Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

PHƯƠNG PHÁP GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN SỬ DỤNG STOCHASTIC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.57 MB, 37 trang )

PHƯƠNG PHÁP GIAO DỊCH STOCHASTIC (5,3,3) + ADX (10) + RSI (5)
+ BOLLINGER BANDS (20,2)


MỤC LỤC
PHẦN 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ BỐN CHỈ BÁO SỬ DỤNG
(STOCHASTIC (5,3,3), RSI (5), BOLLINGER BANDS(20,2), ADX(10))
1.1: Chỉ báo STOCHASTIC ............................................................................. 1
a. Khái niệm và nguồn gốc ra đời ................................................................. 1
b. Cơng thức tính ........................................................................................... 1
c. Cách sử dụng ............................................................................................. 2
d. Tối ưu hóa chỉ báo ..................................................................................... 5
1.2: Chỉ báo ADX.............................................................................................. 5
a. Khái niệm và nguồn gốc ra đời ................................................................. 5
b. Cơng thức tính ........................................................................................... 6
c. Cách sử dụng ............................................................................................. 7
d. Tối ưu hóa chỉ báo ................................................................................... 10
1.3: Chỉ báo RSI .............................................................................................. 11
a. Khái niệm và nguồn gốc ra đời ............................................................... 11
b. Cơng thức tính ......................................................................................... 11
c. Cách sử dụng ........................................................................................... 12
d. Tối ưu hóa chỉ báo ................................................................................... 15
1.4: Chỉ báo Bollinger Bands .......................................................................... 15
a. Khái niệm và nguồn gốc ra đời ............................................................... 15
b. Cơng thức tính ......................................................................................... 16
c. Cách sử dụng ........................................................................................... 16
d. Tối ưu hóa chỉ báo ................................................................................... 18


PHẦN 2: KẾT HỢP BỐN CHỈ BÁO LẠI
2.1: Vai trò của từng chỉ báo trong hệ thống giao dịch................................... 19


2.2: Điều kiện thị trường để áp dụng phương pháp này ................................. 20
2.3: Cách sử dụng phương pháp giao dịch này ............................................... 20
2.4: Ưu điểm, lợi nhuận và những hạn chế của phương pháp này ................. 22

PHẦN 3: ÁP DỤNG VÀO CÁC VÍ DỤ THỰC TẾ
3.1: Các trường hợp áp dụng đúng vào thị trường .......................................... 24
Trường hợp 1 ............................................................................................... 24
Trường hợp 2 ............................................................................................... 27
Trường hợp 3 ............................................................................................... 29
3.2: Các trường hợp áp dụng sai vào thị trường.............................................. 31
Trường hợp 1 ............................................................................................... 31
Trường hợp 2 ............................................................................................... 32
Trường hợp 3 ............................................................................................... 33


PHẦN 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ BỐN CHỈ BÁO SỬ DỤNG
(STOCHASTIC (5,3,3), RSI (5), BOLINGER BANDS (20,2), ADX (10))
1.1: Chỉ báo Stochastic (5,3,3)

a. Khái niệm và nguồn gốc ra đời
 Stochastic là một chỉ báo động lượng so sánh mức giá đóng cửa của ngày
hơm nay với một phạm vi giá (giá cao nhất và giá thấp nhất) trong một
khoảng thời gian nhất định (thông số thời gian ta có thể lựa chọn tùy thuộc
vào ý muốn và phương pháp giao dịch của bản thân). Stochastic bao gồm
2 đường: đường %K hay còn được gọi là đường nhanh (Fastline) và
đường %D hay còn được gọi là đường chậm (Slowline)
 Người phát minh ra chỉ báo Stochastic là George Lane, một diễn giả và
đồng thời là nhà giao dịch chứng khốn nổi tiếng. Stochastic ra đời đầu thập
niên 50.
b. Cơng thức tính:

Chỉ báo Stochastic được tính theo cơng thức sau:
 C  Ln 
 100
H

L
n 
 n

 %K  

Trong đó: C là giá đóng cửa ngày hơm nay
n là khoảng thời gian nhất định (mặc định là 14)

TRẦN TRUNG TIẾN_PHƯƠNG PHÁP GIAO DỊCH STOCHASTIC

1


Ln là giá thấp nhất trong khoảng thời gian nhất định
H n là giá cao nhất trong khoảng thời gian nhất định

 %D là đường trung bình của đường %K trong một khoảng thời gian nhất
định.
 Stochastic có 1 biên trên và 1 biên dưới tương ứng với mức 80-20. Nếu
đường %K vượt lên trên 80 thì cổ phiếu rơi vào vùng quá mua và ngược
lại nếu đường %K giảm xuống dưới đường 20 thì cổ phiếu rơi vào vùng
quá bán.
c. Cách sử dụng:
Chỉ báo Stochastic có 3 cơng dụng chính:

1. Dấu hiệu mua bán

 Kết hợp hai đường %K và %D lại với nhau cho tín hiệu mua/bán. Nếu
đường %K cắt lên trên đường %D thì đồ thị giá đang cho tín hiệu mua
và ngược lại nếu đường %D cắt xuống đường %K thì đồ thị giá đang cho
tín hiệu bán.

TRẦN TRUNG TIẾN_PHƯƠNG PHÁP GIAO DỊCH STOCHASTIC

2


2. Qúa mua quá bán:

 Nếu đường %K nằm ở vùng 20 cho dấu hiệu quá bán chứng tỏ cổ phiếu
đã bị bán với một lực rất mạnh ở khoảng thời gian trước đó và cổ phiếu
đang ở một vùng giá tương đối hấp dẫn và có thể có sự tham gia của lực
cầu trong thời gian sắp tới.
 Nếu đường %K nằm ở vùng 80 cho dấu hiệu quá mua chứng tỏ cổ phiếu
đã được mua với một lực rất mạnh ở khoảng thời gian trước đó và cổ phiếu
đang ở một vùng giá tương đối cao và có thể có sắp có một sự bùng nổ của
lực cung trong thời gian sắp tới.
 Lưu ý giá có thể ở vùng quá mua/ quá bán trong một khoảng thời gian
rất dài do đó khơng nên giao dịch khi giá vẫn đang trong vùng quá mua/
quá bán.

TRẦN TRUNG TIẾN_PHƯƠNG PHÁP GIAO DỊCH STOCHASTIC

3



3. Phân kỳ

 Phân kỳ giảm: Đồ thị giá cho đỉnh sau cao hơn đỉnh trước nhưng
Stochastic cho đỉnh sau thấp hơn đỉnh trước => giá sắp đảo chiều giảm.

TRẦN TRUNG TIẾN_PHƯƠNG PHÁP GIAO DỊCH STOCHASTIC

4


 Phân kỳ tăng: Đồ thị giá cho đáy sau thấp hơn đáy trước nhưng Stochastic
cho đáy sau cao hơn đáy trước => giá sắp đảo chiều tăng.
d. Tối ưu hóa
 Stochastic có 3 bộ thơng số phù hợp ở thị trường chứng khoán Việt Nam
là (5,3,3), (14,3,3), (21,7,7) tùy vào chiến lược và phương pháp giao dịch
của từng nhà đầu tư mà có thể chọn bộ thơng số cho phù hợp.
 (5,3,3) thích hợp để thực hiện các giao dịch lướt sóng từ 3 phiên đến tối đa
2 tuần.
 (14,3,3) phù hợp đối với cổ phiếu có sóng tăng ngắn thường đi từ vài tuần
đến 1-2 tháng
 (21,7,7) phù hợp với cổ phiếu có sóng tăng dài từ 4-7 tháng.
1.2: Chỉ báo ADX

a. Khái niệm và nguồn gốc ra đời
 Chỉ báo ADX (Average Directional Index) là chỉ số định hướng trung
bình. ADX được coi là chỉ báo của sức mạnh và hướng tổng thể của xu
hướng thị trường. Vậy nên, nhiều nhà giao dịch cũng gọi ADX là chỉ báo
trung bình định hướng ADX.
 Gồm 3 đường: ADX là đường chính dùng để xác định thị trường có xu

hướng hay không, DI (+) và DI (-) dùng để xác định thị trường đang ở xu
hướng tăng hay giảm (thông qua giao cắt của hai đường này).

TRẦN TRUNG TIẾN_PHƯƠNG PHÁP GIAO DỊCH STOCHASTIC

5


 Chỉ báo ADX được phát triển bởi Welles Wilder vào năm 1978 như một
chỉ báo sức mạnh xu hướng cho thị trường hàng hố. Tuy nhiên, chỉ báo
này có thể sử dụng trong tất cả các thị trường tài chính.
 Welles Wilder tên đầy đủ là John Welles Wilder Jr. – Ông sinh ngày 1106-1935 và là một kỹ sư cơ khí được đào tạo. Welles Wilder đã mang kỷ
luật tốn học của nghề đó đến với lĩnh vực phân tích giá cả và cộng đồng
giao dịch sẽ mãi mãi biết ơn vì các chỉ báo ơng để lại như RSI, MACD,
ATR, ADX, Parabolic SAR…
b. Cơng thức tính
Cơng thức tính chỉ báo ADX khá phức tạp nên mình sẽ trình bày một cách tinh
gọn và dễ hiểu:
 DI (+): Chỉ số dương được tính bằng hiệu số của mức đỉnh ngày hôm nay
so với mức đỉnh ngày hôm qua.
 DI (-): Chỉ số âm được tính bằng hiệu số của mức đáy ngày hôm nay so
với mức đáy ngày hôm qua.
 Cả hai đường chỉ báo này hướng lên khi hiệu số của mức đỉnh/ đáy
ngày hôm nay so với ngày hôm qua >0 và ngược lại hướng xuống khi
hiệu số của mức đỉnh/ đáy ngày hôm nay so với ngày hôm qua <0
 ADX = MA [(DI (+) – DI (-)) / (DI (+) + DI (-))] x 100
 ADX hướng lên khi hiệu số DI (+) lớn hơn hiệu số DI (-) và hướng
xuống khi hiệu số DI (-) lớn hơn hiệu số DI (+).

TRẦN TRUNG TIẾN_PHƯƠNG PHÁP GIAO DỊCH STOCHASTIC


6


c. Cách sử dụng
Chỉ báo ADX có 4 cơng dụng chính:
1. Chỉ ra thị trường có xu hướng hay khơng và xung lực của xu hướng:

 Nếu ADX <25: Thị trường sideway không rõ xu hướng
 Nếu ADX >25: Thị trường có xu hướng
 Nếu ADX >40: Thị trường có xu hướng tăng mạnh và có khả năng điều
chỉnh
 Nếu ADX >60: Thị trường đã tăng quá mạnh và sắp đảo chiều xu hướng
2. Chỉ ra xu hướng hiện tại là tăng hay giảm:

TRẦN TRUNG TIẾN_PHƯƠNG PHÁP GIAO DỊCH STOCHASTIC

7


 Nếu DI (+) cắt DI (-) trên 25 báo hiệu xu hướng tăng
 Nếu DI (-) cắt DI (+) trên 25 báo hiệu xu hướng giảm
3. Dự báo khả năng tạo đỉnh/ đáy hoặc điều chỉnh

 Nếu ADX vượt lên trên 40 và vượt lên trên cả đường DI (+)/ DI (-) cùng
với đường DI (+)/ DI (-) bắt đầu hướng xuống thì có khả năng thị trường
sắp điều chỉnh hoặc đảo chiều xu hướng.

TRẦN TRUNG TIẾN_PHƯƠNG PHÁP GIAO DỊCH STOCHASTIC


8


4. Tạo điểm vàng hoặc điểm chết



Nếu DI (+) cắt DI (-) hướng xuống sau đó vịng lên lại cắt trên DI (-) (giảm
khơng thành) thì sẽ tạo điểm vàng cho tín hiệu tiếp tục xu hướng trước đó
và đây thường khi xuất hiện điểm vàng xu hướng của đồ thị giá thường
tăng mạnh hơn so với trước đó.

TRẦN TRUNG TIẾN_PHƯƠNG PHÁP GIAO DỊCH STOCHASTIC

9


 Nếu DI (-) cắt DI (+) hướng xuống sau đó vịng lên lại cắt trên DI (+) (tăng
khơng thành) thì sẽ tạo điểm chết cho tín hiệu tiếp tục xu hướng trước đó
và đây thường khi xuất hiện điểm chết xu hướng của đồ thị giá thường giảm
mạnh hơn so với trước đó.
d. Tối ưu hóa:
 ADX có 3 thơng số phù hợp ở thị trường chứng khốn Việt Nam là 10,
11, 14
 Đối với cổ phiếu có sóng tăng ngắn thường đi từ vài tuần đến 1-2 tháng
thì phù hợp với thông số 10, 11
 Đối với cổ phiếu có sóng tăng dài từ 4-7 tháng thì phù hợp với thông số
14.

TRẦN TRUNG TIẾN_PHƯƠNG PHÁP GIAO DỊCH STOCHASTIC


10


1.3: Chỉ báo RSI

a. Khái niệm và nguồn gốc hình thành:
 RSI là viết tắt của Relative Strength Index - chỉ số sức mạnh tương đối.
Chỉ báo RSI tính tốn tỷ lệ giữa mức tăng giá và giảm giá trung bình trong
một khoảng thời gian nhất định, thể hiện tình trạng quá mua và quá bán của
thị trường.
 RSI là chỉ báo trong phân tích kỹ thuật, có thể áp dụng đối với nhiều loại
tài sản như chứng khoán, tiền điện tử, hàng hóa, ... Chỉ báo này được ra đời
vào năm 1978 bởi ông J. Welles Wilder.
b. Công thức tính:
 RSI  100 

100
1  RS

Trong đó: RS 
 Nếu

TB profit

 Nếu

TB profit

TBloss


TBloss

TB profit
TBloss

> 1 thì RSI >50 và ngược lại

TB profit
TBloss

< 1 thì RSI <50

= 3 thì RSI ở vùng 70 quá mua và ngược lại

TBloss
=3 thì RSI
TB profit

ở vùng 30 quá bán.

TRẦN TRUNG TIẾN_PHƯƠNG PHÁP GIAO DỊCH STOCHASTIC

11


c. Cách sử dụng:
 RSI có 4 cơng dụng chính:
1. Dấu hiệu mua bán:


 Kết hợp thêm đường tín hiệu Signal (SMA(RSI,7)) để tín hiệu mua/ bán
được rõ ràng hơn. Nếu RSI cắt lên trên Signal ở các vùng 30,50 và 70
(khi bung nút cổ chai hoặc retest kháng cự mới vượt) và Signal hướng lên
thì đó là tín hiệu mua và ngược lại.
2. Qúa mua quá bán:

 Nếu RSI nằm ở vùng 30 cho dấu hiệu quá bán chứng tỏ cổ phiếu đã bị
bán với một lực rất mạnh ở khoảng thời gian trước đó và cổ phiếu đang ở
một vùng giá tương đối hấp dẫn và có thể có sự tham gia của lực cầu trong
thời gian sắp tới.

TRẦN TRUNG TIẾN_PHƯƠNG PHÁP GIAO DỊCH STOCHASTIC

12


 Nếu RSI nằm ở vùng 70 cho dấu hiệu quá mua chứng tỏ cổ phiếu đã được
mua với một lực rất mạnh ở khoảng thời gian trước đó và cổ phiếu đang ở
một vùng giá tương đối cao và có thể có sắp có một sự bùng nổ của lực
cung trong thời gian sắp tới.
 Lưu ý giá có thể ở vùng quá mua/ quá bán trong một khoảng thời gian
rất dài do đó khơng nên giao dịch khi giá vẫn đang trong vùng quá mua/
quá bán.
3. Phân kỳ

 Phân kỳ giảm: Đồ thị giá cho đỉnh sau cao hơn đỉnh trước nhưng RSI cho
đỉnh sau thấp hơn đỉnh trước => giá sắp đảo chiều giảm.

TRẦN TRUNG TIẾN_PHƯƠNG PHÁP GIAO DỊCH STOCHASTIC


13


 Phân kỳ tăng: Đồ thị giá cho đáy sau thấp hơn đáy trước nhưng RSI cho
đáy sau cao hơn đáy trước => giá sắp đảo chiều tăng.
4. Kháng cự/ hỗ trợ quanh trục 50:

 Nếu RSI dưới 50 thì trục 50 sẽ là kháng cự của chỉ báo và ngược lại nếu
RSI vượt lên trên 50 thì trục 50 sẽ trở thành hỗ trợ cho chỉ báo.
 RSI đi xuống dưới trục 50 rồi vòng lên tăng trở lại trên trục 50 tạo điểm
vàng và ngược lại RSI đi từ dưới lên trên trục 50 rồi vòng xuống lại dưới
trục 50 tạo điểm chết.

TRẦN TRUNG TIẾN_PHƯƠNG PHÁP GIAO DỊCH STOCHASTIC

14


d. Tối ưu hóa
 RSI có 3 thơng số phổ biến ở thị trường chứng khoán Việt Nam là 10,11,14.
 Đối với cổ phiếu có sóng tăng ngắn thường đi từ vài tuần đến 1-2 tháng
thì phù hợp với thơng số 10, 11
 Đối với cổ phiếu có sóng tăng dài từ 4-7 tháng thì phù hợp với thơng số
14.
1.4: Chỉ báo Bollinger Bands

a. Khái niệm và nguồn gốc hình thành:
 Bollinger Band là sự kết hợp giữa xu hướng và sự biến động giá, đem lại
một chỉ báo có tính chính xác cao, cung cấp cho nhà đầu tư một khái niệm
tương đối về mức giá cao hay thấp. Cụ thể, thì giá cao là khi nó nằm ở dải

trên của BB và giá thấp là khi nó nằm ở dải dưới. Theo đó, nhà đầu tư có
thể dự đoán được xu hướng giá, đồng thời xác định thời điểm giao dịch sao
cho phù hợp. Bollinger Bands gồm 3 đường: đường biên giữa là 1
SMA20, biên trên và biên dưới.

 Chỉ báo Bollinger Band này được ra đời vào đầu những năm 1980 bởi nhà
phát minh John Bollinger. John Bollinger sinh vào ngày 27 tháng 05 năm
TRẦN TRUNG TIẾN_PHƯƠNG PHÁP GIAO DỊCH STOCHASTIC

15


1950 tại tiểu bang Vermont. Ông là một nhà tỷ phú và đồng thời cũng là
người sáng lập và là chủ tịch của Bollinger Capital Management – một quỹ
đầu tư nổi tiếng tại nước Mỹ. Ông sinh ra và lớn lên trong một gia đình
thuộc tầng lớp khó khăn, cho nên ngay từ lúc cịn nhỏ, ơng đã có ước mơ
học hành thành đạt để có cơ hội thốt nghèo. Cùng với sự nỗ lực học tập
của mình, cậu học sinh nghèo đã được đền đáp xứng đáng khi chưa đến 30
tuổi. John Bollinger đã đạt cả hai tấm bằng danh giá trong giới đầu tư
là CMT (Chartered Market Technician) và CFA (Chartered Financial
Technician). Được ghi danh là người đầu tiên ở trên thế giới nhận được cả
hai tấm bằng danh giá trong giới đầu tư thế hệ lúc bấy giờ. Sau khi đã giành
được hai tấm bằng danh giá thì John Bollinger đã dành phần lớn thời gian
của mình trong 3 năm tiếp theo để tiếp tục nghiên cứu và sáng tạo ra dải
Bollinger Bands – là một trong những cơng cụ phân tích kỹ thuật phổ biến
và nổi tiếng nhất. Những năm tiếp theo thì ơng đã áp dụng những kiến thức
được học hành bài bản và thông qua nghiên cứu thực nghiệm vào cách quản
lý, vận hành các quỹ đầu tư. Trong suốt khoảng thời gian ông trực tiếp điều
hành thì quỹ của ơng ln ln đạt tỷ suất sinh lời là 35%/năm.
b. Cơng thức tính:

 SMA20 là đường trung bình 20 ngày của đồ thị giá
 Biên trên = SMA20 + 2 x độ lệch chuẩn (độ dao động của giá so với
SMA20)
 Biên dưới = SMA20 – 2 x độ lệch chuẩn (độ dao động của giá so với
SMA20).
c. Cách sử dụng:
Bollinger band có 2 cơng dụng chính:
1. Bung nút cổ chai xác định xu hướng thị trường:

TRẦN TRUNG TIẾN_PHƯƠNG PHÁP GIAO DỊCH STOCHASTIC

16


 Nếu giá bung biên trên của Bollinger Band từ vùng cổ chai cho tín hiệu
về một xu hướng tăng.
 Nếu giá bung biên dưới của Bllinger Band từ vùng cổ chai cho tín hiệu về
một xu hướng giảm.
2. Qúa mua quá bán:

 Nếu giá vượt biên trên/ biên dưới từ 2 – 4 phiên thì báo hiệu giá sắp điều
chỉnh hoặc đảo chiều.

TRẦN TRUNG TIẾN_PHƯƠNG PHÁP GIAO DỊCH STOCHASTIC

17


d. Tối ưu hóa
 Đối với Bollinger Band thì khơng nên thay đổi thông số mà nên sử dụng

thông số mặc định là (20,2). Ngồi ra có thể thêm 1 Bollinger Band (20,1)
phía bên trong để xác định tín hiệu bán sớm.

TRẦN TRUNG TIẾN_PHƯƠNG PHÁP GIAO DỊCH STOCHASTIC

18


PHẦN 2: KẾT HỢP BỐN CHỈ BÁO LẠI
2.1: Vai trò của từng chỉ báo trong hệ thống giao dịch

 ADX có nhiệm vụ trạng thái hiện tại của thị trường (xác định xem thị
trường có xu hướng hay là đang sideway).
 Bollinger Band sẽ là biên độ giao động của giá và với phương pháp giao
dịch này chúng ta sẽ giao dịch nhanh gọn khi giá dao động trong phạm vi
của Bollinger Band.
 RSI sẽ cho chúng ta biết giá đang nằm ở vùng nào (quá mua/ quá bán)
hoặc đang cắt lên từ vùng bao nhiêu (vùng 30,50 hay 70).
 Stochastic sẽ cho chúng ta tín hiệu mua bán dựa vào hai đường %K và
%D.

TRẦN TRUNG TIẾN_PHƯƠNG PHÁP GIAO DỊCH STOCHASTIC

19


2.2: Điều kiện thị trường để áp dụng phương pháp này

Đây là một phương pháp giao dịch nhanh gọn, với thời gian giao dịch ngắn từ (3
ngày đến tối đa 2 tuần) nên điều kiện giao dịch thích hợp cho phương pháp này là

khi thị trường đang SIDEWAY và giá di chuyển lên xuống trong dãy Bollinger.
2.3: Cách sử dụng phương pháp giao dịch này:
a. Buy point:

TRẦN TRUNG TIẾN_PHƯƠNG PHÁP GIAO DỊCH STOCHASTIC

20


 Do giao dịch trong giai đoạn sideway cần mua bán nhanh gọn trong vài
phiên đến tối đa là 2 tuần nên chỉ cần 1 điểm BUY và tỷ trọng vốn
giao dịch trong giai đoạn này nên là ÍT. Cần thỏa mãn đủ các yếu tố
sau thì mới vào lệnh mua:
+ ADX (10) nằm dưới 25 (nếu nó nằm từ ở vùng 26-28 cũng được chấp
nhận)
+ Gía bật lên từ biên dưới của BB (20,2) với bandwidth vừa phải (không
hẹp), Biên giữa của BB nên hướng lên hoặc đi ngang.
+ Stochastic (5,3,3) với đường %K cắt lên đường %D từ vùng 30 (cho tín
hiệu mua)
+RSI (5) cắt lên từ vùng 30 hoặc 50
+Volume nên cao hơn trung bình 5 phiên (đây không phải là điều kiện tiên
quyết, đôi khi Volume có thể bằng hoặc thấp hơn Volume trung bình 5
phiên vẫn được chấp nhận).
b. Stoploss:

TRẦN TRUNG TIẾN_PHƯƠNG PHÁP GIAO DỊCH STOCHASTIC

21



 Vẽ đường xác nhận ở ngay thân nến dưới của phiên mình mua vào, nếu
giá giảm dưới thân nến của cây nến đó thì bán. (Lưu ý T+2.5)

c. Takeprofit:
 Bán khi xuất hiện 1 trong 3 yếu tố sau:

+ Gía đụng vào biên trên của BB (20,2)

+ Stochastic cho tín hiệu bán (đường %K cắt xuống đường %D)
2.4: Ưu điểm, lợi nhuận và những hạn chế của phương pháp này:
 Ưu điểm:
+ Trong giao đoạn sideway của thị trường, thường chúng ta chỉ có thể đứng
ở ngồi quan sát và chờ đợi thị trường xác nhận xu hướng.
+ Nên với phương pháp này chúng ta sẽ có thêm cơ hội để đầu tư trong thị
trường sideway và tăng thêm khả năng sinh lời cho bản thân.
TRẦN TRUNG TIẾN_PHƯƠNG PHÁP GIAO DỊCH STOCHASTIC

22


×