Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

Đồ án công nghệ chế tạo máy chi tiết nắp vặn nhỏ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (525.25 KB, 41 trang )

ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY

GVHD: Th.S TRẦN QUỐC HÙNG

Th.S PHAN MINH THANH

LỜI NÓI ĐẦU
Đất nước ta đang trong thời kỳ công nghiệp hoá –hiện đại hoánhằm thực hiện
mục tiêu đến năm 2020 nước ta cơ bản là một nước công nghiệp.
Muốn được như vậy thì phải phát triển mạnh ngành công nghiệp, giảm lao
động thủ công trong ngành côg nghiệp.
Trong công nghiệp thì ngành chế tạo máy đóng vai trò quan trọng trong việc
sản xuất ra các máy móc thiết bị phục vụ cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu ra
thế giới. Để phát triển ngành cơ khí chúng ta cần đẩy mạnh việc đào tạo đội ngủ
cán bộ khoa học kỹ thuật và công nhân lành nghề có thể nắm bắt và làm chủ công
nghệ mới. Đồ án môn học công nghệ chế tạo máy là môn học chuyên ngành của
sinh viên cơ khí. Quá trình làm đồ án giúp cho sinh viên gắn lý thuyết với thực tế,
biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
Sau thời gian được trang bị kiến thức về công nghệ, nay em được giao làm đồ
án với đề tài: “ thiết kế quy trình công nghệ gia công nắp nhỏ”.
Do kiến thức và thời gian có hạn, thiếu kinh nghiệm thực tế nên không tránh
khỏi thiếu xót. Kính mong thầy cô và các bạn đóng góp ý kiến để đạt kết quả tốt
hơn.
Em xin chân thành cảm ơn sự chỉ bảo tận tình của thầy Trần Quốc Hùng và
các thầy cô trong khoa cơ khí cũng như các bạn đã giúp em hoàn thành đồ án.

SVTH : LÔI XUÂN KIM

Trang1



ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY

GVHD: Th.S TRẦN QUỐC HÙNG

Th.S PHAN MINH THANH

Nhận xét của giáo viên hướng dẫn
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

SVTH : LÔI XUÂN KIM

Trang2


ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY

GVHD: Th.S TRẦN QUỐC HÙNG

Th.S PHAN MINH THANH

MỤC LỤC
Phần I: Phân tích chi tiết gia công và xác định dạng sản xuất ----------- trang 4
I. Phân tích chức năng và điều kiện làm việc của chi tiết ---------- trang 4
II. Phân tích tính công nghệ trong kêt cấu của chi tiết --------------- trang 4
Phần II : Phương pháp chế tạo phôi ------------------------------------------- trang7
Phần III: Tính toán và tra lượng dưt ------------------------------------------ rang10
Phần IV: Xác định chế độ cắt khoan 6 lỗ ----------------------------------- trang14
Phần V : Thiết kế nguyên công ---------------------------------------------- trang17
I. Nguyên công 1 --------------------------------------------------------- trang 17
II. Nguyên công 2 --------------------------------------------------------- trang20

III. Nguyên công 3 ------------------------------------------------------- trang 22
IV. Nguyên công 4 ------------------------------------------------------- trang 25
V. Nguyên công 5 -------------------------------------------------------- trang 25
VI. Nguyên công 6 ------------------------------------------------------- trang 27
Phần VI :Tính thời gia gia công cơ bản của các nguyên công ---------- trang 29
Phần VII :Tính toán đồ gá --------------------------------------------------- trang 38
I. Tác dụng của tính toán đồ gá ---------------------------------------------- trang 38
II. Kết cấu của đồ gá ----------------------------------------------------------- trang 38
III. Nguyên lý hoạt động của đồ gá ----------------------------------------- trang 38
IV. Tính toán lực kẹp khi khoan ---------------------------------------------- trang 38
Tài liệu tham khảo ------------------------------------------------------------ trang 40

SVTH : LÔI XUAÂN KIM

Trang3


ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY

GVHD: Th.S TRẦN QUỐC HÙNG

Th.S PHAN MINH THANH

Phần I
PHÂN TÍCH CHI TIẾT GIA CÔNG
VÀ XÁC ĐỊNH DẠNG SẢN XUẤT
I. Phân tích chức năng và điều kiện làm việc của chi tiết
1.1 Chức năng
Nắp vặn nhỏ là chi tiết dạng tròn xoay, có chức năng như bạc trung gian lắp
giữa những chi tiết có dạng hình ống trụ tròn với nhau.


1.2 Điều kiện làm việc
Do đóng vai trò như bạc nên điều kiện làm việc đòi hỏi độ chính xác cao như:
• Độ đồng tâm giữa mặt ngoài và mặt lỗ.
• Độ bóng bề mặt.

II. Phân tích tính công nghệ trong kết cấu của chi tiết
Nắp nhỏ là chi tiết dạng tròn xoay nên có ý nghóa rất quan trọng trong việc lắp
đặt và ảnh hưởng trực tiếp đến những bộ phận lắp ráp cũng như năng suất. Nên đòi
hỏi thiết kế nắp phải có độ cứng vững nhất định, độ đối xứng cao.

2.1 Yêu cầu kỹ thuật
Độ đồng tâm giữa mặt lỗ trong và mặt trụ ngoài không quá 0,03mm.
Độ nhám bền mặt làm việc Ra = 0,8 – 1,6.

2.2 Vật liệu Gang xám 15 – 32
Gang xám được ký hiệu bằng hai chữ C và hai số.
Số thứ nhất chỉ giới hạn bền kéo  k số thứ hai chỉ giới hạn bền uốn  u tính theo
kg/mm2
Đặc tính của GX 15-32

SVTH : LÔI XUÂN KIM

Trang4


ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY

GVHD: Th.S TRẦN QUỐC HÙNG


Th.S PHAN MINH THANH

Giới hạn bền kéo:  k =15 kg/mm 2
Giới hạn bền uốn:  u =32 kg/mm 2
Giới hạn bền nén=60 kg/mm 2
Độ cứng Brinen HB =163-229
Dang kích thước của graphít: dạng thô

2.3 Xác định dạng sản xuất
Trong chế tạo máy người ta phân biệt ba dãng sản xuất:
• Sản xuất đơn chiếc.
• Sản xuất hàng loạt.
• Sản xuất hàng khối.
Mỗi dạng sản xuất có những đặc điểm riêng, phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác
nhau, tuy nhiên ở dây ta không đi sâu vào nghiên cứu những đặc điểm của từng
dạng sản xuất mà chỉ nghiên cứu phương pháp tính toán.
Muốn xác định phương pháp tính toán trước hết ta phải biết sản lượng hàng
năm của chi tiết gia công. Sản lượng hàng năm được tính theo công thức:
N=N 0 .m ( 1 +  % ) . (1 +  %)
Trong đó


N 0 : Sản lượng theo đơn đặc hàng=150.000



N:Sản lượng nhà máy sản xuất




m:Số chi tiết trong mỗi sản phẩm=1



 %: Số % phế phẩm cho phép =10%



 %:Số chi tiết được chế tạo thêm để dự trữ =4%

vậy N=150.000 .1 . ( 1+ 10% ) . ( 1 + 4% ) = 171.600 (chi tiết)
Sau khi xác định được sản lượng hàng năm của chi tiết N ta phải xác định
trọng lượng của chi tiết. Trọng lượng xủa chi tiết được xác định như sau:
Q = V ct . 

SVTH : LÔI XUÂN KIM

Trang5


ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY

GVHD: Th.S TRẦN QUỐC HÙNG

Th.S PHAN MINH THANH

• V ct : Thể tích tổng thể của chi tiết.


 : Trọng lượng riêng của vật đúc.


Do vật liệu là gang xám,nên  = (6,8  7,4 ) kg/dm 3 .
V ct =0,79177 dm 3
 Q =V ct .  = 0,79177 . 7 = 5,542 kg

Cách xác định dạng sản xuất
• Q = 5,542 kg
• N = 171.600 chi tiết
Tra bảng (3-2) trang 173 sổ tay CNCTM – tâp 1, ta có sản lượng hàng năm là

hàng loạt lớn.
Từ việc xác định dạng sản xuất ta có thể chọn thiết bị,trang bi, phương án lập
trình công nghệ cho phù hợp.
❖ Bảng 1.1 Xác định dạng sản xuất

Q 1 - trọng lượng của chi tiết
Dạng sản xuất

>200 N

4  200 N

<4 N

Sản lượng hàng năm của chi tiết

Đơn chiếc

<5


< 10

< 100

Hàng loạt nhỏ

55-100

10-200

100-500

Hàng loạt vừa

100-300

200-500

500-5.000

Hàng loạt lớn

300-1.000

500-5.000

5.000-50.000

Hàng khối


> 1.000

> 5.000

> 50.000

SVTH : LÔI XUÂN KIM

Trang6


ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY

GVHD: Th.S TRẦN QUỐC HÙNG

Th.S PHAN MINH THANH

Phần II
Phương pháp chế tạo phôi
Xác định phương pháp chế tạo phôi:
Ta có thể chọn nhiều phương án tạo phôi như rèn, đúc, dập, hàn… nhưng với
vật liệu gang xám 15- 32 ta nên chọn phương án nào có tính hiệu quả và ít tốn kém
hơn.
a. Phôi rèn
o Ưu điểm:
✓ Biến dang kim loại ở thể rắn nên khử được khuyết tật khi đúc như rỗ
khí , rỗ co…
✓ Tổ chức kim loại mịn chắt và ở dạng thớ nên cơ tính cao.phù hợp với
những chi tiết làm việc ở tải trọng động, thay đổi
o Nhược điểm: chỉ gia công dược những chi tiết có hìnhdáng đơn giản

b. Phôi đúc
• Đúc trong khuôn cát :
✓ Làm khuôn bằng tay: áp dụng cho việc đúc với dạng sản xuất đơn
chiếc hay những chi tiết có kích thước lớn,độ chính xác và năng xuất phụ thuộc
tay nghề thợ.
✓ Làm khuôn bằng máy: áp dụng cho đúc hàng loạtvừa và hàng khối,
năng xuất và độ chính xác cao
• Đúc trong khuôn kim loại;
o Ưu điểm:
✓ Chất lượng vật đúccó dộ chính xác ,độ đồng chất và chất lượng bề
mặt tương đối cao

SVTH : LÔI XUÂN KIM

Trang7


ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY

GVHD: Th.S TRẦN QUỐC HÙNG

Th.S PHAN MINH THANH

✓ Khuôn được sử dụng nhiều lần
✓ Tự động hóa các qui trình tháo, lắp, kẹp khuôn…
✓ Phù hợp với các dạng sản xuấthàng loạt lớn giá thành vật đúc rẻ
o Nhược điểm : chỉ đúc được những chi tiết có hình dáng đơn giản
• Đúc áp lực:
o Ưu điểm: Kim loại lỏng điền đầy nhanh,chất lượnh vật đúc cao . thích hợp
với chế tạo những chi tiết thành mỏng

o Nhược điểm: Thiết bị phức tạp, chi tiết có hình dáng đơn giản và kích
thước nhỏ
• Đúc li tâm:
o Ưu điểm:
✓ Không cần lõi khi đúc vật tròn xoay rỗng
✓ Do tác dụng của lực li tâm nên kim loại điền đầy vào khuôn tốt
✓ Tổ chức kim loại mịn chắc ,không bị rõ co, rõ khí
o Nhược điểm: Chỉ đúc được chi tiết tròn xoay.

 Kết luận: Tham khảo qua một số phương pháp tạo phôi như trên, ta trọn
phương pháp đúc trong khuôn cát làm khuôn bằng máy ,mẫu kim loại.
Độ dốc thoát khuôn : 1

0

Bán kính góc lượn: 4,5 và 6mm.
Nhiệt độ nung khuôn 150 -250
0

0

Độ co kim loại: 1,5%
Hổn hợp làm khuôn thường là cát 5% ,cát áo 60% , đất sét 5% ,mùn cưa 5%,
mật mía 2% ,bột than 2%, nước…
Khuôn tươi độ ẩm 8%
Đúc với cấp chính xác : cấp I
Sử dụng búa phá đậu hơi ,đậu ngót rồi dùng máy phun cát làm sạch bề mặt
ngoại của phôi đúc.
SVTH : LÔI XUÂN KIM


Trang8


ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY

GVHD: Th.S TRẦN QUỐC HÙNG

Th.S PHAN MINH THANH

Bản 2.1 Vẽ khuôn đúc:

T
D

SVTH : LÔI XUAÂN KIM

Trang9


ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY

GVHD: Th.S TRẦN QUỐC HÙNG

Th.S PHAN MINH THANH

Phần III
Tính toán và tra lượng dư
Tính lượng dư cho nguyên công khoét, doa lỗ Þ32 +0,025
❖ Nguyên công 1: R a =0,8
❖ Độ chính xác phôi cấp I

❖ Gia công trên máy tiên 1A62
❖ Vật liệu phôi gang xám 15 – 32
❖ Lượng dư nhỏ nhất được tính theo công thức cửa giáo sư Kôvan:
2Z= 2 [(R z + T i ) +

2
 i2 +  gd
)]

Trong đó
+ R z là độ nhấp nhô bề mặt.
+ T i : chiều sâu lớp bề mặt hư hỏng do bước trước để lại.
+  i :là sai lệch không gian( cong ,vênh,sóng…)do bước trước để lại.
+  gd sai số gá đặt ở bước đang gia công.
❖ Các giá trị của phôi:
+ R z + T i = 600 (µm). (bảng 10 HDTK CNCTM ) Trần Văn Địch
+ Sai lệch tổng cộng dược xác định:
 ph =

 c +  cm

Trong đó  c là giá trị cong vênh củalỗ
 c = (x.d ) 2 + (x.L)

2

(Tra bảng 15 TKĐA CNCTM) ta có x = 2

= (2.32 ) 2 + (2.62 ) 2
=140 (m)

 cm là giá trị sai lệch vị trí tương quan

SVTH : LÔI XUÂN KIM

Trang10


ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY

 cm =

GVHD: Th.S TRẦN QUỐC HÙNG

Th.S PHAN MINH THANH

 b   c 
  + 
 2  2
2

2

Với  b dung sai kích thước bán kính trụ =270 (B3-11 STCNCTM 1)
 c dung sai kích thước chiều dài trục của phôi =460
2

 270   460 
  cm = 
 +


 2   2 

2

=267(µm).
Vậy sai lệch không gian tổng cộng:
140 2 + 267 2 =301 (µm).

❖ Các giá trị của khoét:
+ Sai lệch không gian còn lại sau khi khoeùt
 k =k.  ph = 0,06 . 301 = 18 (µm).

với k là hệ số chích xác thường hoùa
+ R z = 50 ;

T i = 50 .

+ Sai dố gá đặt khi gia công khoét:
 gd =  c2 +  k2 +  dg2

Với  c là sai số chuẩn = 0
 k là sai số kẹp chặt = 80 (B 21 TKĐA CNCTM)

 dg =  C2 +  K2 =80 (µm).
  gd = 113 ( m)

❖ Các giá trị của doa
+ Sai số gá đặt khi doa
 gd = 0,06 . 113 = 7 (µm).


SVTH : LÔI XUÂN KIM

Trang11


ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY

❖ Lượng dư nhỏ nhất khi khoét

(

GVHD: Th.S TRẦN QUỐC HÙNG

Th.S PHAN MINH THANH

)

+ 2Z min = 2 600 + 301 2 + 113 2 = 1843 ( µm).
❖ Lượng dư nhỏ nhất khi doa

(

)

+ 2Z min = 2 50 + 50 + 18 2 + 7 2 = 239 (µm).
❖ Kích thước phôi sau khi khoeùt
+ d 1 = 32,025 -0,239 = 31,79 (mm).
❖ Kích thước phôi
+ d = 31,79 – 1,843 = 29,95 (mm)
❖ Kích thước giới hạn

+ Sau khi doa:
d max = 32,025 (mm).
d min = 32,00 (mm).
+ Sau khi khoeùt :
d max = 31,79 (mm)
d min = 31,69 (mm).
❖ Kích thước phôi:
d max = 29,95 (mm).
d min = 29,56 (mm).
❖ Trong đó các dung sai :
+ Doa :0,025(mm).
+ Khoét:0,1. (mm).
+ Phôi:0,39 (mm). ( B3-11 STCNCTM 1 ).
❖ Xác định lượng dư giới hạn
+ Khi doa 2Z min =32,025-31,79 = 0,235 (mm)
2Z max = 32 – 31,69 = 0,31 (mm)
+ Khi khoeùt 2Z min = 31,79 - 29,95 = 1,84 (mm).
SVTH : LÔI XUÂN KIM

Trang12


ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY

GVHD: Th.S TRẦN QUỐC HUØNG

Th.S PHAN MINH THANH

2Z max = 31,69 – 29,56 = 2,13 (mm).


❖ Kiểm tra lại kết quả
+ Khi doa: 2Z max - 2Z min = 0,075(mm).
 kh -  d = 0,075(mm).

+ Khi khoeùt: 2Z max - 2Z min =0,29(mm).
 ph -  kh = 0,29(mm).

❖ Lượng dư tổng cộng:
+ 2Z max = 0,31 + 2,13 = 2,44 (mm) .
+ 2Z min = 0,235 + 1,84 = 2,08 (mm).

Baûng 3.1 Tính lượng dư

Bước
gia
công

Phôi

Các thành phần

Lượng

Kích

lượng dư (µm)



thước


Dung

tính

Tính

sai

toán

toán

(mm)

(µm)

(mm)

-

-

29,95

Rz

Ti

i


250 350 301

 gd

Kích thước

Lượng dư

giới hạn

giới hạn µm

d max

d min

(mm)

(mm)

(µm)

(µm)

0,39

29,95

29,56


-

-

0,1

31,79

31,69 2130

Khoét

50

50

18

113

1843

31,79

Doa

-

-


-

7

239

32,025 0,025 32,025 32,00

Tổng

PHẦN IV
SVTH : LÔI XUÂN KIM

Trang13

2Z max 2Z min

1840

310

235

2440

2075


ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY


GVHD: Th.S TRẦN QUỐC HÙNG

Th.S PHAN MINH THANH

XÁC ĐỊNH CHẾ ĐỘ CẮT KHOAN 6 LỖ
❖ Máy khoan cần 2A55
❖ Công suất đầu khoan 4,5(kw)
❖ Công suất nâng xà ngang 1,7(kw)
❖ Dao :mũi khoan ruột gà  9 P18

Chế độ cắt khi khoan:
1. Chiều sâu cắt
t=D/2=9/2 =4,5(mm)

2. Lượng chay dao
S = 7,34.

D 0,81
HB 0, 75

( với D=9mm ; HB = 190 )
 S = 0,85 (mm/v)

3. Tốc độ cắt
❖ Theo công thức
V=

C v .D zv
.K v (m/ph)

T m .t xv .S yv

❖ Tra baûng (3-3 CÑ GCCK trang 84 )
Cv = 17,1

zv=0,25
xv=0
yv=0,4
m=0,125
K v = K mv .K uv .K iv
K mv = 1,27 (baûng 5-3)
K uv = 1

(bảng 6-3)

K iv = 1

(bảng 6-3)

SVTH : LÔI XUAÂN KIM

Trang14


ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY

GVHD: Th.S TRẦN QUỐC HÙNG

Th.S PHAN MINH THANH


 K v = 1,27

T=35 (phút) (bảng 4-3)
Vaäy: V =

17,1.9 0, 25
1,27 = 25,7 (m/ph)
350,125.4,5 0.0,85 0, 4

❖ Tính số vòng quay của mũi khoan
n=

1000.V 1000.25,7
=
= 909 (v/ph)
 .D
 .9

Chọn n may =950(v/ph)
 .D.nmay

Vậy: V may =
 S = 0, 4

1000

=

 .9.950
1000


= 26,8(m / ph)

Cv .D zv .K v 0, 4 17,1.9 0, 251,27
=
= 0,76(mm / v)
T m .t xvVm
350,125 4,5 0.27,1

Chọn S=0,79(mm/v)
Vậy t=4,5
S=0,79(mm/ph)
n=950(v/ph)

4. Moment xoắn và lục chiều trục
M x = C m .D zm .S ym .K mM (kGm)

P0 = C p .D zp .S yp .K mP (kG )

Bảng 7-3 CĐ GCCK trang87
Cm

zm

ym

Cp

zp


yp

0,021

2,0

0,8

42,7

1,0

0,8

Bảng 12-1 cho:
K mP = K mM

 HB 
=

 190 

np

HB = 190 ; np = 0,6

SVTH : LÔI XUÂN KIM

Trang15



ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY

GVHD: Th.S TRẦN QUỐC HUØNG

Th.S PHAN MINH THANH

K mP = K mM = 1
 M x = 0,021 .9 2, 0.0,810,8.1 = 1,44 (kGm)
 P0 = 42,7.91, 0.0,810,8.1 = 324 ,7(kG ) < Pmax = 900(kG)

5-công suất khi khoan:
N=

Mn
975

=

1,44.950
= 1,42 (kw)
975

so với N m =4,5 (kw) thoả điều kiện an toàn.

Phần V
SVTH : LÔI XUAÂN KIM

Trang16



ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY

GVHD: Th.S TRẦN QUỐC HÙNG

Th.S PHAN MINH THANH

THIẾT KẾ NGUYÊN CÔNG

bs Bản 5.1 Vẽ đánh số

7
6
5

4
1
2
3
8

9

10

I. Nguyên công 1: Tiện mặt 1, 2, 3 & khoét, doa mặt 4;
❖ Sơ đồ gá như hình vẽ :

W
S4


n

S6

S5

S1
W

S2
S3

Định vị: mâm cặp 3 chấu tự định tâm định vị 4 bậc mặt đầu mâm cặp định vị 1
bậc.Lực kẹp chặt do mâm cặp tạo ra.(mâm cặp là đồ gá đa năng sở dó ta vẫn chọn

SVTH : LÔI XUÂN KIM

Trang17


ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY

GVHD: Th.S TRẦN QUỐC HÙNG

Th.S PHAN MINH THANH

vì, hai chấu của mâm cặp thay cho khối V dài định vị 4 bậc tự do, chấu còn lai
đóng vai trò tạo lực kẹp)
Máy tiện 1A62.

Dụng cụ cắt: dao tiện gắn mảnh hợp kim BK8
Daokhoét thép gió  31,8; dao vát mép  40; dao doa  32;
❖ CHẾ ĐỘ CẮT: (Tra ST2 CNCTM);
• Bước 1: Tiện thô mặt 1
Chiều sâu cắt t=2.5mm
Lượng chạy dao S=0,8mm/v
Vận tốc cắt V=97m/ph
Số vòng quay n=498 v/ph
Thực tế ta chọn S=0,52mm/v
n=600v/ph
• Bước 2: Tiện thô mặt 2
Chiều sâu cắt t=2,5 mm
Lượng chạy dao S=0,8 mm/v
Vận tốc cắt V=97m/ph
Số vòng quay n=498 v/ph
Thực tế ta chọn S=0,8 mm/v
N=480 v/ph
• Bước 3: Tiện thô mặt 3
Chiều sâu cắt t=2,5mm
Lượng chạy dao S=0,8mm/v
Vận tốc cắt V=97m/ph
Số vòng quay n=380 v/ph
Thực tế ta chọn S=0,52 mm/v
n=480 v/ph
SVTH : LÔI XUÂN KIM

Trang18


ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY


GVHD: Th.S TRẦN QUỐC HÙNG

Th.S PHAN MINH THANH

• Bước 4: Tiện bán tinh mặt 1
Chiều sâu cắt t=0,5 mm
Lượng chạy dao S=0,25 mm/v
Vận tốc cắt V=156 m/ph
Số vòng quay n=800 v/ph
Thực tế ta chọn S=0,2 mm/v
n=955v/ph
• Bước 5: Tiện bán tinh mặt 2
Chiều sâu cắt t=0,5mm
Lượng chạy dao S=0,25mm/v
Vận tốc cắt V=156 m/ph
Số vòng quay n=800v/ph
Thực tế ta chọn S=0,2 mm/v
n=955
• Bước 6: Tiện bán tinh mặt 3
Chiều sâu cắt t=0,5 mm
Lượng chạy dao S=0,25 mm/v
Vận tốc cắt V=156 m/ph
Số vòng quay n=302 v/ph
Thực tế ta chọn S=0,23 mm/v
n=380 v/ph
• Bước 7: Khoét lỗ  32
Chiều sâu cắt t=

31,7 − 29,9

= 0,9(mm)
2

Lượng chạy dao S=0,9 mm/v
Vận tốc cắt V=31 m/ph
Số vòng quay n=308 v/ph

SVTH : LÔI XUÂN KIM

Trang19


ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY

GVHD: Th.S TRẦN QUỐC HÙNG

Th.S PHAN MINH THANH

Thực tế ta chọn S=0,91 mm/v
n=305 v/ph
• Bước 8: Vát mép 2x45
Lượng dư 2x45
Số vòng quay n =305 v/ph
Lượng chay dao tay
• Bước 9: Doa lỗ  32
Chiều sâu cắt t=

32 − 31,7
= 0,15 mm
2


Lượng chạy dao S=2,4 mm/v
Vận tốc cắt V=7,3 m/ph
Số vòng quay n=72 v/ph
Thực tế ta chọn S=1,59 mm/v
n=96 v/ph

II. NGUYÊN CÔNG 2:
Tiện mặt 5,6,7

W

n

S1

W

S2
S3

Máy tiện 1A62
SVTH : LÔI XUÂN KIM

Trang20


ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY

GVHD: Th.S TRẦN QUỐC HÙNG


Th.S PHAN MINH THANH

Định vị: mặt đầu định vị 3 bậc ,trụ ngắn định vị 2 bậc
Dụng cụ cắt:dao tiện gắn mảnh hợp kim BK8
• Bước 1: Tiện thô mặt 5
Chiều sâu cắt t=2mm
Lượng chạy dao S=0,3mm/v
Vận tốc cắt V=140m/ph
Số vòng quay n=795 v/ph
Thực tế ta chọn S=0,3 mm/v
n=765 v/ph
• Bước 2: Tiện thô mặt 6
Chiều sâu cắt t=2mm
Lượng chạy dao S=0.3mm/v
Vận tốc cắt V=140m/ph
Số vòng quay n=795 v/ph
Thực tế ta chọn S=0,3 mm/v
n=765 v/ph
• Bước 3: Tiện thô mặt 7
Chiều sâu cắt t=2mm
Lượng chạy dao S=0.3mm/v
Vận tốc cắt V=140m/ph
Số vòng quay n=428 v/ph
Thực tế ta chọn S=0,3 mm/v
n=480 v/ph
• Bước 4: Tiện bán tinh mặt 5
Chiều sâu cắt t=0.5mm
Lượng chạy dao S=0.25mm/v
Vận tốc cắt V=177m/ph

SVTH : LÔI XUÂN KIM

Trang21


ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY

GVHD: Th.S TRẦN QUỐC HÙNG

Th.S PHAN MINH THANH

Số vòng quay n=1006 v/ph
Thực tế ta chọn S=0.27 mm/v
n=955 v/ph
• Bước 5: Tiện tinh mặt 6
Chiều sâu cắt t=0.5mm
Lượng chạy dao S=0.15mm/v
Vận tốc cắt V=177m/ph
Số vòng quay n=1006 v/ph
Thực tế ta chọn S=0,15 mm/v
n=955 v/ph
• Bước 6: Tiện bán tinh mặt 7
Chiều sâu cắt t=0.5mm
Lượng chạy dao S=0.25mm/v
Vận tốc cắt V=177m/ph
Số vòng quay n=541 v/ph
Thực tế ta chọn S=0,23 mm/v
n=600 v/ph

III. NGUYÊN CÔNG 3: Tiẹân mặt 8,9,10;


SVTH : LÔI XUÂN KIM

Trang22


ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY

GVHD: Th.S TRẦN QUỐC HÙNG

Th.S PHAN MINH THANH

W

W
n

S1
S2
S3

Máy tiện 1A62
Định vị trụ dài định vị 4 bậc ,mặt đầu định vị 1 bậc
Dụng cụ cắt : dao tiện gắn mảnh hợp kim BK8
• Bước 1: Tiện thô mặt 8
Chiều sâu cắt t=2mm
Lượng chạy dao S=0,8 mm/v
Vận tốc cắt V=197 m/ph
Số vòng quay n=602 v/ph
Thực tế ta chọn S=0,8 mm/v

n=600 v/ph
• Bước 2: Tiện thô mặt 9
Chiều sâu cắt t=2mm
Lượng chạy dao S=0,8mm/v
Vận tốc cắt V=197m/ph
Số vòng quay n=602 v/ph
Thực tế ta chọn S=0.52 mm/v

SVTH : LÔI XUÂN KIM

Trang23


ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY

GVHD: Th.S TRẦN QUỐC HÙNG

Th.S PHAN MINH THANH

n=765 v/ph
• Bước 3: Tiện thô mặt 10
Chiều sâu cắt t=2.5mm
Lượng chạy dao S=0,8mm/v
Vận tốc cắt V=123 m/ph
Số vòng quay n=238 v/ph
Thực tế ta chọn S=0,8 mm/v
n=305 v/ph
• Bước 4: Tiện tinh mặt 8
Chiều sâu cắt t=0.5 mm
Lượng chạy dao S=0.15 mm/v

Vận tốc cắt V=197m/ph
Số vòng quay n=602 v/ph
Thực tế ta chọn S=0.15 mm/v
n=600 v/ph
• Bước 5: Tiện bán tinh mặt 9
Chiều sâu cắt t=0.5mm
Lượng chạy dao S=0.25mm/v
Vận tốc cắt V=197m/ph
Số vòng quay n=382 v/ph
Thực tế ta chọn S=0.27 mm/v
n=380 v/ph
• Bước 6: Tiện bán tinh mặt 10
Chiều sâu cắt t=0.5 mm
Lượng chạy dao S=0.25 mm/v
Vận tốc cắt V=197m/ph
Số vòng quay n=380 v/ph
SVTH : LÔI XUÂN KIM

Trang24


ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY

GVHD: Th.S TRẦN QUỐC HÙNG

Th.S PHAN MINH THANH

Thực tế ta chọn S=0.25 mm/v
n=380 v/ph


IV. NGUYÊN CÔNG 4: KHOAN 6 LỖ  9
Máy khoan 2A125
Định vị :mặt đấy dịnh vị 3 bậc, trụ ngắn định vị 2 bậc
Dụng cụ cắt :mũi khoan ruột gà P18

W

S
n

Bước 1:
Chiều sâu cắt

D 9
= = 4.5(mm)
2 2

Lượng chạy dao S = 0.79 (mm/v)
Vận tốc cắt V =26,8 (m/ph)
Số vòng quay n = 950 (v/ph)
Bước 2 → bước 6 tương tự bước 1

V. NGUYÊN CÔNG 5:
Tiện ren :gồm 4 bước
Máy tiện 1A62
Định vị mặt đầu định vị 3 bậc, trụ ngắn định vị 2 bậc
Dụng cụ cắt :dao tiện gắn mảnh hợp kim BK8

SVTH : LÔI XUÂN KIM


Trang25


×