Câu 1 : Phân tích những điểm tương đồng và khác biệt giữa NQT cấp cao với
NQT cấp trung và NQT cấp cơ sở.
* Điểm tương đồng :
- Là người nắm giữ vị trí đặc biệt trong 1 tổ chức, được giao quyền hạn và
trách nhiệm điều khiển và giám sát công việc của ng khác, nhằm hoàn
thành mục tiêu chung của tổ chức.
- Đều phải tiến hành các công việc liên quan đến các chức năng của quản
trị : hoạch định, tổ chức, điều khiển, kiểm soát
- Phải có đầy đủ 3 kỹ năng của NQT : kỹ năng kỹ thuật, kỹ năng tư duy và
kỹ năng nhân sự.
• Điểm khác biệt :
Tiêu thức NQT cấp cao NQT cấp trung NQT cấp cơ sở
1.Vị trí
2. Nhiệm vụ
3. Kỹ năng
quản trị
4. Thời gian
cho việc thực
hiện các chức
năng quản trị
Cấp cao nhất
Là tổng giám đốc,giám
đốc, hay chủ tịch HĐQT
Đưa ra quyết định
chiến lược.
Nghiên cứu môi trường,
xây dựng mục tiêu và lên
kế
hoạch thực hiện mục tiêu
Kỹ năng tư duy chiến
lược đòi hỏi cao hơn kỹ
năng nhân sự và kỹ thuật
Tập trung vào công tác
Hoạch định 28% và tổ
Chức 36%
Ở giữa hệ thống
Là trưởng phòng,
quản đốc
Triển khai các mục
Tiêu chiến lược do cấp
cao đề ra và
Điều khiển hoạt động
trong phạm vi
lãnh đạo của mình
Tập trung vào công tác
điều khiển 36% và tổ
chức 33%
Cấp bậc cuối cùng
Là tổ trưởng, trưởng
nhóm
Thi hành những kế
Hoạch hành động do
quản trị viên cấp giữa
soạn thảo. kiểm tra
đôn đốc chịu trách
nhiệm trước kết quả
hằng ngày của nhân
viên
Kỹ năng kỹ thuật đòi
hỏi cao hơn kỹ năng
nhân sự và tư duy
Tập trung thời gian
vào công tác điều
khiển là chủ yếu 51%
Câu 2. Phân tích những điểm tương đồng và khác biệt giữa trường phái quản
trị khoa học và trường phái quản trị hành chính ?
* Giống nhau :
- Cả 2 trường phái đều quan tâm tới vấn đề năng suất lao động, hiệu quả công việc
- Xác định các chức năng quản trị hoạch định, tổ chức, điều khiển, kiểm soát là các
chức năng chủ yếu
- Có sự phân công lao động hợp lý, chuyên môn hóa cao trong công việc
- Cả 2 trường phái đều có hệ thống các nguyên tắc và luôn đảm bảo các nguyên tắc
được thực hiện
* Khác nhau :
Tiêu thức
Trường phái quản trị khoa học
Trường phái quản trị hành
chánh
1.
2.
3.
Trọng tâm là nhà quản trị
Tập trung chú ý vào năng suất
và hiệu quả của tổ chức.
Chú ý đến khía cạnh hợp lý
trong hành động của con người
và cho rằng mỗi cơng việc có 1
cách thức hợp lý nhất để hồn
thành chúng .
Đề cao luận điểm “ con người
kinh tế “ và khơng đề cập đến
khía cạch tâm lý – xã hội của
con người.
Trọng tâm là người thừa hành
Đề cao tính phổ biến của các
Chức năng quản trị chủ yếu và
phương pháp áp dụng chúng
trong tổ chức.
Đề cao ngun tắc phân cơng
lao động, thiết lập cơ cấu tổ
chức, qui chế hoạt động cụ thể
rõ rang, u cầu nhà quản trị
cơng bằng và thân thiện với
cấp dưới trong tổ chức.
Còn Henry Fayol đề cao tính phổ biến của các chức năng quản trò chủ
yếu và phương pháp áp dụng chúng trong tổ chức.
_ Trường phái quản trò khoa học đề cao luận điểm “con người kinh tế” và
không đề cập đến khía cạnh tâm lý – xã hội của con người. Trong khi
trường phái quản trò tổng quát đề cao nguyên tắc phân công lao động,
thiết lập cơ cấu tổ chức, qui chế hoạt động cụ thể rõ ràng, yêu cầu nhà
quản trò công bằng và thân thiện với cấp dưới trong tổ chức.
Câu 4 : Phân tích nội dung cơ bản của lý thuyết Z.
Sau đại chiến thế giới II, kinh tế Nhật Bản nhanh chóng phục hồi và tạo bước phát
triển thần kỳ khiến các nhà quản lý phương Tây phải kinh ngạc và quan tâm tìm
hiểu. Đó là kết quả của phương pháp quản lý độc đáo gọi là kỹ thuật quản lý Kaizen
( cải tiến ), tập trung vào 3 yếu tố nhân sự : nhà quản lý, tập thể, cá nhân người lao
động. Quản lý dựa trên quan niệm sản xuất JIT ( just – in –time), cơng ty ln ghi
nhận các ý kiến đóng góp của cơng nhân, khuyến khích cơng nhân phát hiện các vấn
đề phát sinh trong q trình sản xuất để các NQT kịp thời giải quyết.
Các nhà khoa học Mỹ đã nghiên cứu các yếu tố thành công của mô hình này, liên hệ
với cách quản lý của một số công ty Mỹ xuất sắc, tìm ra “ mẫu số chung “. William
Ouchi người Mỹ gốc Nhật, giáo sư trường đại học California đã nghiên cứu thuyết
Z : làm thế nào để các doanh nghiệp Mỹ đáp ứng được sự thách đố của Nhật. Lý
thuyết trên cơ sở hợp nhất 2 mặt của một tổ chức kinh doanh : vừa là tổ chức có khả
năng tạo ra lợi nhuận, vừa là một cộng đồng sinh hoạt đảm bảo cuộc sống của mọi
thành viên, tạo điều kiện thăng tiến và thành công. Thuyết Z đặc biệt chú trọng đến
quan hệ xã hội và yếu tố con người trong tổ chức với quan điểm toàn diện về mặt
nhân trị của công ty ( phát triển nguồn nhân lực, tranh thủ sự hợp tác của người lao
động với công ty lâu dài, thậm chí gắn bó suốt đời )
Thuyết Z tạo ra nền văn hóa kinh doanh mới gọi là “ nền văn hóa kiểu Z” chỉ đạo
lối ứng xử dựa trên sự gắn bó, lòng trung thành và tin cậy, được cụ thể hóa qua
những biểu tượng (logo), nghi lễ, qui tắc … và cả những huyền thoại để truyền đến
mọi thành viên qua các giá trị và niềm tin định hướng cho hành động.
Nội dung chính của thuyết Z là :
- Chế độ làm việc suốt đời : người lao động gắn bó lâu dài với công ty
- Trách nhiệm tập thể
- Đo đếm, đánh giá chi li, rõ rang song biện pháp kiểm soát tế nhị, mềm
dẻo, giữ thể diện cho người lao động.
- Ra quyết định tập thể : người lao động được tham gia vào quá trình
chuẩn bị ra quyết định quản lý .
- Đánh giá và đề bạt một cách thận trọng
- Quan tâm đến tất cả các vấn đề của người lao động, kể cả gia đình họ.
Ưu điểm : thể hiện sự quan tâm đến con người và mọi người làm việc tận tâm với
tinh thần cộng đồng. đó là chìa khóa tạo nên năng suất ngày càng cao và sự ổn định
của doanh nghiệp.
Nhược : chỉ áp dụng đối với tổ chức kinh doanh, với mội trường bên trong doanh
nghiệp.