Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

Đại học y hà nội quản lý hồ sơ vệ sinh lao động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.21 KB, 32 trang )

QUẢN LÝ HỒ SƠ VỆ SINH
LAO ĐỘNG, SỨC KHỎE NGƯỜI
LAO ĐỘNG

www,ipmph,edu,vn


QUẢN LÝ HỒ SƠ VỆ SINH LAO ĐỘNG

1. Một số khái niệm
•Hồ sơ vệ sinh lao động là căn cứ để người sử dụng lao
động xây dựng kế hoạch quan trắc mơi trường lao động...
•Một số khái niệm về quản lý về vệ sinh lao động, sức
khỏe người lao động và bệnh nghề nghiệp:
Quản lý vệ sinh lao động là:
Quản lý các yếu tố có hại trong ĐK và MTLĐ đối với
SK NLĐ;
Thực hiện các biện pháp cải thiện ĐKLĐ, phòng ngừa
các BNN và nâng cao khả năng LĐ cho NLĐ.
www,ipmph,edu,vn


Các yếu tố vệ sinh lao động bao gồm:
Yếu tố vi khí hậu,
Yếu tố vật lý,
Bụi,
Yếu tố hóa học;
Vi sinh vật gây bệnh;
Tâm sinh lý lao động và éc-gô-nô-mi;
Các yếu tố khác trong môi trường lao động.
Bệnh nghề nghiệp


Đơn vị thực hiện đo, kiểm tra môi trường lao động (quan trắc)
Các đơn vị có đủ điều kiện về cơ sở vật chất,
www,ipmph,edu,vn


Năng lực cán bộ,
Trang thiết bị thực hiện hoạt động đo, kiểm tra môi trường
lao động.
Đơn vị quản lý về sức khỏe NLĐ và MT tuyến tỉnh, thành
phố trực thuộc trung ương hoặc Bộ, ngành
Trung tâm CDC.
Đơn vị được giao trách nhiệm quản lý công tác y tế của Bộ,
ngành.
2. Cơ sở pháp lý quản lý hồ sơ lao động
• Căn cứ Luật An tồn, vệ sinh lao động,
• Căn cứ Nghị định số 39/2016/NĐ-CP,
• Căn cứ Nghị định số 44/2016/NĐ-CP,
www,ipmph,edu,vn


• Căn cứ Thông tư số 19/2016/TT-BYT
• Theo đề nghị của Cục trưởng Cục Quản lý môi trường y
tế.
3. Nội dung quản lý vệ sinh lao động
• Nội dung quản lý vệ sinh lao động tại cơ sở lao động bao
gồm:
Lập và cập nhật hồ sơ vệ sinh lao động của cơ sở lao
động.
Quan trắc môi trường lao động.
Khám sức khỏe trước khi bố trí việc làm, khám sức khỏe

định kỳ, khám phát hiện bệnh nghề nghiệp và khám định
kỳ bệnh nghề nghiệp.
www,ipmph,edu,vn


Kiểm sốt, phịng ngừa và giảm thiểu những ảnh
hưởng của yếu tố có hại trong MTLĐ đối với SK.
Vệ sinh phịng chống dịch bệnh, bảo đảm an tồn
thực phẩm, nâng cao SK tại nơi làm việc.
Bảo đảm đáp ứng yêu cầu về cơng trình VS, phúc lợi
tại nơi làm việc
Tổ chức lực lượng sơ cứu, cấp cứu TNLĐ tại nơi làm
việc và bảo đảm trang thiết bị sơ cứu, cấp cứu.

www,ipmph,edu,vn


• Hằng năm, cơ sở lao động sản xuất kinh doanh phải xây
dựng nội dung về:
• Quản lý vệ sinh lao động,
• Quản lý sức khỏe người lao động.
4. Quy trình thực hiện hồ sơ vệ sinh an tồn lao động
• Khảo sát tình hình hoạt động, quy mơ sản xuất và tình
trạng mơi trường tại cơ sở.
• Thống kê ngun liệu, máy móc, hóa chất và mơ tả quy
trình cơng nghệ sản xuất, các cơng trình xử lý chất thải tại
cơ sở.
• Đánh giá chất lượng vệ sinh mơi trường xung quanh khu
dự án.
www,ipmph,edu,vn



• Mơ tả các cơng trình phúc lợi cho người lao động
• Thống kê các cơng trình xử lý, thiết bị đảm bảo an tồn
VSLĐ.
• Tổng hợp các yếu tố có hại tại cơ sở lao động cần quan trắc.
• Lập hồ sơ VS - MTLĐ tạị cơ sở.
• Dựa vào hồ sơ VS – MTLĐ tại cơ sở tiến hành quan trắc
MTLĐ định kỳ bằng:
Đo đạc,
Phân tích các chỉ tiêu khí thải,
Vi khí hậu,
Yếu tố vật lý.
www,ipmph,edu,vn


• Trình nộp báo cáo kết quả quan trắc MTLĐ lên:
Sở y tế.
Báo cáo y tế lao động lên cơ quan quản lý.
• Chú ý:
• Việc đo, kiểm tra MTLĐ phải được thực hiện do các đơn vị có
đủ điều kiện và chứng nhận phù hợp.
• Kết quả đo kiểm tra MTLĐ được lập và được lưu giữ như sau:
01 bộ lưu tại cơ sở lao động.
01 bộ lưu tại đơn vị thực hiện đo, kiểm tra MTLĐ.
01 bộ lưu tại đơn vị quản lý về SK NLĐ:
CDC,
Đơn vị quản lý y tế Bộ, ngành
www,ipmph,edu,vn



QUẢN LÝ SK NGƯỜI LAO ĐỘNG

• Việc quản lý, chăm sóc SK, phịng chống BNN cho
NLĐ:
Từ bắt đầu tuyển dụng,
Đến suốt q trình làm việc tại cơ sở LĐ.
• Việc bố trí, sắp xếp vị trí việc làm phải phù hợp với tình
hình SK của NLĐ đồng thời đáp ứng các u cầu sau:
Khơng bố trí người bị BNN vào làm việc tại:
Các vị trí LĐ tiếp xúc với yếu tố có hại gây BNN,
Khi chưa kiểm sốt hoặc giảm thiểu được việc tiếp xúc
với các yếu tố có hại.
www,ipmph,edu,vn


Hạn chế bố trí NLĐ bị các bệnh mạn tính làm việc tại
những vị trí LĐ có yếu tố có hại liên quan đến bệnh đang
mắc.
Hoặc phải giải thích,
Và chỉ bố trí khi có sự đồng ý bằng văn bản của NLĐ.
2. Hồ sơ quản lý sức khỏe người lao động
• Hồ sơ quản lý SK NLĐ gồm:
Hồ sơ SK cá nhân của NLĐ.
Hồ sơ quản lý tình hình SK và bệnh tật của tất cả NLĐ
đang làm việc tại cơ sở LĐ.
www,ipmph,edu,vn


• Hồ sơ sức khỏe cá nhân của NLĐ bao gồm:

Giấy chứng nhận sức khỏe hoặc phiếu khám sức khỏe trước
khi bố trí làm việc, trường hợp NLĐ tiếp xúc với yếu tố có
hại gây BNN... theo quy định hiện hành của pháp luật.
Sổ khám SKĐK hoặc sổ khám SK phát hiện BNN, trường
hợp NLĐ tiếp xúc với yếu tố có hại gây BNN... theo quy
định hiện hành của pháp luật
Hồ sơ BNN của NLĐ.
Giấy ra viện, giấy nghỉ ốm hoặc các giấy tờ điều trị có liên
quan.
Hồ sơ quản lý tình hình SK và bệnh tật thực hiện theo mẫu
quy định
www,ipmph,edu,vn


3. Quản lý hồ sơ cấp cứu tai nạn lao động
•Tất cả các trường hợp bị TNLĐ, nhiễm độc tại nơi
làm việc phải được lập hồ sơ cấp cứu TNLĐ.
•Hồ sơ cấp cứu TNLĐ thực hiện theo mẫu quy định

www,ipmph,edu,vn


KHÁM, QUẢN LÝ BỆNH NGHỀ NGHIỆP

1. Khám sức khỏe trước khi bố trí việc làm
1.1. Đối tượng
•Đối tượng khám SK trước khi bố trí làm việc là:
NLĐ theo và trước khi chuyển sang làm nghề, công việc nặng
nhọc, độc hại, nguy hiểm hơn,
Hoặc sau khi bị TNLĐ,

BNN:
Đã phục hồi SK,
Tiếp tục trở lại làm việc,
Trừ trường hợp đã được Hội đồng y khoa khám giám định
mức suy giảm khả năng LĐ.
www,ipmph,edu,vn


• Việc khám sức khỏe cho NLĐ phải được thực hiện trước khi
bố trí NLĐ vào làm các cơng việc có yếu tố có hại.
1.2. Hồ sơ khám sức khỏe trước khi bố trí làm việc
• Giấy giới thiệu của người sử dụng lao động thực hiện theo
mẫu quy định.
• Phiếu khám SK thực hiện theo mẫu quy định.
1.3. Nội dung khám
• Khám SK trước khi bố trí làm việc thực hiện theo nội dung
của mẫu.
• Ngồi các nội dung quy định, bác sỹ Trưởng đoàn khám chỉ
định khám chuyên khoa phù hợp với vị trí làm việc của
NLĐ.
www,ipmph,edu,vn


• Căn cứ vị trí làm việc của NLĐ và chỉ định khám CK
của Trưởng đoàn khám, người thực hiện khám CK có
thể:
Chỉ định thực hiện xét nghiệm cận lâm sàng:
Xét nghiệm,
Chẩn đốn hình ảnh,
Thăm dị chức năng.

phù hợp với vị trí làm việc của NLĐ.
• Trường hợp NLĐ đã được khám SK theo Thơng tư số
14/2013/TT-BYT thì vẫn sử dụng kết quả khám SK còn
giá trị và thực hiện khám CK theo quy định.
www,ipmph,edu,vn


2. Khám phát hiện bệnh nghề nghiệp
2.1. Đối tượng
•Đối tượng phải khám phát hiện BNN là người LĐ tiếp xúc
với các yếu tố độc hại, nặng nhọc...
•NLĐ chuyển sang làm nghề, cơng việc có nguy cơ mắc
BNN.
2.2. Thời gian khám phát hiện bệnh nghề nghiệp
•Hằng năm, người sử dụng LĐ phải tổ chức khám SK ít
nhất một lần
•Đối với NLĐ làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại,
nguy hiểm... được khám SK ít nhất 06 tháng một lần.
www,ipmph,edu,vn


• Đối với các trường hợp nghi ngờ mắc BNN cấp tính
hoặc,
• Do u cầu của người sử dụng LĐ hoặc,
• NLĐ,
• Thì thời gian khám phát hiện BNN theo đề nghị của tổ
chức hoặc cá nhân yêu cầu.
2.3. Hồ sơ khám phát hiện bệnh nghề nghiệp
• Phiếu khám sức khỏe trước khi bố trí làm việc hoặc sử
dụng kết quả khám sức khỏe gần nhất.

• Sổ khám sức khỏe phát hiện bệnh nghề nghiệp.
www,ipmph,edu,vn


• Bản sao hợp lệ của một trong các giấy tờ sau:
Kết quả thực hiện quan trắc MTLĐ.
Trường hợp NLĐ tiếp xúc với yếu tố VSV trong MTLĐ:
Quan trắc MTLĐ được thực hiện trước ngày Nghị định số 
44/2016/NĐ-CP thì:
Hồ sơ phải có thêm phiếu đánh giá tiếp xúc yếu tố VSV do
cơ quan có thẩm quyền cấp trước ngày 01 tháng 7 năm 2016.
Biên bản xác nhận tiếp xúc với yếu tố có hại gây BNN cấp
tính.
• Bản sao hợp lệ giấy ra viện hoặc tóm tắt hồ sơ bệnh án bệnh
có liên quan đến BNN.
www,ipmph,edu,vn


2.4. Quy trình và nội dung khám phát hiện BNN
2.4.1. Quy trình khám phát hiện BNN
•Trước khi khám phát hiện BNN, người SDLĐ hoặc NLĐ
phải gửi cho cơ sở khám BNN hồ sơ theo quy định.
•Sau khi nhận đủ hồ sơ, cơ sở khám BNN thông báo thời
gian, địa điểm và các nội dung cần thiết khác liên quan đến
khám phát hiện BNN...
•Thực hiện việc khám phát hiện BNN lần đầu:
Khám đầy đủ nội dung theo quy định và
Các chuyên khoa để phát hiện BNN trong danh mục
BNN.
www,ipmph,edu,vn



• Kết thúc đợt khám, cơ sở khám BNN có trách nhiệm:
Ghi đầy đủ các thông tin trong sổ khám SK phát hiện
BNN,
Tổng hợp kết quả đợt khám phát hiện BNN thực hiện
theo mẫu quy định.
• Trường hợp NLĐ được chẩn đoán mắc BNN, cơ sở
khám BNN phải:
Lập hồ sơ BNN thực hiện theo mẫu quy định,
Lập báo cáo trường hợp NLĐ mắc BNN theo mẫu
quy định.
www,ipmph,edu,vn


• Sau khi tổ chức khám phát hiện BNN, trong thời gian 20 ngày làm
việc, cơ sở khám BNN phải trả các giấy tờ theo quy định cho:
Người sử dụng lao động hoặc
Người lao động.
2.4.2. Nội dung khám phát hiện bệnh nghề nghiệp
• Khai thác đầy đủ:
Thơng tin cá nhân,
Tình trạng sức khỏe hiện tại,
Tiền sử bệnh tật của bản thân và gia đình,
Thời gian tiếp xúc yếu tố có hại ,
Để ghi phần tiền sử tiếp xúc nghề nghiệp trong sổ khám SK phát
hiện BNN.
www,ipmph,edu,vn



• Khám đầy đủ nội dung theo quy định và các chuyên khoa để
phát hiện BNN trong danh mục BNN được bảo hiểm.
• Đối với LĐ nữ phải khám thêm chuyên khoa phụ sản.
• Thực hiện các XN khác liên quan đến yếu tố có hại trong
MTLĐ.
• Trường hợp NLĐ đã được khám SKĐK theo Thơng tư 
14/2013/TT-BYT thì:
Sử dụng KQ khám SK cịn giá trị,
Thực hiện khám bổ sung các nội dung còn lại theo quy định.
• Đối với những BNN khơng nằm trong danh mục BNN được
BHXH phải khám đầy đủ các chuyên khoa.
www,ipmph,edu,vn


2.5. Hội chẩn để chẩn đốn bệnh nghề nghiệp
•Hội chẩn được tiến hành đối với các trường hợp chẩn đoán các
bệnh:
Bệnh bụi phổi,
Phế quản,
Bệnh rung chuyển nghề nghiệp,
Các trường hợp vượt q khả năng chun mơn của bác
sỹ khám BNN.
•Thành phần Hội đồng hội chẩn:
01 đại diện lãnh đạo cơ sở khám BNN làm Chủ tịch Hội đồng;
01 bác sĩ chuyên khoa BNN;
01 bác sĩ CK liên quan đến BNN cần hội chẩn;
www,ipmph,edu,vn


• 01 Thư ký Hội đồng: do Chủ tịch Hội đồng chỉ định;

• Trong trường hợp cần thiết, Chủ tịch Hội đồng
quyết định việc trưng cầu chuyên gia về lĩnh vực cần
hội chẩn.
• Kết luận hội chẩn được hoàn chỉnh và ghi vào Biên
bản hội chẩn BNN thực hiện theo mẫu quy định.
• Trường hợp vượt quá khả năng chuyên môn, cơ
sở khám BNN hoàn chỉnh biên bản hội chẩn và hồ sơ
BNN chuyển lên tuyến trên để có chẩn đốn xác
định.
www,ipmph,edu,vn


×