Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Đề tài nội dung nguyên lý mối liên hệ phổ biến liên hệ sự vận dụng nguyên lý mối liên hệ phổ biến vào nâng cao chất lượng hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (681.22 KB, 21 trang )

Đại học quốc gia TP. Hồ Chí Minh
Trường Đại học Bách Khoa
**************************

BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN – TRIẾT HỌC MÁC LÊNIN
ĐỀ TÀI

Nội dung nguyên lý mối liên hệ phổ biến. Liên hệ sự vận dụng
nguyên lý mối liên hệ phổ biến vào nâng cao chất lượng hoạt động
nghiên cứu khoa học của sinh viên

LỚP L01 --- Nhóm 01 – HK211
Thành viên: 05 - Ngày nộp: 8 / 4 / 2022
GV hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Minh Hương

Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thiện An
Lê Bùi Anh
Trần Nguyễn Hoàng Anh
Trương Việt Anh
Đặng Trần Tuấn Anh

MSSV
2010824
2010110
2012615
2012472
2012577

Thành phố Hồ Chí Minh -- 2022


Xếp loại


MỤC LỤC
Trang
PHẦN MỞ ĐẦU………………………………………………………………………… 2
CHƯƠNG 1. NGUYÊN LÝ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN…………………………….. 3
1.1.
1.1.1.
1.1.2.
1.1.3.
1.1.4.
1.2.
1.2.1.
1.2.2.
1.2.3.
1.3.
1.3.1.
1.3.2.

Khái niệm……………………………………………………………………3
Liên hệ…………………………………………………………………………………3
Mối liên hệ……………………………………………………………………………3
Mối liên hệ phổ biến…………………………………………………………………3
Mối liên hệ phổ biến nhất…………………………………………………………..3
Tính chất của mối liên hệ…………………………………………………..3
Tính khách quan……………………………………………………………………..3
Tính phổ biến…………………………………………………………………………4
Tính đa dạng, phong phú……………………………………………………………4
Ý nghĩa phương pháp luận của mối liên hệ phổ biến…………………….4

Quan điểm toàn diện……………………………………………………….............4
Quan điểm lịch sử, cụ thể………………………………………………….............5

CHƯƠNG 2. VẬN DỤNG NGUYÊN LÝ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN VÀO HOẠT
ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN NGÀNH KHOA HỌC MÁY
TÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG – TPHCM………………..…...6
2.1.
2.2.
2.2.1.
2.2.2.
2.3.
2.3.1.
2.3.2.

Khái quát về hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên Đại học Bách
Khoa TP. Hồ Chí Minh…………………………………………………….6
Đánh giá thực trạng nghiên cứu khoa học của sinh viên tại trường Đại
học Bách Khoa TP. Hồ Chí Minh………………………………………….7
Những mặt tích cực và nguyên nhân…………………………………………….10
Những mặt tiêu cực và nguyên nhân…………………………………………….10
Những giải pháp khắc phục những hạn chế của sinh viên trong hoạt
động nghiên cứu và học tập………………………………………………13
Đối với nhà trường…………………………………………………………………13
Đối với sinh viên……………………………………………………………...........17

KẾT LUẬN……………………………………………………………………………...19
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………………...20

1



PHẦN MỞ ĐẦU

Triết học, ngay từ khi mới nảy sinh và cho đến mãi tận nay, dù tồn tại ở phương Đông
hay phương Tây, dù dưới dạng các hệ thống, trào lưu, trường phái rất khác nhau, nhưng
nội dung cốt lõi của triết học bao giờ cũng bao gồm những quan điểm lý luận chung nhất,
những lời giải đáp có luận chứng (dù được tán thành hay không được tán thành) cho
những câu hỏi của con người về thế giới xung quanh mình, về vị trí của con người trong
thế giới đó, về quan hệ giữa con người với thiên nhiên và với bản thân con người. Chính
triết học đem đến nhận thức về thế giới quan và phương pháp luận trong hoạt động của
con người. Đặc biệt là triết học Mác- Lênin đem đến thế giới quan duy vật biện chứng và
phương pháp luận khoa học trong hoạt động nhận thức và thực tiễn.
Vạn vật tồn tại trên thế giới đều có mối liên hệ mật thiết với nhau. Trái Đất và vũ trụ
xung quanh luôn tồn tại những mắt xích gắn kết. Những con sơng thay đổi dịng chảy
theo ánh sáng của Mặt Trăng và thủy triều lên xuống trong một chu kỳ thời gian phụ
thuộc vào biến chuyển của thiên văn.
Với mỗi con người, từ khi còn là tế bào thai đến khi sinh ra, các cơ quan gắn kết với
nhau, cùng hoạt động và từng chút thay đổi khiến đứa trẻ cũng thay đổi theo, lớn lên từng
ngày. Đến khi trưởng thành, từ gia đình đến xã hội, mơi trường xung quanh ln có vơ số
mối liên hệ ảnh hưởng đến chúng ta. Ngay cả những vật dụng hàng ngày như chiếc máy
tính ta đang sử dụng hay bộ quần áo mà ta đang mặc đều nằm trong mối liên hệ giá cả ,
quy luật cung cầu, và đó được gọi là mối quan hệ phổ biến.
Tuy nhiên ở góc nhìn gần gũi hơn, chúng ta hãy đi vào phân tích hoạt động học tập và
nghiên cứu khoa học của sinh viên hiện nay, hay nói cụ thể hơn là sinh viên trường Đại
Học Bách Khoa-ĐHQG TP Hồ Chí Minh để tìm ra những mối liên hệ phổ biến xung
quanh và tác động của chúng.
Nhóm em áp dụng phương pháp luận biện chứng của triết học vào đề tài này, bên cạnh đó
là phương pháp phân tích tổng hợp các tài liệu tham khảo qua các giáo trình, sách báo và
internet. Ngồi phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, đề tài gồm 02 chương, 6 tiểu
tiết.


2
Nhóm 1 – L01


Chương 1: NGUYÊN LÝ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN
1.1 Khái niệm
1.1.1. Liên hệ
Liên hệ là quan hệ giữa hai đối tượng nếu sự thay đổi của một trong số chúng nhất
định làm đối tượng kia thay đổi.
Ví dụ: Các bộ phận trong cơ thể người liên hệ để bổ trợ hoạt động cho nhau.
1.1.2. Mối liên hệ
Mối liên hệ là một phạm trù triết học dùng để chỉ sự quy định, sự tác động qua lại, sự
chuyển hóa lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng hay giữa các mặt của một sự vật, của
một hiện tượng trong thế giới.
Ví dụ:
+ Các công ty hợp tác với nhau để cùng nhau phát triển.
+ Giữa cung và cầu (hàng hoá, dịch vụ) trên thị trường ln ln diễn ra q trình:
cung và cầu quy định lẫn nhau; cung và cầu tác động, ảnh hưởng lẫn nhau, chuyển
hố lẫn nhau, từ đó tạo nên q trình vận động, phát triển khơng ngừng của cả cung
và cầu. Đó chính là những nội dung cơ bản khi phân tích về mối quan hệ biện chứng
giữa cung và cầu.
1.1.3. Mối liên hệ phổ biến
Mối liên hệ phổ biến là khi phạm vi bao quát của mối liên hệ không chỉ giới hạn ở
các đối tượng vật chất mà còn mở rộng sang các đối tượng tinh thần và giữa chúng với
đối tượng vật chất sinh ra chúng.
Mặt khác, mối liên hệ phổ biến còn dùng để chỉ những liên hệ tồn tại (được thể hiện)
ở nhiều sự vật, hiện tượng của thế giới (tức là dùng để phân biệt với khái niệm các mối
liên hệ đặc thù chỉ biểu hiện ở một hay một số các sự vật, hiện tượng, hay lĩnh vực nhất
định).

Ví dụ: Mối liên hệ giữa cung và cầu là mối liên hệ phổ biến, tức cũng là mối liên hệ
chung, nhưng mối liên hệ đó được thể hiện cụ thể khác nhau, có tính chất đặc thù tùy
theo từng loại thị trường hàng hoá, tuỳ theo thời điểm thực hiện.
1.1.4. Mối liên hệ phổ biến nhất
Là những mối liên hệ có tính liên kết chặt chẽ với nhau, những sự vật và hiện tượng
phải đi kèm với nhau theo một mối liên hệ nhất định.
Ví dụ:
+ Khi bạn muốn trồng một cái cây. Bạn phải có hạt giống và đất. Bạn phải tưới nước
cho nó mỗi ngày. Đồng thời phải cho nó quang hợp, tiếp xúc với ánh nắng mặt trời. Chỉ
có như vậy thì hạt mới nảy mầm. Nếu như khơng có những điều kiện kết, hạt giống sẽ

3
Nhóm 1 – L01


khơng bao giờ nảy mầm. Có thể thấy rằng giữa hạt giống và mơi trường xung quanh có
mối liên hệ nhất định.
+ Cá không thể sống thiếu nước.
+ Bên trong thế giới tự nhiên có mối liên hệ lẫn nhau. Bên trong xã hội nhân loại có
mối liên hệ lẫn nhau. Bên trong ý thức của con người cũng có mối liên hệ lẫn nhau. Thế
giới tự nhiên và xã hội nhân loại có mối liên hệ lẫn nhau. Thế giới khách quan và ý thức
của con người có mối liên hệ lẫn nhau. Từ đó hình thành nên một tổng thể thế giới thống
nhất.
1.2. Tính chất của mối liên hệ
Theo quan điểm duy vật biện chứng, mối liên hệ có ba tính chất cơ bản: Tính khách
quan, tính phổ biến và tính đa dạng, phong phú.
1.2.1. Tính khách quan
Dựa trên quan điểm: các mối liên hệ của các sự vật, hiện tượng của thế giới là có tính
khách quan, sự quy định lẫn nhau, tác động lẫn nhau và làm chuyển hóa lẫn nhau của các
sự vật, hiện tượng (hoặc trong chính bản thân chúng) là cái vốn có của nó, tồn tại độc lập

khơng phụ thuộc vào ý chí của con người; con người chỉ có thể nhận thức và vận dụng
các mối liên hệ đó trong hoạt động thực tiễn của mình.
Ví dụ:
+ Sự vận động của tự nhiên như mưa, bão lũ,.. hay sự vận động của xã hội trong hoạt
động hàng ngày.
+ Trong thế giới động vật thì động vật hấp thụ khí O2 và nhả khí CO2, trong khi đó
q trình quang hợp của thực vật lại hấp thụ khí CO2 và nhả ra khí O2.
1.2.2. Tính phổ biến
Khơng có bất cứ sự vật, hiện tượng hay quá trình nào tồn tại tuyệt đối biệt lập với các
sự vật, hiện tượng hay quá trình khác; đồng thời cũng khơng có bất cứ sự vật, hiện tượng
nào không phải là một cấu trúc hệ thống, bao gồm những yếu tố cấu thành với những mối
liên hệ bên trong của nó, tức là bất cứ một tồn tại nào cũng là một hệ thống, hơn nữa là hệ
thống mở, tồn tại trong mối liên hệ với hệ thống khác, tương tác và làm biến đổi lẫn
nhau.
Ví dụ:
+ Cây muốn sống thì phải quang hợp,trao đổi chất, nhờ đó mà nó mới tồn tại và phát
triển.
1.2.3. Tính đa dạng, phong phú
Quan điểm biện chứng của chủ nghĩa Mác-Lênin khơng chỉ khẳng định tính khách
quan, tính phổ biến của các mối liên hệ mà cịn nhấn mạnh tính phong phú, đa dạng của
các mối liên hệ.
Tính đa dạng, phong phú của các mối liên hệ được thể hiện ở chỗ: các sự vật, hiện
tượng hay quá trình khác nhau đều có những mối liên hệ cụ thể khác nhau, giữ vai trị, vị
4
Nhóm 1 – L01


trí khác nhau đối với sự tồn tại và phát triển của nó; mặt khác, cùng một mối liên hệ nhất
định của sự vật nhưng trong những điều kiện cụ thể khác nhau, ở những giai đoạn khác
nhau trong quá trình vận động, phát triển của sự vật thì cũng có những tính chất và vai trị

khác nhau. Như vậy, khơng thể đồng nhất tính chất và vị trí, vai trò cụ thể của các mối
liên hệ khác nhau đối với những sự vật nhất định, trong những điều kiện xác định. Đó là
mối liên hệ bên trong và bên ngoài, mối liên hệ bản chất và hiện tượng, liên hệ chủ yếu
và thứ yếu… Quan điểm về tính phong phú đa dạng của các mối liên hệ còn bao hàm
quan niệm về sự thể hiện phong phú, đa dạng của các mối liên hệ phổ biến ở các mối liên
hệ đặc thù trong mỗi sự vật, mỗi hiện tượng, mỗi q trình cụ thể, trong những điều kiện
khơng gian và thời gian cụ thể.
Ví dụ:
+ Liên hệ giữa Mặt Trời và Trái Đất: Trái Đất xoay quanh Mặt Trời và Mặt Trời
cung cấp nguồn sáng cho Trái Đất.
+ Liên hệ cộng sinh giữa vật kí sinh và vật chủ.
1.3. Ý nghĩa phương pháp luận của mối liên hệ phổ biến
1.3.1. Quan điểm tồn diện
Từ tính khách quan và phổ biến của các mối liên hệ đã cho thấy trong hoạt động nhận
thức và thực tiễn cần phải có quan điểm tồn diện.
Quan điểm tồn diện địi hỏi trong nhận thức và xử lý các tình huống thực tiễn cần
xem xét sự vật trong mối liên hệ biện chứng qua lại giữa các bộ phận, giữa các yếu tố,
giữa các mặt của chính sự vật và trong sự tác động qua lại giữa sự vật đó với các sự vật
khác. Chỉ trên cơ sở đó mới có thể nhận thức đúng về sự vật và xử lý có hiệu quả các vấn
đề của đời sống thực tiễn. Như vậy, quan điểm toàn diện đối lập với quan điểm phiến
diện, siêu hình trong nhận thức và thực tiễn. Lênin cho rằng: “Muốn thực sự hiểu được sự
vật, cần phải nhìn bao quát và nghiên cứu tất cả các mặt, tất cả các mối liên hệ “và quan
hệ giao tiếp” của sự vật đó”1
1.3.2. Quan điểm lịch sử - cụ thể
Từ tính chất đa dạng, phong phú của các mối liên hệ đã cho thấy trong hoạt động
nhận thức và thực tiễn khi đã thực hiện quan điểm tồn diện thì đồng thời cũng cần phải
kết hợp với quan điểm lịch sử - cụ thể.
Quan điểm lịch sử - cụ thể yêu cầu trong việc nhận thức và xử lý các tình huống
trong hoạt động thực tiễn cần phải xét đến những tính chất đặc thù của đối tượng nhận
thức và tình huống phải giải quyết khác nhau trong thực tiễn; phải xác định rõ vị trí, vai

trị khác nhau của mỗi mối liên hệ cụ thể trong những điều kiện cụ thể để từ đó có được
những giải pháp đúng đắn và có hiệu quả trong việc xử lý các vấn đề thực tiễn. Như vậy,
trong nhận thức và thực tiễn không những cần phải tránh và khắc phục quan điểm phiến
diện siêu hình mà cịn phải tránh và khắc phục quan điểm chiết trung, ngụy biện.
_____________________
1

V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 45, trang 364, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva

5
Nhóm 1 – L01


Chương 2: VẬN DỤNG NGUYÊN LÝ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN VÀO HOẠT
ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN NGÀNH KHOA HỌC MÁY
TÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG – TPHCM
2.1. Khái quát về hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên Đại học Bách Khoa
TP. Hồ Chí Minh
Trường Đại học Bách Khoa TP.HCM là trường đại học chuyên ngành kỹ thuật đầu
ngành tại Việt Nam. Từ khi thành lập, sinh viên Trường đã có truyền thống hiếu học,tìm
tịi, học hỏi và nghiên cứu về khoa học công nghệ.Với khối kiến thức vững chắc cùng với
sự đam mê về khoa học công nghệ, sinh viên Trường Đại học Bách Khoa đã đạt được
nhiều thành tựu vang dội không chỉ trong nước mà cả thế giới. Ngày nay, trong xã hội
ngày càng đổi mới, khoa học công nghệ ngày càng phát triển, sinh viên Trường Đại học
Bách Khoa TPHCM vẫn giữ gìn và phát huy về hoạt động nghiên cứu khoa học công
nghệ.Sinh viên đã bắt kịp với nền khoa học công nghệ mới nhất và đạt được nhiều thành
tựu vang dội. Một số tấm gương và sự kiện tiêu biểu:

Phạm Quốc Hậu là nghiên cứu sinh ngành Kỹ thuật Hóa học tại trường Đại học Bách khoa ĐHQG-HCM đã đạt thành tích đáng ngưỡng mộ: 21 bài báo khoa học quốc tế; tham gia 04
Hội nghị quốc tế; 07 giải thưởng khoa học trong và ngồi nước.


6
Nhóm 1 – L01


Võ Quang Nghĩa và Nguyễn Quang Đức giành giải nhất lĩnh vực công nghệ sinh học - y sinh
cuộc thi Sinh viên nghiên cứu khoa học Eureka năm 2020 với hệ thống cảnh báo dịch Covid-19.

2.2 Đánh giá thực trạng hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên tại trường Đại
học Bách Khoa TP. Hồ Chí Minh ngày nay
Nghiên cứu khoa học sinh viên là họat động quan trọng và cần thiết của cơng tác
đào tạo, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo. Cùng với quá trình hội nhập kinh tế
thế giới, hội nhập về giáo dục và đào tạo, xây dựng và phát triển phong trào nghiên
cứu khoa học trong sinh viên nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, nâng cao tính tự
chủ sáng tạo và năng động.
2.2.1 Những mặt tích cực và nguyên nhân
Nghiên cứu khoa học sinh viên là hoạt động quan trọng và cần thiết của cơng tác
đào tạo, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo.
a) Rèn luyện tư duy sáng tạo, kỹ năng làm việc độc lập, làm việc theo nhóm
- Khi tham gia nghiên cứu khoa học, sinh viên sẽ tập làm quen với một đề tài nghiên
cứu quy mô nhỏ, sẽ được tiếp cận với những vấn đề cụ thể, có ý thức đào sâu suy
nghĩ và tập cách tư duy để tự nghiên cứu giải quyết một vấn đề, sáng tạo lựa chọn
các đề tài sao cho thiết thực nhất.
- Một số đề tài khoa học thường do một nhóm từ hai sinh viên trở lên cùng thực
hiện, thực hiện một đề tài nghiên cứu cũng giúp sinh viên phát triển các kỹ năng
7
Nhóm 1 – L01


mềm như làm việc theo nhóm với sự chia sẻ ý thức và trách nhiệm, phương pháp

phân tích, tổng hợp số liệu, thêm vào đó là kỹ năng tra cứu tư liệu đặc biệt là tư liệu
nước ngoài sẽ giúp các bạn nâng cao trình độ Tiếng Anh của mình.
b) Giúp sinh viên nắm chắc kiến thức, đồng thời tiếp cận được nhiều kiến thức
mới
- Việc nghiên cứu một đề tài nào đó địi hỏi phải có nền tảng kiến thức cơ bản.
- Do đó việc tìm kiếm và đọc thêm các tài liệu bổ trợ là cần thiết
c) Phát triển và rèn luyện kĩ năng mềm trong đó có kỹ năng thuyết trình để
bảo vệ đề tài nghiên cứu của mình
- Việc thực hiện và bảo vệ một đề tài nghiên cứu khoa học sẽ rèn giũa cho sinh viên
kỹ năng diễn đạt, kỹ năng thuyết trình,tập cho sinh viên phong thái tự tin khi bảo vệ
trước hội đồng khoa học, kỹ năng quản lý thời gian sao cho cân bằng giữa việc học
tập và nghiên cứu khoa học, quản lý dự án, kỹ năng làm việc nhóm... Đây cũng là
trải nghiệm rất quý báu và thú vị mà khơng phải bất kỳ sinh viên nào cũng có được
trong quãng đời sinh viên của mình.
d) Bổ trợ cho chuyên ngành học
- Khi hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học, sinh viên tích góp được thêm nhiều
kinh nghiệm, kỹ năng, thấy đam mê công việc nghiên cứu hơn và tiếp tục theo đuổi
phát triển dự án.
* Những thành tựu đạt được
Trường Đại học Bách Khoa Tp.HCM là trường đi đầu trong việc đào tạo khối
nghành kỹ thuật phía Nam, do đó cũng ra đời khơng ít các sinh viên đạt giải cao
trong các cuộc thi khoa học công nghệ cùng các cơng trình khoa học xuất sắc:
+ Hai dự án nghiên cứu khoa học của sinh viên Bách khoa đã đạt các giải Nhất và
giải Giải pháp hiệu quả tại cuộc thi do Cơ quan Phát triển quốc tế Hoa Kỳ (USAID)
tài trợ:

8
Nhóm 1 – L01



Hai đội thi (gồm sinh viên và giảng viên hướng dẫn) đến từ Trường ĐH Bách
khoa (ĐHQG-HCM).
+ Trạm quan trắc thông minh với nhiều loại cảm biến để đo môi trường nước ở các
đầm ni tơm do nhóm sinh viên ngành Kỹ thuật Máy tính – Trường ĐH Bách khoa
(ĐHQG-HCM) thiết kế:

9
Nhóm 1 – L01


+ Bài báo về đề tài nghiên cứu "GAC3D: improving monocular 3D object detection
with ground-guide model and adaptive convolution" (tạm dịch: GAC3D: Cải tiến
phương pháp nhận diện vật thể 3D trên ảnh đơn bằng mơ hình mặt phẳng tương đối và
phép tích chập động" của hai sinh viên khoa khoa học và kỹ thuật máy tính Bùi Việt
Minh Quân và Ngơ Đức Tuấn.

* Ngun nhân dẫn đến mặt tích cực của nghiên cứu khoa học
- Để thực hiện một nghiên cứu khoa học và đạt được những kết quả nhất định trước
hết phải có kiến thức về lĩnh vực nghiên cứu, chỉ khi am hiểu về lĩnh vực nghiên
cứu thì hoạt động mới mang lại kết quả đúng hướng, do đó sinh viên sở hữu một
nhận định về khoa học khách quan và trung thực nhất.
- Sinh viên Bách Khoa có lịng đam mê, nhiệt huyết, cần cù cùng với tư duy logic,
thích khám phá tìm tịi khoa học cơng nghệ.
- Nhà trường khuyến khích tính sáng tạo của sinh viên bằng cuộc thi khoa học công
nghệ và hỗ trợ các ý tưởng thiết thực.
2.2.2 Những hạn chế và nguyên nhân
Bên cạnh những mặt tích cực, vẫn cịn đó nhiều hạn chế trong q trình nghiên cứu

10
Nhóm 1 – L01



khoa học của sinh viên. Sau đây là một số hạn chế thường thấy mà chúng tơi rút ra
được:
a) Khó khăn trong việc lựa chọn đề tài
- Lựa chọn đề tài là khâu cực kỳ quan trọng và đóng vai trị then chốt trong việc
thực hiện cơng trình khoa học
Tuy nhiên, để có thể lựa chọn được một đề tài hay, ý nghĩa mang tính khả thi, đồng
thời, có thể thực hiện trong khả năng của sinh viên không hề là một chuyện dễ
dàng. Sinh viên cần phải lên ý tưởng và hứng thú với một chủ đề nào đó, đề tài
cũng cần phải đảm bảo những yếu tố về sự mới mẻ, khả năng tìm kiếm tài liệu, khả
năng thực hiện, tính ứng dụng và ý nghĩa của đề tài… Song song đó, sinh viên cũng
cần phải có một cái nhìn tổng quát về vấn đề nghiên cứu, phải có bước chuẩn bị và
tìm kiếm thơng tin về đề tài thay vì chỉ lựa chọn theo cảm tính, sở thích hay sở
trưởng của mình mà khơng phù hợp với tiêu chí ban đầu đề ra.
b) Tìm kiếm và tiếp cận nguồn tài liệu
- Sau khi đã lựa chọn được một đề tài để nghiên cứu, khó khăn tiếp theo mà sinh
viên vấp phải chính là việc tìm kiếm tài liệu
- Sinh viên thường thụ động trong việc tìm kiếm tài liệu chủ yếu tìm kiếm từ sách
vở, giáo trình, internet, thư viện,… Việc tìm kiếm những tài liệu quan trọng và
mang tính thực tế thì rất khó khăn, đơi khi tốn kém. Đơi khi, sinh viên cịn mắc
phải sự mâu thuẫn trong quan điểm của cùng một vấn đề ở nhiều tài liệu khác
nhau.Việc tìm kiếm và sử dụng các tài liệu có nguồn gốc nước ngồi vẫn cịn hạn
chế.
c) Hạn chế về ngôn ngữ
- Trong hoạt động nghiên cứu khoa học, ngoại ngữ là công cụ không thể thiếu vì đa
phần tài liệu, những bài báo cáo khoa học đều được viết bằng tiếng anh.
- Tuy nhiên từ trước đến nay, sinh viên Đại học Bách Khoa dù có hành trang kiến
thức vững chắc nhưng ngoại ngữ ln được xem là rào cản. Mà cụ thể đây là trong
việc tiếp nhận, tìm kiếm và sử dụng tài liệu tham khảo có nguồn gốc nước ngồi để

làm cơ sở trong các bài nghiên cứu.
d) Tìm kiếm và xử lý số liệu
- Đối với những đề tài trong lĩnh vực khoa học kỹ thuật, các số liệu đóng vai trị hết
sức quan trọng.
- Nhưng thực tế, các đơn vị này chưa thực sự hỗ trợ sinh viên trong q trình

11
Nhóm 1 – L01


nghiên cứu. Khi đã có số liệu, việc xử lý những số liệu đó cũng gặp phải những
những khó khăn. Sự khác biệt về số liệu của những nguồn khác nhau, hay sự
thiếu hụt số liệu của một năm hay một giai đoạn nào đó, một mặt hàng trong
một ngành hàng,… sẽ khiến cho việc xử lý các số liệu này khơng được tồn
diện và hiệu quả.
- Khi đã thu thập được số liệu, việc xử lý bằng các phần mềm chuyên dụng để
có thể tận dụng tối đa kết quả của các số liệu thu thập được lại là một khó khăn
mà sinh viên mắc phải. Sinh viên đơi khi khơng có đủ những kiến thức và kỹ
năng trong việc tổng hợp, xử lý số liệu và phân tích kết quả của việc xử lý đó.
Do đó những ý nghĩa của số liệu mang đến lại không được khai thác chính xác
và hiệu quả.
e) Tinh thần và trách nhiệm làm việc nhóm
- Một trong những yếu tố dẫn đến thành quả nghiên cứu chưa được cao là tinh thần
và trách nhiệm làm việc của một số sinh viên.
- Và để q trình hoạt động nhóm có hiệu quả hay khơng địi hỏi mỗi thành viên
phải có kỹ năng làm việc nhóm.
- Thực tế đã có rất nhiều nhóm bỏ cuộc ngay từ khó khăn đầu tiên hoặc giữa chừng
vì nhiều lý do trên. Tuy chỉ là phong trào nhưng các thành viên trong nhóm cần
phải ý thức một cách đúng đắn và nghiêm túc về việc thực hiện đề tài. Mỗi thành
viên cần phải tuân theo các kế hoạch, ngun tắc làm việc của nhóm. Cần sắp xếp

cơng việc cá nhân để đầu tư cho việc nghiên cứu.
f) Kinh phí hoạt động nghiên cứu
- Kinh phí của việc thực hiện cơng trình nghiên cứu khoa học trong sinh viên là một
vấn đề cần phải quan tâm đúng mức
- Việc thực hiện đề tài hiện nay, kinh phí chủ yếu là do sinh viên tự bỏ ra.
*Nguyên nhân đi đến những hạn chế
- Ngân hàng đề tài gợi ý chưa thực sự phát huy được vai trị của mình
- Sinh viên có trình độ tiếng anh cịn hạn chế.
- Sinh viên khó cân bằng giữa thời gian nghiên cứu và thi cử, học tập ở giảng
đường.
- Chưa liên hệ, áp dụng đề tài nghiên cứu có phù hợp với thực tiễn hay khơng.

12
Nhóm 1 – L01


2.3. Những giải pháp khắc phục hạn chế trong hoạt động nghiên cứu khoa học.
2.3.1. Đối với nhà trường
Một là, để nâng cao hiệu quả hoạt động nghiên cứu khoa học trong trường đại
học, học viện thì chính giảng viên - chủ thể của hoạt động này phải thay đổi cách
thức nghiên cứu khoa học theo hướng giải quyết các vấn đề thực tiễn đang đặt ra,
các vấn đề nảy sinh địi hỏi phải giải quyết qua q trình giảng dạy, nghiên cứu để
tạo ra sản phẩm có tính ứng dụng và khả thi.
Đối với quốc gia đang phát triển như Việt Nam có nhiều vấn đề phát sinh trong
quá trình phát triển kinh tế - xã hội địi hỏi phải có những nghiên cứu trên tất cả các
lĩnh vực, từ xã hội nhân văn đến các ngành khoa học kỹ thuật. Khi những nghiên cứu
đáp ứng đòi hỏi của thực tiễn thì sẽ khơng thể để trong ngăn kéo, mà cung cấp luận
cứ khoa học trở thành lý luận soi đường cho công cuộc đổi mới, trở thành những sản
phẩm có tính ứng dụng cao. Qua nghiên cứu, đội ngũ cán bộ giảng dạy ln có cơ
hội cập nhật kiến thức, nâng cao trình độ, góp phần làm cho bài giảng phù hợp với

thực tế.
Hai là, có chính sách ưu tiên phù hợp để khuyến khích các nhà nghiên cứu. Cụ thể
như: Ban hành chính sách đào tạo, bồi dưỡng, trọng dụng, đãi ngộ, tôn vinh đội ngũ
cán bộ NCKH. Đồng thời, đổi mới công tác tuyển dụng, bố trí, đánh giá và bổ nhiệm
cán bộ NCKH dựa trên những giá trị đóng góp nổi bật trong NCKH và cải tiến kỹ
thuật.
Ba là, xây dựng cơ chế bắt buộc phải dành thời gian cho hoạt động nghiên cứu
khoa học. Ví dụ, 45% cho giảng dạy; 35% cho hoạt động nghiên cứu khoa học và
20% cho các hoạt động khác (tự học, tự bồi dưỡng). Điều này phải trở thành quy chế
bắt buộc với tất cả các trường đại học. Không được phép chuyển đổi thời gian giảng
dạy cho thời gian nghiên cứu khoa học.
Bốn là, định mức cơng trình nghiên cứu khoa học cộng với cơ chế tài chính đủ để
tạo ra các cơng trình nghiên cứu có chất lượng. Giảng viên bắt buộc phải có bài báo
được thẩm định cơng bố hằng năm trên tạp chí có uy tín, thương hiệu thuộc ngành,
lĩnh vực.
Năm là, có cơ chế đặc thù để phát triển các cơ sở nghiên cứu khoa học, cơng nghệ
trọng điểm theo mơ hình tiên tiến và triển khai những dự án khoa học, công nghệ
quan trọng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh. Thực
hiện cơ chế đặt hàng, đấu thầu, khốn kinh phí theo kết quả đầu ra và cơng khai,
minh bạch chi phí, kết quả nghiên cứu. Giao quyền sở hữu kết quả nghiên cứu khoa
học, cơng nghệ có sử dụng ngân sách nhà nước cho tổ chức, cá nhân chủ trì nghiên
cứu, đồng thời có cơ chế phân chia lợi ích hợp lý. Nâng cao hiệu quả hoạt động các
13
Nhóm 1 – L01


quỹ về phát triển khoa học, cơng nghệ; khuyến khích các quỹ đầu tư mạo hiểm. Tăng
cường kiểm tra, giám sát, đánh giá độc lập, tư vấn, phản biện, giám định xã hội đối
với hoạt động khoa học. Cơ chế đấu thầu đề tài khoa học sẽ chuyển giao cơ chế đặt
hàng nghiên cứu theo mơ hình trường - liên kết với doanh nghiệp để bán sản phẩm

nghiên cứu.
Riêng tại trường ĐHBK, đội ngũ giảng viên luôn phổ cập kiến thức thực tiễn cho
sinh viên trong các giờ giảng dạy lý thuyết, bên cạnh giờ thực hành thí nghiệm. Qua
đó, sinh viên được gợi mở những đề tài, sản phẩm mà xã hội đang thiếu để thực hiện
nghiên cứu.
Điển hình như trong mùa dịch, nhóm nghiên cứu thuộc Bộ mơn Kỹ thuật Hoá hữu cơ
- Khoa Kỹ thuật Hoá học, Trường ĐH Bách Khoa đã pha chế các loại gel rửa tay và
xịt sát khuẩn phòng chống virus Corona dành cho cán bộ và sinh viên của trường.

14
Nhóm 1 – L01


Nhóm nghiên cứu Bộ mơn Kỹ thuật Hố hữu cơ - Trường ĐH Bách Khoa pha chế
nước rửa tay.

15
Nhóm 1 – L01


Đại diện ban giám hiệu và giảng viên hướng dẫn nghiệm thu máy đo thân nhiệt và rửa tay
tự động tích hượp IoT của nhóm BK

Bản thân mỗi sinh viên cần tích cực, chủ động hơn nữa trong việc lên kế hoạch
học tập và nghiên cứu, xác định mục tiêu rõ ràng, tìm hiểu và lựa chọn cho mình một
phương pháp học tập, nghiên cứu hiệu quả, phù hợp.
Nâng cao khả năng tự học, ngoài thời gian nghe giảng trên lớp thì sinh viên cần
tăng cường việc tự học, tự nghiên cứu ở nhà, ở thư viện để mở rộng và đào sâu tri
thức, trong đó kỹ năng tự đọc tài liệu rất quan trọng. Tăng cường thảo luận với việc
sinh viên phải là tích cực trình bày quan điểm và tranh luận.

Sinh viên cần nâng cao hiệu quả đầu ra của các công tác nghiên cứu bằng việc lựa
chọn những đề tài nghiên cứu có tính thực tiễn cao, đồng thời thường xuyên tham
gia giao lưu, chia sẻ ý kiến về các phương pháp, cách làm hay tại nhiều diễn đàn do
Ðoàn Thanh niên, Hội Sinh viên tổ chức.
“Ðể đẩy mạnh phong trào NCKH trong sinh viên cần thực hiện một số giải pháp
cụ thể, thiết thực để giúp các bạn sinh viên cảm thấy mình khơng bị lạc lõng cũng
như để các bạn yên tâm tham gia nghiên cứu. Ðáng chú ý: Các khoa cần chủ động
tham mưu với cấp ủy, Ban Giám hiệu nhà trường hỗ trợ, tạo điều kiện cho sinh viên
phát huy khả năng sáng tạo của mình bằng các hình thức: hỗ trợ kinh phí thực hiện
đề tài, đăng ký bản quyền đề tài, liên hệ với các đơn vị để giới thiệu các đề tài
nghiên cứu khoa học mang tính ứng dụng .

16
Nhóm 1 – L01


2.3.3. Đối với sinh viên

Bản thân mỗi sinh viên cần tích cực, chủ động hơn nữa trong việc lên kế hoạch
học tập và nghiên cứu, xác định mục tiêu rõ ràng, tìm hiểu và lựa chọn cho mình
một phương pháp học tập, nghiên cứu hiệu quả, phù hợp.
Nâng cao khả năng tự học, ngoài thời gian nghe giảng trên lớp thì sinh viên cần
tăng cường việc tự học, tự nghiên cứu ở nhà, ở thư viện để mở rộng và đào sâu tri
thức, trong đó kỹ năng tự đọc tài liệu rất quan trọng. Tăng cường thảo luận với việc
sinh viên phải là tích cực trình bày quan điểm và tranh luận.
Sinh viên cần nâng cao hiệu quả đầu ra của các công tác nghiên cứu bằng việc lựa
chọn những đề tài nghiên cứu có tính thực tiễn cao, đồng thời thường xuyên tham
gia giao lưu, chia sẻ ý kiến về các phương pháp, cách làm hay tại nhiều diễn đàn do
Ðoàn Thanh niên, Hội Sinh viên tổ chức.
“Ðể đẩy mạnh phong trào NCKH trong sinh viên cần thực hiện một số giải pháp

cụ thể, thiết thực để giúp các bạn sinh viên cảm thấy mình khơng bị lạc lõng cũng
như để các bạn yên tâm tham gia nghiên cứu. Ðáng chú ý: Các khoa cần chủ động
17
Nhóm 1 – L01


tham mưu với cấp ủy, Ban Giám hiệu nhà trường hỗ trợ, tạo điều kiện cho sinh
viên phát huy khả năng sáng tạo của mình bằng các hình thức: hỗ trợ kinh phí thực
hiện đề tài, đăng ký bản quyền đề tài, liên hệ với các đơn vị để giới thiệu các đề tài
nghiên cứu khoa học mang tính ứng dụng.
Khi đã tìm ra vấn đề muốn nghiên cứu, cần vạch ra cho mình một hướng nghiên
cứu phù hợp.
Để có thể theo đuổi và thành công với một đề tài NCKH, trước tiên, các cần tìm
kiếm và lựa chọn cho mình "người đồng hành tin cậy". Các thành viên trong nhóm
NCKH phải là những sinh viên chăm chỉ, làm việc có trách nhiệm, nghiêm túc trong
cơng việc và tốt nhất đã từng làm việc chung với nhau để có thể đảm bảo sự phối
hợp ăn ý và kết quả tối ưu nhất.
Bên cạnh đó, việc lựa chọn giảng viên hướng dẫn tâm huyết, nhiệt tình, có kiến
thức sâu trong lĩnh vực dự định nghiên cứu và có nhiều kinh nghiệm NCKH sẽ giúp
ích rất nhiều cho nhóm, vì Thầy/Cơ sẽ là người định hướng, chỉ đường và giải đáp
các thắc mắc trong q trình nhóm thực hiện đề tại NCKH.

18
Nhóm 1 – L01


KẾT LUẬN
Nguyên lý về mối quan hệ phổ biến là ngun lý cơ bản và đóng vai trị xương sống
trong phép duy vật biện chứng của triết học Mác - Lênin khi xem xét, kiến giải sự vật,
hiện tượng. Mối liên hệ này chỉ sự quy định, sự tác động và chuyển hóa lẫn nhau giữa các

sự vật, hiện tượng, hay giữa các mặt, các yếu tố của mỗi sự vật, hiện tượng trong thế giới.
Trong mối liên hệ phổ biến gồm có 3 tính chất: tính khách quan, tính phổ biến và tính đa
dang phong phú. Ý nghĩa của phương pháp luận gồm có 2 quan điểm là: quan điểm toàn
diện và quan điểm lịch sử cụ thể. Mối liên hệ phổ biến thể hiện sự đúng đắn khi vận dụng
vào thực tiễn, đặc biệt là trong các hoạt động học tập của sinh viên. Bên cạnh những kết
quả tích cực đạt được cịn là những hạn chế và vấn đề ở môi trường đại học mà nếu
chúng ta khơng có những biện pháp cấp bách thì sẽ trở nên ngày càng nghiêm trọng
Hoạt động nghiên cứu khoa học có vị trí, vai trị quan trọng trong đời sống chính trị, xã
hội, trong cơng cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, trong phát triển kinh tế - xã hội của đất
nước, trong phát triển toàn diện con người và trong bảo vệ Tổ quốc. Bởi các kết quả
NCKH đã và đang góp phần quan trọng vào việc xây dựng nền tảng tư tưởng, xác lập cơ
sở khoa học cho việc hoạch định đường lối, chiến lược và chính sách của Đảng và Nhà
nước, trong việc khẳng định nguồn gốc truyền thống lịch sử.
Sinh viên bách khoa ngày càng có những đề tài nghiên cứu khoa học được đầu tư và
chỉnh chu hơn, đồng thời những nghiên cứ đó cũng được áp dụng vào thực tiễn đặc biệt là
trong cuộc sống hằng ngày và áp dụng nhiều phương pháp nghiên cứu mới trong các đề
tài khoa học mà sinh viên bách khoa triển khai.
Từ những nghiên cứu khoa học, mà sinh viên bách khoa học được rất nhiều, những kiến
thức đó giúp sinh viên trở nên hồn thiện hơn về mặt kiến thức, trau dồi khả năng sáng
tạo, nhận biết hiện tượng một cách chính xác.
Cuối cùng, nói như trên cũng khơng có nghĩa là chúng ta coi nhẹ việc đánh giá các kết
quả tìm được trong các nghiên cứu của sinh viên. Một số sinh viên xuất sắc vẫn có thể
thực hiện những nghiên cứu hồn chỉnh với kết quả thực sự có ý nghĩa khoa học và thực
tiễn. Đây là nhóm đối tượng tài năng cần có những đầu tư đặc biệt để thăng hoa cịn trên
bình diện số đơng thì một cách tiếp cận chính xác về nghiên cứu khoa học trong sinh viên
sẽ mang lại những hiệu quả xã hội cao hơn.

19
Nhóm 1 – L01




×