05/18/14 1
CHƯƠNG I:KHÁI QUÁT VỀ
KINH TẾ VĨ MÔ
I.Một số khái niệm
II.Mục tiêu và công cụ của kinh tế vó
mô
III.Các vấn đề cơ bản của kinh tế vó mô
05/18/14 2
I.Một số khái niệm
1. Kinh tế học là gì?
Kinh tế học là một môn khoa học xã hội
nghiên cứu việc lựa chọn cách sử dụng hợp
lý các nguồn lực khan hiếm
để sản xuất hàng hoá và dòch vu
ïnhằm thoả mãn cao nhất nhu cầu cho các
thành viên trong xã hội
05/18/14 3
I.Một số khái niệm
2. Kinh tế vi mô và kinh tế vó mô
a.Kinh tế vi mô
Nghiên cứu nền kinh tế ở giác độ chi tiết, bộ
phận riêng lẽ
nghiên cứu cách ứng xử
của người tiêu dùng
người sản xuất
nhằm lý giải sự hình thành và vận động của giá
cả từng sản phẩm trong từng dạng thò trường
05/18/14 4
b.Kinh tế vó mô
Nghiên cứu nền kinh tế ở góc độ tổng thể, toàn
bộ thông qua các biến số kinh tế:
tổng sản phẩm quốc gia
tốc độ tăng trưởng kinh tế
tỉ lệ lạm phát, tỉ lệ thất nghiệp
cán cân thương mại…
→ đề ra các chính sách kinh tế nhằm ổn đònh và thúc đẩy
tăng trưởng kinh tế
I.Một số khái niệm
05/18/14 5
3.Kinh tế học thực chứng và kinh tế học
chuẩn tắc
a .Kinh tế học thực chứng
Nhằm mô tả, giải thích và dự báo
các vấn đề kinh tế đã, đang và sẽ xảy ra
một cách khách quan và khoa học
I.Một số khái niệm
05/18/14 6
b.kinh tế học chuẩn tắc
Đưa ra những chỉ dẫn, những cách
giải quyết các vấn đề kinh tế theo
quan điểm chủ quan của mỗi cá nhân,
mỗi nhóm người.
Là nguồn gốc bất đồng quan điểm
giữa cacù nhà kinh tế học
I.Một số khái niệm
05/18/14 7
II.Mục tiêu và công cụ của
kinh tế vó mô
1. Mục tiêu:
a.Hiệu quả
b.Ổn đònh
c.Công bằng
d.Tăng trưởng
05/18/14 8
II.Mục tiêu và công cụ của
kinh tế vó mô
a.Hiệu quả
Mục tiêu hiệu quả xuất phát từviệc sử dụng tài
nguyên khan hiếm,Mục tiêu hiệu quả thể hiện ở
2 mặt: hiệu quả lựa chọn và hiệu quả sản
xuất.Vấn đề đặt ra là chính phủ phải sử dụng
các công cụ ktvm để tác động đến các tổ chức
kinh tế sử dụng nguồn tài nguyên khan hiếm sao
cho có hiệu quả
05/18/14 9
II.Mục tiêu và công cụ của
kinh tế vó mô
b.Ổn đònh
Mục tiêu này xuất phát từ một trong những
nhược điểm của nền kinh tế thò trường là nền
kinh tế thường xảy ra những thời kỳ khủng
hoảng kinh tế.Do đó chính phủ phải sử dụng các
công cụ ktvm để tác động vào nền kt nhằm hạn
chế sự dao động
05/18/14 10
II.Mục tiêu và công cụ của
kinh tế vó mô
c.Công bằng;
Mục tiêu này xuất phát từ nhược điểmcủa nền
kinh tế thò trường là sự phân hóa giai cấp giàu
nghèo.Do đó chính phủ phải sử dụng chính sách
phân phối lại thu nhập để thực hiện mục tiêu
công bằng ở mức độ nhất đònh
05/18/14 11
II.Mục tiêu và công cụ của
kinh tế vó mô
d.Tăng trưởng.
Mục tiêu này xuất phát từ nhu cầu của con người
ngày càng tăng về số lượng và chất lượng.Đây
là mục tiêu trong dài hạn nó phụ thuộc vào các
yếu tố năng lực sản xuất quốc gia: nguồn vốn ,
nguồn nhân lực, nguồn tài nguyên, công nghệ.
05/18/14 12
Được thể hiện bằng các mục tiêu cụ thể:
Mức sản lượng sản xuất cao
Tốc độ tăng trưởng cao và bền vững
Tạo được nhiều việc làm
Giảm tỷ lệ thất nghiệp
n đònh giá cả, kiểm soát được lạm phát
n đònh tỷ gía hối đoái, cân bằng cán cân thanh
toán
II.Mục tiêu và công cụ của
kinh tế vó mô
05/18/14 13
II.Mục tiêu và công cụ của
kinh tế vó mô
2.Công cụ điều tiết vó mô
a.Chính sách tài khoá: thuế & chi ngân sách
b.Chính sách tiền tệ: thay đổi lượng cung tiền & lãi
suất
c.Chính sách ngoại thương:thuế xuất nhập khẩu,
quota, trợ cấp xuất nhập khẩu &tỉ giá hối đoái
d.Chính sách thu nhập:chính sách giá và lương
05/18/14 14
III.Các vấn đề cơ bản của kinh
tế vó mô
1.Sản lượng tiềm năng(toàn dụng)Yp:
a.Khái niệm
Là mức sản lượng thực cao nhất mà nền
kinh tế đạt được tương ứng với
tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên
và tỉ lệ lạm phát vừa.
Theo thời gian, khả năng sản xuất của nền kinh tế có xu
hướng tăng lên
→ Yp cũng có xu hướng tăng
05/18/14 15
III.Các vấn đề cơ bản của kinh
tế vó mô
b.Đònh luật OKUN
Phản ánh mối quan hệ giữa sản lượng
thực tế và tỉ lệ thất nghiệp thực tế.
Cách tính của Samuelson& Nordhaus:
“Khi sản lượng thực tế(Y
t
) thấp hơn sản
lượng tiềm năng(Yp) 2%
thì tỉ lệ thất nghiệp thực tế(U) cao hơn tỉ lệ
thất nghiệp tự nhiên(Un)1%:
05/18/14 16
III.Các vấn đề cơ bản của kinh
tế vó mô
U
t
= Un +∆U
VD: Yp = 2000
Un = 5%
Y
t
=1900
U
t
= ?
2
100
*
p
tp
t
Y
YY
UnU
−
+=
2
%
%
100
Y
U
Y
YY
Y
p
tp
∆
=∆
×
−
=∆
05/18/14 17
III.Các vấn đề cơ bản của kinh
tế vó mô
Cách tính của Fischer & Dornbusch:
“ Khi tốc độ tăng của Y
t
nhanh hơn tốc độ
tăng của Yp 2,5%
thì U giảm bớt 1% so với thời kỳ trước”
Ut = Uo – 0,4( g – p )
05/18/14 18
III.Các vấn đề cơ bản của
kinh tế vó mô
Ut = Uo – 0,4( g – p )
Với Ut:Tỉ lệ thất nghiệp năm t
Uo:Tỉ lệ thất nghiệp năm gốc
g: Tốc độ tăng của Y
p: Tốc độ tăng của Yp
05/18/14 19
III.Các vấn đề cơ bản của
kinh tế vó mô
100*
0
0
Y
YY
t
g
−
=
Yt: Sản lượng năm t
Y
0
: Sản lượng năm gốc ( 0)
05/18/14 20
III.Các vấn đề cơ bản của
kinh tế vó mô
100*
Y
YY
po
popt
p
−
=
Ypt: sản lượng tiềm năng năm t
Ypo: sản lượng tiềm năng năm gốc
05/18/14 21
III.Các vấn đề cơ bản của kinh
tế vó mô
VD2:
Yp
1
=1100
Y
1
= 1000
U
1
= 8%
Yp
2
=1155
Y
2
= 1100
U
2
= ?%
05/18/14 22
III.Các vấn đề cơ bản của
kinh tế vó mô
2.Tổng cung( AS ) và tổng cầu(AD)
a. .Tổng cung
05/18/14 23
III.Các vấn đề cơ bản của
kinh tế vó mô
Là toàn bộ khối lượng hàng hoá và
dòch vụ
mà cacù DN cung ứng cho nền KT
ở một mức giá chung
trong một thời kỳ nhất đònh
với điều kiện các yếu tố khác không
đổi
05/18/14 24
Y
Yp
P
SAS
Po
P
1
Yo Y
1
P
2
Y
2
A
B
C
05/18/14 25
P
Y
LAS
P1
P2
Y= YP