ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI
NỀN KINH TẾ TRONG THỜI KỲ MỚI
Pháp luật có tính tối cao
Bất kỳ tổ chức hoặc cá nhân nào cũng
đều chịu sự điều chỉnh của pháp luật
NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN
Nhà nước của dân, do dân và vì dân
Do Đảng Cộng Sản Việt Nam lãnh đạo
Tổ chức theo nguyên tắc thống nhất quyền lực
NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
LỊCH SỬ HÌNH THÀNH HỆ THỐNG
PHÁP LUẬT TẠI VIỆT NAM
Thời kỳ
Văn
Lang Âu
Lạc
Thời kỳ
Bắc
thuộc
(179TCN
- 938)
Thời kỳ
phong
kiến
(939-
1945)
Thời kỳ
Pháp
thuộc
(1945-
1954)
Từ 1954
đến nay
Phân phối
lại thu
nhập quốc
dân
Quản lý,
định
hướng và
hỗ trợ phát
triển
Nhà
nước
Bảo vệ
môi
trường
VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC
ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ
NHÀ NƯỚC BẢO ĐẢM
TRÊN 3 LĨNH VỰC
KINH TẾ CƠ BẢN
Sở hữu
•
Chế độ sở hữu: toàn dân, tập thể, tư nhân
•
Hình thức sở hữu: nhà nước, tập thể, tư
nhân
Quản lý
•
Hoạch định, tổ chức, giám sát, kiểm tra
Phân
phối
•
Phân phối lại theo lao động và qua phúc lợi
xã hội
VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ
Đặt ra các
tiêu chuẩn
Tác động
đến hành
vi của
người
kinh
doanh
Thể hiện
yêu cầu
của nhà
nước
VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
THEO CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN
CỦA NỀN KINH TẾ
Giai đoạn
trước 1992
Giai đoạn
1992 –
2006
Giai đoạn
2006 đến
nay
1986 –
1987: đổi
mới tư duy
1987: Sửa
đổi Luật Đất
đai, ban hành
Luật Đầu tư
nước ngoài
trực tiếp
1988 – 1990:
đổi mới
tương đối
đồng bộ và
triệt để nền
kinh tế
1990 –
1992: định
hình nền
kinh tế hàng
hóa nhiều
thành phần
GIAI ĐOẠN TRƯỚC 1992
Việt Nam trở thành nước xuất khẩu gạo
thứ 3 thế giới
GDP tăng trưởng 8,3%
Vốn FDI đăng ký đạt hơn 1 tỷ USD
Khai thác được hơn 2 triệu tấn dầu thô
KẾT QUẢ
1992:
Thông qua
Hiến pháp
mới
1993:
Ban hành
Luật đất đai
mới; Mỹ bỏ
lệnh cấm vận
1995:
Việt Nam gia
nhập ASEAN
1990 – 1995:
Cải cách thuế
bước 1
GIAI ĐOẠN 1992 - 1995
Ngoại thương
tăng trưởng
25-40%/năm
GDP tăng
trưởng đạt kỷ
lục 9,54%
năm 1995
FDI đăng ký
đạt 10 tỷ USD
năm 1994 và
27 tỷ USD
năm 1996
Tỷ lệ người
nghèo giảm
nhanh
KẾT QUẢ
1996:
Đại hội
Đảng lần
thứ VIII
3/1996:
Tham gia
sáng lập
ASEM
1998:
Kết nạp vào
APEC
2000:
Ban hành
Luật Doanh
nghiệp
1996 – 2000:
Cải cách thuế
bước 2
GIAI ĐOẠN 1995 - 2000
GDP bình
quân đạt
7%
Nông, lâm,
ngư nghiệp
tăng 4,1%
Công
nghiệp và
xây dựng
tăng 10,5%
Các ngành
dịch vụ
tăng 5,2%
KẾT QUẢ
2001 – 2010: Cải cách thuế bước 3
Kế hoạch 5 năm lần thứ II 2001 – 2005
Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 – 2010
2006: Đại hội X cho phép Đảng viên được làm kinh tế tư nhân
2005: Ban hành Luật Doanh nghiệp
2003: Ban hành Luật đất đai
GIAI ĐOẠN 2000 - 2006
KẾT QUẢ
Bất cập trong chính sách quản lý
Một số chính sách thuế còn nặng
về bảo hộ sản xuất
Các bước cải cách thuế vẫn
còn nhiều bất cập
Quá trình cổ phần hóa các
DNNN trên thực tế vẫn còn thấp
Nhiều doanh nghiệp nhà
nước làm việc kém hiệu quả
Mặt tiêu cực
giảm trần lãi suất huy động
còn 7%
Thành lập Tổng công ty
Đầu tư và kinh doanh vốn
nhà nước (SCIC)
Thành lập Công ty Quản
lý tài sản của các Tổ chức
tín dụng Việt Nam –
VAMC
2012: Nhà nước độc quyền
vàng miếng
Triển khai nhiều chính
sách ổn định kinh tế vĩ
mô, giải quyết nợ xấu,
hỗ trợ thị trường, bảo
đảm an sinh xã hội
GIAI ĐOẠN 2006 ĐẾN NAY
Xây dựng thể chế
kinh tế thị trường
định hướng xã
hội chủ nghĩa
Nền kinh tế có
dấu hiệu hồi
phục
Tạo môi trường
thuận lợi cho
doanh nghiệp
Mở rộng xuất
nhập khẩu
Bảo đảm an
sinh xã hội
KẾT QUẢ
Một bộ phận không
nhỏ cán bộ, đảng viên
có chức, có quyền bị
suy thoái đạo đức
Một số chính sách,
luật ban hành không
phù hợp
Mặt tiêu cực
KINH TẾ VIỆT NAM
SO VỚI CÁC NƯỚC KHÁC
HOÀN
THIỆN
LUẬT
PHÁP
Nhận thức
đúng về vai
trò của pháp
luật
Nâng cao
chất lượng
của các cơ
quan làm luật
và đội ngũ
cán bộ thực
thi pháp luật
Giáo dục
pháp luật
Thực thi pháp
luật phải
nghiêm minh,
công bằng
Xây dựng
đồng bộ và
hoàn thiện
hệ thống
pháp luật
KIỆN TOÀN
BỘ MÁY NHÀ NƯỚC
Phát huy bản chất
dân chủ
Nâng cao trách
nhiệm, trình độ
cán bộ, công chức
Tinh giản, gọn
nhẹ bộ máy
Nhà nước
Tăng cường sự
lãnh đạo của Đảng
đối với Nhà nước