Tải bản đầy đủ (.pdf) (165 trang)

(Luận văn thạc sĩ) Quản lý hoạt động giáo dục phòng chống bạo lực học đường theo định hướng phát triển năng lực học sinh tại các trường trung học cơ sở huyện Hớn Quản, tỉnh Bình Phước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 165 trang )

UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

LÊ ĐỨC HỒNG

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHỊNG CHỐNG BẠO
LỰC HỌC ĐƢỜNGTHEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TẠI CÁC TRƢỜNG THCS
HUYỆN HỚN QUẢN, TỈNH BÌNH PHƢỚC

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÍ GIÁO DỤC
MÃ SỐ: 8 14 01 14

LUẬN VĂN THẠC SĨ

BÌNH DƢƠNG – NĂM 2020


UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

LÊ ĐỨC HỒNG

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHỊNG CHỐNG BẠO
LỰC HỌC ĐƢỜNGTHEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TẠI CÁC TRƢỜNG THCS
HUYỆN HỚN QUẢN, TỈNH BÌNH PHƢỚC

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÍ GIÁO DỤC
MÃ SỐ: 8 14 01 14


LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: VŨ THỊ THU HUYỀN

BÌNH DƢƠNG – NĂM 2020


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan nội dung luận văn là cơng trình nghiên cứu của cá nhân tơi;
các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa đƣợc cơng bố trong các
cơng trình khác; nội dung trích dẫn là có căn cứ. Nếu khơng đúng nhƣ đã nêu trên, tơi
xin chịu hồn tồn trách nhiệm.
Ngƣời cam đoan

Lê Đức Hoàng

i


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn tới Lãnh đạo trƣờng Đại học Thủ Dầu
Một; Phòng sau Đại học; Khoa Sƣ phạm; các Giảng viên trong và ngồi Trƣờng đã
nhiệt tình giảng dạy, hƣớng dẫn, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá
trình học tập, nghiên cứu và làm luận văn.
Xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Vũ Thị Thu Huyền ngƣời đã
tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi trong suốt q trình nghiên cứu và hồn thành luận
văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Phịng Giáo dục & Đào tạo huyện Hớn
Quản, Ban giám hiệu, quý thầy cô giáo của các trƣờng THCS trên địa bàn huyện đã
nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi trong suốt q trình thu thập thơng tin, số liệu
nhằm hoàn thành tốt luận văn này.

Xin chân thành cảm ơn các bạn bè và đồng nghiệp đã động viên, khích lệ và giúp
đỡ trong suốt q trình học tập, nghiên cứu.
Mặc dù đã hết sức cố gắng nhƣng chắc chắn luận văn khơng tránh khỏi những
sai sót, kính xin đƣợc góp ý và chỉ dẫn thêm.
Xin trân trọng cảm ơn!
Bình Dương, tháng 8 năm 2020
Tác giả

Lê Đức Hồng

ii


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .........................................................................................................................1
1. Lý do thực hiện đề tài ..................................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu ...................................................................................................3
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu .............................................................................3
4. Nhiệm vụ nghiên cứu ..................................................................................................4
5. Giả thuyết khoa học .....................................................................................................4
6. Phạm vi nghiên cứu .....................................................................................................4
7. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu ..........................................................4
8. Ý nghĩa của đề tài .......................................................................................................7
9. Bố cục luận văn ...........................................................................................................8
CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƢỜNG THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT
TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRƢỜNG TRUNG HỌC CỞ SỞ .............9
1.1. Tổng quan về lịch sử nghiên cứu về quản lý hoạt động giáo dục phòng chống bạo
lực học đƣờng tại các trƣờng trung học cơ sở. ................................................................9
1.1.1. Những nghiên cứu trên thế giới .............................................................................9

1.1.2. Những nghiên cứu ở Việt Nam ...........................................................................10
1.2. Một số khái niệm cơ bản ........................................................................................12
1.2.1. Quản lý, quản lý giáo dục ....................................................................................12
1.2.2. Khái niệm Bạo lực; Bạo lực học đƣờng; Quản lý hoạt động giáo dục phòng
chống bạo lực học đƣờng, năng lực con ngƣời. ............................................................14
1.3. Lý luận về hoạt động giáo dục phòng chống bạo lực học đƣờng theo định hƣớng
phát triển năng lực cho học sinh trƣờng THCS .............................................................17
1.3.1. Trƣờng Trung học cơ sở trong hệ thống giáo dục quốc dân ...............................17
1.3.2. Đặc điểm của học sinh trung học cơ sở ...............................................................18
1.3.3. Mục tiêu quản lý hoạt động giáo dục phòng chống bạo lực học đƣờng đƣờng
theo định hƣớng phát triển năng lực cho học sinh trƣờng THCS .................................19
1.3.4. Nội dung giáo dục phòng chống bạo lực học đƣờng đƣờng theo định hƣớng phát
triển năng lực cho học sinh ở các trƣờng trung học cơ sở. ............................................19
1.3.5. Các phƣơng pháp giáo dục phòng, chống bạo lực học đƣờng đƣờng theo định
hƣớng phát triển năng lực cho học sinh ở các trƣờng trung học cơ sở .........................20
iii


1.3.6. Các hình thức tổ chức giáo dục phịng chống bạo lực học đƣờng đƣờng theo
định hƣớng phát triển năng lực cho học sinh ở các trƣờng Trung học cơ sở. ...............21
1.3.7. Giáo dục học sinh trƣờng Trung học cơ sở theo định hƣớng phát triển năng lực.
.......................................................................................................................................22
1.4. Lý luận về quản lý hoạt động giáo dục phòng chống bạo lực học đƣờng theo định
hƣớng phát triển năng lực cho học sinh trƣờng THCS .................................................23
1.4.1. Lập kế hoạch quản lý hoạt động giáo dục phòng chống bạo lực học đƣờng
đƣờng theo định hƣớng phát triển năng lực cho học sinh trƣờng THCS ......................23
1.4.2. Tổ chức thực hiện kế hoạch quản lý hoạt động giáo dục phòng, chống bạo lực
học đƣờng đƣờng theo định hƣớng phát triển năng lực cho học sinh trƣờng THCS ....25
1.4.3. Chỉ đạo triển khai kế hoạch quản lý hoạt động giáo dục phòng, chống bạo lực
học đƣờng đƣờng theo định hƣớng phát triển năng lực cho học sinh trƣờng THCS. ...26

1.4.4. Kiểm tra, đánh giá kết quả quản lý hoạt động giáo dục phòng chống bạo lực học
đƣờng đƣờng theo định hƣớng phát triển năng lực cho học sinh trƣờng THCS. ..........27
1.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động giáo dục phòng chống bạo lực học
đƣờng theo định hƣớng phát triển năng lực cho học sinh các trƣờng THCS ................28
1.5.1. Yếu tố khách quan ...............................................................................................28
1.5.2. Yếu tố chủ quan ...................................................................................................29
Kết luận chƣơng 1 .........................................................................................................30
CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÒNG
CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƢỜNG THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC HỌC SINH Ở CÁC TRƢỜNG THCS HUYỆN HỚN QUẢN, TỈNH
BÌNH PHƢỚC .............................................................................................................31
2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế -xã hội, văn hóa giáo dục của huyện Hớn
Quản, tỉnh Bình Phƣớc ..................................................................................................31
2.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội địa phƣơng ..................................31
2.1.2. Khái quát tình hình giáo dục huyện Hớn Quản, tỉnh Bình Phƣớc.......................31
2.1.3. Tình hình giáo dục trung học cơ sở trên địa bàn huyện ......................................34
2.2. Khái quát về khảo sát thực trạng ............................................................................34
2.2.1. Mục tiêu khảo sát.................................................................................................34
2.2.2. Nội dung khảo sát ................................................................................................35
2.2.3. Công cụ khảo sát .................................................................................................35
2.2.4. Đối tƣợng khảo sát...............................................................................................35
2.2.5. Cách thức tiến hành khảo sát ...............................................................................37
iv


2.2.6. Kiểm tra độ tin cậy của thang đo .........................................................................38
2.2.7.Qui ƣớc thang đo ..................................................................................................38
2.3. Thực trạng về hoạt động giáo dục phòng chống bạo lực học đƣờng theo định
hƣớng phát triển năng lực học sinh tại các trƣờng THCS huyện Hớn Quản, tỉnh Bình
Phƣớc .............................................................................................................................38

2.3.1. Thực trạng bạo lực học đƣờng trong các trƣờng trung học cơ sở trên địa bàn
huyện Hớn Quản, tỉnh Bình Phƣớc ...............................................................................38
2.3.2. Thực trạng về nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh về khái niệm
giáo dục phòng chống bạo lực học đƣờng .....................................................................40
2.3.3. Thực trạng về nội dung giáo dục phòng chống bạo lực học đƣờng đƣờng theo
định hƣớng phát triển năng lực cho học sinh trƣờng THCS. ........................................48
2.3.4. Thực trạng về phƣơng pháp giáo dục phòng chống bạo lực học đƣờng đƣờng
theo định hƣớng phát triển năng lực cho học sinh trƣờng THCS .................................49
2.3.5. Thực trạng về hình thức tổ chức giáo dục phòng chống bạo lực học đƣờng
đƣờng theo định hƣớng phát triển năng lực cho học sinh trƣờng THCS. .....................52
2.3.6. Kết quả cơng tác giáo dục phịng chống bạo lực học đƣờng đƣờng theo định
hƣớng phát triển năng lực cho học sinh trƣờng THCS .................................................54
2.4. Thực trạng về quản lý hoạt động giáo dục phòng chống bạo lực học đƣờng theo
định hƣớng phát triển năng lực học sinh tại các trƣờng THCS huyện Hớn Quản, tỉnh
Bình Phƣớc ....................................................................................................................55
2.4.1. Thực trạng cơng tác xây dựng kế hoạch quản lí hoạt động phòng chống bạo lực
học đƣờng theo định hƣớng phát triển năng lực cho học sinh trƣờng THCS. ..............55
2.4.2. Thực trạng tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục phòng chống bạo lực học đƣờng
đƣờng theo định hƣớng phát triển năng lực cho học sinh trƣờng THCS. .....................57
2.4.3. Thực trạng chỉ đạo triển khai kế hoạch giáo dục phòng chống bạo lực học đƣờng
đƣờng theo định hƣớng phát triển năng lực cho học sinh trƣờng THCS ......................59
2.4.4. Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động giáo dục phòng chống bạo lực
học đƣờng ở các trƣờng THCS ......................................................................................61
2.4.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý giáo dục phòng chống bạo lực học
đƣờng đƣờng theo định hƣớng phát triển năng lực cho học sinh trƣờng THCS. ..........63
CHƢƠNG 3 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÒNG
CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƢỜNG THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC HỌC SINH Ở CÁC TRƢỜNG THCS HUYỆN HỚN QUẢN, TỈNH
BÌNH PHƢỚC .............................................................................................................74
3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp ................................................................................74

v


3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng, chấp hành pháp luật của Nhà nƣớc
.......................................................................................................................................74
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa ........................................................................74
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ .......................................................................75
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả ......................................................................75
3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn ......................................................................76
3.1.6. Nguyên tắc đảm bảo sự đa dạng hoá phƣơng pháp và hình thức quản lý hoạt
động ...............................................................................................................................76
3.1.7. Nguyên tắc đảm bảo tính tính khả thi ..................................................................77
3.2. Hệ thống các biện pháp quản lýgiáo dục phòng chống BLHĐ tại các trƣờng THCS
trên địa bàn huyện Hớn Quản, tỉnh Bình Phƣớc ...........................................................78
3.2.1. Biện pháp 1: Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên,
cha mẹ học sinh về công tác quản lý hoạt động giáo dục phòng chống BLHĐ ............78
3.2.2. Biện pháp 2: Bồi dƣỡng nghiệp vụ quản lý học sinh cho giáo viên chủ nhiệm,
giáo viên bộ môn và Tổng phụ trách Đội trong nhà trƣờng ..........................................79
3.2.3. Biện pháp 3: Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch quản lý hoạt động giáo
dục phòng ngừa bạo lực học đƣờng cho học sinh theo định hƣớng phát triển năng lực
cho học sinh ...................................................................................................................81
3.2.4. Biện pháp 4: Chỉ đạo đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá và thi đua khen
thƣởng trong quản lý hoạt động phòng, chống bạo lực học đƣờng theo định hƣớng phát
triển năng lực cho học sinh ............................................................................................83
3.2.5. Biện pháp 5: Tăng cƣờng kết hợp chặt chẽ giữa nhà trƣờng với gia đình, các tổ
chức chính trị - đồn thể trong hoạt động quản lý giáo dục phòng, chống bạo lực học
đƣờng theo định hƣớng phát triển năng lực cho học sinh .............................................86
3.4. Khảo nghiệm sự cần thiết và khả thi của các biện pháp .........................................92
3.4.1. Mục đích của khảo nghiệm..................................................................................92
3.4.2. Khách thể khảo nghiệm .......................................................................................92

3.4.3. Nội dung khảo nghiệm ........................................................................................92
3.4.4. Quy ƣớc thang đo ................................................................................................93
3.4.5. Kết quả khảo nghiệm ...........................................................................................93
Tiểu kết chƣơng 3 ....................................................................................................... 100
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................................. 101
1. Kết luận................................................................................................................... 101
2. Kiến nghị ................................................................................................................ 102
vi


2.1. Đối với Phòng, Sở GD&ĐT ................................................................................ 102
2.2. Đối với chính quyền địa phƣơng, nhà trƣờng, các ban ngành đồn thể .............. 102
2.3 Đối với đội ngũ giáo viên ..................................................................................... 102
2.4. Đối với cha mẹ học sinh ..................................................................................... 103
2.5. Đối với học sinh .................................................................................................. 103
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................ 104
PHỤ LỤC ........................................................................................................................1

vii


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Đặc điểm mẫu nghiên cứu ......................................................................... 36
Bảng 2.2. Quy ƣớc thang đo các mức độ thực hiện và mức độ đánh giá ................... 38
Bảng 2.3: Tổng hợp tình hình bạo lực học đƣờng của các trƣờng THCS trên địa bàn39
Bảng 2.4: Nhận thức của CBQL, GV về Khái niệm Bạo lực học đƣờng................... 40
Bảng 2.5: Nhận thức của học sinh về Khái niệm Bạo lực học đƣờng........................ 41
Bảng 2.6: Nhận thức của CBQL, GV về nguyên nhân dẫn đến Bạo lực học đƣờng . 43
Bảng 2.7: Nhận thức của học sinh về nguyên nhân dẫn đến Bạo lực học đƣờng ...... 45
Bảng 2.8: Nhận thức của CBQL, GV và học sinh về hậu quả của Bạo lực học đƣờng

.................................................................................................................................... 46
Bảng 2.9: Nội dung giáo dục phòng chống bạo lực học đƣờng ................................. 48
Bảng 2.10: Phƣơng pháp quản lý giáo dục phòng chống bạo lực học đƣờng ............ 49
Bảng 2.11: Phƣơng pháp quản lý giáo dục phòng chống bạo lực học đƣờng ............ 51
Bảng 2.12: Hình thức giáo dục phòng chống Bạo lực học đƣờng ............................. 53
Bảng 2.13: Chất lƣợng giáo dục đạo đức ................................................................... 54
Bảng 2.14: Thực trạng công tác xây dựng kế hoạch .................................................. 55
Bảng 2.15: Thực trạng về công tác tổ chức thực hiện kế hoạch ................................ 57
Bảng 2.16. Thực trạng công tác chỉ đạo triển khai kế hoạch thực hiện ..................... 59
Bảng 2.17: Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động ...................... 61
Bảng 2.18: Những tính cách có ảnh hƣởng đến hành vi Bạo lực học đƣờng ............. 64
Bảng 2.19: Các yếu tố nhà trƣờng ảnh hƣởng đến công tác quản lý hoạt động ......... 64
Bảng 2.20: Sự khác nhau giữa CQBL và GV về mức độ ảnh hƣởng của yếu tố nội
dung chƣơng trình đến cơng tác quản lý giáo dục phòng chống BLHĐ .................... 66

viii


DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1: Cách thức ứng xử của CMHS khi con có hành vi bạo lực học đƣờng .....68

ix


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BLHĐ

Bạo lực học đƣờng

CBQL


Cán bộ quản lý

CMHS

Cha mẹ học sinh

ĐLC

Độ lệch chuẩn

ĐTB

Điểm trung bình

GD

Giáo dục

GD&ĐT

Giáo dục và Đào tạo

GV

Giáo viên

GVCN

Giáo viên chủ nhiệm


HĐNK

Hoạt động ngoại khóa

HK

Hạnh kiểm

HS

Học sinh

SHDC

Sinh hoạt dƣới cờ

GDTHĐĐT

Phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi

TH

Tiểu học

THCS

THCS

TPT


Tổng phụ trách

UBND

Ủy ban nhân dân

x


TĨM TẮT
Trong q trình quản lý giáo dục, ngồi việc nắm vững cơ sở lý luận của khoa
học quản lý giáo dục, các nhà giáo dục cần phải hiểu tâm lý lứa tuổi, hồn cảnh gia
đình, điều kiện kinh tế xã hội của đối tƣợng giáo dục để có cách giáo dục phù hợp.
Môi trƣờng giáo dục vốn là một môi trƣờng chuẩn mực về các mối quan hệ, ứng xử,
nơi trị phải kính trọng thầy, thầy phải tơn trọng trị; nơi quan hệ bạn bè là bình đẳng,
giúp nhau cùng tiến bộ. Tuy nhiên, thực tế hiện nay cho thấy, với sự phát triển của
khoa học công nghệ, đặc biệt là tốc độ phát triển của internet đã ít nhiều ảnh hƣởng
đến những chuẩn mực đạo đức của ngƣời Việt Nam nói chung và học sinh Việt Nam
nói riêng. Bị ảnh hƣởng nặng nề nhất có thể nói là sự gia tăng của tệ nạn bạo lực học
đƣờng trong các nhà trƣờng phổ thông mà nguyên nhân xuất phát từ những xung đột
giữa cá nhân với cá nhân, cá nhân với nhóm hoặc nhóm với nhóm. Để phịng chống sự
lây lan của Bạo lực học đƣờng trong các nhà trƣờng phổ thông. Các nhà giáo dục
cầnhiểu những cơ sở lý luận về bạo lực học đƣờng, cách giáo dục phòng chống bạo lực
học đƣờng và quản lý giáo dục phịng chống bạo lực học đƣờng để có định hƣớng giáo
dục đúng đắn.
Với cách tiếp cận vấn đề đó, Đề tài đã tập trung nghiên cứu về cơ sở lý luận và
tiến hành khảo sát thực trạngquản lý hoạt động giáo dục phòng chống bạo lực học
đƣờng theo định hƣớng phát triển năng lực cho học sinh tại các trƣờng trung học cơ sở
huyện Hớn Quản, tỉnh Bình Phƣớc. Kết quả nghiên cứu thực trạng đã thể hiện những

hạn chế trong hoạt động phòng chống Bạo lực học đƣờng và quản lý hoạt động phòng
chống Bạo lực học đƣờng những năm vừa qua nhƣ sau:
Một số cán bộ quản lý và giáo viên chƣa nhận thức đầy đủ về khái niệm Bạo lực
học đƣờng, chỉ xem Bạo lực là những lời nói, hành vi làm tổn thƣơng về tinh thần và
thể xác giữa học sinh với nhau, giữa giáo viên và học sinh mà khơng đề cập đến những
lời nói, hành vi làm tổn thƣơng về tinh thần và thể xác giữa giáo viên với nhau, giữa
giáo viên với CMHS hay CMHS với học sinh;
Các nội dung giáo dục phòng chống Bạo lực học đƣờng chƣa đƣợc thực hiện đầy
đủ, một số đơn vị chƣa giáo dục học sinh việc nhận diện các hành vi bạo lực học
đƣờng: hành vi, lời nói, cử chỉ; chƣa giáo dục ý thức đấu tranh với các biểu hiện, hành
vi bạo lực học đƣờng; chƣa giáo dục ý thức xây dựng trƣờng học thân thiện, bạn bè
tƣơng thân tƣơng ái giúp đỡ lẫn nhau;
xi


Trong các phƣơng pháp giáo dục phòng chống Bạo lực học đƣờng, hầu hết các
đơn vị chỉ thƣờng xuyên sử dụng phƣơng pháp giảng giải cho học sinh nhận thức
những hành vi xử sự đúng, sai khi xẩy ra va chạm, mâu thuẫn, đồng thời cũng tạo điều
kiện cho các em có cơ hội để sửa chữa khuyết điểm của mình. Các phƣơng pháp cịn
lại chỉ thỉnh thoảng sử dụng, có đơn vị khơng sử dụng;
Trong cơng tác xây dựng kế hoạch: Các trƣờng còn hạn chế trong các vấn đề:
chƣa kế hoạch riêng về hoạt động giáo dục phòng chống BLHĐ, chƣa chú ý đến việc
hình thành và phát triển nhân cách cho học sinh, chƣa chú ý đến việc tuyên truyền
nâng cao nhận thức cho CBQL, giáo viên, phụ huynh về cơng tác giáo dục phịng
chống BLHĐ, chƣa chú ý tới việc tăng cƣờng kết hợp chặt chẽ giữa nhà trƣờng với gia
đình, các tổ chức chính trị- đồn thể trong quản lý giáo dục phịng chống bạo lực học
đƣờng.
Từ đó, ngƣời nghiên cứu đề xuất các biện pháp nhằm khắc phục tình trạng Bạo
lực học đƣờng hiện nay và triển khai thực hiện trong thời gian tới tại các trƣờng THCS
tại địa bàn nghiên cứu:

1. Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên, phụ huynh về
cơng tác giáo dục phịng chống bạo lực học đƣờng.
2. Bồi dƣỡng nghiệp vụ quản lý học sinh cho giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ
môn và cán bộ Đoàn, Đội trong nhà trƣờng.
3. Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục phòng chống Bạo lực học đƣờng
theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh, đặc biệt là khối học sinh THCS.
4. Chỉ đạo đổi mới công tác kiểm tra đánh giá và thi đua khen thƣởng trong giáo
dục phòng chống Bạo lực học đƣờng.
5. Tăng cƣờng kết hợp chặt chẽ giữa nhà trƣờng với gia đình, các tổ chức chính
trị- đồn thể trong quản lý giáo dục phòng chống Bạo lực học đƣờng theo định hƣớng
phát triển năng lực cho học sinh.
6. Tăng cƣờng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh.

xii


MỞ ĐẦU
1. Lý do thực hiện đề tài
Đối với sự phát triển và hƣng thịnh của mỗi quốc gia, yếu tố con ngƣời ln giữ vai
trị quyết định. Trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay, Đảng và Nhà nƣớc
ta hết sức chú trọng đến nguồn lực con ngƣời, nhất là vai trò của giáo dục và đào tạo.
Giáo dục và đào tạo con ngƣời có đạo đức, tri thức, kỹ năng,.. đƣợc coi là điều kiện tiên
quyết để phát triển nguồn lực con ngƣời, yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trƣởng
kinh tế nhanh và bền vững.( Phạm Khắc Chƣơng, 2004).
Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ƣơng khóa XI (Nghị
quyết số 29-NQ/TW) với nội dung Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo,
đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trƣờng định
hƣớng xã hội chủnghĩa và hội nhập quốc tế đã đƣa ra mục tiêu “Đối với giáo dục phổ
thơng, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, năng lực cơng dân,
phát hiện và bồi dƣỡng năng khiếu, định hƣớng nghề nghiệp cho học sinh. Nâng cao

chất lƣợng giáo dục toàn diện, đặc biệt giáo dục lý tƣởng, truyền thống, đạo đức,
lốisống”. (Đảng cộng sản Việt Nam, 2013).
Theo báo cáo của Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF, 2018): một nửa thanh
thiếu niên trên toàn thế giới đã và đang bị bạo lực học đƣờng, đánh nhau và bắt nạt đã
làm gián đoạn việc học tập của 150 triệu trẻ em trong độ tuổi từ 13-15 trên tồn thế giới.
Theo đó, có khoảng 150 triệu học sinh trên toàn thế giới cho biết đã từng bị bạo lực bởi
các bạn đồng trang lứa ngay trong nhà trƣờng và ở các khu vực xung quanh trƣờng học.
Trên thực tế, con số này vẫn chƣa dừng lại, bạo lực học đƣờng trở thành vấn đề chung
của giáo dục toàn cầu.
Ở Việt Nam, trong khoảng 10 năm trở lại đây, các vụ việc bạo lực học đƣờng xuất
hiện thƣờng xuyên và đƣợc cập nhật liên tục 2 trên các kênh thông tin đại chúng. Trong
Hội thảo về giải pháp nâng cao hiệu quả công tác giáo dục đạo đức, lối sống, phòng
chống tội phạm, bạo lực học đƣờng do Bộ GD&ĐT tổ chức ngày 25/11/2009 tại Hà Nội,
Bộ GD&ĐT cho biết: Thống kê từ 38 Sở GD&ĐT (trên tổng số 63 Sở GD&ĐT) gửi
vềBộ từ năm 2003 đến năm 2009 có tới hơn 8.000 vụ học sinh tham gia đánh nhau và bị
xử lý kỷ luật. Gần đây xảy ra nhiều vụ bạo lực học đƣờng nhƣ: nữ sinh tụ tập đánh nhau
hội đồng, làm nhục bạn; nam sinh dùng dao, kiếm, mã tấu chém nhau ngay trong trƣờng
học. Ở nhiều nơi, do mâu thuẫn trong tình bạn, tình yêu đã dùng dao rạch mặt bạn, đâm
1


chết bạn giữa sân trƣờng… Đáng lƣu ý là các vụ việc học sinh nữ đánh nhau hội đồng,
làm nhục bạn, quay phim rồi đƣa lên mạng Internet, coi nhƣ một chiến tích để thể hiện
mình trƣớc mọi ngƣời (xảy ra ở các địa phƣơng nhƣ Thành phố Hà Nội, TP. Hồ Chí
Minh, Quảng Ngãi, An Giang,…). Trong năm học 2009 - 2010 trên toàn quốc đã xảy ra
khoảng 1.598 vụ việc học sinh đánh nhau ở trong và ngoài trƣờng học học (bình qn 5
vụ/ngày), nhiều vụ có tính chất nguy hiểm, gây thƣơng tích thậm chí tử vong (năm học
2009 - 2010 xảy ra 7 vụ, năm học 2010 - 2011 xảy ra 4 vụ học sinh đánh nhau dẫn đến
chết ngƣời ở trong và ngoài trƣờng học). Các nhà trƣờng đã xử lý kỷ luật khiển trách 881
học sinh, cảnh cáo 1.558 học sinh, buộc thôi học có thời hạn (3 ngày, 1 tuần, 1 năm học)

735 học sinh. (Ủy ban Văn hoá, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng Quốc hội,
2012).
Trƣớc diễn biến phức tạp của hành vi bạo lực học đƣờng, ngày 17/07/2017, Thủ
tƣớng Chính phủ đã ký ban hành Nghị định số: 80/2017/NĐ-CP “Quy định về mơi
trƣờng giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện, phòng, chống bạo lực học đƣờng”, đây là
nghị định đầu tiên của Chính phủ trực tiếp đề cập đến việc phòng, chống bạo lực học
đƣờng.
Điều lo ngại hơn nữa là trƣớc những hành vi bạo lực ấy, rất nhiều ngƣời thấy thờ ơ,
vô cảm, không những không can ngăn mà còn sử dụng điện thoại di động quay các clip
rồi tung lên mạng xã hội để “câu view, câu like”.
Có thể nói, bạo lực học đƣờng đƣợc xuất phát từ nhiều nguyên nhân. Trƣớc hết, do
các em học sinh chƣa đƣợc giáo dục đầy đủ về đạo đức, nhân cách, lối sống và chƣa có
đủ kỹ năng để ứng phó, giải quyết các tình huống xảy ra hằng ngày. Cùng với đó, do sự
thay đổi về tâm sinh lý lứa tuổi nên các em luôn muốn khẳng định mình, dễ dẫn đến
những hành vi thiếu kiểm sốt và thiếu kiềm chế bản thân.
Trƣớc thực trạng nêu trên các nhà quản lý củacác trƣờng trên địa bàn huyện Hớn
Quản, tỉnh Bình Phƣớc đang rất lúng túng trong việc quản lý, tìm ra các biện pháp nhằm
quản lý tình trạng bạo lực học đƣờng.
Các nhà trƣờng đã có nhiều biện pháp mạnh, mang tính chất áp đặt để “bắt buộc”
học sinh phải “ngoan ngỗn” hơn, nhƣng rất tiếc tình hình vẫn chƣa cải thiện đƣợc nhiều.
Một trong những giải pháp hiệu quả, mang tính nhân văn cao hiện nay đang đƣợc
áp dụng ở nhiều nƣớc nhằm hạn chế tình trạng bạo lực học đƣờng thơng qua vai trị quản
lý là việc quản lý theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh đó là dựa trên nguyên tắc
2


vì lợi ích tốt nhất của học sinh, khơng làm tổn thƣơng đến thể xác và tinh thần của các
em, tạo điều kiện tốt nhất để các em sửa chữa khuyết điểm và rèn luyện, động viên,
khuyến khích, hỗ trợ, ni dƣỡng lịng ham học dẫn đến ý thức kỷ luật một cách tự giác,
nâng cao năng lực và lòng tin của học sinh vào giáo viên.

Tuy nhiên, trong thực tiễn, hiện tƣợng “bạo lực học đƣờng” vẫn đang là nỗi bức
xúc, chƣa làm cho phụ huynh học sinh an tâm và những ai quan tâm tới sự nghiệp giáo
dục và đào tạo thế hệ trẻ phải suy nghĩ. Trong khi đó hoạt động giáo dục phịng chống
bạo lực học đƣờng trong học sinh nói chung, học sinh trung học cơ sở huyện Hớn Quản,
tỉnh Bình Phƣớc nói riêng chƣa đƣợc tổ chức tiến hành và quản lý chặt chẽ, nên hiệu quả
hoạt động này chƣa cao. Đây chính là nguyên nhân cơ bản dẫn đến tình trạng bạo lực học
đƣờng trong học sinh trung học cơ sở trên địa bàn có nguy cơ bùng nổ và lan rộng. Do
đó, để đẩy mạnh việc giáo dục phòng, chống bạo lực học đƣờng cho học sinh ở các
trƣờng trung học cở sở có hiệu quả cần có sự quan tâm của các cấp, sự chỉ đạo đồng bộ
của mỗi nhà trƣờng và đặc biệt là sự nỗ lực học hỏi, rút kinh nghiệm của bản thân mỗi
cán bộ quản lý, giáo viên. Với kiến thức và kinh nghiệm có hạn tác giả chỉ nghiên cứu
mức độ bạo lực diễn ra giữa học sinh với học sinh.
Xuất phát từ những lí do trên và mong muốn đóng góp cho sự phát triển giáo dục
địa phƣơng, ngƣời nghiên cứu chọn đề tài: “Quản lý hoạt động giáo dục phòng chống
bạo lực học đường theo định hướng phát triển năng lực học sinh tại các trường trung
học cơ sở huyện Hớn Quản, tỉnh Bình Phước” làm luận văn tốt nghiệp.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về quản lý hoạt động giáo dục phòng chống bạo lực
học đƣờng theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh tại các trƣờng trung học cơ sở
huyện Hớn Quản, tỉnh Bình Phƣớc, luận văn đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động
giáo dục phòng chống bạo lực học đƣờng theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh
phù hợp với điều kiện, tình hình địa phƣơng.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu: Quản lý hoạt động giáo dục phòng chống bạo lực học
đƣờng theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh tại các trƣờng THCS huyện Hớn
Quản, tỉnh Bình Phƣớc.
3.2. Khách thể nghiên cứu: Hoạt động giáo dục phòng chống bạo lực học đƣờng
theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh các trƣờng THCS.
3



4. Nhiệm vụ nghiên cứu
4.1. Xây dựng cơ sở lý luận về quản lý hoạt động giáo dục chống bạo lực học
đƣờng theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh các trƣờng trung học cơ sở.
4.2. Khảo sát thực trạng cơng tác quản lý hoạt động giáo dục phịng chống bạo lực
học đƣờng theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh tại các trƣờng trung học cơ sở
huyện Hớn Quản, tỉnh Bình Phƣớc.
4.3. Đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục phòng chống bạo lực học
đƣờng theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh tại các trƣờng trung học cơ sở huyện
Hớn Quản, tỉnh Bình Phƣớc.
5. Giả thuyết khoa học
Cơng tác quản lý hoạt động giáo dục phòng chống bạo lực học đƣờng theo định
hƣớng phát triển năng lực học sinh tại các trƣờng trung học cơ sở huyện Hớn Quản, tỉnh
Bình Phƣớcvẫn còn một số bất cập, hạn chế nhƣ bất cập, hạn chế trong việc lập kế hoạch,
trong việc tổ chức, chỉ đạo thực hiện và thiếu đồng bộ trong công tác chỉ đạo, kiểm tra
đánh giá.
Từ đó nếu đánh giá đúng thực trạng thì sẽ đề xuất đƣợc những biện pháp quản lý
hoạt động giáo dục phòng chống bạo lực học đƣờng theo định hƣớng phát triển năng lực
cho học sinh một cách khả thi, đảm bảo tính khoa học, có tính cần thiết thì sẽ sớm khắc
phục đƣợc những hạn chế trong cơng tác quản lý hoạt động phịng chống bạo lực học
đƣờng tại các trƣờng THCS huyện Hớn Quản, tỉnh Bình Phƣớc.
6. Phạm vi nghiên cứu
Do điều kiện hạn chế, luận văn giới hạn phạm vi:
6.1. Về thời gian nghiên cứu: Từ năm học 2017-2018 đến năm học 2018-2019;
6.2. Về địa bàn nghiên cứu: 13 trƣờng THCS thuộc huyện Hớn Quản, tỉnh Bình
Phƣớc;
6.3. Về đối tượng khảo sát: CBQL, GV, CMHS và HS ở các trƣờng trên địa bàn
huyện Hớn Quản, tỉnh Bình Phƣớc;
7. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu
7.1. Phương pháp luận

7.1.1. Quan điểm hệ thống – cấu trúc
Quan điểm hệ thống cấu trúc nghiên cứu hiện tƣợng một cách toàn diện, trên
nhiều mặt, dựa vào việc phân tích các đối tƣợng thành các bộ phận. Xác định mối quan
4


hệ hữu cơ giữa các yếu tố của hệ thống để tìm ra quy luật phát triển. Qua cách tiếp cận
quan điểm này, ngƣời nghiên cứu tìm hiểu đƣợc mối liên hệ chặt chẽ giữa quản lí hoạt
động giáo dục phòng chống bạo lực học đƣờng theo định hƣớng phát triển năng lực của
học sinh với quản lí các hoạt động khác trong nhà trƣờng. Thông qua việc nghiên cứu,
quan điểm hệ thống - cấu trúc giúp ngƣời nghiên cứu tìm hiểu chính xác thực trạng cơng
tác quản lí hoạt động giáo dục phòng chống bạo lực học đƣờng theo định hƣớng phát
triển năng lực của học sinh với các nội dung cụ thể tại trƣờng THCS trên địa bàn huyện
Hớn Quản, tỉnh Bình Phƣớc.
7.1.2. Quan điểm logic – lịch sử
Tìm hiểu hoạt động dục phịng chống bạo lực học đƣờng theo định hƣớng phát
triển năng lực của học sinh và cơng tác quản lí hoạt động dục phịng chống bạo lực học
đƣờng theo định hƣớng phát triển năng lực của học sinh ở trƣờng THCS trên địa bàn
huyện Hớn Quản, tỉnh Bình Phƣớc trong điều kiện lịch sử cụ thể. Quan điểm này giúp
ngƣời nghiên cứu xác định phạm vi không gian, thời gian và điều kiện cụ thể về việc
quản lí hoạt động giáo dục phịng chống bạo lực học đƣờng theo định hƣớng phát triển
năng lực của học sinh tại các trƣờng THCS trên địa bàn huyện. Từ đó, điều tra thu thập
số liệu chính xác, đúng với mục đích nghiên cứu đề tài, trình bày cơng trình nghiên cứu
theo một trình tự hợp lý.
7.1.3. Quan điểm thực tiễn
Nghiên cứu thực trạng quản lí hoạt động giáo dục phòng chống bạo lực học đƣờng
theo định hƣớng phát triển năng lực của học sinh tại trƣờng THCS tại huyện Hớn Quản,
tỉnh Bình Phƣớc, xuất phát từ thực tiễn của cơng tác quản lí hoạt động giáo dục phịng
chống bạo lực học đƣờng theo định hƣớng phát triển năng lực của học sinh trên địa bàn
huyện Hớn Quản, tỉnh Bình Phƣớc để thấy đƣợc những tồn tại, khó khăn trong cơng tác

quản lí hoạt động giáo dục phịng chống bạo lực học đƣờng theo định hƣớng phát triển
năng lực của học sinh tại các cơ sở giáo dục, từ đó đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao
hiệu quả hoạt động trong cơng tác quản lí hoạt động giáo dục phòng chống bạo lực học
đƣờng theo định hƣớng phát triển năng lực của học sinh phù hợp với thực tiễn.
7.2. Phương pháp nghiên cứu
7.2.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận nhằm phân tích, tổng hợp, khái quát hóa các nguồn
tài liệu, văn bản trong và ngồi nƣớc để tìm hiểu các khái niệm, các thuật ngữ, liên quan
5


đến đề tài nhƣ: Bạo lực học đƣờng, phòng ngừa bạo lực học đƣờng, định hƣớng phát
triển năng lực học sinh, hoạt động phòng chống BLHĐ, quản lý hoạt động phòng chống
BLHĐ theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh trên cơ sở đó tổng hợp kiến thức để
tạo rahệ thống, thấy đƣợc mối quan hệ biện chứng giữa các vấn đề lý luận, từ đó hiểu
đƣợc đầy đủ, toàn diện các khái niệm, các thuật ngữ liên quan đến đề tài.
7.2.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
7.2.2.1. Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi:
Mục đích điều tra: ngƣời nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp điều tra bằng bảng hỏi
để thu thập số liệu, dữ liệu về thực trạng quản lý hoạt động phòng chống BLHĐ theo
định hƣớng phát triển năng lực học sinh dƣới sự điều hành, lãnh đạo của hiệu trƣởng các
trƣờng THCS trên địa bàn huyện Hớn Quản, tỉnh Bình Phƣớc.
Nội dung điều tra: thu thập thơng tin về thực trạng quản lí hoạt động phòng chống
BLHĐ theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh và cơng tác quản lí hoạt động này.
Tác giả cịn sử dụng bảng hỏi để khảo sát tính cần thiết và khả thi của các biện pháp quản
lý hoạt động phòng chống BLHĐ theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh tại các
trƣờng THCS trên địa bàn huyện Hớn Quản, tỉnh Bình Phƣớc mà đề tài đề xuất.
Cách thức điều tra: xây dựng mẫu phiếu hỏi dành cho đối tƣợng khảo sát.
Đối tƣợng khảo sát: Hiệu trƣởng, Phó hiệu trƣởng, PHHS, Giáo viên, Học sinh
7.2.2.2. Phương pháp phỏng vấn:

Mục đích phỏng vấn: Nhằm khẳng định những vấn đề đƣợc trả lời trong phiếu
điều tra và thu thập thêm thơng tin cho những vấn đề cịn chƣa đƣợc trả lời rõ ràng trong
số liệu điều tra. Đây là phƣơng pháp bổ trợ cho phƣơng pháp điều tra bằng bảng hỏi.
Nội dung phỏng vấn: thuận lợi, khó khăn trong quản lí hoạt động phịng chống
BLHĐ theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh cũng nhƣ thực trạng quản lí hoạt
động phòng chống BLHĐ theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh của hiệu trƣởng
các trƣờng THCS trên địa bàn huyện Hớn Quản, tỉnh Bình Phƣớc.
Cách thức phỏng vấn: ngƣời nghiên cứu chọn mẫu phỏng vấn một số cán bộ quản
lí và giáo viên, phụ huynh học sinh ở các trƣờng trên địa bàn huyện Hớn Quản, tỉnh Bình
Phƣớc. Số lƣợng ngƣời đƣợc phỏng vấn gồm 10 CBQL và 05 phụ huynh học sinh. Dữ
liệu phỏng vấn sẽ đƣợc dùng vào việc đối chiếu, so sánh để làm rõ kết quả điều tra về
thực trạng quản lí hoạt động phòng chống BLHĐ theo định hƣớng phát triển năng lực
học sinh tại trƣờng THCS trên địa bàn huyện Hớn Quản, tỉnh Bình Phƣớc.
6


7.2.2.3. Phương pháp nghiên cứu sản phẩm giáo dục:
Tập trung nghiên cứu, phân tích văn bản chỉ đạo của các cấp quản lí liên quan đến
quản lí hoạt động phịng chống BLHĐ theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh,
nghiên cứu các hồ sơ quản lý, nội quy, quy định, kế hoạch, báo cáo… tài liệu lƣu trữ của
nhà trƣờng về quản lí hoạt động phịng chống BLHĐ theo định hƣớng phát triển năng lực
học sinh tại trƣờng THCS trên địa bàn huyện Hớn Quản, tỉnh Bình Phƣớc.
- Mục đích: nhằm thu thập thơng tin về cơng tác quản lí hoạt động phịng chống
BLHĐ theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh của nhà trƣờng; công tác theo dõi
xây dựng kế hoạch quản lí hoạt động phịng chống BLHĐ theo định hƣớng phát triển
năng lực học sinh của hiệu trƣởng.
- Nội dung: nghiên cứu hồ sơ lƣu trữ của nhà trƣờng, kết quả quản lí hoạt động
phịng chống BLHĐ theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh, báo cáo của hiệu
trƣởng từng tháng, học kỳ…
- Cách tiến hành: đọc và phân tích các dữ liệu, số liệu trong các hồ sơ, tài liệu. Từ

đó, tác giả phân tích những thuận lợi, khó khăn trong q trình quản lí hoạt động phịng
chống BLHĐ theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh.
7.2.3. Nhóm phương pháp xử lý dữ liệu
- Ngƣời nghiên cứu sử dụng phần mềm xử lí thống kê SPSS for Windows phiên
bản 20.0 để xử lí các thông tin thu thập đƣợc từ phƣơng pháp điều tra bằng bảng hỏi
trong quá trình nghiên cứu về quản lí hoạt động phịng chống BLHĐ theo định hƣớng
phát triển năng lực học sinh tại trƣờng THCS trên địa bàn huyện Hớn Quản, tỉnh Bình
Phƣớc.
- Đối với dữ liệu định tính, các cuộc phỏng vấn sẽ đƣợc phân tích bằng phƣơng
pháp trích lọc nội dung theo từng phần nghiên cứu. Các nội dung này đƣợc sử dụng phối
hợp với dữ liệu định lƣợng để làm rõ hơn thực trạng nghiên cứu.
8. Ý nghĩa của đề tài
8.1. Về mặt lý luận
Làm sáng tỏ và hệ thống hóa một số vấn đề lý luận về bạo lực học đƣờng, phòng
chống bạo lực học đƣờng và hoạt động quản lý phòng chống bạo lực học đƣờng nhằm
định hƣớng phát triển năng lực cho học sinh ở các trƣờng THCS thuộc huyện Hớn Quản,
tỉnh Bình Phƣớc.

7


8 2. Về mặt thực tiễn
Khảo sát, đánh giá, phân tích thực trạng hoạt động quản lý phịng chống bạo lực
học đƣờng, công tác quản lý của hiệu trƣởng và của GV trong việc phòng chống bạo lực
học đƣờng, đánh giá những yếu tố ảnh hƣởng đến bạo lực học đƣờng ở các trƣờng THCS
trên địa bàn huyệnHớn Quản, tỉnh Bình Phƣớc.
9. Bố cục luận văn
Ngồi phần Mở đầu, Kết luận và kiến nghị, Phụ lục, Tài liệu tham khảo, Nội dung
chính của luận văn đƣợc trình bày trong 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động giáo dục phòng chống bạo lực học

đƣờng theo định hƣớng phát triển năng lực cho học sinh trƣờng trung học cơ sở.
Chƣơng 2: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục phòng chống bạo lực học
đƣờng theo định hƣớng phát triển năng lực cho học sinh ở các trƣờng trung học cơ
sởhuyện Hớn Quản, tỉnh Bình Phƣớc.
Chƣơng 3: Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục phòng chống bạo lực học đƣờng
theo định hƣớng phát triển năng lực cho học sinh ở các trƣờng trung học cơ sở huyện
Hớn Quản, tỉnh Bình Phƣớc.

8


CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÒNG CHỐNG
BẠO LỰC HỌC ĐƢỜNG THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
CHO HỌC SINH TRƢỜNG TRUNG HỌC CỞ SỞ
1.1. Tổng quan về lịch sử nghiên cứu về quản lý hoạt động giáo dục phòng chống
bạo lực học đƣờng tại các trƣờng trung học cơ sở.
1.1.1. Những nghiên cứu trên thế giới
Bạo lực học đƣờng là vấn nạn xảy ra ở hầu khắp các quốc gia thuộc các châu lục
khác nhau trên thế giới. Đây cũng là đề tài mà nhiều nƣớc trên thế giới nghiên cứu để
phòng chống, ngăn chặn. Tình trạng bạo lực trong trƣờng học đƣợc các nhà nghiên cứu
phƣơng Tây và Mỹ đặc biệt quan tâm có thể kể đến một số cơng trình tiêu biểu nhƣ sau:
Theo Trung tâm Thống kê Quốc gia về Giáo dục Mỹ, bạo lực học đƣờng là một vấn
đề nghiêm trọng. Năm 2007, một cuộc điều tra toàn quốc đƣợc tiến hành hai năm một lần
bởi Trung tâm Ngăn chặn và Kiểm soát Dịch bệnh (CDC), kết quả cho thấy, có 5.9% học
sinh mang theo một loại vũ khí (nhƣ súng, dao, vân vân) vào trƣờng học trong 30 ngày
trƣớc thời điểm điều tra. Tỷ lệ này ở nam lớn gấp ba lần nữ. Một cuộc thăm dò thực hiện
ở trẻ có độ tuổi 12-17 cho kết quả các em đều thừa nhận bạo lực đang gia tăng ở trƣờng
học của mình. Mỗi tháng, có 282.000 học sinh ở các trƣờng trung học cơ sở Mỹ bị tấn
công.( Nguyễn Văn Tƣờng, 2016)

Đảng bảo thủ nƣớc Anh (2007) công bố kết quả nghiên cứu của mình trong lúc lo
ngại về nạn bạo lực học đƣờng ở nƣớc này đang tăng cao. Kết quả cho thấy, trung bình
một ngày các trƣờng học ở Anh xảy ra khoảng 40 vụ gây gổ buộc cảnh sát phải can thiệp.
Trong năm học 2007, cảnh sát buộc phải xuất hiện tại trƣờng học hơn 7.300 lần. Nhƣng
thực tế trên toàn nƣớc Anh, bạo lực học đƣờng có thể lên đến hơn 10.000 vụ, 17 do
khoảng 1/3 nhân viên cảnh sát quên nhập dữ liệu. Đây là dữ liệu trên đƣợc tổng hợp từ
25/39 đồn cảnh sát trung tâm của nƣớc Anh.(Ngọc Hải, 2008)
Ở Trung Quốc, trong “Báo cáo phân tích tổng thể tình hình những sự cố an toàn
trƣờng học ở học sinh trung học và tiểu học năm 2006” do Bộ giáo dục Trung Quốc công
bố cho thấy, năm 2006 trong những sự cố an tồn đƣợc đƣa lên báo, thì có đến 25%
những vụ việc đó xảy ra trong trƣờng học, chủ yếu là những vụ việc gây thƣơng tích do
đánh nhau (chiếm 56%), do dùng chất gây nổ, sử dụng dao, phóng hỏa, xâm hại tình
9


dục… Ngoài ra, theo Trung tâm điều trị bệnh tật của thành phố Thẩm Quyến (2009),
trong báo cáo “Nghiên cứu phịng chống thƣơng tích trẻ em” gửi lên “Đại hội tun
truyền phịng chống ngƣợc đãi trẻ em trên tồn thế giới” cho thấy, trong vịng 1 năm, có
48.7% học sinh ở thành phố Thẩm Quyến cảm thấy khơng an tồn khi đến trƣờng cũng
nhƣ tan trƣờng, có 15.8% học sinh đã từng đánh nhau, trong đó những vụ việc đánh nhau
của học sinh THCS là nghiêm trọng nhất; có 49.7% học sinh cấp 2 khơng cảm thấy an
tồn; có 21.8% học sinh đã từng đánh nhau.(Chen Erping, 2009)
Tổ chức phát triển cộng đồng tập trung vào trẻ em Plan International và Trung tâm
nghiên cứu quốc tế về phụ nữ (ICRW) vừa cơng bố báo cáo về tình trạng bạo lực trong
các trƣờng học ở châu Á (2015). Báo cáo dựa trên kết quả nghiên cứu và khảo sát thực tế
với 9.000 học sinh ở lứa tuổi từ 12-17, các giáo viên, hiệu trƣởng, phụ huynh... tại 5 quốc
gia (Campuchia, Việt Nam, Indonesia, Pakistan và Nepal), thực hiện từ tháng 10/2013
đến tháng 3/2014. Theo báo cáo này, tình trạng bạo lực trong các trƣờng học châu Á
đang ở mức báo động. Trung bình cứ 10 học sinh thì có 7 em từng trải nghiệm bạo lực
học đƣờng. Quốc gia có tỉ lệ học sinh hứng chịu nạn bạo lực cao nhất là Indonesia (84%);

thấp nhất là Pakistan với 43%. Chỉ tính trong 6 tháng 18 (10/2013-3/2014), số học sinh bị
bạo lực (ở mọi hình thức: tinh thần, thể xác...) tại trƣờng học của Indonesia là 75%. Việt
Nam đứng thứ hai với 71%.(Quỹ nhi đồng Liên Hợp Quốc, 2018)
1.1.2. Những nghiên cứu ở Việt Nam
Ở Việt Nam, có thể điểm qua một số kết quả nghiên cứu tiêu biểu nhƣ: Nguyễn Thị
Mai Hƣơng (2013), chỉ ra nhu cầu tiếp nhận thông tin trong giao tiếp với bạn bè cùng
trang lứa của học sinh THCS có hành vi bạolực học đƣờng ở Thị xã Phú Thọ.(Nguyễn
Thị Mai Hƣơng, 2013)
Đinh Anh Tuấn (2015) tiếp cận từ góc độ xã hội học để khảo sát thực trạng bạo lực
học đƣờng của 496 học sinh tại 8 trƣờng THCS và THPT ở TP Quy Nhơn (Bình Định),
kết quả cho thấy đại đa số học sinh bị bạo lực tinh thần, một số ít học sinh bị tấn cơng
bằng hung khí, khi chứng kiến hành vi bạo lực học đƣơng đa số học sinh bàng quan, một
số ít có can thiệp nhƣng ở mức vừa phải, đặc biệt là hơn 80% học sinh cho rằng hành vi
bạo lực học đƣờng có xuất phát từ game online và phim ảnh.(Đinh Anh Tuấn, 2015)
Trần Văn Công và cộng sự đã nghiên cứu thực trạng hành vi gây hấn ở học sinh
THCS với 4 biểu hiện: gây gấn bằng lời nói; gây hấn với bản thân; gây hấn với đồ vật;

10


gây hấn với ngƣời khác. Trong đó mức độ gây hấn cao nhất thuộc về các hành vi gây hấn
bằng lời nói.(Trần Văn Cơng và cộng sự, 2016)
Trần Cơng Thuận (2015) công bố kết quả nghiên cứu “Bạo lực học đƣờng qua
nghiên cứu và khảo sát” cho thấy trung bình trong số 10 học sinh, thì có tới 4 học sinh có
những hành vi vi phạm liên quan đến bạo lực học đƣờng. Nghiên cứu cũng tìm hiểu nhận
thức của học sinh, phụ huynh và thầy cô về hành vi bạo lực học đƣờng, phân tích nguyên
nhân và đề xuất các giải pháp đối với bạo lực học đƣờng.( LM. Philipphê Trần Cơng
Thuận, 2015)
Có thể nói, các cơng trình nghiên cứu về bạo lực học đƣờng trên thế giới và trong
nƣớc đã giải quyết 3 nội hàm của bạo lực học đƣờng, gồm thực trạng bạo lực học đƣờng;

các hành vi lệch chuẩn dẫn tới bạo lực học đƣờng và các hình thức biểu hiện của bạo lực
học đƣờng. Từ việc khảo sát các môi trƣờng bạo lực học đƣờng cụ thể, các nghiên cứu đã
bƣớc đầu đƣa ra những phƣơng pháp, cách thức tổng quát cho việc ngăn ngừa, giảm thiểu
hành vi bạo lực học đƣờng gắn với từng nhóm đối tƣợng.
Từ kết quả nghiên cứu, khảo sát, các cơng trình nói trên đã mổ xẻ thực trạng, phân
tích nguyên nhân và báo động vấn nạn bạo lực học đƣờng có xu hƣớng gia tăng nhanh.
Bạo lực học đƣờng xảy ra ở mọi lứa tuổi, cấp học và từ trƣờng học đến bên ngồi cổng
trƣờng. Đặc biệt là nó thể hiện chiều hƣớng trẻ hóa, nữ hóa và hành vi bạo lực khơng có
giới hạn trong quan hệ bạn bè, giữa học sinh với giáo viên và ngƣợc lại. Hậu quả do bạo
lực học đƣờng gây ra rất lớn. Nó khơng chỉ ảnh hƣởng đến tâm sinh lý học sinh mà cịn
đe dọa mơi trƣờng học đƣờng, gây bất ổn xã hội. Để can thiệp thành công, giảm thiểu các
hành vi dẫn đến bạo lực từ thể xác đến tinh thần của nạn nhân, các nghiên cứu đều thống
nhất cần phải: phối hợp chặt chẽ giữa nhà trƣờng, gia đình, xã hội; nâng cao nhận thức và
giúp học sinh điều chỉnh hành vi, hóa giải những mâu thuẫn, hiềm khích phát sinh; tạo
mơi trƣờng học đƣờng an tồn; đầu tƣ các trung tâm tƣ vấn, tham vấn học đƣờng; đào tạo
đội ngũ giáo viên tƣ vấn chuyên nghiệp; mở rộng sân chơi lành mạnh, tăng cƣờng hoạt
động ngoại khóa, trang bị kỹ năng sống…
Tóm lại, các cơng trình nghiên cứu về bạo lực học đƣờng và quản lý hoạt động giáo
dục phòng chống bạo lực học đƣờng rất phong phú, đa dạng. Tuy nhiên trên địa bàn
huyện Hớn Quản, tỉnh Bình Phƣớc chƣa có cơng trình nào nghiên cứu về việc quản lý
hoạt động giáo dục phòng chống bạo lực học đƣờng theo định hƣớng phát triển năng lực

11


×