Tải bản đầy đủ (.pptx) (18 trang)

Hiện trạng của hệ thống khoa học, công nghệ và đổi mới việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (391.34 KB, 18 trang )

HIỆN TRẠNG CỦA HỆ THỐNG KHOA HỌC, CÔNG
NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI VIỆT NAM: Vai trò của Chiến lược
Phát triển KH&CN giai đoạn 2011-2020

Người trình bày: Nguyễn Mạnh Qn, Phó Viện trưởng
NISTPASS, MoST, Việt Nam


Nội dung trình bày
1. Hiện trạng Hệ thống KH, CN và Đổi mới ở Việt Nam

2. Những vấn đề của Hệ thống KH, CN và Đổi mới Việt Nam
3. Vai trò của Chiến lược phát triển KH&CN Việt Nam giai đoạn
2011-2020

4. Những vấn đề còn lại


1. Hiện trạng Hệ thống KH, CN và Đổi mới
ở Việt Nam



Tính năng động
(Dynamics)
ã
ã
ã

ã


Khả năng di chuyển các yếu tố
nguồn lực (tri thức mới, nhân lực,
vốn, công nghệ)
Tốc dộ đổi mới công nghệ, đổi
mới sản phẩm
Khả năng thành lập công ty, xí
nghiệp mới do áp dụng công
nghệ mới, do liên kết các xí
nghiệp
Tính linh hoạt của môi trường
chính sách, chiến lược của chính
phủ

Các tương tác giữa các
thành phần
ã Mối quan hệ giữa các hÃng, các
công ty, các doanh nghiệp.
ã Quan hệ giữa các doanh nghiệp
và các tổ chức đào tạo
ã Quan hệ giữa các doanh nghiệp
với các tổ chức nghiên cứu
ã Quan hệ giữa các cơ quan chính
phủ và các doanh nghiệp
ã Quan hệ về quyền sở hữu trí tuệ

Các tác nhân trong Hệ
thống đổi mới quốc gia
ã

ã

ã
ã
ã

Doanh nghiệp, hÃng, công ty: tư
nhân, nhà nước, các hÃng lớn ,
doanh nghiệp nhỏ và vừa, trong
nước, ngoài nước, liên doanh,..
ại học, đào tạo trong và ngoài
nước
Các Viện nghiên cứu của chính
phủ, tư nhân, trong và ngoài nước
Các cơ quan Nhà nước và cơ
quan chính phủ
Các lực lương thị trường: toàn
cầu hoá, khu vực hãa..


im mnh
ã Khả năng thích nghi và tính đa dạng về văn hoá
ã Truyền thống hiếu học
ã Mạng lưới các tổ chức KH&CN (NC-PT và đại học)
khá hoàn chỉnh
ã ội ngũ cán bộ NCPT đông đảo
ã Môi trường pháp lý và kinh tế vĩ mô đà và đang được
hoàn thiện theo kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế và
thân ®ỉi míi (Bộ QL đa ngành, đa lĩnh vực, CGCN,
Quỹ…)

Điểm yu

ã Văn hoá không đề cao kinh doanh, trọng về học để biết
hoặc học để ra làm quan;
ã Doanh nghip: ít, nhỏ bé, đổi mới yếu,hiệu quả, cạnh
tranh thấp; §éi ngũ doanh nhân chưa được đào tạo bài
bản và yếu về tư duy toàn cầu, hiểu biết về luật lệ môi
trường kinh doanh và thị trường quc t còn hạn chế;
Khu vực doanh nghiệp nhà nước rất chậm được cổ phần
hoá, hiệu quả hoạt động kém hạn chế nhu cầu và khả
năng đổi mới công nghệ, đổi mới sản phẩm , làm ứ
đọng một nguốn vốn đầu tư lớn trong xà hội;
ã Mạng lưới các tổ chức NCPT yếu về nghiên cứu cơ bản
(số bài báo đăng tải các tạp chí quốc tế ít) lẫn liên kết
hoạt động với khu vực doanh nghiệp (tỷ lệ hợp đồng với
doanh nghiệp trong doanh thu nhìn chung không đáng
kể) và cũng ít gắn kết với hoạt động đào tạo ở các trư
ờng đại học;
ã Cơ sở hạ tầng kỹ thuật (đường xá, điện nước, các ngành
công nghiệp phụ trợ, các khu công nghiệp, công nghệ)
cho hoạt động động đổi mới nghèo nàn và lạc hậu ;
ã Chất lượng của các luật l còn có vấn đề, phải sửa đổi
nhiều lần. Việc thực hiện, thi hành các luật mới ban
hành gặp nhiều khó khăn do chậm ban hành các hướng
dẫn thi hành và gặp ph¶i nhiỊu lùc c¶n trong x· héi;


2. Những vấn đề của Hệ thống KH, CN và Đổi mới Việt Nam


National System of S&T in Vietnam



Vietnam: traditional policy-making process

9


Những vấn đề của
Hệ thống KH, CN và Đổi mới ở Việt nam hiện nay
• Tở chức KH&CN: năng suất thấp, cơ cấu bất hợp lý (vùng, lĩnh vực, khu vực), đợng lực ́u
• Khu vực doanh nghiệp: Năng lực tiếp thu công nghệ hạn chế, không tận dụng được nguồn tri
thức và công nghệ từ bên ngoài (công nghệ từ FDI, v.v…)
• Đầu tư cho KH&CN ít, dàn trải, thiếu hiệu quả
• Liên kết giữa viện-trường-doanh nghiệp yếu;
• Cơ chế phối hợp giữa các cơ quan quản lý nhà nước trong điều kiện chia cắt, nhiều tầng nhiều
nấc,…
• Mợt số chính sách lớn chậm và không đi vào cuộc sống (nhập công nghệ, quỹ KH&CN trong
doanh nghiệp, cơ chế tự chủ…) do tính khơng đồng bộ của cơ chế chính sách;
• Nhận thức khác nhau của các cấp, ngành, các giới về vai trò của KH&CN và Đổi mới khó tạo
đồng thuận xã hội;
• Các ́u tớ của hệ thống STI đã tồn tại nhưng không hoạt động như mợt hệ thớng cịn nhiều
trở ngại và ách tắc;


3. Vai trò của Chiến lược phát triển KH&CN Việt
Nam giai đoạn 2011-2020


Quan điểm phát triển KH&CN



10 sản phẩm chiến lược (đưa ra để thảo
luận)

1.
2.
3.

Lúa gạo, cà phê;
PM nội dung số và Dvụ mạng;
SP an toàn an ninh khơng gian
mạng;
4. Chíp chun dụng;
5. Tầu thủy trọng tải lớn;
6. Động cơ;
7. Dược phẩm có nguồn gốc từ thiên
nhiên;
8. Vắc-xin thế hệ mới;
9. Rô bốt công nghiệp và rô bốt
chuyên dụng;
10. Vệ tinh và thiết bị vệ tinh.

10 công nghệ cốt lõi (đưa ra để thảo
luận)
1. CN xử lý và điều khiển thơng tin thơng minh dựa
trên hình ảnh và ngôn ngữ tự nhiên;
2. CN thiết kế và chế tạo vật liệu và thiết bị thông
minh;
3. CN nhận dạng chức năng gen liên quan đến bệnh
tật (biểu hiện và điều khiển);
4. CN phân tích, tích hợp và mơ phỏng thơng tin

sinh học;
5. CN tích hợp cấu trúc nhiễm sắc thể và định vị;
6. CN thiết kế nhân tạo gen và protein;
7. CN phân tích cấu trúc protein, cơng nghệ tách và
làm sạch protein quy mô lớn;
8. CN vật liệu lưu giữ hydro công suất lớn;
9. Vật liệu pin có thể nạp lại;
10. Cơng nghệ thiết kế và chế tạo bộ biến đổi năng
lượng.


Giải pháp Chiến lược phát triển KH&CN 2011-2020


Giải pháp Chiến lược phát triển KH&CN 2011-2020


Giải pháp Chiến lược phát triển KH&CN (tiếp theo)


4. Những vấn đề cịn lại
• Khả năng áp dụng cách tiếp cận và các kỹ thuật xây dựng
chiến lược STI (Delphi, số lượng và chất lượng chuyên gia,…)
ảnh hưởng đến các ưu tiên chiến lược
• Tổ chức thực hiện chiến lược STI
• Khả năng điều chỉnh chiến lược STI sau khi ban hành (mục
tiêu, nguồn lực, …)
• Các vấn đề mới xuất hiện,
• Tầm nhìn tương lai, tư duy chiến lược nằm ngoài sự hỗ trợ kỹ
thuật của các tổ chức quốc tế và cần có thời gian để trau dồi

(!)


Xin cám ơn sự chú ý lắng nghe của các Quý vị !



×