Tải bản đầy đủ (.doc) (85 trang)

quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã Bộc Nhiêu, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.92 MB, 85 trang )

Phần I
MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết xây dựng quy hoạch:
- Đề án nghiên cứu mô hình quy hoạch xây dựng nông thôn mới gắn với đặc
trưng vùng miền và các yếu tố giảm nhẹ thiên tai là chương trình nhằm đáp ứng
sự phát triển theo các tiêu chí nông thôn mới do Chính phủ ban hành tại Quyết
định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009;
- Xã Bộc Nhiêu có lợi thế về điều kiện tự nhiên - xã hội, để phát triển kinh
tế nông - lâm kết hợp theo hướng sản xuất hàng hóa. Tuy nhiên, những tiềm
năng đó chưa được khai thác hợp lý để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nâng cao thu
nhập, những hạn chế đó có nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân quan
trọng là việc chỉ đạo phát triển kinh tế xã hội của xã những năm qua chưa có
định hướng theo quy hoạch;
- Việc Quy hoạch xây dựng NTM xã Bộc nhiêu, nhằm đánh giá rõ các yếu
tố về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và đưa ra định hướng để bố trí phát triển
về không gian tổng thể, về mạng lưới dân cư, về cơ sở hạ tầng và các vùng sản
xuất tập trung, nhằm khai thác tiềm năng thế mạnh vốn có của địa phương hướng
tới đáp ứng cho sự phát triển kinh tế - xã hội lâu dài. Đồ án quy hoạch cũng đưa
ra đề xuất nhằm chủ động quản lý xây dựng, quản lý đất đai tại địa phương đảm
bảo kế hoạch phát triển kinh tế xã hội;
Chính vì vậy, Quy hoạch xây dựng NTM nhằm định hình phát triển các
khu dân cư và phân vùng sản xuất một cách tổng thể chấm dứt tình trạng phát
triển manh mún, tự phát. Đồng thời phát triển hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội
đồng bộ phù hợp với điều kiện của xã, nhằm bảo đảm cho sự phát triển bền
vững lâu dài là rất cần thiết và cấp bách.
2. Mục tiêu của đồ án:
- Đảm bảo cho việc phát triển kinh tế - xã hội bên vững đáp ứng được yêu
cầu hiện đại hóa nông thôn về sản xuất nông nghiệp, công nghiệp - TTCN, phát
triển dịch vụ;
- Nâng cấp cơ sở hạ tầng kỹ thuật, xây dựng cải tạo các công trình và chỉnh
trang làng xóm có cảnh quan đẹp;


- Giữ gìn phát huy bản sắc văn hóa, tập quán của địa phương, bảo vệ môi
trường sinh thái, an ninh trật tự được giữ vững.
- Nâng cao trình độ dân trí, đời sống vật chất và tinh thân cho nhân dân;
- Phòng chống và giảm nhẹ thiên tai đối với những địa phương thường
xuyên bị thiên tai (nếu có);
1
- Làm cơ sở pháp lý cho việc lập các dự án đầu tư xây dựng NTM và quản
lý xây dựng theo quy hoạch.
3. Phạm vi, thời hạn lập quy hoạch:
- Thời hạn lập quy hoạch:
+ Giai đoạn 1: 2011 - 2015.
+ Giai đoạn 2: 2016 - 2020.
+ Tầm nhìn sau năm 2025.
- Phạm vi đối với quy hoạch chung xã bao gồm ranh giới toàn xã:
+ Toàn bộ địa giới hành chính xã Bộc Nhiêu, huyện Định Hóa, tỉnh Thái
Nguyên, diện tích tự nhiên, là: 2.601,97 ha. Dân số năm 2011, là: 4.134 người;
+ Phía Đông: Giáp xã Phú Tiến và xã Ôn Lương (H. Phú Lương)
+ Phía Tây: Giáp xã Bình Thành, Sơn Phú, huyện Định Hóa;
+ Phía Nam: Giáp xã Phúc Lương ( H. Đại Từ);
+ Phía Bắc: Giáp xã Trung Hội, Trung Lương, huyện Định Hóa.
4. Cơ sở lập quy hoạch:
4.1. Các văn bản pháp lý:
- Luật Xây dựng;
- Luật Quy hoạch;
- Nghị định số 08/2005/NĐ-CP của Chính phủ về Quy hoạch xây dựng;
- Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 14/6/2009 của Thủ tướng Chính phủ về
việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới;
- Thông tư số 07/2008/TT-BXD ngày 07 tháng 4 năm 2008 của Bộ Xây
dựng hướng dẫn lập, thẩm định, phê duyệt và quản lý quy hoạch xây dựng;
- Thông tư số 31/2009/TT-BXD ngày 10/9/2009 của Bộ Xây dựng ban hành

tiêu chuẩn quy hoạch xây dựng nông thôn;
- Thông tư số 32/2009/TT-BXD ngày 10/9/2009 của Bộ Xây dựng ban hành
quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QHXD nông thôn:
+ Thông tư số 07/2010/TT-BNNPTNT ngày 8/2/2010 của Bộ Nông nghiệp
& phát triển nông thôn hướng dẫn quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp cấp
xã theo Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới;
+ Quyết định số 03/2008/QĐ-BXD ngày 31 tháng 3 năm 2008 của Bộ xây
dựng quy định về nội dung thể hiện bản vẽ, thuyết minh đối với Nhiệm vụ và Đồ
án QHXD;
2
+ Quyết định số 2614/QĐ-BNN-HTX ngày 8/9/2006 của Bộ Nông nghiệp
& phát triển nông thôn phê duyệt đề án thí điểm xây dựng mô hình nông thôn
mới;
+ Quyết định số 193/QĐ-TTg ngày 02/02/2010 của Thủ tướng Chính
Phủ về việc phê duyệt chương trình ra soát quy hoạch nông thôn mới;
+ Căn cứ Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/06/2010 của Thủ tướng
Chính Phủ Phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn
mới giai đoạn 2010-2020;
+ Căn cứ quyết định số 04/2008/QĐ-BXD ngày 03/04/2008 của Bộ xây
dựng về việc ban hành “Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Quy hoạch xây dựng”.
QCXDVN 01:2008/BXD;
+ Căn cứ Quyết định số 21/2005/QĐ-BXD ngày 22/07/2005 của Bộ Xây
Dựng về việc ban hành hệ thống ký hiệu bản vẽ trong các đồ án quy hoạch xây
dựng;
+ Căn cứ thông tư số 09/2010/TT-BXD ngày 04/08/2010 của Bộ xây dựng
quy định việc lập nhiệm vụ, đồ án quy hoạch và quản lý quy hoạch xây dựng
xã nông thôn mới;
+ Căn cứ thông tư số 17/2010/TT-BXD ngày 30/09/2010 của Bộ xây dựng
Hướng dẫn xác định và quản lý chi phí quy hoạch xây dựng và quy hoạch đô thị;
+ Căn cứ thông tư số 13/2011/TT-BTNMT ngày 15/04/2011 của Bộ Tài

nguyên và Môi trường quy định về ký hiệu bản đồ hiện trạng sử dụng đất
và bản đồ quy hoạch sử dụng đất;
+ Căn cứ quyết định số 1282/QĐ-UBND ngày 25/05/2011 của UBND tỉnh
Thái Nguyên về việc phê duyệt Chương trình Xây dựng nông thôn mới tỉnh Thái
Nguyên giai đoạn 2011-2015, định hướng đến 2020;
+ Căn cứ Thông tư liên tịch số 13/2011/TTLT-BXD-BNNPTNT-
BTN&MT, ngày 28/10/2011. Quy định việc lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch
xây dựng xã nông thôn mới;
+ Căn cứ Quyết định số /QĐ-UBND ngày / / /2011 của UBND xã Bộc
Nhiêu về việc chỉ thầu tư vấn lập quy hoạch chung xây dựng nông thôn mới xã
Bộc Nhiêu - Huyện Định Hóa - Tỉnh Thái Nguyên;
+ Căn cứ Nghị quyết Đại hội Đảng bộ xã Bộc Nhiêu khóa XXIII, Nhiệm kỳ
2010 - 2015;
+ Căn cứ Quyết định số 4160/QĐ-UBND ngày 28 tháng 12 năm 2011 của
UBND huyện Định Hóa về việc phê duyệt Nhiệm vụ quy hoạch và dự toán chi
phí lập quy hoạch chung xây dựng NTM xã Bộc Nhiêu.
3
4.2. Các tài liệu cơ sở khác:
- Căn cứ kết quả rà soát thực trạng 19 tiêu chí theo Quyết định số 491/QĐ-
TTg ngày 14/6/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Bộ tiêu chí quốc
gia về nông thôn mới;
- Quy hoạch các ngành trên địa bàn như: Giao thông, cấp nước, nông
nghiệp, lâm nghiệp ;
- Các tài liệu, số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội do địa phương
và các cơ quan liên quan cung cấp;
- Bản đồ địa chính xã Bộc Nhiêu;
- Các quy chuẩn, tiêu chuẩn, quy phạm khác có liên quan;
- Thực trạng xã và các đóng góp ý kiến yêu cầu xây dựng nông thôn mới
của xã.
Nội dung của Đồ án xây dựng nông thôn mới, gồm:

Phần I: Mở đầu;
Phần II: Phân tích đánh giá thực trạng tổng hợp xã Bộc Nhiêu;
Phần III: Dự báo tiềm năng, định hướng phát triển;
Phần IV: Quy hoạch xã nông thôn mới;
Phần V: Kết luận và kiến nghị.
Phần II
PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG
I. Điều kiện tự nhiên:
1. Vị trí:
Phạm vi ranh giới: Xã Bộc Nhu nằm ở phía nam của huyện Định Hóa,
cách trung tâm huyện 15 km. Có địa giới hành chính được xác định như sau:
+ Phía Đông: Giáp xã Phú Tiến và xã Ôn Lương (H. Phú Lương)
+ Phía Tây: Giáp xã Bình Thành, Sơn Phú, huyện Định Hóa;
+ Phía Nam: Giáp xã Phúc Lương ( H. Đại Từ);
+ Phía Bắc: Giáp xã Trung Hội, Trung Lương, huyện Định Hóa.
2. Khí hậu - Thới tiết:
- Xã Bộc Nhiêu có những đặc trưng của khí hậu khu vực miền núi phía
Bắc, có 2 mùa rõ rệt. Mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11
năm trước đến tháng 3 năm sau, lượng mưa phân bố không đều, lượng mưa
4
trung bình từ 1600mm đến 1900mm/năm được tập trung ở các tháng 6, 7, 8, 9;
Nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình cả năm biến động từ 23 - 24
0
C; Độ ẩm trung bình
cả năm từ 81 - 85 %.
3. Địa hình, địa mạo:
- Toàn bộ diện tích của xã đều là đồi và núi đất, khó khăn cho đi lại và quy
hoạch giao thông, thủy lợi, bố trí xây dựng. Xen lẫn các đồi bát úp có độ dốc vừa
thuận lợi cho trồng chè, trồng cây ăn quả, cây công nghiệp và phát triển lâm
nghiệp là những đồi, núi đất có độ dốc cao, khó khăn cho phát triển SX; Xen kẽ

ven suối và chân đồi là những cánh đồng trồng lúa với diện tích nhỏ và vừa.
- Địa hình dốc, bị chia cắt nhiều bởi các khe lạch và suối, khó khăn cho quy
hoạch xây dựng và bố trí mạng lưới giao thông phục vụ sản xuất và đời sống.
 !"#
4. Nguồn nước thủy văn:
- Nguồn nước mặt: Được lấy nước từ các phai, đập, suối đây là nguồn nước
chính phục vụ cho sản xuất nông nghiệp.
- Nguồn nước ngầm: Toàn xã chủ yếu sử dụng giếng khơi, giếng khoan;
5. Các nguồn tài nguyên:
5.1. Tài nguyên đất:
Tổng diện tích đất tự nhiên toàn xã, là: 2.601,97 ha, trong đó:
5.1.1 Diện tích đất nông, lâm nghiệp: 2.480,67 ha, chiếm 95,34% diện tích
đất tự nhiên, trong đó:
+ Đất trồng lúa nước 216,88 ha;
5
+ Đất trồng cây hàng năm khác 19,15 ha;
+ Đất trồng cây lâu năm 405,4 ha;
- Đất lâm nghiệp: 1.731,05 ha, chiếm 66,18% diện tích tự nhiên $%
&'()*%+,+" ,/&'0 %+1-21#
- Đất nuôi trồng thủy sản: 108,19 ha.
5.1.2. Diện tích đất phi nông nghiệp 66,91ha chiếm 2,55% so với diện tích
đất tự nhiên.
Trong đó:
- Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp: 0,57ha;
- Đất nghĩa trang, nghĩa địa: 2,61ha;
- Đất có mặt nước chuyên dùng: 20,35 ha;
- Đất có mục đích công cộng: 42,88 ha, chiếm.
5.1.3. Đất chưa sử dụng: 15,73 ha.
5.1.4. Đất thổ cư: 39,16 ha.
6. Môi trường:

- Môi trường nước trên địa bàn xã nhìn chung chưa ô nhiễm.
+ Nguồn nước mặt: Nguồn nước mặt trên địa bàn xã Bộc Nhiêu chủ yếu từ
nguồn nước suối, các phai đập, ao hồ Nguồn này chủ yếu phục vụ cho sản xuất;
+ Nguồn nước ngầm: Nguồn nước ngầm là nguồn nước chính được sử dụng
trong sinh hoạt của người dân trong xã, được khai thác từ nước giếng đào, giếng
khoan;
+ Hiện trạng về nước thải sinh hoạt, nước thải chăn nuôi phần lớn được thải
trực tiếp ra các rãnh thoát nước chưa qua xử lý, nên cục bộ làm ảnh hưởng đến
nguồn nước mặt ở một số khu vực;
- Đánh giá môi trường đất: Nghĩa trang nghĩa địa phần lớn chưa được quy
hoạch, việc sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, chất thải, nước thải từ các
hoạt động sinh hoạt, chăn nuôi phần lớn chưa hợp lý, đã làm cho môi trường đất
ở một số khu vực bị ô nhiễm cục bộ.
Nhận xét hiện trạng điều kiện tự nhiên, tài nguyên và môi trường
345% Vị trị địa lý tương đối thuận lợi cho giao lưu kinh tế, văn hóa - xã
hội giữa các xã trên địa bàn huyện cũng như với huyện Đại Từ và huyện Phú
Lương; Điều kiện tự nhiên, đất đai, khí hậu có lợi thế cho phát triển lâm nghiệp,
trồng cây chè và nhiều loại cây trồng, vật nuôi khác; Diện tích đất bình quân trên
đầu người cao, phù hợp với nhiều hình thức canh tác, đây là những thuận lợi thế
trong sản xuất nông, lâm nghiệp,
6
675% Do địa hình phức tạp, có nhiều đồi núi, khe rạch chia cắt, đất
canh tác phân tán dẫn tới khó khăn để bố trí sản xuất tập trung, khó khăn cho
giao thông, thủy lợi đã ảnh hưởng đến sản xuất nông lâm nghiệp; Nguồn nước
phục vụ cho sản xuất nông nghiệp bị hạn chế (mùa khô thường xảy ra hạn hán
cục bộ ở các xóm)
II. Đánh giá việc thực hiện các quy hoạch đã có:
Hiện nay xã đã có quy hoạch sử dụng đất chi tiết đến năm 2010 và định
hướng đến năm 2015 và kế hoạch sử dụng đất chi tiết giai đoạn 2006 - 2010
Nhưng do điều kiện về nguồn vốn còn thiếu nên chưa thực hiện được.

Trụ sở UBND, trường mầm non phân hiệu chính xã đã được quy hoạch chi
tiết và đang triển khai xây dựng.
III. Hiện trạng kinh tế - xã hội:
1. Các chỉ tiêu kinh tế:
- Cơ cấu kinh tế, năm 2011:
+ Nông - Lâm nghiệp: Chiếm 74,2%;
+ Tiểu thủ công nghiệp, thương mại, dịch vụ: chiếm 25,8%;
- Tổng thu nhập toàn xã: 41 tỷ đồng;
- Thu nhập bình quân/người/năm: năm 2011 đạt 10 triệu đồng/người/năm
- Tỷ lệ hộ nghèo: 28,72 %;
So sánh mức độ đạt được so với tiêu chí 10, 11 của Bộ tiêu chí quốc gia NTM:
Chưa đạt.
2. Dân số, lao động:
- Dân số: Tổng dân số toàn xã, năm 2011 là: 4.134 người.
- Dân tộc: Xã có 06 dân tộc cùng chung sống; Trong đó: Tày chiếm 51,4%;
Kinh 48,1%, còn lại là các dân tộc Nùng, Giao, Hmông, Cao Lan chiếm 0,5%;
Dân tộc kinh chủ yếu có nguồn gốc từ các tỉnh đồng bằng Bắc bộ được di cư lên
lập nghiệp vào những năm 1960, phân bố thành những điểm tập trung, sinh sống
chính bằng nghề trồng chè, một số hộ xen kẽ với các điểm dân cư đồng bào dân
tộc địa phương. Về văn hóa, cho đến nay cơ bản đã hòa nhập tạo nên nét văn
hóa đan xen giữa văn hóa vùng đồng bằng sông hồng và văn hóa các dân tộc
vùng núi phía bắc.
- Xã có 21 thôn (xóm), gồm: Hội Tiến, Chú 1, Chú 2, Chú 3, Chú 4, Xóm
Đình, Rịn 1, Rịn 2, Rịn 3, Vân Nhiêu, Bục 1, Bục 2, Bục 3, Bục 4, Việt Nhiêu,
Minh Tiến, Thẩm Chè, Dạo 1, Dạo 2, Lạc Nhiêu, Đồng Tâm.
2. Lao động:
7
- Tổng số lao động trong độ tuổi 2418 người, trong đó:
+ Lao động nông nghiệp: Chiếm 88,6%;
+ Lao động công nghiệp thương mại dịch vụ: Chiếm 5,1 %;

+ Lao động khác (cán bộ, công chức, viên chức…): Chiếm 6,3%.
- Tỷ lệ lao động được đào tạo chuyên môn so với tổng số lao động:
+ Sơ cấp: Chiếm 6,3%
+ Trung cấp: Chiếm 1,72%.
+ Đại Học, cao đẳng: Chiếm 3,85%.
+ Còn lại là chưa được đào tạo: Chiếm 88,13%.
- Tỷ lệ lao động đang tham gia sản xuất nông nghiệp đã được đào tạo nghề
(8*9*:;<=;$7$>?!2@) đạt tỷ lệ 5% so
với tổng số lao động nông nghiệp.
So sánh mức độ đạt được so với tiêu chí quốc gia về NTM: Chưa đạt.
3. Hình thức tổ chức sản xuất:
- Chủ yếu sản xuất nông lâm nghiệp theo qui mô hộ gia đình, nhỏ lẻ manh
mún
- Xã có 01 trang trại chăn nuôi gà chuyên trứng đang hoạt động và 17gia
trại chăn nuôi lợn thịt, gà giải quyết được 40 lao động.
So sánh mức độ đạt được so với tiêu chí quốc gia về NTM: Chưa đạt.
IV. Văn hóa - Xã hội và Môi trường:
1. Văn hoá- giáo dục:
- Văn hóa: Tỷ lệ thôn, bản đạt tiêu chuẩn làng văn hoá 04/21 thôn(đạt 19%);
Tỷ lệ hộ gia đình đạt tiêu chuẩn gia đình văn hóa năm 2011, là 815 hộ: (đạt
72%);
So với tiêu chí văn hóa xã NTM: Chưa đạt.
- Giáo dục: Mức độ phổ cập giáo dục trung học CS đạt 99%; Tỷ lệ học sinh
sau tốt nghiệp THCS được tiếp tục học trung học (phổ thông, bổ túc, học nghề)
98%/ tổng số học sinh trong độ tuổi; Tỷ lệ lao động nông nghiệp đã qua đào
tạo(8*9*:;4;$7$>?!2@-<=# đạt 5%
So sánh mức độ đạt được so với tiêu chí quốc gia về NTM: Chưa đạt.
2. Y tế:
8
Trạm y tế xã Bộc Nhiêu, đã đạt chuẩn cấp độ 1, vị trí tại xóm Bục 1.

- Trạm y tế có vị trí xây dựng tại xóm Bục 1, gần trung tâm xã, đã được
công nhận đạt chuẩn cấp độ 01 năm 2005; Diện tích đất 983,0 m2, diện tích xây
dựng 360 m2;
- Tỷ lệ người dân tham gia các hình thức bảo hiểm y tế 70 %;
So sánh mức độ đạt được so với tiêu chí quốc gia về NTM: Đã đạt.
3. Môi trường;
- Số hộ dùng nước giếng khoan: 23 hộ, sử dụng nước tự chảy (A&2-
BC+-D+E"), còn lại chủ yếu dùng nước giếng đào có cống bê tông, sân
giếng xây nền gạch hoặc bê tông bảo vệ. Nhìn chung nguồn nước sinh hoạt cơ
bản đảm bảo vệ sinh, chưa có dấu hiệu ô nhiễm.
- Tỷ lệ hộ có đủ 3 công trình hợp vệ sinh đạt chuẩn: 20%;
- Tỷ lệ hộ có cơ sở chăn nuôi hợp vệ sinh 10%(Có sử dụng hệ thống bể sinh
học bioga);
- Xử lý chất thải: Xã chưa có bãi rác thải và tổ chức sử lý, thu gom rác tập
trung.
- Nghĩa trang:
+ Tại một số thôn (xóm) đã có nghĩa trang tập trung, gồm: Nghĩa trang của
xóm Lạc Nhiêu, quy mô 2.431m2; Nghĩa trang xóm Hội Tiến, quy mô 2.253m2;
Nghĩa trang của xóm Vân Nhiêu, quy mô 1.342m2, nhưng quy mô và vị trí theo
quy hoạch chưa đạt. Còn lại chủ yếu người dân sử dụng nghĩa trang theo gia
đình dòng họ, chôn cất rải rác phân tán nhiều khu vực không đảm bảo mỹ quan
và vệ sinh môi trường.
So sánh mức độ đạt được so với tiêu chí quốc gia về NTM: Chưa đạt.
V. Hệ thống chính trị:
9
Hiện trạng đội ngũ cán bộ công chức xã
Tổng số cán bộ trong hệ thống chính trị của xã 35 người, trong đó:
- Cán bộ, công chức (Trong diện hưởng lương) là 20 người; So với chuẩn
tiêu chí đạt 20 người/ 20người. Cán bộ hưởng phụ cấp, là 15 người;
- Các thôn đều có đủ các tổ chức trong hệ thống chính trị, xã hội.

- Các Tổ chức trong HTCT hàng năm hoạt động đều và đạt kết quả tốt.
So sánh với tiêu chí nông thôn mới: Đã đạt
@@F$G(H!IJ"!!IJGK;L+.@!+M"!!I N
;OL7P QHR@NA<-9?-*S
0->C#
- Tình hình an ninh trật tự xã hội trên địa bàn xã được giữ vững và ổn định,
không có hoạt động phá hoại các công trình công cộng, không xảy ra các vụ
trọng án có án phạt 07 năm tù trở lên.
So sánh với tiêu chí nông thôn mới: Đã đạt
Nhận xét đánh giá hiện trạng kinh tế- văn hóa - xã hội:
+ Mặt được: Có nguồn lao động dồi dào, là nguồn lực lớn cho phát triển
kinh tế - xã hội của địa phương, có đội ngũ cán bộ trẻ, được đào tạo cơ bản về
chuyên môn, nghiệp vụ; Diện tích đất sản xuất nông lâm nghiệp được khai thác
và sử dụng ngày càng có hiệu quả hơn, Trong những năm gần đây một số diện
tích canh tác đã được canh tác từ 2 vụ lên 3 vụ/năm, năng suất cây trồng năm sau
cao hơn năm trước; đất đồi rừng đã được người dân quan tâm đầu tư và khai thác
ngày càng có hiệu quả; Có hệ thống tổ chức chính trị vững mạnh, nhân dân các
dân tộc trong xã đoàn kết, an ninh trật tự được giữ vững.
+ Hạn chế: Sản xuất nông nghiệp chủ yếu vẫn manh mún, hình thức nhỏ lẻ
theo theo mô hình hộ gia đình, cơ cấu giá trị kinh tế, cơ cấu giá trị ngành nông
lâm nghiệp chiếm tỷ trọng cao, việc ứng dụng khoa học công nghệ trong sản xuất
còn thấp, hiệu quả sử dụng đất chưa cao, sản phẩm hàng hóa nông lâm nghiệp
vẫn chủ yếu tiêu thụ ở dạng thô chưa có sức cạnh tranh cao trên thị trường;
Nguồn lao động dồi dào nhưng trình độ thấp; Khu vực sản xuất không tập trung.
VI. Hiện trạng cơ sở hạ tầng:
1. Hiện trạng về phân bố dân cư và nhà ở:
- Dân cư tập trung ở 21 xóm, ngoài ra còn nằm rải rác xen kẽ với khu vực
đất canh tác, vườn đồi.
- Khu trung tâm: Do chưa có quy hoạch các công trình công cộng bố trí
chưa khoa học, nhà ở các hộ dân nằm rải rác bên các trục đường khu trung tâm,

10
xây dựng không đảm bảo tính thẩm mỹ hài hòa với môi trường, làm cho đường
giao thông vào khu trung tâm chật hẹp, khó khăn.
- Tổng số nhà ở toàn xã: 1.120 nhà, trong đó:
+ Số nhà gỗ, tre, mái lá, có: 542 nhà, chiếm 48,5 %;
+ Tỷ lệ nhà kiên cố, có: 127 nhà, chiếm 11,5 %;
+ Nhà xây cấp 4, có: 381 nhà, chiếm 34 %;
+ Nhà sàn gỗ theo truyền thống dân tộc tày, còn có 70 nhà, chiếm 6 %.
Nhà ở nhân dân xây dựng chưa có quy hoạch tổng thể, chưa có thiết kế mẫu
nhà ở, vì vậy nhìn chung chưa được hài hòa so với không gian và cảnh quan ở
khu vực nông thôn.
So sánh mức độ đạt được so với tiêu chí quốc gia về NTM về nhà ở: Chưa đạt.
Bảng 01. Thống kê hiện trạng nhà ở các thôn xã Bộc nhiêu.
Số
TT
Tên
thôn(xóm)
Tổng số nhà
(Nhà)
Trong đó
Nhà sàn Nhà kiên
cố
Nhà xây
cấp 04
Nhà tạm ( gỗ,
tre mái lá )
1 Hội Tiến 112 0 14 33 65
2 Chú 1 79 11 10 49 9
3 Chú 2 35 4 8 13 10
4 Chú 3 47 10 2 23 12

5 Chú 4 36 1 8 12 15
6 Xóm Đình 44 2 19 19 4
7 Rịn 1 83 0 8 33 42
8 Rịn 2 69 14 11 19 25
9 Rịn 3 49 1 8 11 29
10 Vân Nhiêu 62 0 12 13 37
11 Bục 1 56 3 7 29 17
12 Bục 2 39 8 3 21 7
13 Bục 3 43 8 1 10 24
14 Bục 4 43 1 6 15 21
15 Việt Nhiêu 48 0 0 10 38
16 Minh Tiến 58 0 0 4 54
17 Thẩm Chè 21 0 0 6 15
18 Dạo 1 51 6 2 15 28
19 Dạo 2 44 1 1 18 24
20 Lạc Nhiêu 76 0 4 18 54
21 Đồng Tâm 25 0 3 10 12
Tổng cộng 1.120 70 127 381 542
11
2. Hiện trạng các công trình công cộng:
2.1. Trụ sở UBND xã: Nằm ở khu trung tâm xã (xóm Đình), diện tích đất
là 5.764 m2, đã có thiết kế chi tiết và đang được xây dựng, tầng cao 03 tầng, diện
tích sàn xây dựng 750 m2; Hội trường UBND xã xây cấp 4, lợp tấm lợp tôn, diện
tích sử dụng 180 m2, đủ 150 chỗ ngồi, năm xây dựng 2007, hiện còn sử dụng
được.
8 (TUVA
2.2. Cơ sở vật chất giáo dục đào tạo, gồm:
- Trường THCS: Tại khu trung tâm xã, diện tích đất 5000m2, tổng số 12
phòng học, trong đó: Có 01 nhà 2 tầng kiên cố với 6 phòng học, và 06 phòng
học nhà xây cấp 4, 01 nhà hiệu bộ; Tổng số có 163 học sinh và 21 giáo viên,

địa điểm tại xóm Đình;
A?86BW
12
- Trường tiểu học: Đã đạt chuẩn cấp độ 01, trong đó có 03 phân hiệu, gồm:
+ Phân hiệu trung tâm chính ở khu trung tâm xã, diện tích đất: 5.112 m2, đã
được xây dựng kiên cố với diện tích xây dựng là 1080 m2, có 08 phòng học, trong
đó: 01 nhà 2 tầng 6 phòng học và 2 phòng học nhà cấp 4; 01 nhà hiệu bộ. Tổng
số có 193 học sinh, 20 giáo viên, địa điểm tại xóm Đình;
XY?Z-?Q[7P*9!+
+ Phân hiệu lẻ, xóm Rịn 01: Diện tích đất 300m2, lớp học nhà xây cấp 04,
có 02 phòng học với tổng số 23 học sinh và 02 giáo viên, địa điểm tại xóm Rịn
01;
+ Phân hiệu lẻ, xóm Dạo 01: Diện tích đất 287m2, lớp học nhà xây cấp
04, có 02 phòng học với tổng số 22 học sinh và 02 giáo viên, địa điểm tại xóm
Dạo 01;
- Trường mầm non: Gồm có 04 phân hiệu:
(Trường mầm non, phân hiệu trung tâm xã đang thi công xây dựng)
13
+ Phân hiệu chính khu trung tâm: Diện tích đất 1.357 m2, diện tích xây
dựng 260 m2, hiện trạng có 04 phòng học tạm; Hiện nay đã có thiết kế chi tiết
và đang thi công xây dựng, địa điểm tại xóm Đình:
+ Phân hiệu lẻ xóm Lạc Nhiêu, diện tích đất 392m2, có 01 phòng học, nhà
xây cấp 04, tại xóm Lạc Nhiêu;
+ Phân hiệu lẻ xóm Hội Tiến, diện tích đất 179m2, có 01 phòng học, nhà
xây cấp 04, tại xóm Hội Tiến;
+ Phân hiệu lẻ xóm Rịn 01, diện tích đất 559m2, có 01 phòng học, nhà
xây cấp 04, tại xóm Rịn 01;
* So sánh mức độ đạt được về cơ sở vật chất trường học so với tiêu chí
quốc gia về NTM: Chưa đạt.
2.3. Bưu điện: Đã có điểm bưu điện trung tâm xã diện tích đất 230m2, diện

tích xây dựng 50 m2, có dịch vụ truy tập internet. Nhưng chưa đạt về thẩm mỹ
và các trang thiết bị; 21/21 thôn đều có thể kết nối truy cập internet qua mạng
không dây.
So sánh mức độ đạt được so với tiêu chí quốc gia về NTM: Chưa đạt.
Q\8759(-S5HFF5@A
2.4. Cơ sở vật chất văn hóa - Khu trung tâm thể thao:
- Cơ sở vật chất ăn hóa - Khu trung tâm thể thao xã:
+ Nhà văn hóa xã: Chưa có.
+ Khu thể thao của xã: Đã quy hoạch vị trí tại Đèo Ruốc thuộc xóm Rịn1
giáp ranh xóm Đình, diện tích đất 13.000m2.
- Cơ sở vật chất văn hóa - Khu trung tâm thể thao các thôn:
+ Có 17/21 thôn có nhà văn hóa, về kích thước qui mô chưa đạt theo tiêu
chí;
+ Khu thể thao của thôn: Chưa có thôn nào có sân thể thao thôn.
14
So sánh mức độ đạt được so với tiêu chí quốc gia về NTM: Chưa đạt.
Nhà VH xóm Bục 2, quy mô và cơ sở vật chất chưa đạt tiêu chí NTM.
Bảng 02: Thống kê hiện trạng nhà văn hóa, khu thể thao các thôn xã Bộc Nhiêu.
TT
Tên nhà văn
hóa các xóm.
Diện tích đất
(m
2
)
Diện tích xây
dựng (m
2
)
Hiện trạng

công trình
So với tiêu chí
Xã NTM
1 Hội Tiến 179 121 Cấp 4 Chưa đạt.
2 Chú 1 368 80 Cấp 4 Chưa đạt.
3 Chú 2 265 50 Cấp 4 Chưa đạt.
4 Chú 3 80 50 Cấp 4 Chưa đạt.
5 Chú 4 80 50
Cấp 4
Chưa đạt.
6 Đình 0 0
Chưa có
Chưa đạt.
7 Bục 1 289 80 Cấp 4 Chưa đạt.
8 Bục 2 100 50 Cấp 4 Chưa đạt.
9 Bục 3 100 80 Cấp 4 Chưa đạt.
10 Bục 4 71 50 Cấp 4 Chưa đạt.
11 Việt Nhiêu 0 0 Chưa có Chưa đạt.
12 Minh Tiến 0 0 Chưa có Chưa đạt.
13 Thẩm Chè 0 0 Chưa có Chưa đạt.
14 Dạo 1 132 70 Cấp 4 Chưa đạt.
15 Dạo 2 150 80 Cấp 4 Chưa đạt.
16 Lạc Nhiêu 680 80 Cấp 4 Chưa đạt.
17 Đồng Tâm 100 70 Cấp 4 Chưa đạt.
18 Rịn 1 572 80 Cấp 4 Chưa đạt.
19 Rịn 2 271 80 Cấp 4 Chưa đạt.
20 Rịn 3 339 80 Cấp 4 Chưa đạt.
21 Vân Nhiêu 596 80 Cấp 4 Chưa đạt.
2.5. Dịch vụ, thương mại:
15

- Chợ : Có chợ tạm đang sử dụng, địa điểm ở xóm Đình (khu vực trung tâm
xã), diện tích đất 4.540 m2; Hiện chưa được đầu tư xây dựng.
( Chợ xã Bộc nhiêu, địa điểm khu TT, CSVC còn tạm, DT đất: 4.540 m2)
So sánh với tiêu chí NTM: Chưa đạt
- Điểm dịch vụ thương mại: Ở khu trung tâm đã tự phát hình thành điểm
thương mại, kinh doanh dịch vụ phục vụ sản xuất và đời sống, chủ yếu người
dân kinh doanh tại hộ gia đình.
( Hình ảnh nhà ở và các hộ kinh doanh thương mại, dịch vụ khu TT xã)
2.6. Công trình tôn giáo, tín ngưỡng:
- Đài tưởng niệm nghĩa trang liệt sĩ với diện tích 100m2, xây dựng tại trung
tâm xã, trong khuôn viên trụ sở UBND xã;
- Các điểm di tích lịch sử, di tích kháng chiến:
+ Di tích nơi thành lập Quân chủng phòng không không quân, địa điểm
Khau Chùa, xóm Chú 2;
+ Di tích nơi thành lập Cục bản đồ bộ tổng tham mưu Bộ Quốc phòng, địa
điểm Dạo 1;
16
+ Di tích nơi thanh lập Cục quân lực bộ tổng tham mưu Bộ quốc phòng, địa
điểm xóm Thẩm Chè;
+ Điểm di tích Cục Quân Nhu trong thời kỳ kháng chiến chống pháp, tại
đồi Suối Bu, thôn Lạc Nhiêu;
+ Di tích cục dân quân tại thôn Rịn 3, khu đồi cạnh đập Na Táng.
Các điểm di tích trên chưa có quy hoạch đất và xây dựng bia ghi dấu.
@@\7@AA
- Một số công trình công cộng của xã đã được đầu tư và xây dựng, nhưng
nhiều công trình so với tiêu chuẩn tiêu chí NTM chưa đạt yêu cầu về quy mô,
diện tích, quy cách, số lượng đáp ứng lâu dài … Cần quy hoạch bổ sung các
công trình, như: Công viên cây xanh, nhà văn hóa - khu thể thao trung tâm xã,
nhà văn hóa-khu thể thao thôn, chợ, dịch vụ thương mại, các khu di tích, bãi rác,
nghĩa trang nhân dân …

- Khu trung tâm: Do chưa có quy hoạch nên việc phân khu chức năng
chưa rõ ràng, khu dân cư phát triển xây dựng tự phát, chưa được hợp lý, thiếu
thẩm mỹ, các công trình trong khu trung tâm xây dựng rời rạc, chưa có mối liên
hệ gắn kết chặt chẽ.
3. Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật:
3.1. Giao thông:
- Giao thông liên xã, gồm có 01 tuyến:
Bảng 03: Thống kê hiện trạng các tuyến giao thông liên xã.
TT Tuyến đường
Hiện trạng
Chiều dài
(m)
Nền đường
(m)
Mặt đường
(m)
Kết cấu
Đường liên xã
1
Phú Tiến - Bộc Nhiêu - Bình
Thành
8.000 6,0 3,5 Nhựa
Tổng cộng
8.000
Tuyến liên xã: Phú Tiến - Bộc Nhiêu - Bình Thành, chiều dài 8,0 km, nền
đường 6,0 m, mặt đường 3,5 m, lề đường 1,25 x 02; Kết cấu công trình đường
nhựa; Đã đáp ứng cho nhu cầu giao thông phục vụ sản xuất và sinh hoạt hiện tại,
nhưng chưa đạt được theo tiêu chí NTM;
- Giao thông liên thôn(xóm).
Bảng 04: Thống kê hiện trạng các tuyến giao thông liên thôn(xóm)

Số Tên tuyến Hiện Trạng
17
t/t
Chiều dài
(m)
Nền
đường
(m)
Mặt
đường
(m)
Kết cấu
1
TT xã- Xóm Dạo - Lạc nhiêu-
268
6000 5 Đất
2
Lạc Nhiêu - Văn Lương (Trung
Lương)
1400 1 Đất
3 Đường Chú 1 - Đồng tâm 1500 3,0 Đất
4 Đường Trung tâm xã- Chú 4 1500 2,5 Đất
5 Đường Rịn 2 - Rịn 3 2500 3,50 Đất
6 Đường Bục 3 - Minh tiến 3500 5 Đất
7 Đường Dạo 2 - Thẩm chè 1200 2,0 Đất
8 Đường Rịn 2 - Đồng Danh (BT) 1200 1,5 Đất
9
Trung tâm xã đi xóm Rịn - Vân
nhiêu- huyện Đại Từ
3700 5,0 Đất

Tổng cộng 22.500
Toàn xã có 9 tuyến giao thông liên thôn chính, với tổng chiều dài, là:
22,50 km, toàn bộ đều là đường đất, lầy lội về mùa mưa, rất khó khăn cho giao
thông phục vụ sản xuất và đời sống sinh hoạt của nhân dân trong xã;
- Giao thông nội thôn:
Bảng.05: Thống kê các tuyến giao thông nội thôn
Số
t/t
Tên tuyến
Hiện Trạng
Chiều dài
(m)
Nền
đường
(m)
Mặt
đường
Kết cấu
1 Đường Thẩm Hon - Chú 1 1 000 5 3 Nhựa
2 Đường LX-Cam cảng Chú 3 500 2,5 Đất
3 Đường LX- Na Tâu Bục 3 300 2 Đất
4
Đường LX-Đồng Dầu Việt
Nhiêu
1 000 2,50 Đất
5
Từ NVH vòng đội 1- Đội 2 (Lạc
Nhiêu)
1 500 1,2 Đất
6 Đường LX - Keo Thảng HT 700 1,5 Đất

7 Đường ngã 3 Rịn 2-Nước 2 400 1,0 Đất
8 Đường Minh Tiến -Khe Hương 1 800 1,20 Đất
9 Đường Bục 1-Eo Đèo 300 1,20 Đất
10 Đường Vòng Đồng Tâm 750 3,00 Đất
Tổng cộng 8,250
Giao thông nội thôn, có 10 tuyến chính với tổng chiều dài 8,25 km, hiện
trạng có: 01 km tuyến Thẩm Hon (từ nhà Ông Sơn đi Công trình nước tự chảy-
18
Chú 1), đã được nhựa hóa có lòng đường 03m, nền đường 05m, còn lại đều là
đường đất nhỏ hẹp, rất khó khăn cho giao thông, đặc biệt là về mùa mưa.
- Giao thông nội đồng:
Bảng 06: Thống kê hiện trạng các tuyến đường nội đồng.
Số
t/t
Tên tuyến Hiện trạng
1 Hội tiến
Chiều dài
(m)
Nền đường
(m)
Mặt đường Kết cấu
Đường Đồng Chầm 0,57 1 Đất
Đường vào nghĩa địa 0,35 2 Đất
Đường Tung Hiên 0,2 2 Đất
2 Chú 1
Đường vào Thẩm sắn 1,02 1
Đường khuối tà 0,71 1
Đường vào Keo yêu 0,73 2,5 Đất
0,81 1
Đường thẩm ó 3 1 Đất

2 Chú 2
Đường khuối quảng 3 2,5 Đất
Đường khảu coong 1,5 2,5 Đất
3 Chú 3 Đất
Đường Na chảng 1,204 1 Đất
0,296 0 Đất
Đường khuối goải 1,3 1,5 Đất
6 Rịn 2
Đương Thẩm Nẩm 0,6 2 Đất
7 Rịn 3
Đường Lầy Pổng 1,5 2,5 Đất
8 Vân nhiêu
Đường vào nghĩa trang 1 2 Đất
9 Bục 1
Đường Hang Dơi 1,3 1,5 Đất
10 Bục 2
Đường Na Nộc 1 2 Đất
11 Bục 3
Đường na tâu 0,5 1,5 Đất
Đường Na Hoại 1 1,5 Đất
Cầu Na tâu Tre
12 Bục 4
Đường Đèo Thầy 1,5 2,5 Đất
19
Đường Thẩm Tay 1 2 Đất
13 Dạo 1
Đường Thẩm Búng 2,2 2,5 Đất
Đường Na Khảu 1,5 2 Đất
14 Dạo 2
Đường Na Chặp 1,15 1,8 Đất

Đường Thẩm chiểm 1,2 1,5 Đất
15 Lạc nhiêu Đất
Đường Thẩm Tỉm 0,5 2
Tổng cộng 30,64
Tổng các tuyến chính giao thông nội đồng của xã có chiều dài, là: 30,64
km ($]@L5N)HS#; Về hiện trạng giao thông nội
đồng đều là đường đất, nhỏ hẹp, rất khó khăn cho sản xuất và giao thông đặc
biệt là về mùa mưa
Bảng 07: Thống kê các cầu trên các tuyến giao thông: Nội thôn, nội đồng.
Số
t/t Tên cầu
Hiện trạng
Dài Rộng Kết cấu
1 Xóm Lạc Nhiêu
Cầu Đội 1 - Đội 2 06 01
Cầu tre
Cầu Na Bắc 05 01
Cầu tre
Cầu Suối Đá 03 02
Bê Tông
2 Xóm Dạo 1
Cầu Na Khảu 04 01 Cầu tạm
3 Bục 3
Cầu Na tâu 3,5 01 Cầu tre
4 Rịn 1
Cầu Khuối Tà 3,5 01 Cầu tre
5 Bục 2
Cầu Na Nộc
6 Chú 4
Cầu Na Cầu

05 01
Cầu tạm
Cầu Na Pụng
04 01
Cầu tạm
7
Thẩm chè
Cầu Thẩm Chè
06 1,5
Cầu tạm
Trên các tuyến giao thông nội đồng có 09 cầu, riêng cầu suối đá ở thôn
Lạc Nhiêu đã cứng hóa do nhân dân trong thôn tự thiết kế và xây dựng nhưng
chưa đạt yêu cầu, còn lại đều là cầu tạm, cầu tre không đảm bảo cho giao thông,
sản xuất, vận chuyển hàng hóa.
Hiện trạng hệ thống đường giao thông của xã so với tiêu chí NTM: Chưa đạt.
3.2. Thủy lợi:
- Kênh mương thủy lợi.
20
Bảng 08: Thống kê các tuyến kênh mương thủy lợi.
IV
TÊN TUYẾN
KÊNH MƯƠNG NỘI ĐỒNG
Hiện trạng
Kết cấu
Chiều dài
(km)
Tiết diện
(Bxh)
1 Xóm Chú 1, 2, 3
Tuyến từ nhà ông Quế đến xóm Chú 3 1,4 0,4 x 0,4 Bê tông

2 Xóm Bục 3, 2, 1
Tuyến từ NVH Bục 3 đến NVH Bục 1 1,22 0,4 x 0,4 Bê tông
3 Xóm Rịn 2

Tuyến từ Ao Thẩm Nẩm đến cánh
đồng Nạ Lẩu-Rịn 1
0,913 0,4 x 0,4 Bê tông
4 Dạo 1

Tuyến từ Na Chặp xuống cánh đồng
Na Khảu
1,2 0,3 x 0,25 Đất
5 Bục 3
Tuyến kênh mương Đồng Giếng 0,4 0,3 x 0,25 Đất
6 Dạo 2
Từ cánh đồng Na Vượng đến Na Kẹ. 0,795 0,3 x 0,25 Đất
7 Rịn 1
Tuyến từ đồng Na Cái đến Na Tuông 0,645 0,3 x 0,25 Đất
Tổng Cộng 6,573
Kênh mương nội đồng hiện trạng, có 07 tuyến chính với tổng chiều dài
6,573 km, Trong đó: Có 3,533 km đã được cứng hóa (đạt 53%), còn 3,040 km
còn là mương đất.
So với tiêu chí xã nông thôn mới: Chưa đạt.
- Hệ thống hồ, phai, đập chứa nước phục vụ sả xuất, gồm:
+ Đập Na Pài xóm Chú 2, năng lực tưới 15ha, đã được xây kiên cố.
+ Đập Na Trà xóm Bục 3, năng lực tưới 20ha, xây tạm.
+ Đập Na Vậy xóm Dạo 1, năng lực tưới 13 ha, đắp đất.
+ Vai Thẩm Búng xóm Dạo 2, năng lực tưới 6ha, đắp đất.
@@\7>\H$A-L:4%
- Đường giao thông: Tuyến giao thông liên xã XC85

8;;L588^&KY# chiều dài 11,7 km, đã được
cứng hóa đáp ứng cho sản xuất sinh hoạt hiện tại, nhưng so với chuẩn tiêu chí
NTM chưa đạt; Các tuyến giao thông liên thôn(Trục thôn) chưa được cứng hóa,
lầy lội về mùa mưa, khó khăn cho giao thông; Đường nội thôn, nội đồng chủ
yếu là đường đất, nhỏ hẹp về mùa mưa rất khó khăn cho đi lại, sản xuất của
nhân dân và không đáp ứng cho việc phát triển sản xuất hàng hóa lâu dài với qui
mô tập trung.
21
- Hệ thống kênh mương được hình thành chủ yếu trên cơ sở tự nhiên chưa
có các hệ thống thủy nông, tỷ lệ kênh mương đất chưa được cứng hóa còn cao,
lượng nước rò rỉ thất thoát lớn, ảnh hưởng đến việc điều tiết nước và phục vụ
sản xuất.
- Các công trình cấp nước( Hồ, phai, đập) chưa đáp ứng việc tưới tiêu chủ
động cho sản xuất cần phải nâng cấp cải tạo.
3.3. Hiện trạng cấp điện:
- Nguồn điện: Nguồn điện cung cấp cho xã là lưới điện quốc gia được hạ
thế xuống các trạm biến áp có công suất 75 KVA - 180 KVA gồm:
+ Trạm biến áp khu trung tâm, gần UBND, công suất 180KVA, địa điểm
xóm Bục 1.
+ Trạm biến áp xóm Dạo, công suất 180KVA, địa điểm xóm Chú 1.
+ Trạm biến áp xóm Rịn 2, công suất 75KVA, địa điểm Xóm Rịn 2.
- Đường dây tải điện:
+ Đường cao thế: Tổng chiều dài 8.500m;
+ Đường hạ thế: Tổng chiều dài 16.600m.
- Hiện tại 03 trạm biến áp, và hệ thống đường dây có khả năng cung cấp
điện cho toàn xã;
- Tỷ lệ hộ được sử dụng điện và sử dụng điện an toàn đạt 99,9%.
+ Mạng lưới chiếu sáng khu trung tâm và đường thôn, xóm: Chưa có.
@@\7*9\
- Lưới điện và trạm biến áp xây dựng đã lâu khoảng cách truyền tải xa nên

tổn thất cấp điện lớn. Mạng lưới 0,4kV xây dựng còn nhiều đoạn không đảm bảo
an toàn trong việc sử dụng điện;
- Chưa có mạng lưới chiếu sáng công cộng, khu trung tâm xã và trung tâm
các thôn, cần xây dựng lắp đặt để đảm bảo giao thông cũng như sinh hoạt của
người dân;
- Đường điện được nhà nước đầu tư, xây dựng đã lâu đến nay một số tuyến
đã xuống cấp, cần xây dựng mới và cải tạo để đảm bảo quy định về cung cấp
điện và sử dụng an toàn điện.
- Để phát triển đáp ứng lâu dài cho sản xuất và sinh hoạt, cần phải quy
hoạch bổ sung và nâng cấp các trạm biến áp và đường dây tải điện.
So với tiêu chí xã nông thôn mới: Đã đạt.
3.4. Hiện trạng cấp nước:
22
- Cấp nước: Xã có hệ thống cấp nước sinh hoạt tự chảy, theo dự án nước
sạch môi trường của tỉnh, đã được thực hiện tại 02 thôn: (A&2-BC+-D
+E"), số hộ dùng nước giếng khoan: 23 hộ, còn lại trên 90% số hộ dùng nước
giếng đào có bi cống và nền bê tông, gạch làm nền bảo vệ giếng sử dụng cho
sinh hoạt.
3.5. Hiện trạng thoát nước, quản lý chất thải rắn, nghĩa trang:
2E+6\7$@R%
- Các khu dân cư chưa có hệ thống thoát nước mặt, chủ yếu được thoát tự
nhiên theo rãnh thoát nước đất.
- Các trục tiêu nước chính của xã chủ yếu chảy tự nhiên, chảy theo rãnh
thoát nước và chảy ra suối.
- Tai biến thiên nhiên: Ít xảy ra lũ lụt, lũ quét, tuy nhiên một số diện tích đất
đồi thường xảy ra sạt lở sau những đợt mưa lớn kéo dài, nhưng ít gây ảnh hưởng
nhiều đến sản xuất và đời sống của nhân dân.
2E"6\7$@R)($7%
- Hệ thống thoát nước thải: Trên địa bàn xã chưa có hệ thống thoát nước
thải, nước thải sinh hoạt và nước thải chăn nuôi được thoát theo mương, rãnh

thoát nước.
- Công trình vệ sinh: Có 60 % nhà dân sử dụng xí tự hoại và xí hợp vệ sinh.
2E28$*)_B8&#%
- Xã chưa có đội vệ sinh môi trường và khu thu gom chất thải rắn;
- Xã chưa có khu xử lý rác thải tập trung.
2EI`-`%
Xã chưa quy hoạch nghĩa trang tập trung, việc chôn cất, mai táng theo hình
thức dòng họ, tập quán, chôn cất trên đồi và vườn nhà. Một số thôn (xóm) có dân
số chủ yếu là người kinh nguồn gốc từ các tỉnh đồng bằng bắc bộ lên lập nghiệp
từ những năm 1960, có nghĩa trang tập trung với diện tích 6,02 ha. Nhưng vị trí
quy mô phần lớn chưa đảm bảo tính khoa học đáp ứng lâu dài, cần phải quy
hoạch bố trí lại.
2EE6\7A?R%
- Môi trường nước mặt: Nguồn nước mặt trên địa bàn xã bao gồm, nguồn
nước suối, ao, hồ, khe lạnh, nước tự chảy nhìn chung chưa có dấu hiệu ô nhiễm;
Tuy nhiên cục bộ một số khu vực, nước thải sinh hoạt và nước thải trong chăn
23
nuôi gia súc, gia cầm thải ra môi trường không qua xử lý, gây ảnh hưởng đến
nguồn nước mặt.
- Môi trường nước ngầm: Nước ngầm(Giếng khoan, giếng đào) là nguồn
nước chính được sử dụng trong sinh hoạt của người dân trong xã, chưa có dấu
hiệu ô nhiễm, do mật độ dân cư thưa và diện tích che phủ rừng còn khá lớn.
3.6. Phân tích, đánh giá việc thực hiện các quy hoạch và dự án đang
triển khai trên địa bàn xã:
Các quy hoạch đã có: Quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2005-2010
Các chương trình, dự án mục tiêu của quốc gia, của tỉnh theo từng ngành,
lĩnh vực kinh tế xã hội đã và đang được đầu tư tại địa phương, như chương trình
135, chương trình giảm nghèo, chương trình nước sạch, trồng rừng
- Dự án Plan đang triển khai trên địa bàn xã, nội dung dự án nâng cao
năng lực trong xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của xã có sự tham

gia của người dân.
- Dự án Care: Dự án phát triển hợp tác của Hội liên hiệp phụ nữ.
Các quy hoạch và dự án đã và đang triển khai trên địa bàn xã đều đạt kết
quả tốt, góp phần cải thiện nâng cấp hệ thống hạ tầng cơ sở, nâng cao trình độ
người lao động thuận lợi cho việc triển khai thực hiện các tiêu chí xây dựng
NTM.
VII. Phân tích, đánh giá hiện trạng và biến động sử dụng đất:
1. Hiện trạng sử dụng đất năm 2011:
Bảng 09: Hiện trạng sử dụng đất xã Bộc Nhiêu, năm 2011.
STT Chỉ tiêu Mã
Diện tích
(m2)
Cơ cấu
(%)
(1) (2) (3) (4) (5)
TỔNG DIỆN TÍCH ĐẤT TỰ NHIÊN
2.60
1,97 100,00
1 Đất nông nghiệp NNP
2.48
0,67
95
,34
1,1 Đất lúa nước DLN
21
6,88
8
,34
1,2 Đất trồng lúa nương LUN


-

-
1,3 Đất trồng cây hàng năm còn lại HNK
1
9,15
0
,74
1,4 Đất trồng cây lâu năm CLN
40
5,40
15
,58
1,5 Đất rừng phòng hộ RPH


-
1,6 Đất rừng đặc dụng RDD
1
8,38
0
,71
1,7 Đất rừng sản xuất RSX
1.71
2,67
65
,82
1,8 Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 10 6
24
8,19 ,32

1,9 Đất làm muối LMU

-

-
1,1 Đất nông nghiệp khác NKH

-

-
2 Đất phi nông nghiệp PNN
6
6,41
2
,55
2,1
Đất xây dựng trụ sở cơ quan, công trình sự
nghiệp
CTS

0,57
0
,02
2,2 Đất quốc phòng CQP

-

-
2,3 Đất an ninh CAN


-

-
2,4 Đất khu công nghiệp SKK

-

-
2,5 Đất cơ sở sản xuất kinh doanh SKC

-

-
2,6 Đất sản xuất vật liệu xây dựng gốm sứ SKX

-

-
2,7 Đất cho hoạt động khoáng sản SKS

-

-
2,8 Đất di tích danh thắng DDT

-

-
2,9 Đất xử lý, chôn lấp chất thải DRA


-

-
2,10 Đất tôn giáo, tín ngưỡng TTN

-

-
2,11 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD

2,61
0
,10
2,12 Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng SMN
2
0,35
0
,78
2,13 Đất sông, suối SON

-

-
2,14 Đất phát triển hạ tầng DHT


-
2,15 Đất có mục đích công cộng CCC
4
2,88

1
,65
2,16 Đất phi nông nghiệp khác PNK

-

-
3 Đất chưa sử dụng DCS
1
5,73
0
,60
4 Đất khu du lịch DDL


-
5 Đất khu dân cư nông thôn DNT
3
9,16
1
,51
 8$%*T7AA a8
3
9,16
1
,51
25

×