QUẢN LÝ
SỨC KHỎE NGƯỜI LAO ĐỘNG
TS. Nguyễn Ngọc Anh
Bộ môn Sức khỏe nghề nghiệp, ĐH Y Hà Nội
www,ipmph,edu,vn
MỤC TIÊU
1. Xây dựng được kế hoạch khám trước khi bố
trí việc làm, khám sức khỏe định kỳ, khám
phát hiện bệnh nghề nghiệp
2. Lập được hồ sơ giám định bệnh nghề
nghiệp
3. Lập được hồ sơ quản lý sức khỏe người lao
động
www,ipmph,edu,vn
Các căn cứ pháp luật
• Luật An tồn vệ sinh lao động 2015
• Thơng tư số 28/2016/TT-BYT ngày 30/6/2016 của Bộ
Y tế
• Thơng tư số 14/2013/TT-BYT ngày 06 tháng 5 năm
2013 của Bộ Y tế ....
www,ipmph,edu,vn
Các căn cứ pháp luật (tiếp)
• Khoản 1, Điều 21 Luật ATVSLĐ: tổ chức khám sức
khỏe ít nhất một lần/năm; khám sức khỏe ít nhất 06
tháng một lần cho lao động nặng nhọc, độc hại...
• Khoản 6, Điều 21 Luật ATVSLĐ: Chi phí cho hoạt
động khám sức khỏe, khám phát hiện bệnh nghề
nghiệp, điều trị bệnh nghề nghiệp cho người lao động
do người sử dụng lao động chi trả
• Khoản 2, Điều 27 Luật ATVSLĐ : Người sử dụng lao
động có trách nhiệm lập và quản lý hồ sơ sức khỏe
của người lao động, hồ sơ sức khỏe…
www,ipmph,edu,vn
Các căn cứ pháp luật (tiếp)
• Khoản 1, Điều 21 Luật ATVSLĐ: tổ chức khám sức
khỏe ít nhất một lần/năm; khám sức khỏe ít nhất 06
tháng một lần cho lao động nặng nhọc, độc hại...
• Khoản 6, Điều 21 Luật ATVSLĐ: Chi phí cho hoạt
động khám sức khỏe, khám phát hiện bệnh nghề
nghiệp, điều trị bệnh nghề nghiệp cho người lao động
do người sử dụng lao động chi trả
• Khoản 2, Điều 27 Luật ATVSLĐ: Người sử dụng lao
động có trách nhiệm lập và quản lý hồ sơ sức khỏe
của người lao động, hồ sơ sức khỏe…
www,ipmph,edu,vn
Case 1
Công ty sản xuất thiết bị điện tử cần khám sức khỏe
định kỳ và phát hiện sớm bệnh nghề nghiệp cho tồn
bộ 2050 cán bộ cơng nhân viên và khám tuyển cho 600
lao động. Trong số 2050 người có 1420 người làm việc
trong mơi trường có nguy cơ tiếp xúc benzen và đồng
đẳng benzen, có 112 người làm việc trong mơi trường
có nguy cơ tiếng ồn cao; số cịn lại làm việc kinh
doanh, hành chính văn phịng….. Tồn bộ 600 lao
động dự tuyển để bổ sung vào làm việc trong mơi
trường có nguy cơ tiếp xúc benzen và đồng đẳng. Anh
chị có nhiệm vụ lập kế hoạch để tổ chức thực hiện các
công việc trên theo đúng luật định hiện hành.
www,ipmph,edu,vn
Yêu cầu case 1
• 1. Lập kế hoạch khám tuyển cho 600 người lao
động, báo cáo tổng kết khám gửi cơ sở
• 2. Lập kế hoạch khám cho 1420 người làm việc
trong mơi trường có nguy cơ tiếp xúc benzen và
đồng đẳng benzen, có 112 người làm việc trong mơi
trường có nguy cơ tiếng ồn cao, báo cáo tổng kết
khám gửi cơ sở
• 3. Lập kế hoạch khám cho người lao động làm cơng
việc kinh doanh hành chính, văn phịng, báo cáo
tổng kết khám gửi cơ sở
www,ipmph,edu,vn
Các văn bản, tài liệu cần chuẩn bị
• Kết quả thực hiện quan trắc mơi trường lao động.
• Danh sách người lao động theo đơn vị
• Phiếu, sổ khám theo đúng biểu mẫu quy định
www,ipmph,edu,vn
Biểu mẫu dùng để khám
• Phiếu khám sức khoẻ trước khi bố trí làm việc (phụ
lục 2 - TT 28/2016/TT-BYT)
• Sổ khám sức khoẻ phát hiện bệnh nghề nghiệp thực
hiện theo mẫu quy định tại (Phụ lục 3 –TT
28/2016/TT-BYT
• Thơng tư số 14/2013/TT-BYT ngày 06 tháng 5 năm
2013 của Bộ Y tế tại phụ lục 2
www,ipmph,edu,vn
Quy trình khám
- Lập hồ sơ, chuẩn bị cơ sở dữ liệu (cơ sở chuẩn bị, có
chữ ký xác nhận của cơ sở và người lao động)
- Lập kế hoạch cụ thể chi tiết (thông báo đến người
lao động)
- Tổ chức khám đúng, đủ các mục theo từng đối
tượng
- Tổng kết, hoàn thiện kết luận hồ sơ (sau khi kết thúc
khám 20 ngày làm việc)
www,ipmph,edu,vn
Nội dung yêu cầu khám
• Khám tuyển trước khi bố trí việc làm (ngồi nọi
dung khám thơng thường cần khám chuyên khoa
phù hợp với vị trí làm việc của người lao động).
• Khám phát hiện bệnh nghề nghiệp (Khám đầy
đủ nội dung theo quy định và các chuyên khoa để
phát hiện bệnh nghề nghiệp trong Danh mục bệnh
nghề nghiệp được bảo hiểm quy định
• Khám sức khỏe định kỳ thơng thường (xếp loại sức
khỏe)
www,ipmph,edu,vn
Case 2
• Anh Nguyễn Văn A có 25 năm làm việc trong môi
trường bụi đá và đã được đi khám phát hiện bệnh
nghề nghiệp và được chẩn đoán mắc bệnh bụi phổi
silic thể 2/2p, suy giảm chức năng hô hấp độ 2. Lập
hồ sơ đề nghị giám định bệnh nghề nghiệp cho anh
A.
www,ipmph,edu,vn
Gợi ý case 2:
1. Công văn đề nghị
2. Hồ sơ quan trắc môi trường lao động
3. Hồ sơ bệnh nghề nghiệp (phụ lục 7 TT28/2016/TTBYT)
4. Biên bản hội chẩn đọc phim bụi phổi
Thông tư 28/2016/TT-BYT
www,ipmph,edu,vn
Case 3
• Anh Nguyễn Văn A có 25 năm làm việc trong mơi
trường bụi đá, nóng và nặng nhọc. Sau khi giám định
bệnh bụi phổi silic nghề nghiệp anh A được cấp sổ
bệnh nghề nghiệp với mức giảm 61% sức lao động.
1. Cơng đồn đề nghị cho anh A chuyển việc đến nơi
khơng bụi và giảm nặng nhọc
2. Phịng nhân sự đề nghị cho anh A nghỉ việc (hưu)
3. Anh A muốn giữ ngun cơng việc vì lương cao
4. Giám đốc Công ty xin ý kiến của Y tế
www,ipmph,edu,vn
Yêu cầu đối với việc quản lý sức khỏe người LĐ
1. Quản lý kể từ khi được tuyển dụng và trong suốt quá trình
làm việc tại cơ sở lao động.
2. Bố trí, sắp xếp vị trí việc làm phù hợp và lưu ý một số
trường hợp sau:
a) Khơng bố trí người bị bệnh nghề nghiệp vào làm việc
tại các vị trí lao động có tiếp xúc với yếu tố có hại gây BNN đó
b) Khơng bố trí người lao động bị các bệnh MT làm việc
tại những vị trí lao động có yếu tố có hại liên quan đến bệnh
c) Khơng bố trí làm việc tại các vị trí nghề, công việc
nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và đặc biệt nặng nhọc độc hại,
nguy hiểm đối với người lao động có sức khỏe yếu loại IV, loại
V theo quy định hiện hành của pháp luật.
(TT 19/2016/TT-BYT)
www,ipmph,edu,vn
Hồ sơ quản lý sức khỏe người lao động:
1. Hồ sơ sức khỏe cá nhân của người lao động:
a) Giấy chứng nhận sức khỏe hoặc Phiếu khám sức
khỏe trước khi bố trí làm việc
b) Sổ khám sức khỏe định kỳ hoặc Sổ khám sức khỏe
phát hiện bệnh nghề nghiệp đối với trường hợp người lao
động tiếp xúc với yếu tố có hại gây bệnh nghề nghiệp, người
lao động làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm
và đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm
c) Hồ sơ bệnh nghề nghiệp của người lao động (nếu
có);
d) Giấy ra viện, giấy nghỉ ốm hoặc các giấy tờ liên quan
2. Hồ sơ quản lý tình hình sức khỏe và bệnh tật của người lao
động tại cơ sở lao động
www,ipmph,edu,vn