Tải bản đầy đủ (.pdf) (67 trang)

(Khóa luận tốt nghiệp) Quan hệ Hoa Kỳ – ASEAN từ năm 2001 đến năm 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (593.56 KB, 67 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA SỬ

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NIÊN KHÓA 2010 – 2014

QUAN HỆ HOA KỲ – ASEAN
TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2012
Chuyên ngành: Sƣ phạm Lịch Sử
GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN: TS NGÔ HỒNG ĐIỆP
SINH VIÊN THỰC HIỆN: ĐỒN THỊ THANH HẰNG
MSSV: 1056020003

BÌNH DƢƠNG, THÁNG 5 NĂM 2014

LỚP: D10LS01


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tơi, có sự hỗ trợ từ
Giảng viên hướng dẫn là Tiến sĩ Ngô Hồng Điệp. Các nội dung nghiên cứu và
kết quả trong đề tài là trung thực và chưa được cơng bố trong cơng trình nghiên
cứu nào trước đây. Những số liệu trong khóa luận phục vụ cho việc phân tích,
nhận xét, đánh giá được tác giả thu thập từ các nguồn tài liệu khác nhau có ghi
trong phần tài liệu tham khảo. Ngồi ra, đề tài còn sử dụng một số nhận xét,
đánh giá cũng như số liệu của các tác giả, cơ quan tổ chức khác, và cũng được
thể hiện trong phần tài liệu tham khảo.
Nếu có bất kỳ sự gian lận nào, tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước
Hội đồng, cũng như kết quả luận văn của mình.
Bình Dƣơng – Năm 2014
Tác giả



Đoàn Thị Thanh Hằng


LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành đề tài khóa luận “Quan hệ Hoa Kỳ – ASEAN từ năm
2001 đến năm 2012” tôi xin gửi lời cảm ơn đến người thân và gia đình đã ln
động viên, ủng hộ tơi, đến tất cả bạn bè đã giúp đỡ tơi trong việc tìm kiếm
nguồn tài liệu tham khảo và đưa ra những ý kiến đóng góp cho khóa luận của
tơi được hồn thiện hơn.
Đồng thời, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tất cả quý thầy cô trong
khoa Sử, trường Đại học Thủ Dầu Một đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong q trình
học tập và hồn thành khóa luận tốt nghiệp.
Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Tiến sĩ Ngô Hồng Điệp –
người trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp, thầy đã tận tình
chỉ bảo và từng bước hướng dẫn tơi trong suốt quá trình từ soạn thảo đề cương
cho đến lúc hồn thiện khóa luận.
Tuy nhiên, do hạn chế về nguồn tư liệu và khả năng nghiên cứu của bản
thân cho nên khóa luận sẽ khơng tránh khỏi những khiếm khuyết cần được góp
ý, sửa chữa. Kính mong được sự đóng góp ý kiến của q thầy cơ để khóa luận
được hoàn thiện hơn.
Một lần nữa xin trân trọng cảm ơn!


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................

............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
Bình Dương, ngày tháng

năm 2014


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................

............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
Bình Dương, ngày tháng

năm 2014


MỤC LỤC
Trang

LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1
1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................. 1
2. Mục đích nghiên cứu ....................................................................................... 3
3. Lịch sử nghiên cứu của đề tài......................................................................... 4
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .................................................................. 5
4.1. Đối tƣợng nghiên cứu ................................................................................... 5
4.2. Phạm vi nghiên cứu ...................................................................................... 6
5. Phƣơng pháp nghiên cứu và nguồn tài liệu .................................................. 6
6. Đóng góp của đề tài ......................................................................................... 6
7. Bố cục của đề tài .............................................................................................. 7
NỘI DUNG........................................................................................................... 9
CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT QUAN HỆ HOA KỲ – ASEAN TỪ NĂM 1967
ĐẾN NĂM 2000 ................................................................................................... 9
1.1. Sự ra đời của tổ chức ASEAN và thái độ của Hoa Kỳ ............................. 9

1.2. Quan hệ Hoa Kỳ – ASEAN giai đoạn 1967 – 1989.................................. 12
1.2.1. Quan hệ Hoa Kỳ – ASEAN 1967 – 1975 ............................................... 12
1.2.2. Quan hệ Hoa Kỳ – ASEAN 1976 – 1989 ............................................... 14
1.3. Quan hệ Hoa Kỳ – ASEAN giai đoạn 1989 – 2000.................................. 16
1.4. Nhận xét ...................................................................................................... 19


CHƢƠNG 2: QUAN HỆ HOA KỲ – ASEAN GIAI ĐOẠN CẦM QUYỀN
CỦA G. W. BUSH (2001 – 2008) ..................................................................... 21
2.1. Những nhân tố tác động đến quan hệ Hoa Kỳ – ASEAN giai đoạn 2001
– 2008 .................................................................................................................. 21
2.1.1. Tình hình thế giới và khu vực Đông Nam Á ......................................... 21
2.1.2. Chính sách đối ngoại của chính quyền G. W. Bush ............................. 23
2.1.3. Chính sách đối ngoại của các nƣớc thành viên ASEAN ...................... 24
2.2. Những nội dung cơ bản trong quan hệ Hoa Kỳ – ASEAN giai đoạn
2001 – 2008 ......................................................................................................... 26
2.2.1. Lĩnh vực kinh tế....................................................................................... 26
2.2.2. Lĩnh vực chính trị – ngoại giao .............................................................. 28
2.2.3. Lĩnh vực An ninh – quân sự ................................................................... 31
2.3. Nhận xét ...................................................................................................... 35
CHƢƠNG 3: QUAN HỆ HOA KỲ – ASEAN GIAI ĐOẠN CẦM QUYỀN
CỦA B. OBAMA (2009 – 2012) ....................................................................... 37
3.1. Những nhân tố tác động đến quan hệ Hoa Kỳ – ASEAN giai đoạn 2009
– 2012 .................................................................................................................. 37
3.1.1. Tình hình thế giới và khu vực Đơng Nam Á ......................................... 37
3.1.2. Chính sách đối ngoại của chính quyền B. Obama ............................... 39
3.1.3. Chính sách đối ngoại của các nƣớc thành viên ASEAN ...................... 41
3.2. Những nội dung cơ bản trong quan hệ Hoa Kỳ – ASEAN giai đoạn
2009 – 2012 ......................................................................................................... 41
3.2.1. Lĩnh vực kinh tế .................................................................................... 41

3.2.3. Lĩnh vực an ninh – quân sự .................................................................... 44
3.3. Nhận xét ...................................................................................................... 46
3.4. Việt Nam trong chính sách ASEAN của Hoa Kỳ .................................... 46
3.4.1. Vai trị của Việt Nam trong khu vực ASEAN ...................................... 46
3.4.2. Chính sách đối với Việt Nam.................................................................. 48


3.4.3. Vị trí của Việt Nam trong chính sách đối ngoại Hoa Kỳ với ASEAN 50
3.5. Triển vọng quan hệ Hoa Kỳ – ASEAN trong những năm tới................ 51
KẾT LUẬN ........................................................................................................ 54
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 57


1

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong thời kỳ Chiến tranh lạnh, với vị trí địa – chiến lƣợc quan trọng
của mình, ASEAN đã trở thành khu vực thu hút sự quan tâm của nhiều nƣớc
lớn trên thế giới. Là một siêu cƣờng nên Hoa Kỳ đã không ngừng gia tăng sự
dính líu, ảnh hƣởng của mình đến các quốc gia trong khu vực ASEAN trên
hầu hết mọi mối quan hệ quốc tế. Trên thực tế, chính sách của Hoa Kỳ đã có
ảnh hƣởng lớn đến sự phát triển của khu vực, cũng nhƣ ảnh hƣởng đến quan
hệ đối nội, đối ngoại của từng quốc gia.
Tuy nhiên, từ sau khi Chiến tranh lạnh kết thúc, vai trị của ASEAN
trong chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ phần nào bị giảm sút do mục tiêu
ngăn chặn chủ nghĩa cộng sản lúc này khơng cịn là mục tiêu chiến lƣợc
hàng đầu khi mà mơ hình chủ nghĩa xã hội ở Liên Xơ và các nƣớc Đông Âu
đã sụp đổ, Trung Quốc và Việt Nam lúc này đi theo con đƣờng cải cách kinh
tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa. Thời điểm này, Hoa Kỳ còn bận

tập trung vào các khu vực khác quan trọng hơn nhƣ khu vực Đông Bắc Á,
Đông Âu…
Bƣớc vào thế kỷ mới – thế kỷ XXI, đặc biệt là sau sự kiện khủng bố
ngày 11/09/2001, Hoa Kỳ đã có sự điều chỉnh về chiến lƣợc, chính sách đối
ngoại của mình và phát động cuộc chiến chống khủng bố. Chính sự kiện
ngày 11/09 đã buộc Hoa Kỳ phải xem lại chính sách với ASEAN của mình,
để có sự điều chỉnh để phù hợp với bối cảnh mới theo hƣớng tăng cƣờng
xem trọng châu Á – Thái Bình Dƣơng nói chung và ASEAN nói riêng. Hơn
nữa, trong hơn một thập niên qua, các nƣớc trên thế giới ngày càng quan tâm
hơn đến tổ chức khu vực ASEAN với tƣ cách là một trong những tổ chức
khu vực thành cơng nhờ những đóng góp cho việc duy trì hịa bình, ổn định
và hợp tác phát triển giữa các nƣớc trong khu vực cũng nhƣ trong khối châu
Á – Thái Bình Dƣơng. Chính vì vậy, Hoa Kỳ đã xác định tổ chức khu vực


2

này đang tập trung những lợi ích sống cịn của mình khơng chỉ vì ASEAN là
một trong những mặt trận chính trong cuộc chiến chống khủng bố của Hoa
Kỳ mà ở đây cịn chứa đựng những lợi ích về kinh tế, chính trị – đối ngoại…
Hơn nữa, bối cảnh chung hiện nay là sự phát triển của các mối quan hệ
tồn cầu. Đó là sự phát triển và quan hệ của các nƣớc lớn, các khu vực, q
trình tồn cầu hóa… Các nƣớc lớn trên thế giới cũng nhƣ ASEAN đã và
đang tăng cƣờng hợp tác để giảm thiểu xung đột, mâu thuẫn để phát triển,
coi hợp tác phát triển kinh tế, ổn định chính trị, an ninh xã hội là trọng tâm.
Trong những năm đầu thế kỷ XXI, vị trí và vai trị của ASEAN lại đặc
biệt gia tăng đối với Hoa Kỳ. Xét về từng nƣớc thành viên của tổ chức khu
vực ASEAN có vai trị khơng lớn và hạn chế đối với Hoa Kỳ nhƣng khi xét
ASEAN với tƣ cách là một tổ chức, một khối thì nó lại có vai trị rất quan
trọng với Hoa Kỳ. Điều này đƣợc thể hiện trên những khía cạnh: về kinh tế

ASEAN là đối tác quan trọng và là thị trƣờng thứ tƣ của Hoa Kỳ, có thể nói
đây là hai bạn hàng cùng phát triển và có lợi, khơng thể khơng có nhau trong
tƣơng quan quan hệ kinh tế quốc tế; về an ninh chính trị, thực tế các vấn đề
bệnh tật, môi trƣờng, xung đột sắc tộc tôn giáo, biên giới, hải đảo… địi hỏi
phải có sự hợp tác quốc tế rộng rãi để giảm thiểu các vấn đề này. Hoa Kỳ là
một nƣớc lớn, có quan hệ lâu năm với các nƣớc khu vực ASEAN nên nếu
thiếu đi nhân tố Hoa Kỳ thì những vấn đề an ninh chính trị của khu vực sẽ
trở nên rất phức tạp; về những mối quan hệ khác giữa Hoa Kỳ và các nƣớc
ASEAN cũng rất quan trọng. Nó cịn quan trọng hơn khi Hoa Kỳ và ASEAN
ngày càng mở rộng mối quan hệ kinh tế, an ninh chính trị với nhau, và nhất
là khi có những ảnh hƣởng của các thế lực và nhiều nƣớc lớn khác đối với
khu vực.
Tất cả các mối quan hệ tồn cầu ấy địi hỏi chính sách và khả năng
thích ứng của các quốc gia trong tổ chức khu vực ASEAN. Nguyên tắc
“thống nhất trong đa dạng” sẽ tạo điều kiện cho các nƣớc thành viên phát


3

triển nhƣng cũng sẽ có thể có những kìm hãm, hạn chế nhất định, vƣợt qua
hay không là dựa vào bản lĩnh của mỗi quốc gia.
Vậy Hoa Kỳ đã có những điều chỉnh chiến lƣợc nhƣ thế nào với tổ
chức khu vực ASEAN cùng chính sách đối ngoại ra sao? Và chính sách đối
ngoại của các nƣớc thành viên ASEAN tác động ngƣợc trở lại nhƣ thế nào để
dung hòa mối quan hệ hợp tác đơi bên cùng có lợi? Những vấn đề trên đã
thôi thúc tôi quyết định chọn đề tài “Quan hệ Hoa Kỳ – ASEAN từ năm
2001 đến năm 2012” làm đề tài nghiên cứu và bảo vệ khóa luận tốt nghiệp
của mình.
2. Mục đích nghiên cứu
Đề tài đƣợc thực hiện nhằm hƣớng tới các mục đích cụ thể sau:

Thứ nhất, đi vào khái quát quan hệ Hoa Kỳ – ASEAN từ năm 1967
đến năm 2000, trong đó phân tích thái độ của Hoa Kỳ khi tổ chức này ra đời.
Tìm hiểu tiến tới phân tích những nhân tố tác động đến quan hệ Hoa Kỳ –
ASEAN giai đoạn từ 2000 đến 2012 để thấy đƣợc sự điều chỉnh chính sách
đối ngoại của Hoa Kỳ với các nƣớc ASEAN, đặc biệt là sau sự kiện 11/09 và
chính sách đối ngoại của các nƣớc thành viên ASEAN tác động trở lại Hoa
Kỳ.
Thứ hai, tìm hiểu những nội dung cơ bản trong quan hệ Hoa Kỳ –
ASEAN giai đoạn từ 2000 đến 2012 trên các lĩnh vực chủ yếu nhƣ kinh tế,
chính trị – ngoại giao, an ninh – qn sự. Từ đó thấy đƣợc vai trị và vị trí
của các nƣớc ASEAN trong chiến lƣợc của Hoa Kỳ tại khu vực châu Á –
Thái Bình Dƣơng.
Thứ ba, bƣớc đầu đƣa ra một vài nhận xét về mối quan hệ Hoa Kỳ –
ASEAN trong giai đoạn tìm hiểu. Đồng thời tìm hiểu về nhân tố Việt Nam
trong trong chính sách ASEAN của Hoa Kỳ và triển vọng quan hệ Hoa Kỳ –
ASEAN trong những năm tới.


4

3. Lịch sử nghiên cứu của đề tài
Xuất phát từ tính chất tác động nhanh chóng và sâu sắc, chiến lƣợc đối
ngoại của Hoa Kỳ đối với các nƣớc trên thế giới nói chung và các nƣớc trong
khu vực ASEAN nói riêng đã và ln trở thành vấn đề đƣợc các nhà nghiên
cứu khơng chỉ trong nƣớc mà cịn ở nƣớc ngồi đặc biệt quan tâm. Đã có
nhiều cơng trình đề cập đến vấn đề này đƣợc xuất bản thành sách.
Có thể kể đến: “Quan hệ Hoa Kỳ – ASEAN 2001 – 2020” của GS. TS.
Nguyễn Thiết Sơn, Nxb Từ điển Bách khoa, năm 2012, trong đó nêu lên
quan hệ Hoa Kỳ – ASEAN trong bối cảnh quốc tế và khu vực đến năm 2020;
chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ với ASEAN trên các lĩnh vực kinh tế,

chính trị, an ninh và triển vọng mối quan hệ Hoa Kỳ – ASEAN. “Chính sách
đối ngoại Hoa Kỳ: Động cơ của sự lựa chọn thế kỷ XXI” của tác giả Bruce
W. Jentleson, Nxb Chính trị Quốc gia, 2004, cơng trình đề cập đến bối cảnh
của chính sách đối ngoại Hoa Kỳ: lý luận và lịch sử; từ đó tiếp cận chính
sách đối ngoại của đất nƣớc này trong thế kỷ XXI trƣớc những lựa chọn và
thách thức.
Ngồi ra cịn có các cơng trình “Chính sách của Hoa Kỳ đối với
ASEAN trong và sau Chiến tranh lạnh của Lê Khƣơng Thùy, Nxb Khoa học
Xã hội, năm 2003; “Về chiến lược an ninh của Mĩ hiện nay” của Lê Linh
Lan chủ biên, Nxb Chính trị Quốc gia, 2004; “Chiến lược an ninh quốc gia
của Mỹ với Đông Nam Á sau Chiến tranh lạnh”, Nxb Lý luận Chính trị, năm
2007 của ba tác giả Nguyễn Hoàng Giáp, Nguyễn Thị Quế, Nguyễn Thị Lệ
v.v…
Bên cạnh đó cịn có những bài viết của những học giả trong và ngồi
nƣớc nhƣ: “Chính sách châu Á của Bill Clinton” của ơng MV. Rappai (Ấn
Độ) đã nêu ra chính sách đối ngoại của B. Clinton với khu vực châu Á, từ đó
khẳng định sự can thiệp ngày càng tăng của Mỹ vào khu vực Châu Á – Thái
Bình Dƣơng; “Sự điều chỉnh chiến lược toàn cầu sau Chiến tranh lạnh của


5

Mỹ: từ George Bush (cha) đến Bill Clinton”, Tạp chí châu Mỹ ngày nay, số
1/2001 và “Nhìn lại sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của Mỹ sau Chiến
tranh lạnh”, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế số 1 (03/2007) của tác giả Hà Mỹ
Hƣơng đã nêu lên những nhân tố chi phối chiến lƣợc toàn cầu và nội dung cơ
bản trong chính sách đối ngoại Mỹ sau Chiến tranh lạnh; “Chính sách đối
ngoại của Mỹ đối với Đơng Nam Á từ sau sự kiện 11/09” của Phạm Cao
Cƣờng, Tạp chí châu Mỹ ngày nay, số 6/2005 v.v…
Nhìn chung, qua các cơng trình, quan hệ giữa Hoa Kỳ với các nƣớc

Đơng Nam Á trong những năm đầu của thế kỷ XXI đã đƣợc phản ánh trên
nhiều khía cạnh. Tuy nhiên, các bài viết, cơng trình hầu hết đều nhấn vào sự
điều chỉnh chiến lƣợc của Hoa Kỳ sau sự kiện 11/09, đề tài “Quan hệ Hoa
Kỳ – ASEAN từ năm 2001 đến năm 2012” của tác giả trƣớc hết sẽ đi vào
khái quát sự ra đời của tổ chức ASEAN và phân tích thái độ của Hoa Kỳ khi
tổ chức này ra đời, sau đó tập trung làm rõ mối quan hệ Hoa Kỳ – ASEAN
trong giai đoạn từ khi ASEAN ra đời đến năm 2000 để ngƣời đọc có cái nhìn
hệ thống hơn. Nội dung cốt lõi tập trung phân tích những nhân tố tác động
đến quan hệ Hoa Kỳ – ASEAN trong giai đoạn từ năm 2001 đến năm 2012.
Sau đó đi vào phân tích những nội dung cơ bản trong quan hệ Hoa Kỳ –
ASEAN giai đoạn này trên các lĩnh vực chủ yếu nhƣ kinh tế, chính trị –
ngoại giao, an ninh – quân sự và đƣa ra một số nhận xét bƣớc đầu. Qua đó
làm rõ nhân tố Việt Nam trong trong chính sách ASEAN của Hoa Kỳ và
triển vọng quan hệ Hoa Kỳ – ASEAN trong những năm tới.
Đề tài dựa trên cơ sở kế thừa những gì các nhà nghiên cứu đi trƣớc đã
tìm hiểu, có sự phát triển và làm rõ hơn vấn đề.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Khóa luận sẽ khái quát mối quan hệ Hoa Kỳ – ASEAN từ khi tổ chức
ASEAN ra đời (1967) đến năm 2000. Nội dung trọng tâm đi vào phân tích


6

mối quan hệ giữa Hoa Kỳ và ASEAN từ giai đoạn cầm quyền của G. W.
Bush (2001 – 2008) đến thời Tổng thống đƣơng nhiệm B. Obama (2009 –
2012). Khóa luận tập trung vào những nội dung cơ bản trong quan hệ Hoa
Kỳ – ASEAN gồm kinh tế, chính trị – ngoại giao và an ninh – quân sự.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của khóa luận lấy mốc thời gian từ năm 2001 đến

năm 2012. Trong đó nội dung chính của khóa luận sẽ tập trung phân tích kỹ
quan hệ của Hoa Kỳ và ASEAN trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, quân sự
từ thời kỳ Tổng thống G. W. Bush đến thời Tổng thống B. Obama.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu và nguồn tài liệu
Đề tài “Quan hệ Hoa Kỳ – ASEAN từ năm 2001 đến năm 2012” dựa
trên hệ thống các quan điểm của Chủ nghĩa Mác – Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí
Minh làm nền tảng về cơ sở lý luận của phƣơng pháp nghiên cứu xun suốt
trong q trình làm khóa luận.
Phƣơng pháp nghiên cứu chủ yếu là phƣơng pháp lịch sử kết hợp với
phƣơng pháp logic nhằm làm nổi bật nội dung cốt lõi của vấn đề. Ngồi
ra,tác giả cịn dựa vào nguồn tài liệu sẵn có, kết hợp các phƣơng pháp phân
tích, tổng hợp, so sánh tài liệu… từ đó đƣa ra những nhận xét riêng để làm rõ
vấn đề và cho ngƣời đọc có cái nhìn tổng quan về quan hệ Hoa Kỳ –
ASEAN giai đoạn từ năm 2001 đến năm 2012.
Nguồn tài liệu bao gồm các nguồn khác nhau nhƣ các sách chun
khảo, cơng trình nghiên cứu, báo – tạp chí khoa học, các luận văn thạc sĩ và
các tài liệu từ các trang web khác…
6. Đóng góp của đề tài
Thơng qua việc phân tích và làm rõ những nội dung cơ bản trong quan
hệ Hoa Kỳ – ASEAN giai đoạn từ 2000 đến 2012 trên các lĩnh vực chủ yếu
nhƣ kinh tế, chính trị – ngoại giao, an ninh – qn sự để thấy đƣợc vai trị và
vị trí của ASEAN trong chiến lƣợc toàn cầu mới của Hoa Kỳ. Qua đó làm rõ


7

thực chất động cơ, mục đích những chiến lƣợc của Hoa Kỳ đối với Việt Nam
nói riêng và các nƣớc trong khu vực ASEAN nói chung.
Làm rõ tác động của những chính sách này đối với Việt Nam cũng
nhƣ vị trí của Việt Nam trong chính sách đối ngoại Hoa Kỳ – ASEAN và

triển vọng quan hệ Hoa Kỳ – ASEAN trong những năm tới.
Qua những vấn đề mà tác giả tập trung làm rõ, tác giả mong muốn kết
quả đạt đƣợc của khóa luận có thể trở thành tài liệu tham khảo hữu ích cho
những ai muốn tìm hiểu, nghiên cứu và quan tâm đến vấn đề.
7. Bố cục của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội
dung đề tài có kết cấu gồm 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Khái quát quan hệ Hoa Kỳ – ASEAN từ năm 1967 đến năm
2000
Ở chƣơng này trƣớc hết sẽ đi vào khái quát sự ra đời của tổ chức
ASEAN và phân tích thái độ của Hoa Kỳ khi tổ chức này ra đời, sau đó tập
trung làm rõ mối quan hệ Hoa Kỳ – ASEAN trong giai đoạn từ khi ASEAN
ra đời đến năm 2000.
Chƣơng 2: Quan hệ Hoa Kỳ – ASEAN giai đoạn cầm quyền của G. W.
Bush (2001 – 2008)
Chƣơng này tập trung phân tích những nhân tố tác động đến quan hệ
Hoa Kỳ – ASEAN trong giai đoạn cầm quyền của G. W. Bush (2001 –
2008), đặc biệt là sau sự kiện ngày 11/09/2001. Đồng thời làm rõ những nội
dung cơ bản trong quan hệ Hoa Kỳ – ASEAN giai đoạn này trên các lĩnh vực
chủ yếu nhƣ kinh tế, chính trị – ngoại giao, an ninh – quân sự. Bƣớc đầu đƣa
ra nhận xét về kết quả chính sách đối ngoại của chính quyền G. W. Bush với
ASEAN và chính sách đối ngoại của các nƣớc thành viên ASEAN tác động
ngƣợc trở lại.


8

Chƣơng 3: Quan hệ Hoa Kỳ – ASEAN giai đoạn cầm quyền của B.
Obama (2009 – 2012)
Tƣơng tự nhƣ chƣơng 2, nội dung chƣơng này trƣớc hết sẽ tập trung

vào những nhân tố tác động đến quan hệ Hoa Kỳ – ASEAN trong giai đoạn
cầm quyền của B. Obama (2009 – 2012). Sau đó đi vào phân tích những nội
dung cơ bản trong quan hệ Hoa Kỳ – ASEAN giai đoạn này trên các lĩnh vực
chủ yếu nhƣ kinh tế, chính trị – ngoại giao, an ninh – quân sự và đƣa ra một
số nhận xét. Qua đó làm rõ nhân tố Việt Nam trong trong chính sách
ASEAN của Hoa Kỳ và triển vọng quan hệ Hoa Kỳ – ASEAN trong những
năm tới.


9

NỘI DUNG
CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT QUAN HỆ HOA KỲ – ASEAN TỪ NĂM
1967 ĐẾN NĂM 2000
1.1. Sự ra đời của tổ chức ASEAN và thái độ của Hoa Kỳ
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (The Association of Southeast
Asian Nations – ASEAN) đƣợc thành lập ngày 08/08/1967 trong bối cảnh
tình hình quốc tế và khu vực có nhiều biến động.
Thứ nhất, phải kể đến sự phát triển phức tạp của quan hệ quốc tế từ
sau chiến tranh thế giới thứ hai, để bảo vệ lợi ích quốc gia của từng nƣớc
cũng nhƣ từng khu vực, chủ nghĩa khu vực đã hình thành và phát triển nhanh
chóng trên khắp thế giới. Nhiều tổ chức khu vực đã xuất hiện, điều đó đã có
tác động nhất định đến các nƣớc Đơng Nam Á, họ nhận thức đƣợc rằng việc
thành lập một tổ chức khu vực sẽ tạo ra những ƣu thế nhất định về kinh tế và
chính trị. Về kinh tế, một tổ chức khu vực sẽ giúp các nƣớc trong tổ chức
thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế thông qua hợp tác thƣơng mại, phân cơng lao
động. Về chính trị, tổ chức khu vực giúp các nƣớc tăng cƣờng sự đoàn kết,
thống nhất trong việc giải quyết các vấn đề nội bộ khu vực và quốc tế, từ đó
nâng cao địa vị của mình trên trƣờng quốc tế.
Thứ hai, do tác động của Chiến tranh lạnh và trật tự thế giới hai cực

Xô – Mỹ, các nƣớc trong khu vực bị phân chia thành hai nhóm đối lập nhau
về hệ tƣ tƣởng và chịu những ảnh hƣởng khác nhau từ các cƣờng quốc. Song
các nƣớc Đông Nam Á cũng nhận thức đƣợc rằng, cách tốt nhất để giảm sự
chi phối của các cƣờng quốc là phải liên kết với nhau trong một tổ chức khu
vực. Thơng qua tổ chức đó, các nƣớc tăng cƣờng hợp tác về chính trị và phát
triển kinh tế để tạo nên một sức mạnh tập thể nhằm cân bằng lợi ích với các
nƣớc lớn trong khu vực.


10

Thứ ba, sau khi giành đƣợc độc lập, năm nƣớc Indonesia, Malaysia,
Philippines, Singapore và Thái Lan đều đi theo con đƣờng phát triển tƣ bản
chủ nghĩa. Chính phủ các nƣớc này đều chú trọng việc phát triển kinh tế,
thực hiện cơng nghiệp hố đất nƣớc và thu đƣợc những kết quả khả quan.
Tuy vậy, các nƣớc này đều gặp phải những khó khăn, thách thức về chính trị,
kinh tế, giải quyết mâu thuẫn, xung đột trong quan hệ với nhau và cả sức ép
từ bên ngoài. Cả năm nƣớc đều mong muốn có một nền an ninh, chính trị ổn
định để xây dựng và phát triển đất nƣớc, không muốn quá lệ thuộc vào tƣ
bản phƣơng Tây, đặc biệt là Hoa Kỳ. Trƣớc tình hình đó, các nƣớc đã tạm
gác lại những mâu thuẫn và xung đột để cùng nhau thành lập một tổ chức
khu vực nhằm đối phó với những thách thức ở khu vực và thế giới.
Đầu tiên là sự thành lập Hiệp hội Đông Nam Á (ASA) vào 31/07/1961
tại Bangkok, bao gồm ba nƣớc Thái Lan, Malaysia và Philippines. Trong
thời gian tồn tại của ASA, một tổ chức hợp tác khu vực khác gồm 3 nƣớc
Malaysia, Philippines và Indonesia (gọi tắt là MAPHILINDO) cũng đƣợc
tuyên bố thành lập vào tháng 08/1963.
Tuy nhiên, cả ASA và MAPHILINDO đều không tồn tại đƣợc lâu do
những bất đồng không thể giải quyết giữa các nƣớc về vấn đề lãnh thổ và
chủ quyền.

Cuối năm 1966, ngoại trƣởng Thái Lan gửi đến các ngoại trƣởng
Indonesia, Malaysia, Philippines và Singapore bản dự thảo về việc tổ chức
“Hội các quốc gia Đông Nam Á về hợp tác khu vực”. Sau nhiều cuộc thảo
luận, tháng 08/1967, ngoại trƣởng 5 nƣớc họp ở Bangkok và ngày
08/08/1967 đã ra tuyên bố về việc thành lập Hiệp hội các quốc gia Đông
Nam Á (The Assoliation of Southeast Asian Nations) viết tắt là ASEAN [8],
[10], [26].
Trong tuyên bố thành lập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
(08/08/1967) ở Bangkok (còn gọi là Tuyên bố Bangkok), những ngƣời sáng


11

lập ra tổ chức hợp tác khu vực này đã nêu rõ tơn chỉ, mục đích của ASEAN
nhƣ sau:
Một là, thúc đẩy sự tăng trƣởng kinh tế, tiến bộ xã hội và phát triển
văn hố trong khu vực thơng qua những nỗ lực chung trên tinh thần bình
đẳng và hợp tác nhằm tăng cƣờng cơ sở cho một cộng đồng thịnh vƣợng và
hồ bình của các quốc gia Đơng Nam Á.
Hai là, tăng cƣờng hồ bình và ổn định khu vực bằng việc tôn trọng
công lý và nguyên tắc luật pháp trong quan hệ giữa các quốc gia trong vùng
và tuân thủ các nguyên tắc của Hiến chƣơng Liên Hợp Quốc.
Ba là, thúc đẩy sự cộng tác tích cực và giúp đỡ lẫn nhau trong các vấn
đề cùng quan tâm trên các lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hoá , kỹ thuật, khoa
học và hành chính.
Bốn là, giúp đỡ lẫn nhau dƣới các hình thức đào tạo, cung cấp phƣơng
tiện nghiên cứu trong các lĩnh vực giáo dục, nghề nghiệp, kỹ thuật và hành
chính.
Năm là, hợp tác có hiệu quả hơn để sử dụng tốt hơn nền công nghiệp
và các nghành công nghiệp của nhau, mở rộng mậu dịch kể cả việc nghiên

cứu các vấn đề về trao đổi hàng hố quốc tế, cải tiến các phƣơng tiện giao
thơng, liên lạc và nâng cao mức sống của nhân dân.
Sáu là, tăng cƣờng nghiên cứu Đông Nam Á.
Bảy là, duy trì sự hợp tác chặt chẽ cùng có lợi với các tổ chức quốc tế
và khu vực có cùng tơn chỉ mục đích và thăm dị tất cả các lĩnh vực hợp tác
chặt chẽ hơn giữa các tổ chức này [8; 173 – 174].
Những mục đích trong tuyên bố Bangkok cho thấy: ASEAN là một tổ
chức hợp tác khu vực đƣợc thành lập nhằm thúc đẩy sự hợp tác trong các
lĩnh vực kinh tế, xã hội và văn hoá giữa các nƣớc thành viên. Mục đích của
sự hợp tác này là nhằm tăng cƣờng sức mạnh của mỗi nƣớc cũng nhƣ của tổ
chức để đối phó có hiệu quả hơn trƣớc các mối đe doạ từ bên ngoài.


12

Sự ra đời của ASEAN đã đánh dấu sự trƣởng thành về mặt chính trị
của các nƣớc thành viên, đồng thời nó cũng đánh dấu sự thắng lợi của tinh
thần hoà hợp giữa các nƣớc trong khu vực. Tuyên bố thành lập của ASEAN
cũng đã nói rõ rằng: các nƣớc ASEAN mong muốn thiết lập một cơ sở vững
chắc cho hành động chung nhằm “đẩy mạnh hợp tác khu vực ở Đơng Nam Á
trên tinh thần bình đẳng và hợp tác, góp phần vào hồ bình, tiến bộ và thịnh
vượng ở khu vực” và các nƣớc này cũng tuyên bố “quyết tâm giữ gìn ổn
định và an ninh của mình chống lại sự can thiệp từ bên ngoài dưới bất cứ
hình thức hoặc biểu hiện nào” [8; 172].
Ngay từ khi ASEAN mới tuyên bố thành lập, Hoa Kỳ đã tỏ rõ thái độ
khuyến khích và ủng hộ. Bởi vì theo Hoa Kỳ, sự ra đời của ASEAN lúc đó là
phù hợp với chính sách của Hoa Kỳ; trong ASEAN có Thái Lan và
Philippines là đồng minh của Hoa Kỳ và cũng là thành viên của SEATO, nên
Hoa Kỳ không những khơng lo ngại sự chống đối của ASEAN mà cịn thấy
có khả năng chi phối tổ chức này; cả Hoa Kỳ và các nƣớc ASEAN đều theo

đuổi chính sách chống cộng sản; hơn nữa, Hoa Kỳ muốn thông qua sự ủng
hộ đối với các nƣớc thành viên ASEAN để các nƣớc này nằm trong vòng
ảnh hƣởng của Hoa Kỳ, hoặc có thể đƣợc thì biến ASEAN thành một liên
minh qn sự mới thay cho SEATO đã mất tác dụng. Chính vì những lý do
trên mà Hoa Kỳ đã ngày càng tăng cƣờng quan hệ vốn có với các nƣớc thành
viên ASEAN trên tất cả các lĩnh vực an ninh, chính trị và kinh tế.
1.2. Quan hệ Hoa Kỳ – ASEAN giai đoạn 1967 – 1989
1.2.1. Quan hệ Hoa Kỳ – ASEAN 1967 – 1975
ASEAN đƣợc thành lập trong hoàn cảnh cuộc chiến tranh ở Đông
Dƣơng và chiến tranh lạnh trên thế giới phát triển đến đỉnh điểm. Đây là thời
kỳ Hoa Kỳ đang leo thang chiến tranh ở Việt Nam, thất bại trong chiến lƣợc
“chiến tranh cục bộ” và “Việt Nam hóa chiến tranh” đã buộc Hoa Kỳ phải
xuống thang chiến tranh ở Việt Nam và ngồi vào bàn đàm phán. Cùng thời


13

gian này, Hoa Kỳ gặp phải sự phản đối mạnh mẽ của các nƣớc đồng minh
trong tổ chức quân sự SEATO. Hơn nữa, sự phát triển của phong trào giải
phóng dân tộc theo xu hƣớng hịa bình, trung lập và khơng liên kết ngày
càng có tác động lớn đến các nƣớc trong khu vực làm cho Hoa Kỳ hết sức lo
ngại. Ngồi ra, Hoa Kỳ cịn phải chịu sức ép lớn từ phong trào đấu tranh của
nhân dân các nƣớc trên thế giới, đặc biệt là nhân dân trong nƣớc phản đối
cuộc chiến tranh đang tiến hành ở Việt Nam. Tình hình đó đã có tác động
mạnh mẽ đến quan hệ Hoa Kỳ – ASEAN.
Về quan hệ an ninh chính trị: để thực hiện chiến lƣợc “chiến tranh cục
bộ” và “Việt Nam hóa chiến tranh” nhằm leo thang chiến tranh ở chiến
trƣờng Việt Nam, Hoa Kỳ đã tìm cách tăng cƣờng quan hệ với các nƣớc
ASEAN trên mọi phƣơng diện, đặc biệt là về quân sự – chính trị, nhằm biến
các nƣớc ASEAN thành các đồng minh thân cận và là các căn cứ quân sự để

phục vụ cho chiến tranh tại Việt Nam. Để đạt đƣợc điều đó, chính phủ Hoa
Kỳ đã thực hiện sự kết hợp chặt chẽ các biện pháp can thiệp quân sự – chính
trị với can thiệp về kinh tế. Hoa Kỳ xem viện trợ quân sự và kinh tế nhƣ là
một biện pháp tối ƣu. Thông qua viện trợ quân sự, Hoa Kỳ buộc chặt các
nƣớc ASEAN, đặc biệt là các nƣớc đồng minh trong SEATO (Thái Lan,
Philippines) ngày càng phải phụ thuộc hơn. Để đổi lấy viện trợ, một số nƣớc
ASEAN nhƣ Thái Lan và Philippines đã dành cho Hoa Kỳ quyền sử dụng
các căn cứ quân sự trên lãnh thổ của họ hoặc giúp đào tạo sĩ quan.
Khi Hoa Kỳ xuống thang chiến tranh ở Việt Nam và phải ngồi vào bàn
đàm phán, tình hình đó đã làm cho chính phủ các nƣớc ASEAN phải nhìn
nhận lại chính sách đối ngoại trong quan hệ với Hoa Kỳ cũng nhƣ đối với
các nƣớc trong khu vực. Thực tế Hoa Kỳ lúc này không còn là một sự đảm
bảo tuyệt đối về quân sự, chỗ dựa duy nhất cho các nƣớc ASEAN. Vì thế,
các nƣớc ASEAN đã theo đuổi chiến lƣợc mới, họ tỏ ra độc lập và giữ
khoảng cách hơn trong quan hệ với Hoa Kỳ, đồng thời mở rộng quan hệ với


14

các nƣớc lớn khác ở trong và ngoài khu vực nhƣ Trung Quốc, Liên Xơ nhằm
tìm kiếm sự cân bằng lực lƣợng giữa các nƣớc lớn trong việc giải quyết các
vấn đề của khu vực.
Về quan hệ kinh tế: Hoa Kỳ chú trọng đến việc hƣớng các nƣớc này
phát triển theo con đƣờng tƣ bản chủ nghĩa. Qua đó muốn biến họ thành
những đồng minh để cùng lập thành một hàng rào ngăn chặn sự phát triển
của chủ nghĩa cộng sản ở châu Á nói chung và Đơng Nam Á nói riêng. Cả
Hoa Kỳ và các nƣớc ASEAN đều có những lợi ích nhất định khi thúc đẩy
quan hệ kinh tế hai bên, thời điểm này quan hệ Hoa Kỳ – ASEAN đƣợc tăng
cƣờng hơn trên nhiều lĩnh vực, đặc biệt là trong viện trợ, đầu tƣ và thƣơng
mại.

1.2.2. Quan hệ Hoa Kỳ – ASEAN 1976 – 1989
Khi cuộc chiến tranh Đông Dƣơng kết thúc năm 1975 với thắng lợi
của nhân dân ba nƣớc Đông Dƣơng và sự thất bại hoàn toàn của Hoa Kỳ và
tay sai đã làm cục diện ở khu vực Đông Nam Á thay đổi. Trong tình hình
mới, các nƣớc ASEAN đã nhận thức rõ hơn sự cần thiết phải củng cố tổ chức
của mình, làm cho ASEAN trở nên chủ động và tích cực hơn. Sau thất bại ở
Việt Nam, địa vị và uy tín của Hoa Kỳ trên thế giới đã phần nào bị giảm sút,
đặc biệt là sự suy giảm ảnh hƣởng đối với Đông Nam Á. Tuy nhiên, Hoa Kỳ
vẫn không dễ dàng từ bỏ lợi ích của mình ở khu vực này.
Từ 1979 đến đầu thập niên 1980, tình hình thế giới và khu vực trở nên
căng thẳng. Quan hệ giữa Mỹ – Xơ chuyển từ hịa dịu sang đối đầu. Cùng
lúc đó, ở Đơng Nam Á lại diễn ra nhiều biến động lớn tiêu biểu là sự rạn nứt
trong quan hệ Trung Quốc – Việt Nam, đặc biệt là sự kiện Campuchia và sự
kiện Trung Quốc tấn công vùng biên giới phía Bắc Việt Nam ngày
17/02/1979. Tình hình đó đặt nền hịa bình ở khu vực Đơng Nam Á vào tình
trạng nguy hiểm, làm cho các nƣớc ASEAN và cả Hoa Kỳ lo ngại nên đã có


15

những thay đổi trong chính sách đối ngoại để xích lại gần nhau hơn. Quan hệ
Hoa Kỳ – ASEAN vì thế cũng trở nên gắn bó hơn.
Về quan hệ an ninh chính trị: sau thất bại ở Việt Nam, để thực hiện
mục tiêu khôi phục địa vị lãnh đạo của mình trong hệ thống tƣ bản chủ
nghĩa, Hoa Kỳ đã tìm đủ mọi cách để lơi kéo các nƣớc ASEAN đi theo chiến
lƣợc chính trị – qn sự của mình nhằm biến ASEAN thành một liên minh
quân sự để kiềm chế Việt Nam và ảnh hƣởng của Liên Xô trong khu vực. Bị
thất bại, Hoa Kỳ quay sang ủng hộ việc hợp tác an ninh quân sự với từng
thành viên của ASEAN. Bởi vì theo Hoa Kỳ, hợp tác quân sự trên cơ sở hai
bên giữa Hoa Kỳ với từng nƣớc trong ASEAN cũng nhƣ sự phát triển quan

hệ quân sự – chính trị giữa các nƣớc trong nội bộ ASEAN sẽ là điều kiện để
đi đến thành lập liên minh quân sự trong khuôn khổ ASEAN. Để thực hiện ý
đồ đó, Hoa Kỳ tiếp tục sử dụng biện pháp tăng cƣờng viện trợ quân sự và
kinh tế cho các đồng minh trong ASEAN.
Tuy nhiên, sự thay đổi của tình hình khu vực sau chiến tranh Việt
Nam đã làm cho các nƣớc ASEAN phải điều chỉnh chính sách ngoại giao
của mình. Một mặt, họ vẫn coi Hoa Kỳ là lực lƣợng quan trọng để đảm bảo
an ninh và ổn định của khu vực, song họ đã có thái độ độc lập hơn; mặt khác
mở rộng quan hệ ngoại giao với các cƣờng quốc khác ở trong và ngoài khu
vực.
Sau những sự kiện đầu năm 1979, tình hình khu vực có những biến
động to lớn có nguy cơ ảnh hƣởng đến hồ bình và ổn định của khu vực.
Tình hình đó cũng tác động lớn đến quan hệ Hoa Kỳ – ASEAN, làm thay đổi
thái độ và chính sách đối ngoại của cả hai bên theo hƣớng gắn kết với nhau
hơn. Nhằm biến ASEAN thành lực lƣợng quân sự đối trọng với các nƣớc
Đông Dƣơng và là những căn cứ căn cứ quân sự mạnh, Hoa Kỳ đã hỗ trợ
cho ASEAN để các nƣớc này gia tăng tiềm lực quân sự. Cùng với viện trợ,
Hoa Kỳ còn cùng với các nƣớc đồng minh trong ASEAN tái ký kết các hiệp


16

ƣớc quân sự song phƣơng, đồng thời sử dụng chƣơng trình đào tạo và huấn
luyện qn sự cho nƣớc ngồi nhƣ một biện pháp nhằm gắn chặt hơn nữa
quan hệ Hoa Kỳ – ASEAN về quân sự…
Về quan hệ kinh tế: các nƣớc ASEAN trong thời kỳ này đã bắt đầu coi
phát triển nền kinh tế đất nƣớc là ƣu tiên hàng đầu. Chiến lƣợc cơng nghiệp
hóa hƣớng vào xuất khẩu đƣợc thúc đẩy hơn nữa. Để thực hiện chiến lƣợc
đó, các nƣớc ASEAN đều coi hợp tác khu vực về kinh tế và thắt chặt quan
hệ với các nƣớc tƣ bản phát triển là những biện pháp quan trọng nhất nhằm

thu hút vốn đầu tƣ, kỹ thuật công nghệ và khai thác thị trƣờng. Trong đó thắt
chặt quan hệ kinh tế với Hoa Kỳ đƣợc coi là một trong những hƣớng ƣu tiên
hàng đầu. Quan hệ Hoa Kỳ – ASEAN vẫn tiếp tục đƣợc tăng cƣờng trên các
lĩnh vực viện trợ, đầu tƣ và thƣơng mại.
Nhƣ vậy, trong khoảng thời gian từ 1967 đến 1989, ASEAN luôn
đƣợc Hoa Kỳ quan tâm chú ý và đặt quan hệ trên tất cả mọi lĩnh vực, từ
kinh tế đến an ninh – chính trị, trong đó, quan hệ an – ninh chính trị đƣợc đặt
lên hàng đầu. Song, do tác động của tình hình quốc tế và khu vực nên
ASEAN ngày càng tỏ ra độc lập, tự chủ hơn. Tuy nhiên, quan hệ Hoa Kỳ –
ASEAN thời kỳ này cũng đã đặt cơ sở khá vững chắc cho việc tăng cƣờng
mối quan hệ này ở thời kỳ tiếp theo.
1.3. Quan hệ Hoa Kỳ – ASEAN giai đoạn 1989 – 2000
Cuối thập niên 1980, đầu thập niên 1990 đƣợc coi là thời điểm có
nhiều biến động dữ dội nhất trong lịch sử thế giới kể từ sau chiến tranh thế
giới thứ hai. Cuối năm 1989, trong lần gặp gỡ khơng chính thức giữa G. H.
Bush và M. Gorbachev trên đảo Malta, Hoa Kỳ và Liên Xơ đã chính thức
tun bố chấm dứt “Chiến tranh lạnh”; sự sụp đổ của mơ hình xã hội chủ
nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu đã làm cho hệ thống xã hội chủ nghĩa trên thực
tế khơng cịn tồn tại nữa. Thế giới bƣớc vào thời kỳ quá độ sang một trật tự
mới theo hƣớng đa cực. Bên cạnh đó là sự vƣơn lên của các nƣớc, các tổ


17

chức lớn nhƣ Nga, Nhật Bản, Tây Âu, Trung Quốc, Liên Hợp Quốc,
ASEAN... Chiến tranh lạnh kết thúc đã mở ra một môi trƣờng mới cho sự
phát triển kinh tế thế giới và kinh tế đã trở thành trọng điểm trong quan hệ
quốc tế. Thời kỳ này, hồ bình, ổn định, hợp tác và phát triển trở thành xu
thế chủ yếu của thế giới. Song song là xu thế toàn cầu hoá và khu vực hoá
với sự ra đời các tổ chức liên minh khu vực nhƣ Liên minh châu Âu (EU),

Khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA), Hiệp hội các quốc gia Đông
Nam Á (ASEAN)… Những nhân tố này đã có tác động trực tiếp và mạnh mẽ
đến quan hệ Hoa Kỳ – ASEAN trên nhiều phƣơng diện, đặc biệt là về an
ninh chính trị và kinh tế.
Về quan hệ an ninh có bước phát triển mới: để củng cố an ninh trong
khu vực, Hoa Kỳ cho rằng phải đồng thời triển khai trên ba hƣớng là tiếp tục
duy trì sự có mặt của qn đội Hoa Kỳ tại khu vực châu Á – Thái Bình
Dƣơng; duy trì và tăng cƣờng ảnh hƣởng của các liên minh trong khu vực;
thiết lập cơ cấu an ninh mới cho khu vực dƣới sự lãnh đạo của Hoa Kỳ. Với
ASEAN, Hoa Kỳ tìm cách duy trì sự có mặt về quân sự ở khu vực bằng cách
thay thế các căn cứ quân sự ở Philippines bằng các hình thức mới với các
nƣớc khác trong khu vực. Bản thân các nƣớc ASEAN cũng mong muốn rằng
sau Chiến tranh lạnh, Hoa Kỳ tiếp tục đóng vai trị bảo đảm an ninh trong
khu vực. Nhƣ vậy, cả Hoa Kỳ lẫn ASEAN đều đạt đƣợc lợi ích riêng của
mình trong việc Hoa Kỳ duy trì sự có mặt về qn sự ở khu vực.
Để duy trì và tăng cƣờng sự hợp tác an ninh, Hoa Kỳ và một số nƣớc
thành viên ASEAN cũng thƣờng xuyên có những cuộc diễn tập quân sự song
phƣơng hay đa phƣơng hàng năm. Đối với các nƣớc Đông Dƣơng, từ sau
chiến tranh lạnh, Hoa Kỳ cũng bắt đầu cải thiện quan hệ. Hoa Kỳ đã đóng
vai trị quan trọng trong tiến trình lập lại hồ bình ở Campuchia. Về phần
mình, các nƣớc ASEAN vừa muốn nhờ lực lƣợng nƣớc lớn để duy trì sự ổn
định khu vực nhƣng cũng lại vừa lo ngại bị các nƣớc này khống chế.


×