Tải bản đầy đủ (.pptx) (31 trang)

Kỹ năng sống: Kỹ năng giao tiếp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.43 MB, 31 trang )

Sự phát triển nhân cách: Sự hình
thành và phát triển kỹ năng sống
GV: Vũ Thị Ngọc Tú


NỘI DUNG

01

Khái niệm

Phân loại
02

Theo định nghĩa của UNESCO

Từ góc độ xã hội

Theo định nghĩa của WHO

Từ góc độ giáo dục giá trị

Theo định nghĩa của WTO
Một quan niệm khác

(UNESCO)
Từ góc độ giáo dục hành vi

Ý nghĩa
03


Đối với cá nhân
Đối với xã hội
Đối với giáo dục
Đối với văn hóa, chính trị
Đối với kinh tế

Giáo
dục ở Việt Nam
(UNICEF)
04

Theo những quan điểm khác
Đối tượng tiếp cận
Nội dung giáo dục
Các tác động của chương trình
Năng lực của các đối tác trong
các chương trình được nâng


01

Khái niệm
Kỹ năng sống là gì?


Quan niệm rộng nhất
(Theo UNESCO)

Quan niệm hẹp nhất
(Theo WHO)


Kỹ năng sống được coi là năng lực cá nhân để thực hiện
đầy đủ các chức năng và tham gia vào cuộc sống hằng
ngày.

Kỹ năng sống là những năng lực giao tiếp, đáp ứng và
những hành vi tích cực có thể giải quyết có hiệu quả những
thách thức của cuộc sống hằng ngày.


Theo định nghĩa của WTO
Đó là những kỹ năng mang tính chất thuộc về tâm lý xã hội và kỹ năng giao
tiếp được vận dụng nhiều trong các tình huống thường nhật. Với mục đích là chúng
ta có thể tương tác đạt kết quả tốt với những người ở xung quanh và giải quyết tốt
những vấn đề, tình huống có thể gặp phải trong cuộc sống.


Một quan niệm khác
- Kỹ năng sống là những kỹ năng tâm lý xã hội liên quan đến tri thức, những giá trị và những
thái độ, cuối cùng được thể hiện ra bằng những hành vi làm cho các cá nhân có thể thích nghi và
giải quyết có hiệu quả những thách thức của cuộc sống
- Các kỹ năng sống giúp ta chuyển dịch kiến thức ( cái chúng ta biết), thái độ, giá trị (cái chúng ta
nghĩ, cảm thấy, tin tưởng) thành hành động thực tế ( làm gì, và làm theo cách nào) tích cực nhất, và
mang tính xây dựng
- Kỹ năng sống vừa mang tính cá nhân, vừa mang tính xã hội.
- Đối với mỗi giai đoạn xã hội, giai đoạn lịch sử, ở mỗi vùng miền cần có những kỹ năng sống thích hợp


02


Phân loại


Nhóm kỹ năng sống từ góc độ xã hội

Kĩ năng nhận thức

Kỹ năng đương đầu với cảm
xúc

Các kỹ năng cụ thể như tư

Ý thức trách nhiệm, cam kết, kiềm chế căng

duy phê phán, tư duy sáng

điều chỉnh…

thẳng, kiểm soát được cảm xúc, kỹ năng tự

Kỹ năng xã hội (Tương tác)

Giao tiếp thương thuyết, từ
chối, hợp tác, chia sẻ, khả

tạo, kỹ năng giải quyết vấn

năng nhận thấy sự chia sẻ

đề, ra quyết định, xác định


của người khác.

mục tiêu, định hướng giá trị.


Nhóm kỹ năng sống từ góc độ giáo dục giá
trị (UNESCO)


Vệ sinh, thực phẩm, sức khỏe, dinh dưỡng

Vệ sinh

Thực phẩm

Sức khỏe

Dinh dưỡng


Các vấn đề về giới tính, sức khỏe sinh sản
Giới tính

Sức khỏe sinh sản


Ngăn ngừa và chăm sóc người bệnh HIV/AIDS
Ngăn ngừa


Chăm sóc


Phòng tránh rượu và thuốc lá


Ngăn ngừa thiên tai, bạo lực và rủi ro


Hịa bình và giải quyết xung đột


Gia đình và cộng đồng


Giáo dục công dân


Bảo vệ thiên nhiên, môi trường


Phịng tránh bn bán trẻ em và phụ nữ


Nhóm kỹ năng sống từ góc độ giáo dục hành vi xã hội (UNICEF)

Kỹ năng nhận biết và sống với
Kĩ năng nhận biết và sống với

người khác


Kỹ năng ra quyết định một cách

chính mình
Kỹ năng quan hệ/tương tác liên nhân cách,

có hiệu quả

kỹ năng cảm thơng, kỹ năng đứng vững

Kỹ năng tự nhận thức, kỹ
năng tự trọng, kỹ năng kiên
định, kỹ năng ứng xử với
cảm xúc, kỹ năng đương
đầu với căng thẳng.

trước áp lực một cách nhanh chóng nhất, kỹ
năng thương lượng.

Tư duy phê phán, tư duy
sáng tạo, giải quyết vấn đề,
ra quyết định …


Các nhóm kỹ năng sống theo những quan điểm khác nhau

Kỹ năng giao tiếp liên nhân cách

Giao tiếp bằng lời nói, giao tiếp khơng lời, kỹ năng biểu hiện cảm xúc, kỹ năng lắng nghe và kỹ năng xin lỗi.


Kỹ năng thương lượng và từ chối

Kỹ năng thương lượng và kiềm chế xung đột, kỹ năng từ chối, kỹ năng hợp tác và làm việc theo nhóm …

Kỹ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề

Kỹ năng thu thập thơng tin, kỹ năng phân tích, kỹ năng thực hành để đạt được kết quả.

Các kỹ năng tư duy tích cực

Kỹ năng nhận biết thông tin và lĩnh hội nguồn thơng tin thích ứng.

Các kỹ năng phát triển và kiểm sốt nội tâm

Kỹ năng xây dựng tự tin và lịng tự trọng, các kỹ năng tự nhận thức bản thân.

Các kỹ năng kiềm chế cảm xúc

Sự kiềm chế tức giận, xử lý trạng thái bồn chồn, kỹ năng xử lý với trạng thái mệt mỏi, các kỹ năng kiềm chế
trạng thái căng thẳng.


03
Ý nghĩa việc hình thành kỹ năng sống


Ý nghĩa

+Thay đổi hành vi tích cực và hiệu quả.
+Xây dựng hành vi lành mạnh, phòng tránh các tệ nạn xã hội.

+Nâng cao khả năng giải quyết vấn đề bằng phương pháp tình
huống.
+Mau chóng hịa nhập với mơi trường xung quanh.
+Giáo dục kĩ năng sống ngày càng trở nên quan trọng với trẻ em


Giáo dục kĩ năng sống cho thế hệ  trẻ có ý nghĩa về nhiều mặt

Đối với xã hội

Đối với cá nhân

- Kỹ năng sống góp phần thúc đẩy sự phát triển cá nhân và xã
- Kỹ năng sống như những nhịp cầu giúp biến kiến thức thành hành
động cụ thể, những thói quen lành mạnh.

- Kỹ năng sống có liên quan đặc biệt đến sức khỏe con người.

hội, ngăn ngừa các vấn đề sức khỏe, xã hội và bảo vệ quyền con
người.

- Các cá nhân thiếu kỹ năng sống là nguyên nhân làm nảy sinh
nhiều vấn đề xã hội.

- Giáo dục kỹ năng sống có thể thúc đẩy những hành vi mang
tính xã hội tích cực và do vậy sẽ giảm bớt tỉ lệ phạm pháp trong
tuổi vị thành niên.


Giáo dục kĩ năng sống cho thế hệ  trẻ có ý nghĩa về nhiều mặt


Giáo dục

- Có những tác động tích cực đối với những mối
quan hệ thầy và trị, trò với trò.
- Đồng thời, người học cảm thấy họ được tham
gia vào các vấn đề có liên quan đến cuộc sống
của bản thân, họ sẽ thích thú và học tập tích cực
hơn.

Kinh tế

Văn hóa, chính trị
- Giải quyết một cách tích cực nhu cầu và quyền trẻ em
được ghi trong công ước của Liên hợp quốc về quyền trẻ
em và Luật bảo vệ và chăm sóc trẻ em.
- Giúp xác định rõ nhu cầu của vị thành niên và kỹ năng
sống có giá trị đặc biệt đối với các em khi các em đang
lớn lên trong một xã hội hiện đại với văn hóa đa dạng và
với nền kinh tế phát triển, nơi mà thế giới được coi là một
mái nhà chung.

- Giáo dục kĩ năng sống chính là giáo dục
những phẩm chất mà các nhà kinh doanh và
các nhà quản lý kinh tế trong tương lai cần
có.


×