Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Quản lý trật tự xây dựng thị trấn đại nghĩa, huyện mỹ đức, thành phố hà nội (tóm tắt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (504.99 KB, 21 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
----------------------------------

ĐINH VĂN TIẾN

QUẢN LÝ TRẬT TỰ XÂY DỰNGTHỊ TRẤN ĐẠI NGHĨA,
HUYỆN MỸ ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI.

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH

Hà Nội – 2022


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
---------------------------------ĐINH VĂN TIẾN
KHÓA: 2020-2022

QUẢN LÝ TRẬT TỰ XÂY DỰNG THỊ TRẤN ĐẠI NGHĨA,
HUYỆN MỸ ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI.
Chun ngành: Quản lý đơ thị và cơng trình.
Mã số: 8.58.01.06

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH



NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. LƯƠNG TIẾN DŨNG.

Hà Nội - 2022


LỜI CẢM ƠN
- Em xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của mình tới Thầy giáo
TS. Lương Tiến Dũng. Người thầy đã tận tình hướng dẫn, động viên và giúp
đỡ em trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện luận văn.
- Em cũng xin cảm ơn tới Ban Giám hiệu, Thầy giáo cô giáo trong tiểu
ban, Khoa Sau đại học, các đơn vị chức năng, các thầy, cô giáo và cán bộ của
Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội đã tạo điều kiện giúp đỡ em.
- Xin chân thành cảm ơn tới bạn bè, gia đình và đồng nghiệp giúp đỡ,
tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian học tập nghiên cứu cũng
như thời gian làm luận văn tốt nghiệp lời cảm ơn chân thành và sâu sác nhất.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Đinh Văn Tiến


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan:
- Những nội dung trong luận văn này do chính tơi nghiên cứu và thực
hiện dưới sự hướng dẫn trực tiếp của Thầy giáo TS. Lương Tiến Dũng.
- Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và
các thông tin trích dẫn đã được chỉ rõ nguồn gốc.
Tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về lời cam đoan trên.


TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Đinh Văn Tiến


MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh các chữ viết tắt
Danh mục hình, sơ đồ, đồ thị
Danh mục bảng biểu
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
* Lý do chọn đề tài: ......................................................................................... 1
* Mục đích nghiên cứu của đề tài: ................................................................. 2
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: ............................................................. 3
* Phương pháp nghiên cứu: ........................................................................... 3
* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài: .................................................. 3
* Khái niệm, thuật ngữ: .................................................................................. 4
* Cấu trúc của luận văn: ................................................................................ 6
NỘI DUNG....................................................................................................... 7
CHƯƠNG I. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TRẬT TỰ XÂY
DỰNG TẠI THỊ TRẤN ĐẠI NGHĨA, HUYỆN MỸ ĐỨC. ........................ 7
1.1. Khái quát chung về huyện Mỹ Đức và thị trấn Đại Nghĩa. ................. 7
1.1.1. Khái quát về huyện Mỹ Đức. .................................................................. 7
1.1.2. Khái quát về thị trấn Đại Nghĩa, huyện Mỹ Đức. ................................... 8
1.2. Thực trạng trật tự xây dựng tại thị trấn Đại Nghĩa, huyện Mỹ Đức 10
1.2.1. Thực trạng trật tự xây dựng đối với các công trình nhà ở. ................... 10
1.2.2. Thực trạng trật tự xây dựng đối với các cơng trình cơng cộng............. 13

1.2.3. Thực trạng trật tự xây dựng đối với các cơng trình hạ tầng kỹ thuật và
tiện ích đơ thị ................................................................................................... 14
1.3. Thực trạng quản lý trật tự xây dựng tại thị trấn Đại Nghĩa, huyện
Mỹ Đức. .......................................................................................................... 16
1.3.1. Công cụ quản lý trật tự xây dựng tại thị trấn Đại Nghĩa, huyện Mỹ Đức.


......................................................................................................................... 16
1.3.2. Bộ máy quản lý. .................................................................................... 18
1.3.3. Năng lực của đội ngũ cán bộ. ................................................................ 20
1.3.4. Sự phối hợp giữa các cơ quan ............................................................... 20
1.3.5. Các hoạt động của quản lý trật tự xây dựng tại thị trấn Đại Nghĩa,
huyện Mỹ Đức. ................................................................................................ 21
1.4. Sự tham gia của cộng đồng trong công tác QLTTXD. ....................... 23
1.5. Những vấn đề tồn tại cần nghiên cứu. .................................................. 24
CHƯƠNG II. CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ TRẬT
TỰ XÂY DỰNG TẠI THỊ TRẤN ĐẠI NGHĨA, HUYỆN MỸ ĐỨC ....... 25
2.1. Cơ sở pháp lý. ......................................................................................... 25
2.1.1. Văn bản quy phạm pháp luật................................................................. 25
2.1.2. Các quy chuẩn, tiêu chuẩn có liên quan ................................................ 26
2.1.3. Các đồ án quy hoạch đã được phê duyệt............................................... 27
2.2. Cơ sở lý thuyết ........................................................................................ 29
2.2.1. Quản lý trật tự xây dựng ....................................................................... 29
2.2.2. Nguyên tắc và nội dung quản lý trật tự xây dựng ................................. 37
2.2.3. Hệ thống các cơ quan quản lý ............................................................... 39
2.2.4. Công cụ để quản lý ................................................................................ 43
2.2.5. Đối tượng quản lý trật tự xây dựng ....................................................... 45
2.2.6. Quy trình thực hiện pháp luật và quản lý trật tự xây dựng ................... 47
2.2.7. Vai trò trách nhiệm của cộng đồng và chủ đầu tư ................................ 49
2.3. Các yếu tố tác động ................................................................................ 50

2.3.1. Yếu tố thị trường bất động sản .............................................................. 50
2.3.2. Điều kiện tự nhiên, xã hội ..................................................................... 51
2.3.3. Lịch sử văn hóa ..................................................................................... 54
2.3.4. Kinh tế - xã hội ...................................................................................... 55
2.4. Bài học kinh nghiệm quản lý trật tự xây dựng trong và ngoài nước 56


2.4.1. Kinh nghiệm quản lý trật tự xây dựng của các đơ thị nước ngồi ........ 56
2.4.2. Kinh nghiệm quản lý trật tự xây dựng trong nước................................ 60
CHƯƠNG III. GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TRẬT TỰ XÂY DỰNG TẠI THỊ
TRẤN ĐẠI NGHĨA, HUYỆN MỸ ĐỨC. .................................................... 67
3.1. Quan điểm và mục tiêu. ......................................................................... 67
3.1.1. Quan điểm ............................................................................................. 67
3.1.2. Mục tiêu................................................................................................. 67
3.2. Nguyên tắc quản lý ................................................................................. 67
3.3. Các giải pháp quản lý trật tự xây dựng tại thị trấn Đại Nghĩa, huyện
Mỹ Đức. .......................................................................................................... 68
3.3.1. Hồn thiện cơng cụ quản lý trật tự xây dựng tại thị trấn Đại Nghĩa,
huyện Mỹ Đức ................................................................................................. 68
3.3.2. Nâng cao năng lực bộ máy quản lý nhà nước về trật tự xây dựng. ...... 82
3.3.3. Giải pháp quản lý trật tư xây dựng trên địa bàn thị trấn Đại Nghĩa,
huyện Mỹ Đức. ................................................................................................ 89
3.3.4. Công tác xử lý vi phạm: ........................................................................ 92
3.3.5. Sự tham gia của cộng đồng trong quản lý trật tự xây dựng. ................. 93
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................... 102
* Kết Luận.................................................................................................... 102
* Kiến nghị ................................................................................................... 102
TÀI LIỆU THAM KHẢO



DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Cụm từ viết tắt

BXD

Bộ Xây dựng

CĐT

Chủ đầu tư

CP

Chính phủ

ĐTM

Đơ thị mới

GPXD

Giấy phép xây dựng

HTKT

Hạ tầng kỹ thuật

KĐT


Khu đô thị

QH

Quốc hội

QHCT

Quy hoạch chi tiết

QLDA

Quản lý dự án

QLĐT

Quản lý đô thị

QLNN

Quản lý nhà nước

TDP

Tổ dân phố

TT

Thị trấn


TTXD

Trật tự xây dựng

UBND

Ủy ban nhân dân


Số hiệu

DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ
Tên hình, sơ đồ

Hình 1.1

Vị trí địa lý huyện Mỹ Đức trong thành phố Hà Nội

Hình 1.2

Vị trí địa lý của Thị trấn Đại Nghĩa trong huyện Mỹ Đức

Hình 1.3

Cơng trình xây q mật độ xây dựng tại TDP Tế Tiêu

Hình 1.4

Cơng trình xây dựng trái phép trên đất nông nghiệp tại TDP Văn

Giang

Hình 1.5

Cơng trình lấn chiếm cơi nới q diện tích cho phép

Hình 1.6

Cơng trình nhà nghỉ tự xây dựng vượt q cấp phép

Hình 1.7

Cơng trình via hè, hành lang giao thơng bị người dân lấn chiếm

Hình 1.8

Cơng trình cơng viên cây xanh bị tận dụng làm nơi trơng giữ xe

Hình 1.9

Cơng trình mái đua lấn chiếm đường vỉa hè

Hình 1.10

Chợ cóc tại TDP Thọ Sơn

Hình 1.11

Cơng trình cống thốt nước bị xuống cấp tại TDP Thọ Sơn


Hình 2.1

Bản đồ quy hoạch chung xây dựng huyện Mỹ Đức

Hình 2.2

Bản đồ quy hoạch chung xây dựng TTĐN

Hình 3.1

Quản lý phát triển đơ thị theo quy hoạch

Sơ đồ 1.1

Sơ đồ hệ thống tổ chức QLNN về TTXD

Sơ đồ 2.1

Sơ đồ các nhân tố tác động đến thiết lập trật tự kỷ cương trong
xây dựng

Sơ đồ 2.2

Quy trình thực hiện theo quy định pháp luật về trật tự xây dựng

Sơ đồ 3.2

Quy trình cấp giấy phép xây dựng

Sơ đồ 3.3


Sơ đồ cơ cấu bộ máy QlTTXD trên địa bàn huyện Mỹ Đức


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Số hiệu bảng, biểu
Bảng 1.1.

Bảng 2.1

Tên bảng, biểu, phụ lục
Bảng thống kê các cơng trình xây dựng được cấp
phép
Bảng thống kê mực nước sông Đáy từ năm 2000
đến năm 2006


1

MỞ ĐẦU
* Lý do chọn đề tài:
Huyện Mỹ Đức nằm ở phía tây nam thủ đơ Hà Nội, cách trung tâm
thành phố khoảng 52 km theo đường Quốc lộ 21B. Diện tích tự nhiên của
huyện Mỹ Đức là 226,913 km² và dân số là khoảng 177.020 người (theo số
liệu thống kê năm 2012). 15% dân số theo đạo Thiên Chúa.
Huyện Mỹ Đức gồm 21 xã: An Mỹ, An Phú, An Tiến, Bột Xuyên, Đại
Hưng, Đốc Tín, Đồng Tâm, Hồng Sơn, Hợp Thanh, Hợp Tiến, Hùng Tiến,
Hương Sơn, Lê Thanh, Mỹ Thành, Phù Lưu Tế, Phúc Lâm, Phùng Xá,
Thượng Lâm, Tuy Lai, Vạn Kim, Xuy Xá và 1 Thị Trấn: Đại Nghĩa.
Thị trấn Đại Nghĩa là thị trấn huyện lỵ của huyện Mỹ Đức, nằm ở trung

tâm huyện Mỹ Đức, cách trung tâm Hà Nội 48 km về phía nam. Thị trấn Đại
Nghĩa được thành lập trên cơ sở Nghị định số 12/2004/NĐ-CP ngày
08/01/2004 của Chính phủ về sáp nhập thị trấn Tế Tiêu và xã Đại Nghĩa để
thành lập thị trấn Đại Nghĩa thuộc Mỹ Đức. Thị trấn Đại Nghĩa đã được lập
quy hoạch chung, được UBND thành phố Hà Nội phê duyệt tại Quyết định số
4079/QĐ-UBND ngày 04/8/2014 về việc quy hoạch chung thị trấn Đại Nghĩa,
huyện Mỹ Đức đến năm 2030, tỷ lệ 1/5000.
Thị trấn Đại Nghĩa hiện có tổng diện tích đất tự nhiên là 495,06 ha,
trong đó đất xây dựng là 99,8 ha – bình qn 114,1m2/người. Chỉ tiêu đất ở
bình quân là 74,5 m2/người. Trong những năm qua cùng với sự phát triển
nhanh chóng của các đô thị lớn trên cả nước, Thị trấn Đại Nghĩa đã được quy
hoạch và đầu tư xây dựng, ngày càng phát triển. Hiện nay, Thị trấn có mật độ
dân cư khá tập trung, tỷ lệ hoạt động kinh tế phi nông nghiệp rất cao việc phát
triển kinh tế - xã hội, tốc độ đơ thị hóa tăng nhanh cũng gây ra những khó
khăn và thách thức trong cơng tác quản lý trật tự xây dựng trên địa bàn thị
trấn Đại Nghĩa.


2

Về mặt quản lý nhà nước về trật tự xây dựng, ngày 18/3/2019 UBND
Thành phố Hà Nội đã ban hành Quyết định số 04/2019/QĐ-UBND của
UBND thành phố Hà Nội ban hành quy định quản lý trật tự xây dựng trên địa
bàn thành phố Hà Nội. Trên cơ sở đó UBND huyện Mỹ Đức đã ban hành
Quyết định số 813/QĐ-UBND ngày 03/5/2019 về quy chế phối hợp trong
công tác quản lý trật tự xây dựng, quản lý đất đai trên địa bàn huyện Mỹ Đức.
Tuy nhiên, ngày 03/3/2021 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 15/2021/NĐCP, trong đó có quy định chi tiết nội dung về quản lý trật tự xây dựng. Do đó
trong cơng tác quản lý nhà nước về trật tự xây dựng trên địa bàn Thành phố
Hà Nội nói chung và huyện Mỹ Đức nói riêng địi hỏi sớm có những văn bản
quy định để thống nhất quản lý trật tự xây dựng tại địa phương.

Hiện nay do áp lực của việc gia tăng dân số đô thị, sự phát triển của thị
trường bất động sản, hiện tượng chuyển nhượng đất đai, xây dựng các cơng
trình khơng đúng quy định pháp luật đã và đang xảy ra. Quá trình này dẫn đến
tình trạng vi phạm trật tự xây dựng đô thị, lấn chiếm đất công, cơi nới trái
phép và xây dựng sai với thiết kế quy hoạch... diễn ra ngày một tăng và mức
độ nghiêm trọng theo chiều hướng cao hơn, tỷ lệ các cơng trình vi phạm tăng
nhanh sau mỗi năm.
Hiện nay trên thế giới và Việt Nam đã có những địa phương có kinh
nghiệm tốt, những nghiên cứu quản lý trật tự xây dựng có giá trị có thể áp
dụng trong cơng tác quản lý trật tự xây dựng trên địa bàn thị trấn Đại Nghĩa,
huyện Mỹ Đức đạt hiệu quả cao.
Chính vì vậy việc nghiên cứu đề tài “Quản lý trật tự xây dựng thị trấn
Đại Nghĩa, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội” là cần thiết, cấp bách.
* Mục đích nghiên cứu của đề tài:
- Khảo sát, phân tích, đánh giá nguyên nhân những tồn tại yếu kém, vi
phạm trật tự trong quản lý trật tự xây dựng thị trấn Đại Nghĩa, huyện Mỹ Đức.


3

- Tổng hợp cơ sở lý luận và thực tiễn của công tác quản lý trật tự xây
dựng.
- Làm cơ sở để quản lý trật tự xây dựng trên địa bàn thị trấn Đại Nghĩa
có hiệu quả, góp phần làm cơ sở để quản lý trật tự xây dựng ở các địa phương
khác trên toàn huyện, giúp các cơ quan chức năng trong công tác quản lý trật
tự xây dựng tại địa phương thực hiện tốt hơn chức trách, nhiệm vụ được giao.
- Đề xuất giải pháp quản lý trật tự xây dựng cho thị trấn Đại Nghĩa,
huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội.
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý trật tự xây dựng trên địa bàn

thị trấn Đại Nghĩa, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội.
- Phạm vi nghiên cứu: Thị trấn Đại Nghĩa với tổng diện tích đất tự
nhiên là 495,06 ha.
* Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp điều tra khảo sát: Qua khảo sát thực tế tiếp cận với
người dân, cơ quan quản lý để nhận biết chân thực những tồn tại.
- Phương pháp tổng hợp, thống kê: Tổng hợp các văn bản pháp quy, tài
liệu tổng kết quy hoạch hiện hành đánh gia thực tiễn kết quả và tồn tại là căn
cứ cho đề xuất.
- Phương pháp tiếp cận hệ thống: Phương pháp cho thấy đối tượng
nghiên cứu - công tác quản lý quản lý trật tự xây dựng dưới nhiều góc độ.
- Phương pháp chuyên gia: Gặp gỡ, trao đổi với các chuyên gia am hiểu
lĩnh vực nghiên cứu của đề tài để hiểu rõ hơn, học tập kiến thức. Từ đó xác
định tính khoa học, thực tiễn của lý thuyết và đề xuất.
* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:
- Ý nghĩa khoa học: Đóng góp, bổ sung cơ sở lý luận, ngun tắc, mơ
hình cơ chế quản lý trật tự xây dựng; Là tư liệu tham khảo cho các đề tài


4

nghiên cứu khác liên quan đến công tác quản lý trật tự xây dựng tại các địa
phương trên cả nước.
- Ý nghĩa thực tiễn:
- Kết quả nghiên cứu giúp công tác quản lý trật tự xây dựng tại thị trấn
Đại Nghĩa có hiệu quả và là cơ sở để quản lý các khu đô thị, khu dân cư đang
triển khai thi cơng và sắp hình thành trên địa bàn huyện Mỹ Đức.
- Giúp các cơ quan chức năng quản lý đô thị tại thị trấn Đại Nghĩa thực
hiện tốt hơn chức năng, nhiệm vụ của mình.
- Đưa trật tự xây dựng tại khu vực thị thị trấn Đại Nghĩa vào nề nếp,

đúng giấy phép xây dựng và các đồ án quy hoạch được phê duyệt, góp phần
làm đẹp hơn cho bộ mặt đô thị của huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội.
* Khái niệm, thuật ngữ:
- Cơng trình xây dựng là sản phẩm được xây dựng theo thiết kế, tạo
thành bởi sức lao động của con người, vật liệu xây dựng, thiết bị lắp đặt vào
cơng trình, được liên kết định vị với đất, có thể bao gồm phần dưới mặt đất,
phần trên mặt đất, phần dưới mặt nước và phần trên mặt nước.
- Quy hoạch xây dựng là việc tổ chức không gian đô thị và điểm dân cư
nông thơn, hệ thống cơng trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội; tạo lập mơi
trường sống thích hợp cho người dân sống tại các vùng lãnh thổ, bảo đảm kết
hợp hài hồ giữa lợi ích quốc gia với lợi ích cộng đồng, đáp ứng các mục tiêu
phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, bảo vệ môi trường. Quy
hoạch xây dựng được thể hiện thông qua đồ án quy hoạch xây dựng bao gồm
sơ đồ, bản vẽ, mơ hình và thuyết minh.
- Quản lý nhà nước về trật tự xây dựng đô thị là sự tác động mang tính
tổ chức, quyền lực nhà nước trên cơ sở pháp luật, của các cơ quan hành chính
nhà nước nhằm duy trì, bảo đảm trật tự trong xây dựng nói chung và trật tự
xây dựng đơ thị nói riêng.


5

- Đô thị là khu vực tập trung đông dân cư sinh sống và chủ yếu hoạt
động trong những lĩnh vực kinh tế phi nông nghiệp, là trung tâm kinh tế,
chính trị, văn hố, xã hội, du lịch và dịch vụ của cả nước hoặc vùng lãnh thổ
bao gồm thị trấn, thị xã, thành phố (thành phố trực thuộc tỉnh và thành phố
trực thuộc trung ương).
- Quản lý đô thị là q trình tác động bằng các cơ chế, chính sách của
các chủ thể quản lý đô thị (các cấp chính quyền, các tổ chức xã hội, các sở,
ban ngành, chức năng) vào các hoạt động đô thị nhằm thay đổi hoặc duy trì

hoạt động đó.
- Trật tự xây dựng đơ thị là việc xây dựng cơng trình, nhà ở phải theo
đúng quy hoạch đơ thị đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt, công bố.
- Giấy phép xây dựng là văn bản pháp lý do cơ quan nhà nước có thẩm
quyền cấp cho chủ đầu tư để xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo, di dời cơng
trình.
- Nhà cao tầng là thể loại cơng trình có tên gọi chính xác là "nhà ở cao
tầng" hay "cao ốc nhà ở". Với sự phân loại hiện nay của nhiều nước thì nhà
cao tầng được chia theo số tầng cao đạt được theo các cấp 9-15 tầng, 15-25
tầng, 25-40 tầng, và trên 40 tầng thì được gọi là nhà chọc trời. Về thể loại
cơng trình thì cơng trình này cùng với cao ốc có cách phân loại giống nhau do
giống nhau về mặt hệ thống giao thông đứng: thang máy và hệ thống kỹ thuật
phức tạp.
- Chỉ giới xây dựng là đường giới hạn cho phép xây dựng cơng trình
chính trên thửa đất.
- Chỉ giới đường đỏ là đường ranh giới được xác định trên bản đồ quy
hoạch và thực địa để phân định ranh giới giữa phần đất được xây dựng cơng
trình và phần đất được dành cho đường giao thơng hoặc cơng trình hạ tầng kỹ
thuật, khơng gian cơng cộng khác.


6

- Quản lý trật tự xây dựng là hoạt động thanh tra, kiểm tra, đề xuất,
kiến nghị và xử lý vi phạm theo thẩm quyền và trình tự pháp luật về các vấn
đề liên quan đến trật tự xây dựng, nhằm đảm bảo quản lý đô thị phù hợp với
quy hoạch tổng thể và phát triển kinh tế – xã hội, an ninh quốc phịng, giữ gìn
và phát triển bộ mặt đô thị theo đúng quy hoạch được duyệt, tạo điều kiện cho
nhân dân xây dựng, cải tạo nhà ở, cơng trình xây dựng, bảo vệ quyền lợi hợp
pháp của nhân dân, ngăn chặn và tiến tới chấm dứt tình trạng lấn chiếm đất

cơng, sử dụng đất sai mục đích, xây dựng khơng phép, sai phép giữ gìn kỷ
cương trong quản lý trật tự xây dựng. Quản lý trật tự xây dựng là một khâu rất
quan trọng trong quản lý xây dựng. Bằng những quy định, tiêu chuẩn, quy
chuẩn cụ thể của đơ thị nói riêng và của nhà nước nói chung, cơ quan quản lý
nhà nước về hoạt động xây dựng quản lý mọi hoạt động xây dựng trên địa bàn
đô thị theo đúng trật tự, đảm bảo nguyên tắc, quy tắc và mỹ quan, môi trường
đô thị.
* Cấu trúc của luận văn:
Luận văn gồm 03 chương và phần mở đầu, phần kết luận. Cấu trúc luận
văn cụ thể như sau:
- Phần mở đầu.
- Phần nội dung.
- Chương 1: Thực trạng công tác quản lý trật tự xây dựng tại thị trấn
Đại Nghĩa, huyện Mỹ Đức.
- Chương 2: Cơ sở khoa học nghiên cứu quản lý trật tự xây dựng tại thị
trấn Đại Nghĩa, huyện Mỹ Đức.
- Chương 3: Giải pháp quản lý trật tự xây dựng tại thị trấn Đại Nghĩa,
huyện Mỹ Đức.
- Kết luận và kiến nghị.
- Tài liệu tham khảo.


THƠNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lịng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.1 - Nhà F - Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 - Nguyễn Trãi - Thanh Xuân Hà Nội.
Email: ĐT: 0243.8545.649

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN



102

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
* Kết Luận:
Để thị trấn Đại Nghĩa trở thành một đô thị văn minh hiện đại thì huyện
Mỹ Đức cần có một quy hoạch đơ thị có tầm nhìn và có những quy định cụ
thể để quản lý trật tự xây dựng. Điều đó địi hỏi phải có những giải pháp kiên
quyết, đầu tư nhiều tâm sức, thời gian và các nguồn lực khác để tiến hành cải
cách thủ tục hành chính và cơng tác quản lý trật tự xây dựng trên địa bàn được
tăng cường, đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Cụ thể luận văn đề xuất một số nhóm giải pháp sau:
- Giải pháp về cơng nghệ thông tin và chuyển đổi số vào hoạt động xây dựng.
- Giải pháp về công tác tuyên truyền tới tổ chức, cá nhân về quản lý trật
tự xây dựng
* Kiến nghị:
Kiến nghị Chính phủ, các Bộ, Ngành liên quan nhanh chóng tháo gỡ
các vướng mắc, khó khăn phát sinh từ cuộc sống, sửa đổi và ban hành bổ sung
các văn bản pháp luật để đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ và phù hợp với
tình hình thực tế.
- Bộ xây dựng sớm ban hành thông tư quy định cụ thể, thống nhất về
việc quản lý trật tự xây dựng theo Nghị định 15/2021/NĐ-CP ngày
03/03/2021 của Chính phủ trên địa bàn các địa phương
- UBND thành phố Hà Nội sớm thực hiện rà soát, điều chỉnh, sửa đổi
văn bản số 04/2019/QĐ-UBND của UBND thành phố Hà Nội ban hành quy
định quản lý trật tự xây dựng trên địa bàn thành phố Hà Nội về quản lý trật tự
xây dựng theo Nghị định 15/2021/NĐ-CP ngày 03/03/2021 của Chính phủ.
- Đề nghị Sở Xây dựng thành phố Hà Nội chỉ đạo đội thanh tra xây
dựng chủ động, cơ động hơn nữa để thực hiện tốt hơn nữa các nhiệm vụ được



103

giao trong công tác quản lý trật tự xây dựng.
- Sở Quy hoạch, kiến trúc tăng cường công tác kiểm tra đánh giá thực
hiện theo quy hoạch xây dựng tại thị trấn Đại Nghĩa, phối hợp với UBND
huyện Mỹ Đức rà soát quy hoạch xây dựng, tổ chức lập điều chỉnh quy hoạch
chung thị trấn Đại Nghĩa, lập các đồ án quy hoạch phân khu, chi tiết trên địa
bàn thị trấn Đại Nghĩa nói riêng và huyện Mỹ Đức nói chung.
- UBND huyện Mỹ Đức rà soát, điều chỉnh, sửa đổi văn bản số
813/QĐ-UBND ngày 03/5/2019 về quy chế phối hợp trong công tác quản lý
trật tự xây dựng, quản lý đất đai trên địa bàn huyện Mỹ Đức. Phối hợp với Sở
Quy hoạch kiến trúc và UBND TP Hà Nội lập và ban hành quy chế quản lý
kiến trúc đô thị cho cho thị trấn Đại Nghĩa. Trên cơ sở đó tổ chức và phối hợp
với UBND các xã, thị trấn lập quy hoạch chi tiết, thiết kế đô thị trên địa bàn
các xã, thị trấn theo quy hoạch xây dựng chung của thị huyện.
- UBND huyện Mỹ Đức tạo điều kiện tổ chức đội ngũ cán bộ chuyên
trách đủ về số lượng và đảm bảo chuyên môn tốt có chất lượng để quản lý,
hướng dẫn các hoạt động về xây dựng trên địa bàn có hiệu quả và phát hiện,
ngăn chặn kịp thời các hành vi vi phạm.
- UBND thị trấn Đại Nghĩa cần tăng cường công tác tuyên truyền giáo
dục các văn bản quy định của pháp luật về xây dựng để người dân biết và thực
hiện theo các quy định của pháp luật; tăng cường công tác phối hợp với các
phòng ban chức năng của huyện thực hiện tốt các nhiệm vụ về quản lý trật tự
trên địa bàn.
- Đối với cộng đồng dân cư tại thị trấn Đại Nghĩa tăng cường tổ chức
hoạt động của cộng đồng trong công tác giám sát cộng đồng đảm bảo các
cơng trình xây dựng đúng theo quy hoạch, theo giấy phép xây dựng và các
quy định của pháp luật có liên quan.



TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng việt:
1. Quốc Hội (17/6/2020), Luật Xây dựng ngày 18 tháng 6 năm 2014; Luật
sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xây dựng ngày 17 tháng 6 năm 2020;
2. Quốc Hội (24/11/2017), Luật Quy hoạch số 21/2017/QH14 ngày
24/11/2017;
3. Quốc Hội (25/11/2014), Luật Nhà ở số 65/2014/QH13 ngày 25/11/2014;
4. Quốc Hội (13/6/2019), Luật Kiến trúc 40/2019/QH14 ngày 13/6/2019;
5. Quốc Hội (29/11/2013), Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29/11/2013
6. Quốc Hội (25/11/2014), Luật Kinh doanh bất động sản
66/2014/QH13 ngày 25/11/2014;
7. Chính Phủ (14/01/2013), Nghị định số 11/2013/NĐ-CP ngày
14/01/2013 của Chính phủ về quản lý đầu tư phát triển đơ thị có nêu ngun
tắc đầu tư phát triển đô thị và quản lý thực hiện đầu tư xây dựng đối với các
dự án đầu tư xây dựng công trình trong đơ thị.
8. Chính Phủ (30/8/2019), Nghị định số 72/2019/NĐ-CP ngày
30/8/2019 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 37/2010/NĐ-CP ngày
07/4/2010 về lập, thẩm định, phê duyệt và quản lý quy hoạch đô thị và Nghị
định số 44/2015/NĐ-CP ngày 06/5/2015 quy định chi tiết một số nội dung về
quy hoạch xây dựng
9. Chính Phủ (17/02/2020), Nghị định số 21/2020/NĐ-CP ngày
17/02/2020 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 139/2017/NĐ-CP
ngày 27/11/2017 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong
hoạt động đầu tư xây dựng; khai thác, chế biến, kinh doanh khoáng sản làm
vật liệu xây dựng, sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng; quản lý cơng trình
hạ tầng kỹ thuật; kinh doanh bất động sản, phát triển nhà ở, quản lý sử dụng
nhà và công sở.




×