Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Quan điểm biện chứng duy vật về mối quan hệ biện chứng giữa bản chất và hiện tượng và ý nghĩa của việc nghiên cứu quan điểm đó trong nghiên cứu, học tập của sinh viên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.33 KB, 11 trang )

06:26
09/05/2023

Documents
Downloader

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
VIỆN ĐÀO TẠO TIÊN TIẾN, CHẤT LƯỢNG CAO VÀ POHE
-------------***------------

BÀI TẬP LỚN
MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI – KHOA HỌC
Đề tài: “Quan điểm biện chứng duy vật về mối quan hệ biện chứng giữa
bản chất và hiện tượng và ý nghĩa của việc nghiên cứu quan điểm đó trong nghiên cứu, học

Họ và tên:
Mã số sinh viên: Lớp TC:

Hà Nội - 2022

/>
1/11


MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU................................................................................................3
NỘI DUNG.....................................................................................................4
I. Quan điểm biện chứng duy vật về mối quan hệ biện chứng giữa bản chất
và hiện tượng
4


1.

Định nghĩa bản chất và hiện tượng.....................................................4

2.

Mối quan hệ biện chứng giữa bản chất và hiện tượng........................4

3.

a.

Sự thống nhất giữa bản chất và hiện tượng.....................................4

b.

Tính chất mâu thuẫn của sự thống nhất giữa bản chất và hiện tượng
5
Ý nghĩa phương pháp luận..................................................................6

II. Vận dụng..................................................................................................7

KẾT LUẬN..................................................................................................10


LỜI MỞ ĐẦU
Trên thực tế, bất kỳ sự vật hay hiện tượng nào trong tự nhiên đều có một mặt bộc lộ ra
bên ngoài mà mọi người đều cảm nhận và kết luận ngay được, gọi là hiện tượng. Tuy
nhiên, cũng có những mặt được ẩn giấu sâu
bên trong đối tượng mà phải dùng tư duy trừu tượng, tìm hiểu, phân tích thật sâu, thật kỹ

mới có thể lý giải được, chính là bản chất. Mỗi sự vật, hiện tượng đều tồn tại hai mặt này,
nên chúng có ảnh hưởng sâu sắc tới việc xem xét, nhìn nhận bản chất của mọi đối tượng
trong cuộc sống, để từ đó con người có thể đưa ra được kết luận, đánh giá đúng đắn, hoàn
chỉnh nhất, tránh hiểu sai, nhầm lẫn. Trong phép biện chứng duy vật, cặp
phạm trù bản chất và hiện tượng đóng các vai trị phương pháp luận khác nhau.
Vì vậy, nắm bắt và hiểu rõ các đặc điểm, mối liên hệ biện chứng giữa cặp phạm trù này
để vận dụng vào cuộc sống, đặc biệt là đối với việc nghiên cứu và học tập sẽ giúp cho sinh
viên có cái nhìn tồn diện, biết
phân biệt đúng sai, nhận thức sâu sắc được bản chất vấn đề. Từ đó, có
phương pháp đúng đắn, biết vận dụng, đánh giá, sáng tạo, nâng cao hiệu quả, chất lượng
trong học tập và công việc.
Từ những lý do trên, em đã chọn đề tài “Quan điểm biện chứng duy
vật về mối quan hệ biện chứng giữa bản chất và hiện tượng và ý nghĩa
của việc nghiên cứu quan điểm đó trong nghiên cứu, học tập của sinh
viên” làm tiểu luận của mình.


NỘI DUNG
I.

Quan điểm biện chứng duy vật về mối quan hệ biện chứng giữa bản
chất và hiện tượng
1. Định nghĩa bản chất và hiện tượng
Bản chất là phạm trù triết học dùng để chỉ tổng thể các mối liên hệ
khách quan, tất nhiên, tương đối ổn định bên trong, quy định sự vận
động,
phát triển của đối tượng và thể hiện mình qua các hiện tượng tương ứng
của đối tượng
Hiện tượng là phạm trù triết học dùng để chỉ những biểu hiện của
các mặt, mối liên hệ tất nhiên tương đối ổn định ở bên ngoài; là mặt dễ

biến đổi hơn và là hình thức thể hiện của bản chất đối tượng
Ví dụ: Bản chất của hiện tượng gió chính là sự chuyển động của
khơng khí từ nơi khí áp cao về nơi khí áp thấp.
2. Mối quan hệ biện chứng giữa bản chất và hiện tượng
a. Sự thống nhất giữa bản chất và hiện tượng

Mọi đối tượng là sự thống nhất giữa bản chất và hiện tượng. Bản chất và hiện tượng
đều tồn tại khách quan trong mối quan hệ hữu cơ, không thể tách rời, không thể sống
thiếu. V.I.Lenin từng viết “ Bản chất hiện ra.
Hiện tượng là có tính bản chất” nhằm nhấn mạnh khơng có bản chất nào
bộc lộ thuần túy ra bên ngoài hiện tượng; song khơng có hiện tượng nào hồn tồn khơng
biểu hiện bản chất ở mức độ nhất định. Hay nói cách khác bản chất lúc nào cũng tồn tại
thông qua hiện tượng, cịn hiện tượng chính là sự biểu hiện của bản chất.
Bên cạnh đó, sự thống nhất này cịn được thể hiện ở chỗ bản chất và hiện tượng có xu
hướng phù hợp với nhau. Mỗi bản chất đều được thể hiện ở những hiện tượng tương ứng.
Bản chất như thế nào thì hiện tượng sẽ giống như vậy. Khi bản chất thay đổi thì hiện
tượng cũng biến chuyển theo. Khi bản chất bị tiêu diệt thì hiện tượng do nó tạo ra sẽ biến
mất


theo. Nếu có bản chất mới ra đời thì những hiện tượng mới biểu hiện nó
cũng sẽ dần xuất hiện.
Ví dụ: Bản chất là một nền nông nghiệp sản xuất nhỏ, những hiện tượng biểu hiện nó sẽ
là: nơng dân cày cấy, thu hoạch bằng phương pháp thủ công (thu hoạch bằng liềm, trâu bò
kéo cày, phơi sấy tự nhiên). Sang đến khi nó phát triển thành bản chất là một nền nơng
nghiệp tiên tiến thì những hiện tượng tương ứng cũng sẽ thay đổi hoặc mất đi như: sử dụng
máy móc hiện đại, quy mơ lớn thay cho dụng cụ thô sơ ban đầu để sản xuất (máy cày,
máy gặt, máy sấy….)
b. Tính chất mâu thuẫn của sự thống nhất giữa bản chất và hiện
tượng

Bản chất và hiện tượng là một thể thống nhất với nhau, tuy nhiên lại là thống nhất biện
chứng, tức là vừa mâu thuẫn, vừa thống nhất với nhau.
Các Mác đã viết “nếu hình thái biểu hiện và bản chất của sự vật trực tiếp đồng nhất với
nhau, thì mọi khoa học sẽ trở nên thừa” đã cho thấy bản chất và hiện tượng không phù hợp
với nhau hồn tồn mà cịn bao hàm cả sự mâu thuẫn nhau.
o Bản chất gắn liền với cái chung, cái tất nhiên, cái phổ biến, là sợi chỉ
đỏ xuyên suốt quyết định sự vận động và phát triển của sự vật, hiện
tượng; còn hiện tượng lại phản ánh cái cá biệt, chất riêng. Chính vì
vậy, một bản chất có thể được biểu hiện ở rất nhiều những hiện
tượng khác nhau. Tuy nhiên bên cạnh bản chất thì nội dung chi tiết
của mỗi hiện tượng còn phụ thuộc vào hồn cảnh cụ thể chứa bản
chất đó. Có thể nói hiện tượng phong phú hơn bản chất, nhưng bản
chất sâu sắc hơn hiện tượng.
o Bản chất là mặt bên trong ẩn giấu sâu của hiện thực khách quan; còn
hiện tượng là mặt bộc lộ ra bên ngoài của hiện thực đó. Hiện tượng
chỉ
bộc lộ một khía cạnh của bản chất. Cho nên trong một số điều kiện


nhất định, bản chất có thể được thể hiện dưới hình thức bị biến đổi hay thậm chí là
Bản chất tương đối ổn định, ít biến đổi; hiện tượng lại “động”, luôn thay đổi. Để n
o

3. Ý nghĩa phương pháp luận
Nhận thức bản chất của sự vật là một quá trình phức tạp đi từ hiện tượng đến bản chất,
từ bản chất ít sâu sắc đến bản chất sâu sắc hơn. Để nhấn mạnh thêm, V.I.Lenin viết rằng:
"Tư tưởng của người ta đi sâu một cách vô hạn, từ hiện tượng đến bản chất, từ bản chất
cấp một, nếu có thể nói như vậy, đến bản chất cấp hai, v.v., cứ như thế mãi”
Thứ nhất , bản chất tồn tại bên trong sự vật, và khơng hồn tồn được thể hiện bằng
một hiện tượng nhất định, nên muốn nhận thức sâu sắc, đúng đắn sự vật thì phải xuất phát

từ quá trình, hiện tượng thực tế, và hơn hết là khơng thể chỉ dựa vào hiện tượng (bên
ngồi) mà cần đào sâu bên trong để tìm hiểu, phân tích, lí giải và làm sáng tỏ bản chất ẩn
giấu bên dưới.
Thứ hai, bản chất là thống nhất giữa các mặt, các mối liên hệ tất yếu vốn có của sự vật
và hiện tượng, là địa bản thống lĩnh của các mâu thuẫn
biện chứng. Chúng được giải quyết trong qua trình phát triển dẫn đến sự
biến đổi của bản chất, tạo ra sự chuyển biến của đối tượng từ dạng này sang dạng khác,
vì vậy các phương pháp đã áp dụng vào hoạt động cũ trước đây cũng phải thay đổi
bằng các phương pháp khác, phù hợp với
bản chất đã thay đổi của đối tượng


II.

Vận dụng

Ý nghĩa của việc nghiên cứu quan điểm đó trong nghiên cứu, học tập
của sinh viên
Đề tài về việc học tập, nghiên cứu của sinh viên hiện nay là một đề tài được cả Nhà
nước và mọi người quan tâm bởi thế hệ trẻ này chính là thế hệ sẽ đóng góp tiềm lực vào
để phát triển đất nước
Trước hết , quá trình nhận thức bản chất sự vật, hiện tượng của nghiên cứu, học tập đối
với sinh viên là một quãng đường lâu dài đòi hỏi tư duy
phức tạp và sâu sắc. Hay nói cách khác nó chính là quá trình mà sinh viên phải đi từ hiện
tượng đến bản chất, từ bản chất ít sâu sắc đến bản chất sâu sắc hơn. Hơn nữa, điều kiện
bên ngoài cũng có tác động tới hiện tượng ở mức độ nhất định, nên sinh viên cần đặt đối
tượng tìm hiểu vào nhiều hồn cảnh khác nhau thì mới có thể nhận thức đúng đắn, hoàn
chỉnh bản chất cấp I, rồi nghiền ngẫm dần lên bản chất cấp II, rồi cấp III,
….
Ví dụ: Trong tốn học, sinh viên trước đây chỉ có thể chứng minh được là 1=1. Đây

chính là bản chất cấp I. Sau khi nghiên cứu, tìm hiểu, nắm bắt và hiểu rõ, sinh viên áp
dụng các phương pháp tốn khác nhau thì có thể ra được kết quả khác. Cụ thể là dựa vào
phép tích phân, sinh viên có thể chứng minh được rằng là 1=0. Đây cũng chính là bản chất
cấp II.
Như vậy, q trình nghiên cứu kéo dài khơng có hồi kết. Bản chất cấp III hay thậm chí
cấp IV có lẽ sẽ sớm được phát hiện.
Thứ hai, mỗi đối tượng đều xuất phát từ thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập,
nên thường xuyên phát triển. Song bản chất tương đối ổn định, ẩn giấu bên trong, là cái tất
yếu quyết định sự tồn tại và phát triển của sự vật, nên khi đối tượng phát triển thì bản chất
cũng cần biến chuyển để tạo ra sự chuyển hóa sự vật từ dạng này sang dạng khác. Chính vì
vậy, các phương pháp học tập, nghiên cứu đã áp dụng vào hoạt động cũ trước đây cũng cần
phải thay đổi bằng các phương pháp khác, phù hợp với bản


chất đã thay đổi của môn học và đối tượng nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu quả, chất
lượng trong học tập và cơng việc.
Ví dụ: Trước đây, việc học của sinh viên thường phụ thuộc vào giảng viên, nên cách
học luôn là học vẹt, thuộc làu làu nhưng không hiểu hết nội dung. Vì thế khi gặp bài tập,
trường hợp khác khó, phức tạp hơn, thì sinh viên lại khơng tự giải quyết được. Sau khi áp
dụng phương pháp học tập mới, lấy sinh viên làm trung tâm, tức là sinh viên tự chủ động
tìm kiếm tri thức, định hướng, tự mình sáng tạo, tìm hiểu thì sẽ dễ dàng và nhanh chóng
nắm vững nội dung mình cần học.
Thứ ba, bản chất tồn tại bên trong sự vật, và không hoàn toàn được thể hiện bằng một
hiện tượng nhất định, nên nếu sinh viên muốn nhận thức sâu sắc, đúng đắn được sự vật thì
khi nghiên cứu phải tổng hợp đầy đủ, đào sâu vào trong quá trình, hiện tượng thực tế.
Ví dụ: Khi tìm hiểu về xã hội tư sản, sinh viên cần nắm vững hoàn cảnh ra đời, đặc
điểm giai cấp, và những hiện tượng thực tế khác. Đó
chính là nó thiết lập ngun tắc chủ quyền nhà nước trên danh nghĩa
thuộc về nhân dân, xuất phát từ nhân dân; cùng với sự phát triển của chủ nghĩa tư
giai đoạn lại mang những đặc thù riêng. Khi mới ra đời, trong xã hội đây

là giai cấp tiến bộ, về sau lại ngày càng thể hiện tính chất phản động, tiến hành các cuộc
chiến tranh xâm chiếm thuộc địa, tăng cường áp bức, bóc
lột giai cấp vơ sản thơng qua nhà nước. Hiện nay, giai cấp này đã có
nhiều chuyển biến theo chiều hướng tích cực là quan tâm, chăm lo nhiều hơn cho người
lao động. Có thể nói, nhà nước này đang tự hồn thiện để thích nghi với mơi trường mới.
Tuy nhiên, bên cạnh mặt tốt thì vẫn còn
mặt xấu, nhiều hạn chế cần phải khắc phục rằng là nó vẫn là chế độ áp

 bức, bóc lột, xã hội vẫn cịn đầy rẫy những bất cơng.
Cuối cùng, sinh viên phải tìm hiểu sự vật qua nhiều hiện tượng, góc độ
khác nhau. Dù vậy, trên thực tế, một bản chất có thể có vơ số hiện tượng,
nên sinh viên khó có thể xem xét hết thảy tất cả các hiện tượng. Vì thế, sinh viên nê


điển hình trong điều kiện điển hình. Tuy nhiên, việc xem xét này chưa thể
bộc lộ bản chất của đối tượng một cách hồn hảo, tuyệt đối, nhưng nó cũng giúp sinh
viên có được nhận thức về bản chất ở mức độ nhất định. Do đó, sinh viên cần cẩn trọng,
chắc chắn khi đưa ra kết luận cuối cùng.


KẾT LUẬN
Cặp phạm trù bản chất và hiện tượng vừa thống nhất, vừa mâu thuẫn với nhau, nằm
trong mối liên hệ hữu cơ không thể tách rời, phụ thuộc và tác động lẫn nhau đã mang tới
nhận thức đúng đắn, hồn chỉnh, sâu sắc về
bản chất của đối tượng thơng qua hiện tượng tương ứng.
Hiện nay là thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Xã hội đang trong giai đoạn hội
nhập, ngày một tiến bộ, phát triển hơn. Chính vì thế, đất nước nói chung và nền kinh tế nói
riêng đang rất cần nguồn lao động chất lượng cao hơn, đa năng hơn, toàn vẹn hơn, nhạy
bén hơn, tư duy sâu sắc hơn. Vậy nên, đối với toàn sinh viên nói chung và bản thân em nói
riêng, nhận thức được vai trò với tư cách là chủ nhân tương lai của xã hội, thì hiểu và vận

dụng sáng tạo, có hiệu quả cặp phạm trù này trong việc nghiên cứu và học tập là điều hết
sức cần thiết để nâng cấp bản thân, đồng thời giúp nhận thức đúng đắn, khoa học về bản
chất; từ đó có phương
pháp phù hợp để chuẩn bị hành trang tương lai và cải tạo hiện thực.
Trên hết, bằng năng lực, cá tính (bản chất) của mình, sinh viên hãy cháy hết mình,
bộc lộ chất riêng, lan tỏa mn điều tích cực tới cộng đồng (hiện tượng) nhằm góp một
tay giúp sức xây dựng đất nước ngày một văn minh, tiến bộ, giàu đẹp hơn bao giờ
hết.


TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Bản chất và hiện tượng [Website] / tác giả Luật Dương Gia - CN Đà Nẵng // Luật
Dương Gia. - 06 12 2021. - 14 12 2021. - />[2] Chứng minh 1=0 [Video] / tác giả Thầy Thành Long //Trung tâm hiếu học - Đà Lạt,
2021 - 14 12 2021 - />[3] Giáo trình Triết học Mác-Lênin [Sách] / tác giả Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
sự thật. - 2021.
[4] Gió [Website] / tác giả admin. - CDSP Ninh Thuan, 30 06 2021. - 14 12 2021. />[5] Kiểu nhà nước tư sản [Website] / tác giả Lê Minh Trường // Luật Minh Khê. - 17 01
2021. - 14 12 2021. - />


×