Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

Mức độ hài lòng của sinh viên về trường đại học mình chọn sau khi nhập học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 36 trang )

lOMoARcPSD|21993952

ĐẠI HỌC UEH
TRƯỜNG KINH TẾ, LUẬT VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
KHOA KINH TẾ

THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ VÀ KINH DOANH
Đề tài:
MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN VỀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC MÌNH
CHỌN SAU KHI NHẬP HỌC
LỚP: 22D1STA50800504 – Chiều thứ 5 – Nhóm trưởng: Phan Thanh Tuyền
Giảng viên hướng dẫn:
GV. Hà Văn Sơn
Thành viên:
Bùi Ngọc Tố Nga – 31211027730
Vũ Thái Sơn – 31211027268
Phan Thanh Tuyền – 31211027765

TP Hồ Chí Minh, tháng 4 năm 2022.


lOMoARcPSD|21993952

Đại học UEH

MỤC LỤC
MỤC LỤC.................................................................................................................................... 2
LỜI TỰA...................................................................................................................................... 3
DANH MỤC BẢNG BIỂU..........................................................................................................4
PHẦN NỘI DUNG....................................................................................................................... 5
1. TÓM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU.............................................................................5


2. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI..........................................................................................................5
2.1. Lý do chọn đề tài.............................................................................................................. 5
2.2. Vấn đề nghiên cứu...........................................................................................................5
2.3. Câu hỏi nghiên cứu..........................................................................................................5
2.4. Mục tiêu nghiên cứu.........................................................................................................6
2.5. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu........................................................................................6
3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........................................................................................7
4. TRÌNH BÀY VÀ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU..........................................................................7
4.1. Phần 1: Khảo sát chung....................................................................................................7
4.2. Phần 2: Cơ sở vật chất......................................................................................................8
4.3. Phần 3: Chất lượng giảng dạy........................................................................................13
4.4. Phần 4: Các hoạt động ngoại khóa, câu lạc bộ, đồn hội................................................19
4.5. Phần 5: Các chính sách hỗ trợ sinh viên.........................................................................23
5. HẠN CHẾ:.......................................................................................................................... 29
6. KẾT LUẬN......................................................................................................................... 30
7. TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................................30
8. PHỤ LỤC............................................................................................................................ 30

Thống kê Ứng dụng trong Kinh tế và Kinh doanh

2 | Trang


lOMoARcPSD|21993952

Đại học UEH

LỜI TỰA
Thống kê được coi là “khoa học của dữ liệu”, ở đây bao gồm mọi thứ từ thu thập dữ liệu, lập
kế hoạch quản lý đến đưa ra kết luận và trình bày kết quả từ số liệu đã có. Thống kê trong Kinh

tế và Kinh doanh là nghiên cứu, phân tích các hiện tượng số lớn (định lượng) trong lĩnh vực
kinh tế nhằm hiểu được bản chất của thống kê kinh doanh, các điều kiện không gian và thời
gian đặc biệt là đối tượng của thống kê. Chính vì vậy, thống kê được sử dụng rộng rãi trong
thực tế và đóng vai trị rất quan trọng. Ngồi việc giúp các nhà quản lý tài chính, kiểm tốn, các
nhà nghiên cứu thị trường…. phân tích được số liệu đã thu thập được., thống kê còn giúp đưa
ra hướng phân tích và xử lý một cách tốt nhất. Việc được học môn Thống kê – một trong những
môn học quan trọng và mang tính thực tế, chúng em cảm thấy đó là một điều may mắn. Vì thế,
sự tị mị và thích khám phá thơi thúc chúng em không chỉ dừng lại ở việc học hỏi kiến thức ở
trường lớp hay sách vở mà còn muốn sẽ được học hỏi kinh nghiệm thực tế thông qua đề tài
“Mức độ hài lòng của sinh viên về trường Đại học của mình sau khi nhập học”.
Vì tình hình dịch COVID-19, chúng em không thể thực hiện các cuộc khảo sát trực tiếp mà
thay vào đó là các bài khảo sát kết hợp online trên các nền tảng mạng xã hội. Với khoảng thời
gian ngắn từ ngày 27/03/2022 đến ngày 03/04/2022, chúng em đã thu thập số liệu từ 250 sinh
viên học tại các trường Đại học ở TP Hồ Chí Minh về mức độ hài lòng của các bạn khi học trực
tiếp tại trường. Tuy số lượng này là một phần nhỏ và nó khơng thể bao qt tồn bộ nhưng nó
cũng phản ánh được một phần nào về vấn đề chúng tơi đang nghiên cứu.
Để có thể hồn thành dự án này, ngoài sự cố gắng của các thành viên trong nhóm khơng thể
khơng nhắc đến sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy cơ, bạn bè. Chúng em xin được gửi lời cảm ơn
chân thành đến:
- Thầy Hà Văn Sơn, giảng viên môn Thống kê ứng dụng trong kinh tế và kinh doanh, đại
học UEH.
- 250 bạn sinh viên đã tham gia làm bài khảo sát này.

Thống kê Ứng dụng trong Kinh tế và Kinh doanh

3 | Trang


lOMoARcPSD|21993952


DANH MỤC BẢNG BIỂU


lOMoARcPSD|21993952

PHẦN NỘI DUNG
1. TÓM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Giáo dục Đại học có vai trị và vị trí vơ cùng quan trọng trong quá trình phát triển của đời
sống xã hội và khoa học cơng nghệ hiện nay. Vì thế, việc nâng cao chất lượng học tập ngày
càng trở nên cấp thiết cho sự tồn tại và phát triển của mỗi trường Đại học. Nhận thấy tầm quan
trọng của việc nâng cao trải nghiệm học tập toàn diện của sinh viên, cũng như mong muốn
nghiên cứu về sự hài lòng của sinh viên đối với trường Đại học của mình sau khoảng thời gian
trải nghiệm học tập tại môi trường Đại học, chúng em đã thành lập dự án: “Mức độ hài lịng
của sinh viên về trường Đại học mình chọn sau khi nhập học”.
Từ việc khảo sát, chúng em có thể biết được sự hài lịng của các bạn sinh viên đối với
trường mình đang theo học Đại học . Đồng thời, dự án này cũng sẽ giúp chúng em rút kinh
nghiệm và tích lũy thêm nhiều kiến thức để phục vụ cho các dự định tương lai.
2. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
2.1.

Lý do chọn đề tài

Đại học là bước ngoặt lớn của cuộc đời con người. Đại học mở ra cánh cửa rộng lớn về tri
thức và sự lựa chọn nghề nghiệp cho tương lai. Vì thế, khi bước chân vào mơi trường Đại học,
sinh viên sẽ có những nhu cầu, những địi hỏi nhất định về một mơi trường học tập có thể giúp
họ phát triển, đồng thời trường Đại học đó phải là nơi tạo cơ hội để họ có thể tìm kiếm việc làm
trong tương lai. Bên cạnh việc cung cấp cho sinh viên những tri thức cơ bản về ngành nghề mà
họ sẽ theo đuổi, trường đại học còn phải đảm bảo những nhu cầu về cơ sở vật chất, về những
chính sách có thể đáp ứng giúp sinh viên có một mơi trường học tập tốt, thoải mái để phát triển.
Tuy nhiên, trường Đại học không thể đảm bảo 100% sinh viên theo học sẽ hài lịng về các

cơ sở vật chất, các chính sách hỗ trợ của nhà trường đối với sinh viên. Nhận thấy được điều đó,
chúng em quyết định lựa chọn đề tài: “Mức độ hài lòng của sinh viên về trường Đại học
mình chọn sau khi nhập học”, nhằm tiếp thu ý kiến của các bạn sinh viên để cải thiện môi
trường học tập đáp ứng đủ nhu cầu của sinh viên và giúp sinh viên phát triển hơn trong tương
lai.
2.2.

Vấn đề nghiên cứu

Trước khi đi vào nghiên cứu, ta hãy tìm hiểu sơ qua về mức độ hài lịng của sinh viên đối
với ngôi trường theo học. Sự hài lòng này được đánh giá trên các phương diện: cơ sở vật chất,
chương trình giảng dạy, hoạt động ngoại khóa CLB, đồn, hội và chính sách hỗ trợ sinh viên.
Trong thời gian vừa qua, các môi trường cung cấp giáo dục Đại học đã đầu tư đáng kể để
nâng cấp trải nghiệm của sinh viên. Điều này cho thấy ý kiến và cảm nhận của sinh viên ngày
càng được chú trọng nhiều hơn.
2.3.
Câu hỏi
Câu 1
Câu 2
Câu 3

Câu hỏi nghiên cứu
Nội dung
Bạn là sinh viên năm mấy?
Bạn là sinh viên của trường nào?
Chất lượng phòng học (hệ thống ánh sáng, điều hoà, máy chiếu, ổ điện...


lOMoARcPSD|21993952


Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Câu 9
Câu 10
Câu 11
Câu 12
Câu 13
Câu 14
Câu 15
Câu 16
Câu 17
Câu 18
Câu 19
Câu 20

2.4.

Thư viện (nguồn tài liệu học tập chính của phần lớn sinh viên)
Các khu vực chức năng khác như: Căn tin, khu vực nghỉ ngơi, ăn uống, giải trí,...
Khu vực giữ xe cho sinh viên (chi phí, sức chứa, độ an tồn,...)
Cảnh quan, vệ sinh môi trường của trường học
Bạn thấy mức độ thân thiện, sẵn lòng giải đáp thắc mắc của giảng viên của trường mình
như thế nào?
Về tài liệu học tập, bạn đánh giá ra sao? (về chất lượng, khả năng tiếp cận, độ đa dạng,...)
Khung thời gian học tập của trường theo bạn đã hợp lý chưa?
Bạn cảm thấy mức độ ứng dụng của chương trình giảng dạy tại trường bạn vào công việc
hoặc cuộc sống như thế nào?

Trường bạn có thực hiện tốt trong việc tạo điều kiện cho sinh viên phát triển năng lực (qua
các cuộc thi học thuật, các dự án nghiên cứu khoa học) hay chưa?
Hiện nay do ảnh hưởng của dịch bệnh, rất nhiều trường đại học trên cả nước thực hiện
giảng dạy trực tuyến (online), bạn cảm thấy chương trình giảng dạy online của trường
mình có đảm bảo chất lượng như việc học trực tiếp khơng?
Độ đa dạng của các hoạt động ngoại khóa, câu lạc bộ, đồn hội ở trường bạn thì sao?
Mức độ hữu ích của các hoạt động ngoại khóa, câu lạc bộ, đồn hội mang lại?
Chi phí cho các hoạt động ngoại khóa, câu lạc bộ, đồn hội ln là chủ đề được quan tâm
của sinh viên, bạn cảm thấy chi phí ấy ở trường mình đã được hợp lý hay chưa?
Bạn có quan tâm, hứng thú tham gia các hoạt động ngoại khóa, câu lạc bộ,đồn hội này
khơng?
Bạn có đánh giá như thế nào về mức học bổng dành cho sinh viên của trường bạn?
Các chính sách hỗ trợ, chăm sóc sinh viên (khuyến khích học tập, hỗ trợ học phí mùa dịch,
hỗ trợ sinh viên có hồn cảnh khó khăn, chăm sóc sức khỏe, tinh thần) thì sao?
Mức độ hài lịng của bạn về ngơi trường hiện tại?

Mục tiêu nghiên cứu

- Thơng tin về các chính sách của trường đại học (cơ sở vật chất, chương trình giảng dạy, hoạt
động ngoại khóa, các chính sách hỗ trợ sinh viên)
- Mức độ hài lòng của sinh viên về trường đại học.
- Biết được nhu cầu, mong muốn của sinh viên để có thể cải thiện và đáp ứng sinh viên trong
tương lai.
2.5.

Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: sinh viên thuộc các trường Đại học tại TP Hồ Chí Minh.
- Phạm vi nghiên cứu: bắt đầu khảo sát từ ngày 27/03/2022 đến ngày 03/04/2022 trên Google
biểu mẫu.

3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Thiết kế bảng câu hỏi trên Google biểu mẫu.
- Đăng form khảo sát lên nền tảng mạng xã hội Facebook và Instagram và thực hiện khảo sát
trên 250 sinh viên tại TP Hồ Chí Minh.
- Các dữ liệu định lượng, định tính và phương pháp thống kê mô tả được sử dụng trong dự án.
- Sử dụng các bảng câu hỏi để phân tích lựa chọn mức độ hài lòng của đối tượng về trường Đại
học đang theo học.


lOMoARcPSD|21993952

- Sử dụng phần mềm Microsoft Excel để nhập liệu, phân tích và xử lý số liệu.
- Sử dụng phần mềm Microsoft Word để phân tích các kết quả thu thập được và tiến hành viết
báo cáo dự án.
4. TRÌNH BÀY VÀ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU
4.1.

Phần 1: Khảo sát chung

 Câu hỏi 1: Bạn là sinh viên năm mấy?
Tần số

Tần suất

Tần suất phần trăm

Năm 1

214


0,8525896414

85,25896414

Năm 2

28

0,1115537849

11,15537849

Năm 3

5

0,01992031873

1,992031873

Năm 4

3

0,01195219124

1,195219124

Khác


1

0,003984063745

0,3984063745

Tổng

251

1

100

Bảng 1: Bảng phân bố tần số, tần suất, tần suất phần trăm sinh viên các năm tham gia khảo
sát

Biểu đồ thể hiện tần suất phần trăm sinh viên các năm tham gia khảo sát
 Câu hỏi 2: Bạn là sinh viên trường nào?
Chúng em đã tiến hành khảo sát các sinh viên đến từ 39 trường Đại học trên cả nước và đã
chọn ra 250 mẫu đạt yêu cầu. Trong tổng số 250 đối tượng khảo sát có 216 sinh viên năm 1
chiếm 86,4%, 28 sinh viên năm 2 chiếm 11,2%, 5 sinh viên năm 3 chiếm 2%, 3 sinh viên năm


lOMoARcPSD|21993952

4 chiếm 1,2% và 1 đối tượng khác chiếm 0,4%.
4.2.

Phần 2: Cơ sở vật chất


 Câu hỏi 3: Chất lượng phòng học (hệ thống ánh sáng, điều hòa, máy chiếu, ổ
điện,…)
Mức độ

Tần số

Tần suất

Tần suất phần trăm

Rất tệ

0

0

0

Tệ

2

0,008

0,8

Bình thường

23


0,092

9,2

Tốt

68

0,272

27,2

Rất tốt

157

0,628

62,8

Tổng

250

1

100

Bảng 2: Bảng phân bố tần số, tần suất, tần suất phần trăm ý kiến của sinh viên về chất

lượng phòng học

Biểu đồ thể hiện mức độ hài lòng của sinh viên về chất lượng phòng học
 Câu hỏi 4: Thư viện (nguồn tài liệu học tập chính của phần lớn sinh viên)
Mức độ

Tần số

Tần suất

Tần suất phần trăm

Rất tệ

0

0

0


lOMoARcPSD|21993952

Tệ

7

0,028

2,8


Bình thường

30

0,12

12

Tốt

58

0,232

23,2

Rất tốt

155

0,62

62

Tổng

250

1


100

Bảng 3: Bảng phân bố tần số, tần suất, tần suất phần trăm ý kiến của sinh viên
về thư viện

Biểu đồ thể hiện mức độ hài lòng của sinh viên về chất lượng thư viện
Các trường đại học ln có sự đổi mới, cải thiện khơng ngừng điều kiện cơ sở vật chất của
mình sao cho mơi trường học tập của sinh viên ngày một tốt lên. Kết quả của khảo sát cũng cho
thấy sinh viên có trải nghiệm tốt và khá hài lòng với những sự thay đổi này. Đa số các sinh viên
hài lòng với chất lượng phịng học của ngơi trường mình đang theo học với 90% sinh viên được
khảo sát phản hồi tốt và rất tốt (trong đó tỉ lệ rất tốt là 62,8%). Hầu hết các sinh viên cịn lại
cảm thấy bình phịng học có chất lượng bình thường, rất ít sinh viên khơng hài lịng (tỉ lệ ý kiến
phản hồi tệ là 0,8%). Trung bình là 119,224 cho thấy chất lượng phịng học của các cơ sở giáo
dục đại học được đánh giá rất tốt.
Tương đương với mức độ hài lòng về hệ thống phòng học, mức độ hài lòng về thư viện
trường Đại học của sinh viên phần lớn là rất tốt, chiếm 62,0% tổng số. Số sinh viên đánh giá
chất lượng thư viện ở mức tốt có tỷ lệ 23,2%, ở mức bình thường là 12,0%, và 2,8% trong tổng
số 250 sinh viên được khảo sát đánh giá tệ. Điều này phản ánh thực tế sự đầu tư của các trường


lOMoARcPSD|21993952

Đại học vào bộ phận thư viện. Đây không chỉ là nơi cung cấp những tài liệu nghiên cứu, học
tập, mà cịn là nơi sinh viên có thể tập trung học tập, nghiên cứu. Nhận thấy tầm quan trọng của
thư viện, các trường Đại học luôn đầu tư, không ngừng bổ sung những tài liệu, văn bản chính
thống, đa dạng nhiều chủ đề, tác giả khác nhau, cũng như trang bị cơ sở vật chất hiện đại, thuận
tiện, tạo điều kiện thuận lợi để sinh viên có những trải nghiệm tốt nhất.
 Câu hỏi 5: Các khu vực chức năng khác như: căn tin, khu vực nghỉ ngơi, ăn
uống, giải trí,...

Mức độ

Tần
số

Tần suất

Tần suất phần trăm

Rất tệ

1

0,004

0,4

Tệ

11

0,044

4,4

Bình thường

39

0,156


15,6

Tốt

84

0,336

33,6

Rất tốt

115

0,46

46

Tổng

250

1

100

Bảng 4: Bảng phân bố tần số, tần suất, tần suất phần trăm ý kiến của sinh viên về các khu
vực chức năng khác (căn tin, khu vực nghỉ ngơi, ăn uống, giải trí…)


Biểu đồ thể hiện mức độ hài lịng của sinh viên về chất lượng của các khu vực chức năng
khác


lOMoARcPSD|21993952

Ngồi việc học tập, sinh viên cũng có những hoạt động khác ở môi trường Đại học. Các
trường học cũng đã đầu tư vào những khu vực chức năng khác như căn tin, khu vực nghỉ ngơi,
giải trí… để cải thiện chất lượng dịch vụ cho người học, từ đó nâng cao mức độ hài lòng của
sinh viên với các hoạt động ngồi giảng đường. Có thể thấy đa phần sinh viên khá hài lòng với
những trải nghiệm tại các khu vực chức năng. Số liệu khảo sát cho thấy có 33,6% và 46,0%
đánh giá tốt đến rất tốt. Chỉ 4,8% sinh viên đánh giá dưới trung bình cho chất lượng của các
khu vực chức năng khác này.
 Câu hỏi 6: Khu vực giữ xe cho sinh viên (chi phí, sức chứa, độ an toàn,...)
Mức độ

Tần số

Tần suất

Tần suất phần trăm

Rất tệ

0

0

0


Tệ

1

0,004

0,4

Bình thường

12

0,048

4,8

Tốt

122

0,488

48,8

Rất tốt

115

0,46


46

Tổng

250

1

100

Bảng 5: Bảng phân bố tần số, tần suất, tần suất phần trăm ý kiến của sinh viên về khu vực
giữ xe

Biểu đồ thể hiện mức độ hài lòng của sinh viên về chất lượng của bãi giữ xe
Hiện nay, việc sinh viên sử dụng xe đạp, xe máy cá nhân đến trường ngày càng nhiều, nhu


lOMoARcPSD|21993952

cầu sử dụng bãi giữ xe là rất cao. Cũng vì thế, vấn đề chất lượng, dịch vụ của bãi giữ xe là mối
quan tâm hàng đầu của sinh viên. Các trường Đại học cũng đã chú ý tới vấn đề này và cũng đã
đầu tư xây dựng, mở rộng bãi giữ xe dành cho sinh viên. Ngoài ra, các trường cũng đầu tư vào
nhân công, thiết bị để đảm bảo an toàn cho các phương tiện đi lại, cũng như tạo điều kiện thu
chi phí thấp hơn so với những bãi giữ xe tư nhân bên ngồi. Chính vì thế, hầu như tất cả sinh
viên đều hài lòng với khu vực giữ xe của trường trên các phương diện sức chứa, độ an tồn và
chi phí. Theo khảo sát, có 122 và 115 sinh viên (chiếm tỷ lệ lần lượt là 48,8% và 46%) được
hỏi đã đánh giá từ tốt đến rất tốt đối với bãi giữ xe của trường. Chỉ 1 sinh viên đánh giá tệ,
khơng có đánh giá rất tệ. Trung bình trọng số ở mức tốt với số liệu là 113,016.
 Câu hỏi 7: Cảnh quan, vệ sinh môi trường của trường học
Mức độ


Tần số

Tần suất

Tần suất phần trăm

Rất tệ

0

0

0

Tệ

2

0,008

0,8

Bình thường

8

0,032

3,2


Tốt

81

0,324

32,4

Rất tốt

159

0,636

63,6

Tổng

250

1

100

Bảng 6: Bảng phân bố tần số, tần suất, tần suất phần trăm ý kiến của sinh viên về cảnh
quan, vệ sinh môi trường của trường đang theo học

Biểu đồ thể hiện mức độ hài lịng của sinh viên về cảnh quan, vệ sinh mơi trường của
trường học

Cảnh quan, vệ sinh môi trường cũng là một phần khơng kém quan trọng, có ảnh hưởng nhất
định đến mức độ hài lòng của sinh viên về hệ thống cơ sở vật chất, hay rộng hơn là về ngôi


lOMoARcPSD|21993952

trường mình theo học. Dựa theo kết quả khảo sát, ta có thể thấy được hầu hết các sinh viên
được khảo sát đều có phản ứng tốt đến rất tốt (chiếm tỉ lệ lần lượt là 32,4% và 63,6%). Đặc
biệt, với yếu tố cảnh quan môi trường không ghi nhận ý kiến phản hồi rất tệ, trong khi phản hồi
tệ cũng chỉ chiếm 0,8%. Trung bình là 127,64, nằm ở mức rất tốt. Điều này cho thấy tại đa số
các trường đều có cảnh quan tạo ấn tượng đẹp, cũng như đảm bảo công tác vệ sinh, gây thiện
cảm đối với sinh viên.
4.3.

Phần 3: Chất lượng giảng dạy

 Câu hỏi 8: Bạn thấy mức độ thân thiện, sẵn lòng giải đáp thắc mắc của giảng
viên của trường mình như thế nào?
Mức độ

Tần số Tần suất

Tần suất phần trăm

Rất tệ

0

0


0

Tệ

2

0,008

0,8

Bình thường

18

0,072

7,2

Tốt

101

0,404

40,4

Rất tốt

129


0,516

51,6

Tổng

250

1

100

Bảng 7: Bảng phân bố tần số, tần suất, tần suất phần trăm ý kiến của sinh viên về
mức độ thân thiện, sẵn lòng giải đáp thắc mắc của giảng viên tại ngôi trường đang theo
học

Biểu đồ thể hiện mức độ hài lòng của sinh viên về mức độ thân thiện,


lOMoARcPSD|21993952

sẵn lịng giải đáp thắc mắc của giảng viên
Ở mơi trường giáo dục Đại học, ngoài việc trực tiếp giảng dạy kiến thức trên lớp, giảng
viên còn giải đáp thắc mắc, hướng dẫn sinh viên ngoài giờ học. Sự dẫn dắt của giảng viên đóng
vai trị khá quan trọng đối với chất lượng học tập của sinh viên. Nhận thấy tầm quan trọng này,
các trường Đại học cũng như bản thân giảng viên đã tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên trao
đổi với giảng viên của mình. Vì thế, sinh viên cũng thấy dễ dàng khi tìm đến các thầy, cô. Dữ
liệu từ biểu đồ 7 cho thấy sinh viên đánh giá cao mức độ thân thiện, sẵn lòng giải đáp thắc mắc
của các giảng viên tại ngôi trường mình theo học. 92% sinh viên đánh giá ở mức từ tốt đến rất
tốt trong tổng số 250 sinh viên tham gia khảo sát. Ngoài ra, tỷ lệ phản hồi tệ chỉ chiếm 0,8%,

khơng có phản hồi rất tệ.
 Câu hỏi 9: Về tài liệu học tập, bạn đánh giá ra sao? (về chất lượng, khả năng
tiếp cận, độ đa dạng,...)
Mức độ

Tần số

Tần suất

Tần suất phần trăm

Rất tệ

0

0

0

Tệ

2

0,008

0,8

Bình thường

18


0,072

7,2

Tốt

101

0,404

40,4

Rất tốt

129

0,516

51,6

Tổng

250

1

100

Bảng 8: Bảng phân bố tần số, tần suất, tần suất phần trăm ý kiến của

sinh viên về tài liệu học tập (bao gồm chất lượng, khả năng tiếp cận và độ đa dạng)

Downloaded by tr?n hi?n ()


lOMoARcPSD|21993952

Biểu đồ thể hiện mức độ hài lòng của sinh viên về tài liệu học tập
Kết quả khảo sát cho thấy sinh viên đánh giá tốt tài liệu học tập được ngơi trường mình
theo học cung cấp. Đa số sinh viên được khảo sát hài lòng với mức độ đa dạng của tài liệu học
tập, với trên 95% phản hồi tốt và rất tốt. Tiếp sau đó là chất lượng tài liệu, có hơn 85% đánh giá
trên trung bình. Phương diện khả năng tiếp cận của tài liệu được sinh viên đánh giá kém nhất
với chỉ khoảng 57% tổng sinh viên được khảo sát đánh giá tốt và rất tốt. Ngồi ra, yếu tố này
cịn xuất hiện dữ liệu bất thường ở tỷ lệ đánh giá tệ và rất lệ khi 2 yếu tố kia đều dưới 5%, còn
ở “khả năng tiếp cận” thì lại lên tới 23,6%. Điều này cho thấy việc tìm kiếm tài liệu học tập vẫn
cịn là một trở ngại đối với một bộ phận sinh viên, trong khi hầu hết sinh viên đã hài lòng với
mức độ đa dạng và chất lượng của tài liệu.
 Câu hỏi 10: Khung thời gian học tập của trường theo bạn đã hợp lý chưa?
Mức độ

Tần số

Tần suất

Tần suất phần trăm

Hồn tồn bất hợp lý

0


0

0

Bất hợp lý

2

0,008

0,8

Bình thường

18

0,072

7,2

Khá hợp lý

101

0,404

40,4

Hoàn toàn hợp lý


129

0,516

51,6

Tổng

250

1

100

Bảng 9: Bảng phân bố tần số, tần suất, tần suất phần trăm ý kiến của sinh viên về
khung thời gian học tập của ngôi trường đang theo học

Downloaded by tr?n hi?n ()


lOMoARcPSD|21993952

Biểu đồ thể hiện mức độ đồng tình của sinh viên về khung thời gian học tập
Dựa theo kết quả khảo sát, số sinh viên phản hồi từ khá hợp lý tới hoàn toàn hợp lý với
khung thời gian học tập của trường Đại học lần lượt là 101 và 1429 (chiếm tỉ lệ tương ứng là
40,4% và 51,6%). Có 2 sinh viên, tức 0,8%, cảm thấy khơng hài lịng với thời gian học tập mà
ngôi trường cung cấp khi đánh giá ở mức bất hợp lý. Khơng có sinh viên nào cảm thấy khung
thời gian học tập là hoàn tồn bất hợp lý. Tính trung bình cho thấy sinh viên đồng tình với ý
kiến hồn tồn hợp lý với số liệu 98,056. Có thể thấy hầu hết các sinh viên đều hài lòng với
khung thời gian học tập của trường Đại học. Lý do là bởi các trường Đại học - cùng với những

bộ phận chăm sóc người học - đã sắp xếp lịch học của sinh viên một cách hợp lý. Ngoài ra, tại
một số trường Đại học, sinh viên được đăng ký học phần theo ý muốn của mình. Điều này giúp
sinh viên có thể tự chủ được việc sắp xếp lịch học, phù hợp với thời gian biểu của mình hơn.
 Câu hỏi 11: Bạn cảm thấy mức độ ứng dụng của chương trình giảng dạy tại
trường bạn vào công việc hoặc cuộc sống như thế nào?
Tần số

Tần suất

Tần suất phần trăm

Hồn tồn khơng ứng dụng được

0

0,00

0

Ứng dụng được rất ít

1

0,004

0,4

Bình thường

20


0,08

8

Ứng dụng được khá nhiều

91

0,364

36,4

Ứng dụng được rất nhiều

138

0,552

55,2

Tổng

250

1,00

100

Downloaded by tr?n hi?n ()



lOMoARcPSD|21993952

Bảng 10: Bảng phân bố tần số, tần suất, tần suất phần trăm ý kiến của sinh viên về
mức độ ứng dụng của chương trình giảng dạy của trường đang theo học

Biểu đồ thể hiện mức độ ứng dụng của chương trình giảng dạy theo ý kiến của sinh viên
 Câu hỏi 12: Trường bạn có thực hiện tốt trong việc tạo điều kiện cho sinh viên
phát triển năng lực (qua các cuộc thi học thuật, các dự án nghiên cứu khoa học)
hay chưa?
Tần
số Tần suất

Mức độ

Tần suất phần trăm

Rất tệ

6

0,024

2,4

Tệ

7


0,028

2,8

Bình thường

19

0,076

7,6

Tốt

70

0,28

28

Rất tốt

148

0,592

59,2

Tổng


250

1

100

Bảng 11: Bảng phân bố tần số, tần suất, tần suất phần trăm mức độ hài lòng của sinh viên
về trường trong việc tạo điều kiện cho sinh viên phát triển năng lực

Downloaded by tr?n hi?n ()


lOMoARcPSD|21993952

Biểu đồ thể hiện mức độ hài lòng của sinh viên về trường trong việc tạo điều kiện cho sinh
viên phát triển năng lực
Dựa theo kết quả khảo sát, có 91 và 138 sinh viên cảm thấy chương trình giảng dạy của
trường mà mình đang theo học có mức độ ứng dụng khá nhiều và nhiều (chiếm tỉ lệ lần lượt
36,4% và 55,2%). 20 sinh viên (chiếm 8%) thấy mức độ ứng dụng bình thường và chỉ 1 sinh
viên (chiếm 0,4%) cảm thấy khơng ứng dụng được chương trình giảng dạy của trường. Khơng
có sinh viên nào đánh giá chương trình giảng dạy của trường là hồn tồn khơng ứng dụng
được. Có thể thấy, trung bình có trọng số là 110,904 và con số này thể hiện rằng chương trình
giảng dạy của các trường có mức độ ứng dụng rất nhiều. Lý do là vì các trường Đại học trong
những năm gần đây đã có sự thay đổi trong cách thức, thái độ, quy mô và chất lượng giảng dạy.
Điều đó tạo cho sinh viên một tâm thế sẵn sàng tiếp thu kiến thức với một tinh thần thoải mái.
Ngoài ra, các trường Đại học còn đặc biệt chú trọng đến việc đào tạo, hướng dẫn và tạo điều
kiện cho sinh viên phát triển năng lực bản thân không chỉ trong mơi trường giảng đường mà
cịn ngồi xã hội qua các cuộc thi học thuật, nghiên cứu dự án khoa học và các khóa học kỹ
năng mềm. Chính vì vậy, mức độ ứng dụng bài giảng vào thực tiễn cũng cao hơn. Khảo sát cho
thấy 70 sinh viên cảm thấy trường tạo điều kiện tốt và 148 sinh viên cảm thấy rất tốt trong quá

trình hỗ trợ họ phát triển bản thân (chiếm tỉ lệ lần lượt 38,0% và 59,2%). 7,6% sinh viên thấy
sự hỗ trợ của trường cịn bình thường và rất ít sinh viên cảm thấy khơng hài lòng với trường
trong việc tạo điều kiện phát triển năng lực bản thân (rất tệ chiếm 2,4% và tệ chiếm 2,8%).
 Câu hỏi 13: Hiện nay do ảnh hưởng của dịch bệnh, rất nhiều trường đại học trên
cả nước thực hiện giảng dạy trực tuyến (online), bạn cảm thấy chương trình
giảng dạy online của trường mình có đảm bảo chất lượng như việc học trực tiếp

Downloaded by tr?n hi?n ()


lOMoARcPSD|21993952

khơng?
Mức độ

Tần số

Tần suất

Tần suất phần trăm

Rất tệ

10

0,04

4

Tệ


20

0,08

8

Bình thường

53

0,212

21,2

Tốt

111

0,444

44,4

Rất tốt

56

0,224

22,4


Tổng

250

1

100

Bảng 12: Bảng phân bố tần số, tần suất, tần suất phần trăm mức độ hài lòng của sinh viên
về
chất lượng giảng dạy trực tuyến (online)

Biểu đồ thể hiện mức độ hài lòng của sinh viên về chất lượng giảng dạy online
Các sinh viên tham gia khảo sát chủ yếu thấy chất lượng giảng dạy online của trường Đại
học ở mức tốt chiếm tỉ lệ 44,4%. Số sinh viên cảm thấy chất lượng giảng dạy online ở mức rất
tốt chiếm 22,4%, ở mức bình thường 21,2%, ở mức tệ và rất tệ lần lượt là 8,0% và 4,0%. Trung
bình có trọng số rơi vào mức độ khá tốt với số liệu là 75,064.
Con số này phản ánh khá đúng bởi dạy online là hình thức bất khả kháng trong thời điểm
dịch bệnh quá phức tạp và không phải trường nào, sinh viên nào cũng thích ứng kịp với sự thay
đổi này. Tuy nhiên, với sự tiến bộ của công nghệ, sự hiểu biết, nhiệt tình của các thầy cơ và sự

Downloaded by tr?n hi?n ()


lOMoARcPSD|21993952

lắng nghe của sinh viên giúp cho việc giảng dạy online khơng là trở ngại q lớn. Điều đó được
biểu hiện qua số sinh viên hài lòng với chất lượng dạy học online là khá nhiều (khá tốt và tốt
chiếm hơn 50%).

4.4.

Phần 4: Các hoạt động ngoại khóa, câu lạc bộ, đoàn hội

 Câu hỏi 14: Độ đa dạng của các hoạt động ngoại khóa, câu lạc bộ, đồn hội ở
trường bạn thì sao?
Mức độ

Tần số

Tần suất

Tần suất phần trăm

Hồn tồn khơng đa dạng

2

0,008

0,8

Khơng đa dạng

4

0,016

1,6


Bình thường

17

0,068

6,8

Khá đa dạng

59

0,236

23,6

Rất đa dạng

168

0,672

67,2

Tổng

250

1


100

Bảng 13: Bảng phân bố tần số, tần suất, tần suất phần trăm mức độ đa dạng
của các hoạt động ngoại khóa, câu lạc bộ, đồn hội ở trường

Biểu đồ thể hiện mức độ đa dạng của các hoạt động
ngoại khóa, câu lạc bộ, đồn hội của trường
 Câu hỏi 15: Mức độ hữu ích của các hoạt động ngoại khóa, câu lạc bộ, đồn hội

Downloaded by tr?n hi?n ()


lOMoARcPSD|21993952

mang lại?
Mức độ

Tần số

Tần suất

Tần suất phần trăm

Hồn tồn khơng hữu ích

2

0,008

0,8


Khơng hữu ích

9

0,036

3,6

Bình thường

40

0,16

16

Khá hữu ích

93

0,372

37,2

Hồn tồn hữu ích

106

0,424


42,4

Tổng
250
1
100
Bảng 14: Bảng phân bố tần số, tần suất, tần suất phần trăm mức độ hữu ích của
các hoạt động ngoại khóa, câu lạc bộ, đồn hội mang lại

Biểu đồ thể hiện mức độ hữu ích của các hoạt động
ngoại khóa, câu lạc bộ, đoàn hội mang lại
Từ hai biểu đồ trên ta có thể thấy các sinh viên được khảo sát đều thấy các hoạt động ngoại
khóa, câu lạc bộ, đồn hội ở trường rất đa dạng và hữu ích. Đó là điều dễ hiểu vì hiện nay các
trường Đại học đều hướng tới sự phát triển toàn diện cho sinh viên, ln hỗ trợ hết mình để
sinh viên được tiếp cận và tiếp thu những kiến thức mới. Ngoài ra, sinh viên ngày nay đã trở
nên dạn dĩ, nhiệt huyết, đam mê và thích sáng tạo hơn, thích khám phá những điều mới mẻ. Vì
vậy, việc câu lạc bộ, đồn hội, hoạt động ngoại khóa ngày càng đa dạng là điều dễ hiểu bởi
chính sinh viên là người có nhu cầu, dễ nắm bắt tâm lý để đồng thời cũng là người tạo ra các
câu lạc bộ, hoạt động nhiều nhất. Trường Đại học có vai trị như một người bạn đồng hành để
kịp thời hỗ trợ và tư vấn. Khảo sát cho thấy có 168 sinh viên thấy các hoạt động hoàn toàn đa

Downloaded by tr?n hi?n ()


lOMoARcPSD|21993952

dạng (chiếm 67,2%), 59 sinh viên thấy khá đa dạng (chiếm 23,6%), 17 sinh viên thấy bình
thường (chiếm 6,8%). Chỉ 4 sinh viên thấy không đa dạng (chiếm 1,6%) và 2 sinh viên thấy
hồn tồn khơng đa dạng (chiếm 0,8%). Trung bình là 128,056 cho thấy sinh viên đồng ý về

mức độ đa dạng của các hoạt động, câu lạc bộ, đoàn hội là rất cao.
Mặc dù các hoạt động, câu lạc bộ, đồn hội rất đa dạng nhưng khơng phải tất cả đều hữu
ích. Vẫn cịn một số hoạt động không đi đúng hướng, không phù hợp với nhu cầu của sinh viên
hoặc có q nhiều quy trình phức tạp khiến sinh viên khơng cịn hứng thú để tham gia. Điều đó
được thể hiện qua 9 và 40 bạn cảm thấy các hoạt động đó khơng hữu ích (chiếm tỉ lệ 3,6%) và
bình thường (chiếm tỉ lệ 16,0%). Tuy nhiên, con số này không nhiều bởi hầu hết các sinh viên
đều cho rằng các hoạt động, câu lạc bộ, đoàn hội của trường mang đến cho họ sự hữu ích lớn.
 Câu hỏi 16: Chi phí cho các hoạt động ngoại khóa, câu lạc bộ, đồn hội ln là
chủ đề được quan tâm của sinh viên, bạn cảm thấy chi phí ấy ở trường mình đã
được hợp lý hay chưa?
Mức độ

Tần số

Tần suất

Tần suất phần trăm

Hoàn toàn bất hợp lý

1

0,004

0,4

Bất hợp lý

9


0,036

3,6

Bình thường

89

0,356

35,6

Khá hợp lý

78

0,312

31,2

Hồn tồn hợp lý

73

0,292

29,2

Tổng


250

1

100

Bảng 15: Bảng phân bố tần số, tần suất, tần suất phần trăm mức độ hợp lý của
chi phí khi tham gia các hoạt động ngoại khóa, câu lạc bộ, đồn hội

Downloaded by tr?n hi?n ()


lOMoARcPSD|21993952

Biểu đồ thể hiện mức độ hợp lý của chi phí khi tham gia
các hoạt động ngoại khóa, câu lạc bộ, đoàn hội
Để đảm bảo cho các hoạt động ngoại khóa, câu lạc bộ, đồn hội diễn ra dễ dàng, trọn vẹn và
duy trì tần suất tổ chức hoạt động đều đặn, chi phí là thứ khơng thể thiếu. Ngồi sự hỗ trợ kinh
phí từ trường, từ các nhà tài trợ, các câu lạc bộ, đồn hội cịn cân nhắc thu thêm phí tham gia
của sinh viên. Nhưng khơng phải hoạt động nào cũng thu phí, vẫn có những hoạt động miễn phí
giúp hỗ trợ sinh viên. Các mức phí để tham dự các buổi tình nguyện, workshop hay hoạt động
dã ngoại chỉ dao động từ 5.000 - 10.000 đồng. Đây là mức phí phù hợp với túi tiền của sinh
viên và rất rẻ cho sự trải nghiệm, kiến thức mới khi tham gia các hoạt động mà câu lạc bộ, đồn
hội tổ chức. Vì thế, sinh viên cũng thấy chi phí để tham gia các hoạt động này bình thường, 78
sinh viên cho rằng khá hợp lý và 73 sinh viên cho rằng hoàn toàn hợp lý (chiếm lần lượt 35,6%,
31,2% và 29,2%). Chỉ 3,6% sinh viên cho rằng mức phí đó khơng hợp lý.
 Câu hỏi 17: Bạn có quan tâm, hứng thú tham gia các hoạt động ngoại khóa, câu
lạc bộ,đồn hội này khơng?
Mức độ


Tần số

Tần suất

Tần suất phần trăm

Hồn tồn khơng quan tâm 0

0

0

Khơng quan tâm

11

0,044

4,4

Bình thường

0

0

0

Khá quan tâm


75

0,3

30

Hoàn toàn quan tâm

164

0,656

65,6

Tổng

250

1

100

Downloaded by tr?n hi?n ()


lOMoARcPSD|21993952

Bảng 16: Bảng phân bố tần số, tần suất, tần suất phần trăm mức độ quan tâm của
sinh viên về các hoạt động ngoại khóa, câu lạc bộ, đồn hội


Biểu đồ thể hiện mức độ quan tâm của sinh viên về các
hoạt động ngoại khóa, câu lạc bộ, đồn hội
Có thể thấy rằng các hoạt động ngoại khóa, câu lạc bộ và đoàn hội ngày càng được chú
trọng và đầu tư nhiều hơn. Chính vì thế sinh viên cũng dành nhiều sự quan tâm hơn bên cạnh
việc học ở giảng đường. Số liệu khảo sát cho thấy có 75 sinh viên (chiếm 30,0%) và 168 sinh
viên (chiếm 65,6%) khá quan tâm đến hoàn toàn quan tâm về các hoạt động ngoại khóa, câu lạc
bộ, đồn hội. Chỉ rất ít sinh viên khơng quan tâm đến (chiếm 4,4%). Trung bình là 130,568 cho
thấy sinh viên bày tỏ ý kiến rất quan tâm. Lý do có thể xuất phát từ tính cách hướng nội, khơng
có sự quan tâm đến hoạt động bên ngồi giờ học và cũng có thể những sinh viên này khơng có
thời gian để quan tâm đến nó.
4.5.

Phần 5: Các chính sách hỗ trợ sinh viên

 Câu hỏi 18: Bạn có đánh giá như thế nào về mức học bổng dành cho sinh viên
của trường bạn?
Mức độ

Tần số

Tần suất

Tần suất phần trăm

Hồn tồn khơng tương xứng

0

0


0

Khơng tương xứng

8

0,032

3,2

Bình thường

27

0,108

10,8

Khá tương xứng

111

0,444

44,4

Hoàn toàn tương xứng

104


0,416

41,6

Tổng

250

1

100

Bảng 17: Bảng phân bố tần số, tần suất, tần suất phần trăm mức độ tương xứng của

Downloaded by tr?n hi?n ()


lOMoARcPSD|21993952

các mức học bổng của trường

Biểu đồ thể hiện mức độ tương xứng của các mức học bổng
Bên cạnh các yếu tố như cơ sở vật chất, chất lượng giảng dạy, các hoạt động ngoại khóa, câu
lạc bộ, đồn hội thì các chính sách hỗ trợ sinh viên của trường cũng là yếu tố quan trọng. Bởi
chính sách hỗ trợ của trường tốt thì sinh viên sẽ cảm thấy được sự nhiệt tình, quan tâm, thấu
hiểu của trường và từ đó hài lịng với trường hơn. Học bổng là chính sách hỗ trợ được sinh viên
quan tâm hơn hết bởi đó là phần tiền thưởng vừa giúp sinh viên có động lực học tập vừa hỗ trợ
học phí cho sinh viên. Qua khảo sát ta thấy có 104 và 111 sinh viên (chiếm tỉ lệ lần lượt 41,1%
và 44,4%) cho rằng mức học bổng của trường là rất tương xứng và khá tương xứng với sự nỗ
lực của họ, với những con điểm mà họ cố gắng học tập để đạt được. Phần cịn lại thì cho rằng

mức học bổng của trường mình khơng tương xứng và bình thường (chiếm tỉ lệ lần lượt 3,2% và
10,8%). Tính trung bình cho thấy sinh viên đồng ý với ý kiến khá tương xứng với số liệu là
95,72.
 Câu hỏi 19: Các chính sách hỗ trợ, chăm sóc sinh viên (khuyến khích học tập, hỗ
trợ học phí mùa dịch, hỗ trợ sinh viên có hồn cảnh khó khăn, chăm sóc sức
khoẻ, tinh thần) thì sao?
Rất tệ Tệ Bình thường Khá tốt Rất tốt
Hỗ trợ học phí mùa dịch

4,8

19,6

33,2

39,6

2,8

Hỗ trợ sinh viên có hồn cảnh khó khăn

0

0

24,4

42,8

32,8


Downloaded by tr?n hi?n ()


×