Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

Thị trường với thông tin bất cân xứng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (663.9 KB, 36 trang )

Chương 4
Thị trường với thông tin bất cân xứng


Thơng tin khơng hồn hảo
(imperfect information)
Thơng tin khơng hồn hảo là tình trạng một hay
nhiều người tham gia thị trường khơng có những thơng
tin họ cần để ra quyết định
• Thơng tin khơng hồn hảo bao gồm:
• Thơng tin khơng đầy đủ.
• Thơng tin khơng chính xác.
• Thơng tin khơng thể thu thập được
• Thơng tin bị che dấu


Thông tin bất cân xứng
(asymmetric information)
Thông tin bất cân xứng là tình trạng trong một giao
dịch có một bên có thông tin đầy đủ hơn và tốt hơn so
với bên cịn lại.
Tình trạng thơng tin bất cân xứng hiện diện rất nhiều
trong các lãnh vực. Ví dụ:






Ngân hàng
Thị trường nhà đất


Thị trường lao động
Lĩnh vực thể thao
Thị trường hàng hóa






Thị trường bảo hiểm
Lĩnh vực đầu tư
Thị trường chứng khoán
Thị trường đồ cũ


Thông tin bất cân xứng
(asymmetric information)
Hậu quả của thông tin bất cân xứng
Thông tin bất cân xứng là một thất bại của thị trường
vì nó gây ra
• Sự lựa chọn ngược (lựa chọn bất lợi) (adverse
selection–AS)
• Rủi ro đạo đức (tâm lý ỷ lại)
(moral hazard – MH)
• Vấn đề người ủy quyền-người thừa hành (principalagent – PA)


1. Thông tin không cân xứng và sự không hiệu quả
của thị trường
1.1 cầu về các hàng hóa khơng rõ chất lượng

Ví dụ:
Có một thùng chứa những quả bóng màu
trắng và màu đen
Người A sẵn sàng trả 60đ cho 1 quả bóng màu
trắng và 10đ cho 1 quả bóng mùa đen
Người ta đề nghị anh ta thò tay vào thùng và
lấy ra 1 quả bóng mà anh ta khơng biết rõ màu của
nó. Anh ta sẵn sang trả giá bao nhiêu cho một quả
bóng khơng rõ màu?


1. Thông tin không cân xứng và sự không hiệu quả
của thị trường
cầu về các hàng hóa khơng rõ chất lượng
Nếu A biết chắc số lượng của các quả bóng
màu đen và trắng là như nhau thì giá của một quả
bóng khơng rõ màu là:
0,5x60 + 0,5x10 = 35đ
Nhưng nếu anh ta biết rằng số lượng các quả
bóng màu trắng chỉ là 20% tổng số, cịn 80% bóng
màu đen thì anh ta sẽ sẵn sàng trả là:
0,2x60 + 0,8x10 = 20đ


1. Thông tin không cân xứng và sự không hiệu quả
của thị trường
Cầu về các hàng hóa khơng rõ chất lượng
Tổng quát:
- Nếu giá mà người tiêu dùng sẵn lòng trả cho một
quả bóng màu trằng là P1

Bóng màu đen là P2
Tỷ lệ số bóng mỗi loại là w1 và w2
→ giá của một quả bóng khơng rõ màu sẽ là
P = w1P1 + w2P2


1. Thông tin không cân xứng và sự không hiệu quả
của thị trường
Nếu ta có n màu khác nhau cho những quả bóng thì:
P =σ𝑛𝑘=1 𝑤kPk
Trong đó
wk – tỷ trọng những quả bóng màu thứ k trong tổng
số
P – giá kỳ vọng của một quả bóng khơng rõ màu sắc


2. Sự không chắc chắn về chất lượng và thị trường
đồ cũ
Giả sử trên thị trường có 2 loại xe hơi cũ – chất
lượng cao và chất lượng thấp với tỷ lệ bằng nhau là
50:50
Khi thiếu thông tin về chất lượng, người mua sẽ
sẵn sàng trả mức giá tương ứng với đường cầu D0,5.
Với giá này một số người bán những chiếc xe chất
lượng cao sẽ không muốn bán nữa
Kết quả: tỷ trọng những xe chất lượng cao sẽ
giảm, tỷ trọng những xe chất lượng thấp sẽ tăng


2. Sự không chắc chắn về chất lượng và thị trường

đồ cũ
PH

- D1 và D2 – đường cầu về xe
hơi cũ chất lượng cao và thấp
- Cầu về xe hơi cũ khơng rõ
chất lượng là bình qn có
trọng số của xe hơi chất
lượng cao và chất lượng thấp

D2

D0,25 D0,5

D0,75
QH

D1


2. Sự không chắc chắn về chất lượng và thị trường
đồ cũ
• Giả sử trên thị trường tỷ trọng xe hơi chất lượng cao là 25%, còn
lại 75% - xe chất lượng thấp
• Nhận thấy tình hình đã thay đổi, cầu của người mua tiếp tục giảm
– D0,25
• Giá này lại tiếp tục làm một bộ phận chủ sở hữu những chiếc xe
chất lượng cao từ chối bán xe, làm tỷ trọng những chiếc xe chất
lượng cao trên thị trường tiếp tục giảm, giá xe chất lượng cao
cũng vì thế giảm theo và cứ như vậy.

• Kết quả: xe chất lượng cao bị đẩy hoàn toàn ra khỏi thị trường,
trên đó giờ đây chỉ là cân bằng của cầu và cung xe chất lượng
thấp – “lemons”
• Thơng tin khơng cân xứng trong trường hợp này đã hoàn toàn
phong tỏa các hợp đồng bán xe chất lượng cao, mặc dù với thơng
tin đầy đủ chúng có thể được mua và bán theo giá cân bằng.


2. Sự không chắc chắn về chất lượng và thị trường
đồ cũ
Cân bằng trên thị trường xe hơi cũ được đặc
trưng bởi tình huống sau:
Mỗi đường cầu được xây dựng cho một cơ cấu cung
nhất định
Cơ cấu cung lại phụ thuộc vào giá của sản phẩm
Với một mức giá giả định, đường cầu tương ứng với
cơ cấu cung
Số lượng cầu bằng với số lượng cung


PH

Thị trường xe ô tô chất lượng
cao và thấp khi người mua và người bán
có thể nhận định từng chiếc ô tô

PL

SH


Với thông tin bất cân xứng, người mua
sẽ khó xác định chất lượng. Họ hạ thấp kỳ vọng
của mình đối với chất lượng trung bình của
xe ô tô cũ. Cầu đối với xe ô tô cũ chất lượng
cao và thấp dịch chuyển tới DM.
Tăng QL làm giảm kỳ vọng và cầu xuống tới DLM.
Quá trình điều chỉnh tiếp tục đến khi cầu = DL

10.000

DH
SL

DM
5.000

DM

DLM

DLM

DL

DL
25.000

50.000

QH


50.000

75.000

QL


2. Sự không chắc chắn về chất lượng và thị trường
đồ cũ
Sự lựa chọn đối nghịch (lựa chọn ngược)

P

S1

S2

Giá cân bằng

S

PE = P1.

P1

Q1
QE

+ P2 .


Q2
QE

D1 Chất lượng xe tham gia thị

trường ngày càng giảm và giá
ngày càng giảm.
Thị trường chỉ còn lại xe xấu
Hàng tốt bị hàng xấu đẩy ra
khỏi thị trường

PE = P2
DE = D 2

Q2 = QE

Q


3. Thông tin bất cân xứng trong thị trường lao động:
Lý thuyết tiền lương hiệu quả
Trong thị trường lao động cạnh tranh, mọi người
muốn làm việc sẽ tìm được việc làm với mức lương
bằng năng suất biên của họ
Tuy nhiên, nền kinh tế của hầu hết các nước đều trải
qua thất nghiệp


3. Thông tin bất cân xứng trong thị trường lao động:

Lý thuyết tiền lương hiệu quả
• Thất nhiệp trong mơ hình tránh việc
Tiền
lương

NSC

We

LS

E
DL

W*

Le

L*

L
16


3. Thông tin bất cân xứng trong thị trường lao động:
Lý thuyết tiền lương hiệu quả
Đồ thị cho thấy
• Với mọi mức thất nghiệp trên thị trường lao động
các hãng cần trả một mức lượng cao hơn W* để
thúc đẩy mọi người làm việc có năng suất. Những

mức lương này được biểu diễn bằng đường NSC
• Mức lương cân bằng nằm ở giao điểm của đường
cầu DL và đường NSC – We với Le lao động được
thuê mướn, tạo ra (L* - Le ) người thất nghiệp
• Đường NSC khơng bao giờ cắt đường cung lao động
SL nghĩa là luôn có một mức thất nghiệp trong thế
cân bằng đó


3. Thông tin bất cân xứng trong thị trường lao động:
Lý thuyết tiền lương hiệu quả
DL là cầu về lao động
SL là đường cung về lao động nếu khơng có tình trạng
tránh việc
W* là mức lương cân bằng, tại đây mọi người đều
được thuê mướn
NSC là đường cung khi có sự tránh việc. We là tiền
lương có hiệu quả - mức tiền lương khơng làm xảy ra
tình trạng tránh việc


3. Thông tin bất cân xứng trong thị trường lao động:
Lý thuyết tiền lương hiệu quả
Quan sát
• Nếu mức lương trên thị trường lao động là ngang nhau cho tất cả
mọi người (W*) thì cơng nhân làm việc khơng có năng suất nếu bị
đuổi việc thì sẽ được hãng khác th với một mức lương như vậy.
• Để khích lệ công nhân làm việc với năng suất cao các hãng phải đề
ra một mức lương cao hơn, khi đó những lao đơng bị sa thải có
nguy cơ bị giảm sút tiền lương nếu được một hãng khác thuê

mướn ở W* . Điều này thơi thúc cơng nhân làm việc có năng suất
và hãng khơng có vấn đề tránh việc.
• Nếu các hãng đều phải đối phó với vấn đề tránh việc và buộc phải
đặt ra những mức lương cao hơn W* thì có thay đổi kết cục
khơng? Vì nếu bị sa thải những cơng nhân này có thể được các
hãng khác thuê với mức lương We ?


3. Hậu quả của thông tin bất cân xứng
Sự lựa chọn đối nghịch (lựa chọn ngược)

Bảo hiểm y tế
Người mua bảo hiểm biết rõ về tình trạng sức khỏe
của mình nhiều hơn so với công ty bán bảo hiểm (dù cho có
địi hỏi giám định y tế)
Điều này dẫn đến sự lựa chọn đối nghịch: những
người ốm yếu chắc hẳn muốn bảo hiểm hơn, tỷ lệ những
người ốm yếu trong số những người được bảo hiểm cũng
tăng cao làm giá bảo hiểm tang lên.
Những người mạnh khỏe nhận thức rõ mức rủi ro thấp
của mình, sẽ lựa chọn khơng bảo hiểm.
Điều này làm tăng tỷ lệ ốm yếu, và làm giá bảo hiểm
tăng lên cao hơn nữa. Cứ như vậy nên tất cả những người
mua bảo hiểm đều là người ốm đau làm cho việc bán bảo
hiểm trở thành bất lợi


3. Hậu quả của thông tin bất cân xứng
Sự lựa chọn đối nghịch
Tương tự với các loại bảo hiểm khác

Hãng bảo hiểm biết rằng 1 năm cứ 1000 ngôi nhà gỗ thì có 1 ngơi
nhà bị cháy
Phí bảo hiểm 1/1000 giá trị ngơi nhà
A và B đều có ngơi nhà gỗ tương tự
A cẩn thận và trách nhiệm nên xác suất cháy nhà là < 1/1000
B cẩu thả nên xác suất cháy nhà là >1/1000
Với giá bảo hiểm 1/1000: A chọn không mua, B sẽ mua bảo hiểm
Tiền chi trả của hàng bảo hiểm sẽ tăng và hãng bị lỗ nên sẽ tăng giá
bảo hiểm, làm một số chủ nhà khơng mua bảo hiểm
Cứ như vậy khiến chỉ có nhóm có nguy cơ cao nhất mới
mua bảo hiểm. Đây gọi là sự lựa chọn đối nghịch


3. Hậu quả của thông tin bất cân xứng
Sự lựa chọn đối nghịch

Các lĩnh vực khác
• Cách trả lương mang tính bình qn theo ngạch
bậc ở cơ quan nhà nước khơng giữ được người giỏi
• Các khu cơng nghiệp ở các tỉnh xa khơng có nhà
đầu tư có năng lực tốt
• Hàng hóa khơng đủ chuẩn vệ sinh thực phẩm quá
nhiều trên thị trường


3. Hậu quả của thông tin bất cân xứng
Rủi ro đạo đức (tâm lý ỷ lại)

Tâm lý ỷ lại xảy ra khi bên được bảo hiểm
hành động không thể quan sát được có thể

ảnh hưởng đến xác suất phải trả tiền hoặc đến
số lượng món tiền do một sự kiện nào đó.


3. Hậu quả của thông tin bất cân xứng
Rủi ro đạo đức (tâm lý ỷ lại)

Xác định phí bảo hiểm hỏa hoạn
- Nhà kho trị giá $100.000
- Xác suất hỏa hoạn:
+ 0,005 với một chương trình phịng cháy $500
+0,01 nếu khơng có chương trình phịng cháy


3. Hậu quả của thông tin bất cân xứng
Rủi ro đạo đức (tâm lý ỷ lại)

Có chương trình phịng cháy, phí bảo hiểm
0,005x$100.000 = $500 (giả định chi phí = lợi ích)
Một khi sở hữu chủ được bảo hiểm do mua bảo
hiểm, chủ sở chủ khơng cịn động cơ thực hiện
chương trình này, do vậy xác suất bị cháy là 0,01
Phí bảo hiểm $500 sẽ dẫn tới thua lỗ (cho cơng ty
bảo hiểm) bởi vì mất mát kỳ vọng bây giờ là $1.000
(0,01x$100.000)


×