Tải bản đầy đủ (.docx) (83 trang)

Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần bê tông gia bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (514.07 KB, 83 trang )

BỘKẾHOẠCHVÀĐẦUTƯ
HỌCVIỆNCHÍNHSÁCHVÀPHÁTTRIỂN
-------o0o-------

KHĨALUẬNTỐTNGHIỆP
Đềtài:
NÂNGCAONĂNGLỰCCẠNHTRANHCỦACƠNGTYCỔPHẦN BÊ TƠNG
GIA BÌNH

Giáo viên hướng dẫn
Sinh viên thực hiện
Mãsinhviên
Khóa
Ngành
Chunngành

:
:
:
:
:
:

Ths.BùiThịHồngMai
Nguyễn Thị Hà
7103105011
10
Kinhtếpháttriển
Kinhtếpháttriển

HàNội,năm2023




LỜICAMĐOAN
Tơi xin cam đoan khóa luận “Nâng cao năng lực cạnh tranh của Cơng
ty cổ phần bê tơng Gia Bình” là kết quả nghiên cứu của cá nhân tôi, dưới sự
hướng dẫn của Ths. Bùi Thị Hoàng Mai. Nội dung khóa luận tốt nghiệp có tham
khảo và sử dụng các tài liệu, thông tin được đăng tải trên các tác phẩm, tạp chí
vàtrang webtheodanhmụctài liệutham khảocủa khóaluận,tơihồntồnchịu trách
nhiệm về tính trung thực của đề tài nghiên cứu này.


MỤCLỤC
LỜICAMĐOAN................................................................................................i
DANHMỤCCHỮVIẾTTẮT...........................................................................v
DANHMỤCBẢNGBIỂU................................................................................vi
LỜIMỞĐẦU....................................................................................................1
1. Tínhcấpthiếtcủađềtài.................................................................................1
2. Mụctiêunghiêncứu......................................................................................2
3. Đốitượngvàphạmvinghiêncứu....................................................................2
4. Phươngphápnghiêncứu................................................................................3
5. Kếtcấukhóaluận........................................................................................3

CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC
CẠNHTRANHCỦADOANHNGHIỆP..................................................................4
1.1. Cáckháiniệmliênquan.........................................................................4
1.1.1. Cạnhtranh........................................................................................4
1.1.2. Lợithếcạnhtranh..............................................................................7
1.1.2.1. MơhìnhchuỗigiátrịcủaMichaelPorter...............................................7
1.1.2.2. Tiếpcận dựatrênnguồnlựccủa doanhnghiệp.....................................8
1.1.3. Nănglựccạnhtranh củadoanhnghiệp................................................9

1.1.4. Nângcaonănglực cạnhtranh..........................................................11
1.2. Cácchỉtiêuđánhgiánănglựccạnhtranhcủadoanhnghiệp..................11
1.2.1. Chỉtiêuđịnhtính.............................................................................12
1.2.2. Cácchỉtiêuđịnhlượng.....................................................................14
1.3. Cácnộidungcủanângcaonănglựccạnhtranhcủadoanhnghiệp
..................................................................................................................15
1.3.1. Nângcaonăng lựccạnhtranh tàichínhcủadoanhnghiệp...................15

3


1.3.1.1. Nângcaokhảnănghuyđộngvốnđảmbảochohoạtđộngsảnxuấtkinhdoa
nh

16

1.3.1.2. Hiệuquảsử dụngvốn......................................................................18
1.3.1.3. Khảnăngsinhlời.............................................................................20
1.3.2. Nângcaochấtlượngnguồnnhân lực củadoanhnghiệp.....................22
1.3.3. Nângcaonăng lực cạnhtranhcủasảnphẩm......................................22
1.3.4. Nângcaonăng lực cạnhtranh vềthịphần.........................................23
1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của
doanhnghiệp............................................................................................23
1.4.1. Cácnhân tốbênngồidoanhnghiệp.................................................23
1.4.1.1. Mơitrườngvĩmơ.............................................................................23
1.4.1.2. Các nhântốmơitrườngvimơ:..........................................................27
1.4.2. Cácnhântố bêntrongdoanhnghiệp..................................................28
1.5. Mộtsốmơhìnhlýthuyếtphântíchnănglựccạnhtranh.........................31
1.5.1. SWOT...........................................................................................31
1.5.2. Mơhình5áplựccạnh tranhcủa MichaelPorter.................................31

CHƯƠNG 2. PHÂNTÍCH VÀĐÁNH GIÁTHỰC TRẠNG NĂNG
LỰCCẠNHTRANH CỦACƠNGTYCỔPHẦNBÊTƠNGGIABÌNH................33
2.1. TổngquanvềCơngtycổphầnbêtơngGiaBình.....................................33
2.2. Các đặc điểm ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Cơng ty
cổphầnbêtơngGiaBình.............................................................................35
2.2.1. Cơcấu tổchứcbộmáyquảnlý..........................................................35
2.2.2. Đặcđiểmnguồnnhânlực:................................................................38
2.2.3. Ảnh hưởng của các nhân tố môi trường ngành tới năng lực
cạnhtranh của Công ty cổ phần bê tơng Gia Bình........................................39
2.2.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của Cơng ty cổ phần bê tơng
GiaBình giai đoạn 2020-2022.....................................................................40

4


2.3. Phân tích thực trạng nâng cao năng lực cạnh tranh của Cơng
tyc ổ phầnbêtơngGiaBìnhtrênthịtrường.................................................44
2.3.1. Thựctrạngnănglựctàichính............................................................44
2.3.1.1. Quymơ, cơcấu nguồnvốn..............................................................44
2.3.1.2. Hiệuquảsử dụngvốn......................................................................45
2.3.1.3. Hiệuquảvềchiphí...........................................................................50
2.3.2. Thựctrạng nângcaonănglựccạnhtranh vềthịphần...........................52
2.4. ĐánhgiáthựctrạngnângcaonănglựccạnhtranhcủaCơngtycổphầnbêt
ơngGiaBình..............................................................................................52
2.4.1. Ưuđiểm.........................................................................................53
2.4.2. Hạnchếvà ngunnhân..................................................................53
CHƯƠNG 3. ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP NÂNG CAO
NĂNGLỰCCẠNHTRANHCỦACƠNGTYCỔPHẦNBÊTƠNGGIABÌNH
.........................................................................................................................55
3.1. Mục tiêu, phương hướng nâng cao năng lực cạnh tranh của

cơngtycổphầnbêtơngGiaBình.................................................................55
3.1.1. Mụctiêu.........................................................................................55
3.1.2. Phươnghướng................................................................................55
3.2. Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Cơng ty
cổphầnbêtơngGiaBình.............................................................................56
3.2.1. Nângcaonăng lực cạnhtranhcủasảnphẩm......................................56
3.2.2. Mởrộngthịtrường tiêuthụsảnphẩm................................................56
3.2.3. Nângcaonăng lực củađộingũnhânviên..........................................57
3.2.4. Hồnthiệncác chínhsáchưuđãihậu mãichokháchhàng...................57
3.2.5. Xâydựngvănhóadoanhnghiệp, vănhóakinhdoanh.........................57
KẾTLUẬN.....................................................................................................59

5


TÀILIỆUTHAMKHẢO................................................................................61

6



DANHMỤCCHỮVIẾTTẮT
DN:doanhnghiệp
NLCT:nănglựccạnhtranh NSLĐ:
Năng suất lao động TSDH: Tài sản
dài hạn TSNH: Tài sản ngắn hạn
VCSH: Vốn chủ sở hữu


DANHMỤCBẢNGBIỂU

Sơđồ1.1:MơhìnhchuỗigiátrịcủaMichealPorter Hình 1.1.M ơ
hình SWOT
Hình1.2.Mơhình5áplựccạnhtranhcủaMichaelPorter Hình 2.1. Sơ đồ
bộ máy cơng ty
Bảng2.1:Quy mơlaođộng Cơng ty cổphânbêtơngGiaBình
Bảng2.2.kếtquảhoạtđộngkinhdoanhcủaCơngtygiaiđoạn2020-2022 Bảng 2.3.
Quy mơ vốn của cơng ty cổ phần bê tơng Gia Bình giai đoạn2020-2022
Bảng 2.4. Cơ cấu nguồn vốn công ty cổ phần bê tơng Gia Bình
Bảng2.5.CơcấutàisảncủaCơngtycổphầnbêtơngGiaBình
Bảng2.6.CáchệsốkhảnăngthanhtốncủacơngtycổphầnbêtơngGiaBình
Bảng2.7:Lợinhuậnbiêncủacơngtygiaiđoạn2020-2022 Bảng 2.8: Tỷ
suất sinh lợi của vốn chủ sở hữu
Bảng2.9:Tỷsuấtsinh lờicủacơngtygiaiđoạn2020-2022
Bảng2.10:Tìnhhìnhchiphísảnxuấtcủa cơngtygiaiđoạn2021-2022


LỜIMỞĐẦU
1.

Tínhcấpthiếtcủađềtài

Nền kinh tế tồn cầu đang bước vào thời kỳ chuyển đổi mạnh mẽ hơn bao giờ
hết,kinhtếthịtrườngbiếnđổikhôngngừngvàluônđặtracảcơhộicũngnhư thách thức với
mọi doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Cạnh tranh là một trong
các thuộc tính của nền kinh tế thị trường, là động lực thúc đẩy phát triển kinh
doanh. Với mỗi chủ thể kinh doanh, cạnh tranh tạo ra sức ép hoặc khuyến khích sự
ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến trong hoạt động sản xuất và trong cách thức
quản trị nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành và hiệu quả bán hàng.
Với xã hội, cạnh tranh là động lực tốt nhất để đưa nguồn lực của xã hội vào kinh
doanh, thơng qua đó nâng cao năng suất sản xuất của toàn xã hội. Trong nền kinh tế

thị trường ngày nay các doanh nghiệp đều phải đứng trước một môi trường cạnh
tranh vô cùng khắc nghiệt, ở đó nếu doanh nghiệp nào có các chiến lược kinh
doanh đúng đắn nhấtđịnh sẽ phát triển vàngược lại,doanh nghiệp nàokhơng cóchiến
lược rõ ràng, định hướng cụ thể sẽ bị đào thải.
Trong bối cảnh có cạnh tranh, các doanh nghiệp trong qua trình phát triển
của mình cần có các lộ trình cụ thể và đưa ra những chiến lược kinh doanh rõ ràng
dựa trên các nguồn lực sẵn có nhằm nâng cao vị thế của doanh nghiệp trên thị
trường, tạo dựng được niềm tin trong lòng khách hàng, để sản phẩm do mình cung
cấp thật sự có chỗ đứng trên thị trường.
Việt Nam hiện nay đang trong quá trình hội nhập ngày càng sâu và rộng
vào nền kinh tế thế giới, bằng chứng là chúng ta đã gia nhập WTO và kí kết nhiều
hiệp định thương mại quan trọng khác, tạo tiền đề cho các doanh nghiệp trong
nước bước vào q trình tồn cầu hóa với nhiều cơ hội hơn vềt h ị t r ư ờ n g , t i ế p
cận được những phương thức quản lí, cơng nghệ mới, có điều
kiện để hợp tác với các đối tác nước ngoài. Bên cạnh những
thuận lợi thì các


doanhnghiệptrongnướcgặpkhơngítkhókhănmàkhókhănlớnnhất làcạnh tranh trong
điều kiện khơng cân sức. Khi tham gia vào nền kinh tế thế giới, các doanh nghiệp
Việt Nam sẽ phải cạnh tranh với các tập đoàn kinh tế với tiềm lực tài chính lớn
mạnh và nền khoa học công nghệ hiện đại. Nếu các doanh nghiệp Việt Nam khơng
tìm cách nâng cao năng lực cạnh tranh của mình trên thị trường thì rất dễ dẫn đến
thất bại. Chính vì vậy, nâng cao năng lực cạnh tranh là yêu cầu cấp thiết đối với
mỗi doanh nghiệp dù là lớn haynhỏ.
Cơng ty Cổ phần bê tơng Gia Bình hiện nay vẫn đang phải cạnh tranh với
nhiều đối thủ lớn có lịch sử hình thành lâu đời và gặp nhiều khó khăn trong việc
phát triển . Trước tính cấp thiết của việc nâng cao năng lực canh tranh của doanh
nghiệp, tác giả đã chọn nghiên cứu: “Nâng cao năng lựcc a n h t r a n h c ủ a
C ô n g t y c ổ p h ầ n b ê t ô n g G i a B ì n h ” nhằm có cái nhìn tổng

quan về sự canh tranh trong nền kinh tế cũng như nâng cao năng lực cạnh tranh
của doanh nghiệp. Qua đó đề xuất kiến nghị các giải pháp giúp cơng ty nâng cao
khả năng cạnh tranh trên thị trường.
2. Mụctiêunghiêncứu
Việcnghiêncứuđềtàinhằm đạtnhữngmụctiêusau:
Thứ nhất: hệ thống hóa cơ sơ lý luận về cạnh tranh và khả năng
cạnht r a n h c ủ a d o a n h n g h i ệ p
Thứ hai: nghiên cứu, phân tích làm rõ năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ
phần bê tông Gia Bình
Thứba: trên cơsởđóđề xuấtcácgiải phápnhằmnâng caonănglực
cạnh tranh của Cơng ty Cổ phần bê tơng Gia Bình
3. Đốitượngvàphạmvinghiêncứu
Đốitượngnghiêncứu:nănglựccạnhtranhcủadoanhnghiệp Phạm vi
nghiên cứu:
-

Phạmvikhơnggian:tạiCơngtycổphầnbêtơngGiaBình


-

Phạm vi thời gian: các số liệu nghiên cứuc ủ a c ô n g t y đ ư ợ c t h u

thập trong 3 năm 2020, 2021 và 2022 tại Cơng ty Cổ phần
bê tơng Gia Bình
-

Phạm vi nội dung: khóa luận tập trung nghiên cứu các vấn đề liên quan

tới lý luận, thực tế về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của công ty và các

giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty trên thị trường trong thời
gian tới.
4.

Phươngphápnghiêncứu
Bài viết sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu, tập trung chủ yếu

vào các phương pháp sau:
-

Phươngphápthuthậpdữliệu sơcấp

-

Phươngphápthuthậpdữliệu thứcấp

-

Phươngpháptổng hợpdữliệu

-

Phươngphápthốngkê

-

Phươngphápphântích

-


Phươngphápsosánh, đánhgiá

5.

Kếtcấukhóaluận
Ngồi phần mở đầu, danh mục bảng biểu, danh mục hồ sơ hình vẽ, tài liệu

tham khảo thì khóa luận gồm 3 chương:
Chương1:Cơsởlýluậnvềnângcaonănglựccạnhtranhcủadoanh
nghiệp
Chương2:ThựctrạngnângcaonănglựccạnhtranhcủaCơngtyCổ
phầnbêtơngGiaBình
Chương 3: Đề xuất kiến nghị giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh
của Công ty Cổ phần bê tông Gia Bình


CHƯƠNG1.CƠSỞLÝLUẬNVỀNÂNGCAONĂNGLỰCCẠNH TRANH
CỦA DOANH NGHIỆP
1.1.

Cáckháiniệmliênquan

1.1.1. Cạnhtranh
Khái niệm cạnh tranh ra đời khi nền kinh tế thị trường xuất hiện. Trong
lịchsửpháttriểncủanềnkinhtếthếgiớiđãcórấtnhiềuquanđiểmkhácnhau về cạnh tranh:
Các nhà kinh tế học thuộc trường phái cổ điển cho rằng cạnh tranh là
quátrìnhbao gồmcác hànhviphảnứng.Quátrìnhnàytạoratrongmỗithành viên trong thị
trường một dư địa hoạt động nhất định và mang lại cho mỗi thành viên một phần
xứng đáng so với khả năng của mình.
Doanhnghiệplàmộtbộphậncủanềnkinhtếthịtrườngnênchịusựchi


phối

hoạt

động của các quy luật giá trị, quy luật cung cầu và cạnh tranh.T r o n g n ề n k i n h
tế thị trường, mọi cá nhân được tư do kinh doanh, đây chínhlà
nguồn gốc dẫn đến cạnh tranh. Cạnh tranh trên thị trường rất
đa dạng và phức tạp giữa các chủ thể có lợi ích đối lập nhau.
Cạnh tranh phát triển cùng với sự phát triển của nền sản xuất
hàng hóa tư bản chủ nghĩa.
Trongkinhtếhọc,cạnhtranhchínhlàqtrìnhcácchủthể kinhtế trên thị trường
tranh đấu khơng ngừng nhằm đem lại lợi ích, các mục tiêu giá trị kinh tế đã đặt ra.
Động lực nội tại của cạnh tranh là lợi ích kinh tế của tự thân chủ thể kinh tế, biểu
hiện cụ thể trong quá trình cạnh tranh là giữ hoặc mở rộng mức chiếm hữu thị
trường kinh doanh, gia tăng mức tiêu thụ, nâng cao lợi nhuận. Sức ép bên ngoài của
cạnh tranh là cuộc đọ sức kịch liệt giữa các đối thủ cạnh tranh, kẻ yếu thế tất sẽ bị
đào thải.
Cạnh tranh bắt buộc những người sản xuất và kinh doanh phải liên tục đổi
mới công nghệ và tổ chức sản xuất nhằm tăng năng suất, giữ và nâng cao chất
lượng sản phẩm, đa dạng về mẫu mã và cái tiến bao bì phù hợp với yêu
cầucủakháchhàng;tănguytín;đổimớiphươngthứckinhdoanhvàsảnxuất


để tiết kiệm chi phí, góp phần ổn định giá bánh o ặ c c ó t h ể g i ả m g i á
bán và gia tăng lợi nhuận.
Từ điển kinh doanh của Anh (xuất bản năm 1992): Cạnh tranh được xem là
sự ganh đua, sự kình địch giữa các nhà kinh doanh trên thị trường nhằmtranh giành
cùngmộtloạitàinguyênsảnxuất hoặccùngmộtloạikhách hàng về phía mình.
Theo từ điển Bách khoa tồn thư Việt Nam: Cạnh tranh là hoạt động

tranhđua giữa nhữngngườisản xuấthànghoá,giữacác thươngnhân,cácnhà kinh doanh
trong nền kinh tế thị trường, bị chi phối bởi quan hệ cung – cầu, nhằm giành các
điều kiện sản xuất, tiêu thụ và thị trường có lợi nhất.
Theo Michael Porter: Cạnh tranh là giành lấy thị phần. Bản chất của cạnh
tranh là tìm kiếm lợi nhuận, là khoản lợi nhuận cao hơn mức lợi nhuận trung bình
mà doanh nghiệp đang có. Kết quả q trình cạnh tranh là sự bình qn hóa lợi
nhuận trong ngành theo chiều hướng cải thiện sâu dẫn đến hệq u ả g i á c ả c ó
thể giảm đi (Porter 1980,1998).
Theo Karl Marx: “Cạnh tranh tư bản chủ nghĩa là sự ganh đua, sự đấu
tranh gay gắt giữ các nhà tư bản nhằm giành giật các điều kiện thuận lợi trong
sản xuất và tiêu thụ hàng hóa để thu được lợi nhuận siêu ngạch”.K h i
nghiên cứu sự hình thành lợi nhuận bình qn và sự
chuyển hố giá trị hàng hố thành giá trị thị trường và giá
cả

sản

xuất,

Ơng

cũng

đã

đề

cập

cạnh


tranh

v ớ i quanhệcungcầucủahànghoá.KarlMarxđãchiacạnhtranhthành:cạnh

gắn
tranh

trong nội bộ ngànhvàcạnh tranh giữa các ngành với nhau;cạnh tranh giữa
các người bán với nhau khi mà cung lớn hơn cầu và cạnh tranh giữa những
người mua với nhau khi mà cầu lớn hơn cung.
Qua các khái niệm đã nêu ở trên có thể hiểu một cách đầy đủ: Cạnh tranh là
q trình kinh tế mà trong đó các chủ thể kinh tế ganh đua nhau để
chiếmlĩnhthịtrường,giànhlấykháchhàngvàcácđiềukiệnthuậnlợitrong


các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Cạnh tranh chính là sự tranh giành về
lợi ích kinh tế giữa các chủ thể khi tham gia thị trường.
Cạnh tranh là quy luật của nền kinh tế thị trường, là động lực thúc đẩy sản
xuất, lưu thơng hàng hóa phát triển. Cạnh tranh giúp khai tác, tận dụng một cách
hiệu quả các nguồn tài nguyên và đẩy mạnh đổi mới cơng nghệ kỹ thuật vào trong
q trình sản xuất kinh doanh.
Cácloạihìnhcạnhtranh:
Cạnhtranhtrongnộibộngành:làcạnhtranhgiữacácdoanhnghiệpsản xuất và phân
phối cùng một ngành hàng hóa , dịch vụ nào đó. Cạnh tranh trong nội bộ ngành dẫn
đến hình thành giá cả thị trường trên cơ sở giá trị xã hội của loại hàng hóa dịch vụ đó.
Những doanh nghiệp có lợi thế trong cạnh tranh sẽ mở rộng quy mơ hoạt động của
mình trên thị trường và ngược lại những doanh nghiệp kém ưu thế hơn sẽ phải thu
hẹp phạm vi kinh doanh, thậm chí có thể bị giải thể, phá sản.
Cạnh tranh giữa các ngành: là cuộc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong

các ngành kinh tế khác nhau nhằm thu được lợi nhuận lớn và có tỷ suất lợi nhuận
cao hơn so với số vốn đã bỏ ra, cùng với đó là việc đầu tư vốn vào ngành có lợi
nhất cho sự phát triển. Sự cạnh tranh giữa các ngành dẫn đếnv i ệ c c á c d o a n h
nghiệp (DN) ln tìm kiếm những ngành đầu tư có lợi nhất
nên đã chuyển vốn đầu tư sang ngành có lợi nhuận cao hơn.
Điều này đãkhiến hình thành nên sự phân phối vốn hợp lý
giữa các ngành khách nhau và giúp tạo ra tỷ suất lợi nhuận
bình quân
Cạnh tranh giữa người mua và người bán: là cạnh tranh diễn ra
theoq u y luậtmuarẻbánđắt,trênthịtrườngngườibánlnmuốnbángiácaocịn

người

mua ln muốn mua với giá thấp nhất có thể. Giá cả cuối cùng là giá được thống
nhất sau một quá trình mặc cả giữa người mua và người bán
Cạnh tranh giữa người bán với nhau: là cạnh tranh giữa các DN với
nhauđểgiànhkháchhàngvàthịtrường.khiđógiásảnphẩmtrênthịtrường


sẽgiảmđi,đồngnghĩaDN nàokhơngchịuđượcsức épsẽphảitừbỏ,nhường thị phần của
mình cho các DN cạnh tranh mạnh hơn.
Cạnh tranh giữa người mua với nhau: cạnh tranh diễn ra khi lượng cung
hàng hóa nhỏ hơn lượng cầu. Hàng hóa khan hiếm, giá cả sẽ tăng lên là người mua
chấp nhận giá cao để mua được hàng hóa cần mua.
Ngồi ra, xét về tính chất mức độ cịn có cạnh tranh hồn hảo, cạnh tranh
khơng hồn hảo, cạnh tranh độc quyền. Xét theo thủ đoạn có thể chia cạnh tranh
thành cạnh tranh lành mạnh và cạnh tranh khơng lành mạnh.
1.1.2. Lợithếcạnhtranh
Cóhaicách tiếpcậnvềlợithếcạnh tranhcủa doanhnghiệp:
-


Cáchtiếp cậnthứnhất:Làcáchtiếpcậndựatrênchuỗigiátrị

-

Cáchtiếpcậnthứhai:Làcáchtiếpcậndựatrêncácnguồnlựccủa doanh

nghiệp
1.1.2.1.

Mơhìnhchuỗigiátrị củaMichaelPorter

Dựa trên quan điểm của M.Porter về lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp
thì chuỗi giá trị của doanh nghiệp được mơ phỏng như sơ đồ 1.1.

Sơđồ1.1:MơhìnhchuỗigiátrịcủaMichealPorter


Theo Michael Porter, doanh nghiệp có thể xem như một chuỗi các hoạt
độngchuyểnhóacác yếutốđầuvàothànhđầura.Khách hàngsẽđánh giágiá trị các sản
phẩm theo quan điểm của họ. Nếu họ thỏa mãn thì họ sẵn sàng trả giá cao và nếu
ngược lại họ sẽ trả giá thấp hơn. Các hoạt động chuyển hoán à y s ẽ l à m t ă n g
giá trị của sản phẩm của doanh nghiệp.
Dựa trên quan điểm của ơng thì chuỗi giá trị của doanh nghiệp gồm hai loại
hoạt động đó là các hoạt động chính và hoạt động hỗ trợ. Các hoạt động chính là
hoạt động liên quan trực tiếp đến việc tạo ra sản phẩm. Các hoạtđ ộ n g h ỗ t r ợ l à
những hoạt động tạo cơ sở và điều kiện cần thiết để tiến hành
các hoạt động chính. Các hoạt động này bao gồm các yếu tố
thuộc nền tảng chung của doanh nghiệp: đầu tư phát triển
công nghệ kỹ thuật, quản trị nhân lực, chuẩn bị nhà xưởng,

máy móc thiết bị, nguyên vật liệu sản xuất.
Doanh nghiệp muốn có lợi thế cạnh tranh thì phải hoạt động tạo ra giá trị với
chi phí thấp hơn so với các đối thủ cạnh tranh khác hoặc phải tạo ra sự khác biệt về
sản phẩm để tăng giá trị cho khách hàng. Chênh lệch giữa giá trị mà doanh nghiệp
tạo ra cho khách hàng với chi phí để tạo ra giá trị đó gọi là biên lợi nhuận hay còn
gọi là tỷ suất lợi nhuận. Biên lợi nhuận càng lớn thì doanh nghiệp có khả năng
cạnh tranh càng cao và có khả năng thu hút được nhiều khách hàng cũng như gia
tăng thị phần. nếu doanh nghiệp chỉ tập trung cải thiện hiệu quả nội bộ thì chưa đủ
tạo lợi thế cạnh tranh trên thị trường trong dài hạn. Lợi thế cạnh tranh không xuất
phát từ một vài hoạt động riêng lẻ mà phụ thuộc và là kết quả của sự tương tác,
phối hợp của các hoạt động trong chuỗi giá trị.
1.1.2.2.

Tiếpcậndựa trên nguồnlựccủadoanhnghiệp

Đây là cách tiếp cận xem xét lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp dựa trên
nguồn lực và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp có những
nguồn lực mang tính độc đáo, khó sao chép, có giá trị đối với
DNv à doanhnghiệpphảikhaithácsửdụngnguồnlựcđóhiệuquả,đápứngtốt
nhucầucủakhách hàngthìsẽcó lợithế trongcạnhtranhso vớicác DNkhác.


1.1.3. Nănglựccạnhtranh củadoanhnghiệp
Về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, trong từng bối cảnh,t h ờ i k ỳ
phát triển khác nhau, trình độ phát triển khác nhau đã có rất
nhiều quan điểm khác nhau được đưa ra.
Theo Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) thì năng lực cạnh tranh
(NLCT) là khả năng của doanh nghiệp, ngành, quốc gia, khu vực trong việc tạo ra
việc làm và thu nhập cao hơn trong điều kiện kinh tế quốc tế.
Theo từđiển Bách khoa toànthư ViệtNam: Năng lực cạnh tranh là khả năng

của một mặt hàng, một đơn vị kinh doanh, hoặc một nước giành thắng lợi (kể cả
giành lại một phần hay toàn bộ thị phần) trong cuộc cạnh tranh trên thị trường tiêu
thụ.
Một doanh nghiệp được coi là có năng lực cạnh tranh khi doanh nghiệp đó
có thể đứng vững trên thị trường và ngày càng phát triển.
Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là thực lực và lợi thế mà doanh
nghiệp có thể huy động để duy trì và cải thiện vị trí của nó đối với các doanh
nghiệp khác trên thị trường một cách lâu dài và có ý chí nhằm thu được lợií c h
ngày càng cao.
Theo Wikipedia định nghĩa: Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là sự thể
hiện thực lực và lợi thế của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh
trongviệcthoảmãntốtnhấtcácđòihỏicủakháchhàngđểthulợinhuậnngày càng cao, bằng
việc khai thác, sử dụng thực lực và lợi thế bên trong, bênn g o à i n h ằ m t ạ o r a
những sản phẩm, dịch vụ hấp dẫn người tiêu dùng để tồntại
và phát triển, thu được lợi nhuận ngày càng cao và cải tiến vị
trí so với các đối thủ cạnh tranh trên thị trường.
Theo nhà quản trị chiến lược Micheal Poter: Năng lực cạnh tranh của cơng
ty có thể hiểu là khả năng chiếm lĩnh thị trường tiêu thụ các sản phẩm cùng loại
(hay sản phẩm thay thế) của cơng ty đó. Năng lực giành giật và
chiếmlĩnhthịtrườngtiêuthụcaothìdoanhnghiệpđócónănglựccạnhtranh


cao. Micheal Porter khơng bó hẹp ở các đối thủ cạnh tranh trực tiếp mà ông mở
rộng ra cả các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn và các sản phẩm thay thế.
Theo Humbert Lesca: Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng,
năng lực mà doanh nghiệp có thể tự duy trì lâu dài một cách có ý chí
trênthịtrườngcạnhtranhvàtiếntriểnbằngcáchthựchiệnmộtmứclợinhuận ít nhất cũng đủ
để trang trải cho việc thực hiện các mục tiêu của doanhnghiệp.
Những định nghĩa trên cho thấy, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
trướchếtphải được tạoratừkhảnăng, thực lực củadoanhnghiệp.Một doanh nghiệp

được coi là có NLCT khi doanh nghiệp đó dám chấp nhận việc giành những điều
kiện thuận tiện có lợi cho chính doanh nghiệp. Doanh nghiệp cần phải có tiềm lực
đủ mạnh để đảm bảo đứng vững trong cạnh tranh. Nếu một doanh nghiệp khơng có
khả năng cạnh tranh hay khả năng cạnh tranh yếu sẽ rất khó khăn để tồn tại và phát
triển.
Nănglựccạnhtranhcủadoanhnghiệp dựatrênnhiềuyếu tốnhư:
Uy tín:Đánh giá sự tin tưởng của khách hàng vào doanh nghiệp,t ạ o đ ư ợ c
uy tín tốt đối với khách hàng là cơ hội tạo nên sự quan tâm
của khách hàng đến sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp.
Khả năng thích ứng:là khả năng thích nghi với sự thay đổi của môi trường
kinh doanh của doanh nghiệp để đảm bảo sự tồn tại và phát triển.
Mức độ nổi tiếng của nhãn hiệu:ảnh hưởng đến một loại sản phẩm với
nhãn hiệu cụ thể của doanh nghiệp.
Sựlinhhoạt,nhạybéncủanhữngngườiquảnlýdoanhnghiệp:sựnhạy bén của
những người quản lý tạo điều kiện cho doanh nghiệp nắm bắt được các cơ hội
sản xuất kinh doanh và các cơ hội phát triển trên thị trường.
Kinh nghiệm kinh doanh trên thương trường:bao gồm những kinh
nghiệm hoạt động, chiến thuật , chiến lược trong kinh doanh


Vị thế của doanh nghiệp trên thương trường:được đánh giá trên cơ sở uy
tín,thị phần, hình ảnh,.. Những doanh nghiệp có vị thế cao trên thương
trườngrấtthuậnlợitrongcạnh tranh.Nhữngcơngtynày cókhảnăngđadạng hố sản
phẩm, phát triển thị trường để nâng cao khả năng cạnh tranh.
Hệ thống đảm bảo nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ: Tiêu chuẩn chất
lượngmàdoanhnghiệpápdụngnhằm đảm bảochochất lượngsản phẩm của mình. Qua
việc áp dụng các tiêu chuẩn, hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm, dịch vụ làm
cho khách hàng tin tưởng khi sử dụng sản phẩm, dịch vụ.
Lợi thế về vốn và chi phí:Đây là một nhân tố rất quan trọng khi sản phẩm
của các doanh nghiệp trên thị trường là tương đối đồng nhất thì việc giảm giá bán

là một biện pháp rất có hiệu quả để tăng khả năng cạnh tranhc ủ a d o a n h
nghiệp.
1.1.4. Nângcao nănglựccạnhtranh
Từ các khái niệm trên, có thể hiểu nâng cao năng lực cạnh tranh chính là
tổng hợp các biện pháp, giải pháp để có thể tăng cường các thế mạnh của các
nguồn lực, từ đó tạo ra lợi thế cạnh tranh, vượt qua các đối thủ cạnh tranh
khác,giànhlấythị phầnvàkhách hàngvềphíamình.Nângcao nănglựccạnh tranh là hoạt
động vơ cùng cần thiết và mang tính cấp thiết đối với tất cả các doanh nghiệp hiện
nay. Đặc biệt, đối với các doanh nghiệp Việt Nam, trước thực tiễn hội nhập kinh tế
toàn cầuv à s ự t h i ế u s ó t , t h ì v i ệ c n â n g c a o n ă n g l ự c c ạ n h t r a n h
quyết định sự tồn vong của doanh nghiệp trước sức ép cạnh
tranh gay gắt đến từ các doanh nghiệp khác trên thế giới.
1.2.

Cácchỉtiêuđánhgiánănglựccạnhtranhcủadoanhnghiệp

Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là phạm trù tổng hợp thể hiện khả
năng,s ứ c

mạnh

nghiệp

so

với


đối


ưu

thế

thủ

tương

trong

đối

cạnh

của

doanh

tranh.

Doanh

nghiệp có thể có lợi thế về mặt này nhưng lại bất



×