Tải bản đầy đủ (.ppt) (87 trang)

tiểu vùng du lịch trung tâm thuộc vùng du lịch bắc bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.06 MB, 87 trang )

I. KHÁI QUÁT CHUNG
1. Vị trí địa lí
2. Địa hình
3. Thủy văn( Sông ngòi )
4. Khí hậu
5. Điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến
du lịch của vùng
II. TIỀM NĂNG DU LỊCH
1. Về mặt tự nhiên
2. Về mặt văn hóa – lịch sử
3. Về mặt kinh tế - xã hội
III. CƠ SỞ HẠ TẦNG
IV. CƠ SỞ VẬT CHẤT KĨ THUẬT

V. CÁC ĐIỂM DU LỊCH Ở TIỂU
VÙNG DU LỊCH TRUNG TÂM (HÀ
NỘI)
1. Điểm du lịch Hà Nội
2. Điểm du lịch Hồ Tây
3. Điểm du lịch Ba Vì – Suối Hai
4. Điểm du lịch Đền Hùng
5. Điểm du lịch Chùa Hương
6. Điểm du lịch Hoa Lư
7. Điểm du lịch Vườn Quốc gia Cúc
Phương
8. Điểm du lịch Tam Đảo
9. Điểm du lịch Hòa Bình
10. Điểm du lịch Đại Lãi


VI.ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
VI.ĐIỂM NỔI BẬT VÀ KHÓ KHĂN CỦA
VÙNG DU LỊCH TIỂU VÙNG TRUNG TÂM
BẮC BỘ.
1.Điểm nổi bật
2.Khó khăn
Giữa vùng du lịch đồng bằng
Bắc Bộ có một tiểu vùng du lịch đặc
biệt quan trọng có ý nghĩa to lớn.
Đó là tiểu vùng du lịch Thăng Long
– Hà Nội.
I.KHÁI QUÁT CHUNG:
1. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ:

Nằm ở phía tây bắc của vùng đồng bằng châu thổ sông
Hồng, Hà Nội có vị trí từ 20°53' đến 21°23' vĩ độ Bắc và
105°44' đến 106°02' kinh độ Đông

Phía Bắc: tiếp giáp với các tỉnh Thái Nguyên,Vĩnh Phúc,
Hà Nam, Hòa Bình.

Phía Nam: Bắc Giang, Bắc Ninh và Hưng Yên

Phía Đông: Hòa Bình

Phía Tây: Phú Thọ

Sau đợt mở rộng địa giới hành chính vào tháng 8 năm 2008,

thành phố có diện tích 3.324,92 km², nằm ở cả hai bên bờ
sông Hồng, nhưng tập trung chủ yếu bên hữu ngạn.
2. ĐỊA HÌNH:

Địa hình Hà Nội thấp dần theo hướng từ Bắc
xuống Nam và từ Tây sang Đông với độ cao trung
bình từ 5 đến 20 mét so với mực nước biển.

Nhờ phù sa bồi đắp, ba phần tư diện tích tự
nhiên của Hà Nội là đồng bằng, nằm ở hữu ngạn
sông Đà, hai bên sông Hồng và chi lưu các con sông
khác.

Phần diện tích đồi núi phần lớn thuộc các huyện
Sóc Sơn, Ba Vì, Quốc Oai, Mỹ Đức. Khu vực nội
thành có một số gò đồi thấp.
I.KHÁI QUÁT CHUNG:

3. THỦY VĂN:
• Sông Hồng là con sông chính của thành phố, bắt đầu chảy vào
Hà Nội ở huyện Ba Vì và ra khỏi thành phố ở khu vực huyện
Phú Xuyên tiếp giáp Hưng Yên.
• Đoạn sông Hồng chảy qua Hà Nội dài 163 km, chiếm khoảng
một phần ba chiều dài của con sông này trên đất Việt Nam.
• Ngoài ra, trên địa phận Hà Nội còn nhiều sông khác như sông
Đáy, sông Đuống, sông Cầu, sông Cà Lồ, Các sông nhỏ chảy
trong khu vực nội thành như sông Tô Lịch, sông Kim Ngưu, là
những đường tiêu thoát nước thải của Hà Nội.
• Hà Nội cũng là một thành phố đặc biệt nhiều đầm hồ, dấu vết
còn lại của các dòng sông cổ. Trong khu vực nội thành, hồ Tây

có diện tích lớn nhất, khoảng 500 ha, đóng vai trò quan trọng
trong khung cảnh đô thị, ngày nay được bao quanh bởi nhiều
khách sạn, biệt thự.
I.KHÁI QUÁT CHUNG:
4.KHÍ HẬU:

Khí hậu Hà Nội tiêu biểu cho vùng Bắc Bộ với đặc điểm
của khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, mùa hè nóng, mưa
nhiều và mùa đông lạnh, ít mưa.

Thuộc vùng nhiệt đới, thành phố quanh nǎm tiếp nhận
lượng bức xạ Mặt Trời rất dồi dào và có nhiệt độ cao. Và
do tác động của biển, Hà Nội có độ ẩm và lượng mưa khá
lớn.

Một đặc điểm rõ nét của khí hậu Hà Nội là sự thay đổi và
khác biệt của hai mùa nóng, lạnh.

Cùng với hai thời kỳ chuyển tiếp vào tháng 4 và tháng
10, thành phố có đủ bốn mùa xuân, hạ, thu và đông.
I.KHÁI QUÁT CHUNG:
5.ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ẢNH HƯỞNG ĐẾN DU LỊCH
CỦA VÙNG:

Khí hậu Hà Nội khá tiêu biểu cho khí hậu Bắc Bộ với đặc điểm là khí
hậu nhiệt đới gió mùa, có sự thay đổi khác biệt giữa hai mùa nóng và
lạnh, giữa hai mùa đó lại có hai thời kì chuyển tiếp nên Hà Nội vẫn
được biết đến với đủ bốn mùa xuân, hạ, thu, đông.


Hà Nội đã sẵn mang trong mình vị thế của một đế đô.

Tiêu biểu cho mảnh đất Hà Nội là hình tượng “núi Nùng – sông Nhị”.

Sông Hồng là mạch nguồn nuôi dưỡng cả đại vùng văn hoá Bắc Bộ
nói chung và tiểu vùng văn hoá Thăng Long – Hà Nội nói riêng.

Cũng từ dòng sông Hồng, với kết quả của sự đổi dòng theo năm tháng
đã để lại cho Hà Nội nhiều danh thắng.

Quanh mảnh đất Hà Nội còn có rất nhiều những dãy núi con sông,
không chỉ tạo thế phong thuỷ mà còn làm cho Hà Nội thêm đẹp, hiền
hoà, và phục vụ có hiệu quả cho đời sống sinh hoạt nông nghiệp, buôn
bán của những con người nơi đây.
I.KHÁI QUÁT CHUNG:
Cũng từ dòng sông Hồng, với kết quả của sự đổi
dòng theo năm tháng đã để lại cho Hà Nội nhiều
danh thắng.
Quanh mảnh đất Hà Nội còn có rất nhiều những
dãy núi con sông, không chỉ tạo thế phong thuỷ
mà còn làm cho Hà Nội thêm đẹp, hiền hoà, và
phục vụ có hiệu quả cho đời sống sinh hoạt nông
nghiệp, buôn bán của những con người nơi đây.
II. TIỀM NĂNG DU LỊCH:

×