn cứ:
Chỉ thị số 2919/CT-BGDĐT ngày 10 tháng 08 năm 2018 Bộ Giáo dục và Đào tạo
về nhiệm vụ chủ yếu năm học 2018-2019;

1



Công văn số 3711/ BGDĐT-GDTrH ngày 24 tháng 08 năm 2018 Bộ Giáo dục và
Đào tạo về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2018-2019;
Công văn số 1559/SGD&ĐT-TrH ngày 31 tháng 08 năm 2018 Sở Giáo dục và
Đào tạo Hịa Bình về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học
2018-2019;
2. Phương pháp tiếp cận sáng kiến:
Từ thực tế giảng dạy mơn Tốn 9 tại trường PT DTNT
THCS&THPT huyện Tân Lạc trong những năm qua, chúng tôi nhận
thấy học sinh ở đây phần lớn là con em dân tộc ở các xã vùng khó
khăn và đặc biệt khó khăn về đây sinh hoạt và học tập tại trường nên
các em thường nhút nhát, khả năng diễn đạt và suy luận của các em
còn nhiều hạn chế điều này ảnh hưởng rất lớn đến việc học tập đặc
biệt là đối với mơn Tốn, từ đó chúng tơi thấy rằng việc lồng ghép
một số trò chơi trong hoạt động dạy học giúp học sinh cảm thấy bớt
căng thẳng hơn, u thích mơn học hơn, vì các em được “học mà
chơi, chơi mà học”, từ đó các em hứng thú hơn trong học tập, kết quả
học tập của học sinh được nâng lên đáng kể.
3. Mục tiêu cần đạt được:
- Lồng ghép một số trị chơi trong hoạt động dạy học mơn tốn lớp
9 trường PT DTNT THCS&THPT huyện Tân Lạc. Đổi mới phương pháp và hình thức
dạy - học mơn Tốn lớp 9.
- Tạo sự thích thú, hấp dẫn, khơng khí học tập vui vẻ để học sinh tiếp thu bài một
cách chủ động, tích cực và tự giác.
- Tạo cơ hội để các đối tượng học sinh được bộc lộ, thể hiện mình từ đó giúp các
em phát triển tâm lý, thái độ đạo đức, hành vi tích cực, có ý thức tổ chức kỷ luật cao
như: có trách nhiệm, tơn trọng tập thể (nhóm, đội chơi), luật chơi, đồn kết giúp đỡ bạn
bè, đồng thời rèn kỹ năng và củng cố kiến thức đã học, vận dụng được kiến thức đã học
vào thực tế cuộc sống.
2



- Nâng cao kết quả học tập mơn Tốn lớp 9 trường PT DTNT THCS&THPT huyện Tân
Lạc.
CHƯƠNG II

MÔ TẢ SÁNG KIẾN
1. Nêu vấn đề của sáng kiến.
Yêu cầu của giáo dục hiện nay đòi hỏi phải đổi mới phương pháp dạy học theo
hướng “Tích cực hố các hoạt động học tập của học sinh, rèn khả năng tự học, tự phát
hiện và giải quyết vấn đề của học sinh nhằm hình thành và phát triển ở học sinh tư duy
tích cực, độc lập, sáng tạo”. Giáo viên là người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn điều khiển
học sinh học tập và giữ vai trò chủ đạo. Còn học sinh là chủ thể nhận thức, biết cách tự
học, tự rèn luyện, từ đó hình thành và phát triển nhân cách, các năng lực cần thiết. Hình
thức tổ chức dạy học khơng nên áp dụng những hình thức cứng nhắc mà phải tôn trọng
sự sáng tạo của giáo viên dựa trên sự chỉ đạo có tính ngun tắc nhưng mềm mại và
linh hoạt của các cấp giáo dục.
Là giáo viên trực tiếp giảng dạy và tìm hiểu thực tại việc học tốn của học sinh ở
trường Phổ thông Dân tộc Nội trú trung học cơ sở và trung học phổ thông huyện Tân
Lạc, chúng tơi nhận thấy cịn nhiều học sinh chưa nắm vững kiến thức cơ bản của mơn
Tốn nói chung và mơn Tốn lớp 9 nói riêng, chất lượng bộ mơn cịn thấp, các bài kiểm
tra, bài thi cịn chưa đạt yêu cầu. Bằng thực tiễn trong giảng dạy và tìm hiểu đã có
những ý kiến như: Mơn Tốn khó tiếp thu, lượng kiến thức trong giờ học khá nhiều mà
lại khơ khan, khó học, khơng hấp dẫn .... Địi hỏi người học phải có khả năng quan sát,
tư duy, trừu tượng, cẩn thận, chăm chỉ, ... Hơn thế nữa cách trình bày của SGK, các bài
tập dạng trị chơi học tập khơng có như ở các lớp 6, 7, 8 mà thay bằng các bài tập với
yêu cầu tư duy, suy luận chặt chẽ, logic ngày càng cao. Khi giảng dạy ở các lớp dưới,
chúng tôi thấy rằng với những bài tập được thiết kế dưới dạng trò chơi học tập thì học
sinh rất hào hứng, thích thú, tích cực tham gia, khơng khí lớp học bớt căng thẳng.
Điều đó nảy sinh trong chúng tơi những trăn trở: Là làm thế nào để học sinh
hứng thú, say mê trong khi học Tốn? Có biện pháp nào để tạo cho học sinh hứng thú,

3


say mê tìm tịi sáng tạo, vận dụng những gì đã học vào thực tiễn? Làm thế nào để nâng
cao chất lượng bộ môn?… Do xuất phát từ những nguyên nhân kể trên, chúng tôi đã
thực hiện lồng ghép một số trị chơi trong giảng dạy mơn Tốn lớp 9. Đây cũng chính là
những kinh nghiệm trong q trình giảng dạy của chúng tôi để đúc kết thành kinh
nghiệm “Tổ chức trò chơi trong hoạt động dạy học nhằm tạo hứng thú và nâng cao
kết quả học tập mơn tốn của học sinh lớp 9 trường Phổ thông DTNT
THCS&THPT huyện Tân Lạc”
2. Giải pháp thực hiện sáng kiến.
2.1. Hoạt động nội khố: Lồng ghép trị chơi trong hoạt động dạy học mơn Tốn
lớp 9.
Việc lồng ghép trị chơi trong hoạt động dạy học mơn Tốn lớp 9 được tổ chức
thường xuyên nhưng để cô đọng tôi xin minh hoạ vấn đề này ở một số bài và một số trò
chơi. Cụ thể như sau:
2.1.1. Phần củng cố kiến thức trọng tâm trong bài:

BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI
Tôi chia lớp thành 2 đội, tổ chức cho HS chơi trò chơi “Lật mảnh ghép” .
- Luật chơi: Mỗi đội được chọn 2 mảnh ghép, sau mỗi mảnh ghép là một câu hỏi hoặc
bài tập trắc nghiệm. Trả lời đúng, mảnh ghép sẽ được mở ra. Nếu đội chọn mảnh ghép
trả lời sai thì quyền trả lời dành cho đội còn lại.
Thời gian suy nghĩ cho mỗi câu hỏi là 15 giây.

4


Câu 1. Chọn đáp án đúng: Kết quả đưa thừa số của biểu thức 9a 2 (với a > 0) ra
ngoài dấu căn là:

A. 9a
B. - 9a
C. 3a
D. -3a
Đáp án: C
Câu 2. Khẳng định nào sau đây đúng:
A. 3 2  2 3
B. 3 2  2 3
C. 3 2  2 3
Đáp án: B
Câu 3. Chọn đáp án đúng: Kết quả trục căn thức ở mẫu của biểu thức
A.

2
2

B.

2
2

C.

2
4

Đáp án: A
Câu 4. Chọn đáp án đúng: 25 x  16 x  9 khi x bằng:
A. 1
B. 3

C. 9
Đáp án: D

5

D. 2

D. 81

1
là:
2


Sau khi 4 mảnh ghép đã được mở ra:
- GV hỏi thêm về bức ảnh: Đây là người Việt Nam đầu tiên giành được huy chương
toán học fields. Hãy cho biết ông là ai?
2.1.2. Phần củng cố kiến thức trọng tâm trong bài:
SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRỊN.
TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRỊN
Tơi chia lớp thành 3 đội, tổ chức cho HS chơi trị chơi “ Tìm tên nhà tốn học”
với 2 dạng câu hỏi: Trắc nghiệm và tự luận.

6


- Luật chơi: Sau khi GV đọc xong câu hỏi đội nào có tín hiệu trước đội đó sẽ dành
quyền trả lời. Đội nào có tín hiệu trả lời khi GV đọc xong câu hỏi đội đó bị phạm quy,
mất quyền trả lời câu hỏi đó.
Câu 1. Khi nào khơng xác định được duy nhất một đường tròn?

A. Biết ba điểm khơng thẳng hàng.

C. Biết tâm và bán kính.

B. Biết ba điểm thẳng hàng.

D. Biết một đoạn thẳng làm đường kính.

Đáp án: B
Câu 2. Đường trịn là hình:
A. Có tâm đối xứng, khơng có trục đối xứng.
B. Có tâm đối xứng, có một trục đối xứng.
C. Có tâm đối xứng, có hai trục đối xứng.
D. Có tâm đối xứng, có vô số trục đối xứng.
Đáp án: D
Câu 3. Nếu tam giác có một góc vng thì tâm của đường trịn ngoại tiếp tam giác
đó nằm ở:
A. trung điểm của cạnh lớn nhất.

C. trên cạnh lớn nhất

B. bên ngoài tam giác

D. bên trong tam giác

Đáp án: A
Câu 4. Đường tròn tâm A bán kính 2cm là hình gồm tất cả những điểm:
A. có khoảng cách đến A nhỏ hơn 2cm.
7



B. có khoảng cách đến A lớn hơn 2cm.
C. có khoảng cách đến A bằng 2cm.
D. có khoảng cách đến A nhỏ hơn hoặc bằng 2cm.
Đáp án: C
Câu 5.

Câu 6. Khẳng định

sau đây đúng hay

sai:
Hai đường trịn phân

biệt có thể có ba

điểm chung.
Đáp án: Sai

8


MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA HOẠT ĐỘNG NỘI KHỐ

9


2.1.3. Phần củng cố kiến thức tiết 27: ÔN TẬP CHƯƠNG II (Đại số)
Tôi chia lớp thành 3 đội, tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Tiếp sức” với yêu
cầu như sau (bài tập dành riêng cho từng đội tôi chuẩn bị sẵn trên bảng phụ):


- Luật chơi: Mỗi đội có 2 phút để chuẩn bị, sau đó lần lượt các thành
viên trong đội sẽ lên làm các bài tập (Học sinh thứ nhất lên làm xong bài
về chỗ, học sinh thứ hai mới được lên làm bài tiếp theo, cứ như vậy cho
đến khi làm xong bài), đội nào làm xong trước và làm đúng nhiều bài
nhất đội đó thắng cuộc. Thời gian tối đa cho mỗi đội là 8 phút.
ĐỘI 1

ĐỘI 2

ĐỘI 3

1. Chọn đáp án đúng

1. Chọn đáp án đúng

1. Chọn đáp án đúng

Trong các hàm số sau, hàm

Với giá trị nào của m thì

Với giá trị nào của m thì

số nào là hàm số bậc nhất:

hàm số y = mx – 3 là hàm

hàm số y = (m -2)x – 5 là


A. y = 0x + 8; B. y  x 2  5

số bậc nhất:

hàm số bậc nhất:

C. y  x  6 ;

D. y  2 x3  4

A. m = 0;

B. m < 0

A. m = 2;

B. m < 2

C. m  0 ;

D. m  0

C. m  2 ;

D. m  2

2. Điền biểu thức thích

2. Điền từ hoặc cụm từ


2. Điền biểu thức thích

hợp vào chỗ trống (...)

thích hợp vào chỗ trống (...) hợp vào chỗ trống (...)

Hàm số y = ax + b

Trong các hàm số sau, hàm

Hàm số y = (m – 2)x + b

đồng biến khi ....................,

số nào hàm số đồng biến,

đồng biến khi ...................,

nghịch biến

hàm số nào hàm số nghịch

nghịch biến khi .................

khi ...................

biến?
A. y = 2x – 3 ...................
B. y = 3 – 2x ....................


3. Điền từ hoặc cụm từ

3. Điền cụm từ hoặc biểu

3. Điền cụm từ hoặc biểu

thích hợp vào chỗ trống

thức thích hợp vào chỗ

thức thích hợp vào chỗ

(...)

trống (...)

trống (...)

Đồ thị của hàm số

Đồ thị của hàm số
10

Đồ thị của hàm số


y = ax + b ( a  0 ) là một ..... y = x + 3 là một .................

y = 5 - x là một ...............


Cắt trục tung tại điểm có

Cắt trục tung tại điểm ........

tung độ ..............................

............................................ điểm .....................................

Song song với đường thẳng
......................, nếu b  0 ;

Cắt trục hoành tại điểm .....

Cắt trục tung tại
....

............................................ Cắt trục hoành tại
điểm .....................................

Trùng với đường

....

thẳng ........ nếu b = 0.
4. Điền cụm từ hoặc biểu

4. Điền cụm từ hoặc biểu

4. Điền cụm từ hoặc biểu


thức thích hợp vào chỗ

thức thích hợp vào chỗ

thức thích hợp vào chỗ

trống (...)

trống (...)

trống (...)

Hai đường thẳng y = ax + b

Điều kiện của m để đồ thị

Điều kiện m và k để hai

(d) và y = a’x + b (d’),

của hai hàm số

đường thẳng sau:

trong đó a  0 , a '  0 :

y   m  1 x  2;  m  1 và

- Cắt nhau khi .....................


y   3  m  x  1;  m  3 là hai

- Trùng nhau khi ................

y  kx   m  2  ;  k  0  ;

y   5  k  x   4  m  ;  k  5

đường thẳng:

trùng nhau là:

- cắt nhau là ...................

..........................................

- song song với nhau là .....

..........................................

5. Điền cụm từ hoặc biểu

5. Điền cụm từ hoặc biểu

5. Điền cụm từ hoặc biểu

thức thích hợp vào chỗ

thức thích hợp vào chỗ


thức thích hợp vào chỗ

trống (...)

trống (...)

trống (...)

Góc tạo bởi đường thẳng

Điều kiện của k để đường

Điều kiện của a để đường

y = ax + b, ( a  0 ) và trục

thẳng y = (k - 2)x + 5 , (

thẳng y = (a + 3)x + 8, (

Ox là:

k  2 ) tạo với trục Ox một:

a  3 ) tạo với trục Ox một:

- Song song với nhau khi
............................................

- góc tù khi ......................... - góc tù là ........................... - góc tù là ..........................

- góc nhọn khi .................... - góc nhọn là ......................
2.2. Hoạt động ngoại khố:
11

- góc nhọn là .....................


Tổ chức ngoại khố mơn Tốn chủ đề “Đường trịn” dưới hình thức “Rung
chng vàng” gồm 3 phần thi cho 56 học sinh khối lớp 9 tham gia:
2.2.1. Phần thi thứ nhất: Khởi động:
Trong phần thi này có 5 câu hỏi theo hình thức trắc nghiệm. Sau khi nghe câu
hỏi, các đội ghi câu trả lời của mình lên bảng phụ. Thời gian suy nghĩ trả lời cho mỗi
câu hỏi là 10 giây. Nếu trả lời đúng ghi được 10 điểm.
CÂU HỎI PHẦN KHỞI ĐỘNG
Câu 1. Khẳng định nào sau đây đúng:
Khi nào không xác định được duy nhất một đường trịn:
A. Biết ba điểm khơng thẳng hàng.

C. Biết ba điểm thẳng hàng.

B. Biết tâm và bán kính.

D. Biết một đoạn thẳng làm đường kính.

Đáp án: C
Câu 2: Chọn đáp án đúng:
Đường trịn là hình:
A. Khơng có trục đối xứng
B. Có một trục đối xứng, khơng có tâm đối xứng
C. Có hai trục đối xứng, có một tâm đối xứng

D. Có vơ số trục đối xứng, có một tâm đối xứng
Đáp án: D
Câu 3. Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Điểm A nằm trên đường tròn (O; R) khi OA = R.
B. Điểm A nằm trong đường tròn (O; 5cm) khi và chỉ khi OA  5cm.
C. Điểm A nằm ngồi đường trịn (O; 3cm) khi và chỉ khi OA > 3cm.
D. Đoạn thẳng OA = 5cm thì điểm A nằm bên ngồi trịn (O; 4cm)
Đáp án: B.
Câu 4. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Hai đường tròn phân biệt khơng có điểm chung.
B. Hai đường trịn phân biệt chỉ có một điểm chung
12


C. Hai đường trịn phân biệt có khơng q hai điểm chung
D. Hai đường trịn phân biệt chỉ có nhiều nhất ba điểm chung
Đáp án: C
Câu 5: Chọn đáp án đúng:
Đường trịn tâm A, bán kính 3cm là hình gồm tất cả những điểm?
A. Có khoảng cách đến A nhỏ hơn 3cm.
B. Có khoảng cách đến A lớn hơn 3cm.
C. Có khoảng cách đến A nhỏ hơn hoặc bằng 3cm.
D. Có khoảng cách đến A bằng 3cm.
Đáp án: D
2.2.2. Phần thi thứ hai: Lật ơ số
Phần thi gồm có 6 ô số tương ứng với 6 câu hỏi, các đội chọn lần lượt các ơ số,
mỗi đội có 2 lần lựa chọn. Thời gian suy nghĩ trả lời cho mỗi câu hỏi là 10 giây. Đội trả
lời đúng được 15 điểm. Đội chọn ơ số trả lời sai thì các đội còn lại dành quyền trả lời, trả
lời đúng ghi 10 điểm.
Ẩn sau 6 ô số là một bức ảnh, sau khi đã mở được 3 ô số đội nào có câu trả lời về

bức ảnh thì ra tín hiệu dành quyền trả lời. Trả lời đúng được 60 điểm, trả lời sai thì mất
quyền chơi tiếp.
Sau khi đã mở được 6 ơ số đội nào có câu trả lời đúng về bức ảnh thì được 40 điểm.

13


CÂU HỎI PHẦN LẬT Ô SỐ:
Câu 1. Chọn đáp án đúng cho câu sau:
Biển báo giao thơng sau, là hình có:
A. Một tâm đối xứng, khơng có trục đối xứng
B. Một tâm đối xứng, một trục đối xứng
C. Một tâm đối xứng, hai trục đối xứng
D. Một tâm đối xứng, vô số trục đối xứng
Đáp án: C
Câu 2. Khẳng định nào sau đây là đúng?
Dụng cụ này dùng để:
A. Xác định số đo cung trịn.
B. Đo đường kính của đường tròn.
C. Đo độ dài dây cung của đường tròn.
Đáp án: B (Thước kẹp panme dùng để đo
đường kính của một vật hình trịn)
14


Câu 3. Chọn đáp án đúng:
Có ba nhà ở ba vị trí A, B, C (như hình vẽ) cần đào chung nhau một cái giếng. Vị trí
đào giếng để khoảng cách từ giếng đến ba nhà bằng
nhau là:
A. Tâm của đường tròn nội tiếp tam giác ABC

B. Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
C. Tâm của đường tròn bàng tiếp tam giác ABC
Đáp án: B
Câu 4. Khẳng định nào sau đây là đúng:
Cách vẽ hình hoa bốn như hình bên là:
A. Vẽ 2 cung trịn tâm A,C, bán kính là AB
B. Vẽ 2 cung trịn tâm B, D, bán kính là AC
C. Vẽ 4 cung trịn tâm A, B, C, D, bán kính là AB
D. Vẽ 4 cung trịn tâm A, B, C, D, bán kính là AC
Đáp án: C
Câu 5. Trong các phát biểu sau, những biểu nào đúng:
A. Hai dây bằng nhau thì cách đều tâm.
B. Trong một đường trịn dây nào nhỏ hơn thì gần tâm hơn.
C. Trong một đường tròn, dây nào lớn hơn thì xa tâm hơn.
D. Trong một đường trịn, hai dây bằng nhau bằng nhau thì cách đều tâm.
Đáp án: D
Câu 6. Chọn đáp án đúng: Cho tam giác ABC có cạnh AB = 3cm, AC = 4cm. Khi đó
bán kính đường trịn ngoại tiếp tam giác đó có độ dài
bằng:
A. 2,5cm

B. 3cm

C. 4cm

D. 5cm.

Đáp án: A

15



2.2.3. Phần thi thứ hai: Ơ chữ bí mật:
Gồm 9 ô chữ hàng ngang. Mỗi đội sẽ có 3 lượt lựa chọn ơ hàng ngang bất kì cho
đội mình
Trả lời đúng 1 ô chữ hàng ngang được 15 điểm. Nếu trả lời sai đội khác dành
quyền trả lời đúng được 10 điểm. Tìm được ơ chữ hàng dọc sau khi giải 6 ô chữ hàng
ngang được 60 điểm, nếu sai sẽ mất lượt chơi, từ ô hàng ngang thứ 7 trở đi tìm đúng ơ
chữ hàng dọc được 40 điểm.

CÂU HỎI CÁC Ô HÀNG NGANG:
Câu 1. Trong các dây của một đường trịn, dây lớn nhất là………………………..
Đáp án: Đường kính
Câu 2. Trong một đường trịn hai dây bằng nhau thì cách đều …………………….
Đáp án: tâm
Câu 3. Đường tròn tiếp xúc với ba cạnh của một tam giác là đường tròn … tam giác đó
Đáp án: nội tiếp
16


Câu 4. Hai đường trịn khơng có điểm chung, khơng có tiếp tuyến chung là hai đường
trịn ………….
Đáp án: đựng nhau
Câu 5. Nếu hai đường trịn cắt nhau thì đường nối tâm là đường ……. của dây chung
Đáp án: trung trực
Câu 6. Nếu một đường thẳng là tiếp tuyến của một đường trịn thì nó …… với bán kính
đi qua tiếp điểm
Đáp án: vng góc
Câu 7. Giao điểm ba đường trung trực của tam giác là tâm của đường tròn ………..
tam giác đó

Đáp án: ngoại tiếp
Câu 8. Đường trịn là hình có tâm ………………....
Đáp án: đối xứng
Câu 9. Hai đường trịn chỉ có một điểm chung là hai đường trịn ………………………
Đáp án: tiếp xúc nhau

17


18


19


3. Kết quả đạt được:
- Kết quả khảo sát trước khi áp dụng sáng kiến:
Xếp loại
Mơn – Lớp

Tốn 9

Tổng

Giỏi

Khá

Trung bình


Yếu

Kém

số HS

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

56

2


3,6

12

21,4

27

48,2

8

14,3

7

12,5

- Kết quả đạt được sau khi áp dụng sáng kiến:
Xếp loại
Mơn – Lớp

Tốn 9

Tổng
số HS

56

Giỏi


SL
7

Khá

%

SL

%

12,5 16 28,6

Trung bình

Yếu

Kém

SL

%

SL

%

SL


%

25

44,64

8

14,3

0

0

4. Khả năng áp dụng nhân rộng sáng kiến
Khi lồng ghép các trị chơi vào hoạt động dạy học mơn Tốn lớp 9 thơng qua các
hoạt động nội khố, ngoại khố chúng tôi nhận thấy học sinh hứng thú hơn trong học
tập, việc áp dụng những kiến thức đã học để giải bài tập, vào thực tế cuộc sống của
từng học sinh đã tự giác, tích cực hơn. Các em thấy thích thú, vui vẻ, đoàn kết, linh
hoạt hơn trong cuộc sống. Cùng với việc tích luỹ cho mình những kinh nghiệm, những
kĩ năng và bài học quý báu thì điều mà các em cảm thấy thích thú nhất là vừa được học
tập, vừa được vui chơi. Nề nếp, ý thức tự giác, tích cực, chủ động trong học tập nâng
lên, các giờ học vui vẻ, sôi nổi và đạt kết quả cao hơn.
Chúng tơi chọn giải pháp: “Tổ chức trị chơi trong hoạt động dạy học nhằm tạo
hứng thú và nâng cao kết quả học tập mơn tốn của học sinh lớp 9 trường Phổ
thông DTNT THCS&THPT huyện Tân Lạc” với mong muốn chia sẻ một số biện
pháp đã triển khai thực hiện qua thời gian học kỳ I của năm học 2018 - 2019. Với giải
pháp này chúng tôi mong có thể áp dụng được cho mơn Tốn cũng như các môn học
khác trong nhà trường và các đơn vị nhà trường trên địa bàn trong những năm học tiếp
theo.

CHƯƠNG III
20


KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT
1. Kết luận.
Thông qua kinh nghiệm về lồng ghép trò chơi trong hoạt động dạy học mơn Tốn
lớp 9 cho học sinh trường Phổ thơng Dân tộc nội trú THCS&THPT huyện Tân Lạc,
nhóm chúng tơi đã tiến hành bằng nhiều trị chơi và hình thức phong phú đa dạng, thay
đổi phương pháp và hình thức dạy - học, việc học tập của học sinh được tiến hành một
cách nhẹ nhàng, bớt khơ khan, tạo khơng khí lớp học vui vẻ, học sinh có hứng thú, tự
giác, chủ động, tích cực hơn trong học tập, từ đó các em củng cố được kiến thức, rèn
luyện kĩ năng, vận dụng được kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống và đạt kết quả cao
hơn trong học tập.
Giải pháp mà nhóm chúng tơi thực hiện đề xuất một số hình thức, biện pháp giáo
dục bằng kinh nghiệm thực tế chúng tôi đã và đang áp dụng thành công ở trường Phổ
thông Dân tộc nội trú THCS&THPT huyện Tân Lạc, góp một phần khơng nhỏ trong
việc tạo hứng thú và nâng cao kết quả học tập mơn Tốn lớp 9. Vì vậy, chúng tơi rất
mong nhận được ý kiến đóng góp, phản biện của các chuyên gia nghiên cứu giáo dục,
của các nhà giáo, các bậc cha mẹ học sinh và các lực lượng xã hội khác làm cho đề tài
này ngày càng có tính khoa học và tính thực tiễn cao hơn, góp phần nâng cao chất
lượng dạy học mơn Tốn trong các trường trung học cơ sở.
2. Đề xuất
Từ thực tế thực hiện và hiệu quả đạt được của giải pháp chúng tôi nhận thấy:
Muốn nâng cao chất lượng giáo dục cần phải chú trọng đổi mới hình thức và phương
pháp dạy học hơn nữa.
Vì vậy chúng tôi đề xuất với Ban giám hiệu nhà trường: Cần đầu tư kinh phí để
mua thêm các phương tiện hỗ trợ dạy học như: máy chiếu, tivi màn hình lớn;

21



Tổ chức nhiều hoạt động ngoại khóa về học tập để các em được tham gia, học
hỏi và củng cố kiến thức, kỹ năng của mình.

ĐỒNG TÁC GIẢ

Đào Tuấn Sơn

Đinh Thị Thu Hương

XÁC NHẬN CỦA NHÀ TRƯỜNG

22



×