Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

giáo án lớp 3 tuần 24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.74 KB, 16 trang )

Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 3D
Ngày tháng 2 năm 2011
Nhận xét của tổ chuyên môn



Ngày tháng 2 năm 2011
Nhận xét của ban giám hiệu




Tuần 24
Ngày lập 20/ 2 / 2012
Thứ hai ngày 27 tháng 2 năm 2011
Tiiết 1:Chào Cờ
Tiết 2-3 : tập đọc - kể chuyện
Đối đáp với vua.
Tiết 1
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng các từ: xa giá, truyền lệnh, náo động, trong leo lẻo Giọng đọc phù hợp với diễn
biến của câu chuyện.
- Hiểu nghĩa các từ ở cuối bài, và hiểu nội dung bài: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có
bản lĩnh
- Biết sắp xếp tranh theo đúng thứ tự câu chuyện, dựa vái trí nhớ, tranh kể lại đợc toàn bộ
câu chuyện với giọng phù hợp. Nghe, kể tiếp, biết NX, đánh giá lời kể của bạn.
- GDHS yêu quý , khâm phục Cao Bá Quát.
II. Đồ dùng dạy học
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng

+ GV: - bảng phụ - Ghi câu luyện đọc.


III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra: 2HS TB đọc bài: Chơng trình xiếc đặc sắc.
2. Bài mới :
a.GTB: GV nêu và ghi đầu bài lên bảng.
b.Nội dung:
* Luyện đọc đúng:
- GV đọc mẫu
- HD đọc từ: ngự giá, Thăng Long, Hà Nội
- Giảng từ: Minh Mạng, ngự giá, xa giá,
- HD đọc nối tiếp câu:
- Đọc câu: (bảng phụ) - Một lần,/ vua Minh Mạng từ
kinh đô Huế ngự giá ra Thăng Long/ (Hà Nội).//
- HD đọc đoạn:- YC HS đọc tiếp nối theo từng đoạn trớc
lớp.
- Đọc trong nhóm.
- Đọc cả bài trớc lớp.
*Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc từng đoạn. Gợi mở, dẫn dắt HS trả lời từng
câu hỏi trong SGK.
Câu5: Hỏi trớc.
- Vua ra vế đối nh thế nào?
- Câu chuyện cho em biết điều gì?
- HS theo dõi SGK, đọc
thầm theo.
- 3 đến 5 HS đọc, cả lớp
đọc đồng thanh
- HS đọc to trớc lớp.
- 3 đến 5 HS đọc, cả lớp
đọc đồng thanh
- HS đọc tiếp nối các

đoạn 1,2,3, 4.
- HS đọc theo cặp.
- HS đọc CN, đọc ĐT.
- 1HS đọc to đoạn, cả lớp
đọc thầm.
Năm học 2011 - 2012
1
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 3D
- GV chốt ND: Ca ngợi Cao Bá Quát là ngời từ nhỏ đã
thể hiện t chất thông minh, giỏi đối đáp.
- Các câu 1,2 HS TB trả
lời.
- HS KG trả lời 3,4,5.
- HS tự nêu.
Tiết 2
I. Mục tiêu:
- HS nắm đợc cách đọc diễn cảm phù hợp với giọng tùng nhân vật.
- Biết sắp xếp tranh theo đúng thứ tự câu chuyện, dựa vái trí nhớ, tranh kể lại đợc toàn bộ
câu chuyện với giọng phù hợp. Nghe, kể tiếp, biết NX, đánh giá lời kể của bạn.
- GDHS yêu quý , khâm phục Cao Bá Quát.
II. Nội dung:
* Luyện đọc lại:
- Thi đọc diễn cảm đoạn 3,4.
- Thi đọc trớc lớp
- GV NX cho điểm.
* Kể chuyện:
- 1 HS đọc YC của phần kể chuyện
- YC HS xếp tranh.
- HD kể mẫu.
- GVchia nhóm và tổ chức cho HS thi kể chuyện

- HS thi kể trớc lớp
- GV theo dõi và tuyên dơng những nhóm kể tốt.
- HS đọc thi trong nhóm.
- HS đọc
- HS nêu: Sắp xếp tranh.,
- HS xếp CN.
- 4HSKG kể nối tiếp.
- HS TL , kể trong nhóm
- 1nhóm HS KG kể mẫu
- HS kể theo nhóm 4, HS khác
nghe và NX.
3.Củng cố dặn dò: - Nêu nội dung bài tập đọc.

Tiết 4: Toán
Luyện tập(T120)
I.Mục tiêu:
- HS củng cố lại phép chia, trờng hợp chia có chữ số 0 ở thơng và giải toán.
- Rèn kỹ năng cho HS thực hiện phép chia, giải toán có một, hai phép tính.
- GD ý thức chăm học.
- Giáo dục HS có ý thức trong học tập, tự tin cẩn thận trong tính toán.
II. Đồ dùng dạy học
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng

+ GV: Bảng phụ - Ghi bài tập
III.HĐ DH chủ yếu:
1.Kiểm tra: 4HSTB lên làm lại bài 1 (119).
2.Bài mới: a. GTB: GV nêu và ghi đầu bài lên bảng.
b.Nội dung:
+ Bài 1: ( Trang 120) Đặt tính rồi tính.
- Gọi HS làm bảng.

- Gọi HS chữa bài.
- Phép chia nào là phép chia hết, phép chia
nào có d
+ Bài 2: ( Trang 120) Tìm x.
- Gọi HS làm bảng.
- Gọi HS nhận xét chữa bài.
- Nêu cách tìm thừa số.
+ Bài 3: ( Trang 120) Giải toán.
- Hớng dẫn tóm tắt.
Tóm tắt
- 1 HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi
SGK.
- 2 HS lên bảng làm, dới lớp làm
nháp.
- HS KG nhận xét nêu cách chia.
- 2 HSKG nêu.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo
dõi.
- 3 HS lên bảng, dới lớp làm bảng
con.
- 1 số HS nêu cách làm.
- 2 HSTB nhắc lại.
- 1 HS đọc bài toán, HS khác theo
Năm học 2011 - 2012
2
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 3D
Có : 2024 kg gạo
Bán đi :
1
4

số gạo
Còn lại : . Kg gạo ?
- Cho HS giải.
- GV thu chấm, nhận xét.
+ Bài 4: ( Trang 120) Tính nhẩm.
- GVHD nhẩm.
- Gọi HS làm miệng.
- GV cùng HS nhận xét.
dõi.
- HS nghe và tóm tắt ra nháp.
- HS tự làm bài vào vở.
- 1HSKG chữa bài.
Bài giải
Số gạo đã bán là:

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo
dõi.
- HS KG nhẩm và nêu.
- HS lần lợt nêu miệng cả bài.
3.Củng cố - Dặn dò: Chốt ND bài
_____________________________________________
Tiết 5: Tự nhiên xã hội
Hoa.
I- Mục tiêu:
- Nắm đợc sự khác nhau về màu sắc, mùi vị của một số loài hoa và cấu tạo, chức năng, lợi
ích của hoa.
- Học sinh biết quan sát, kể tên, so sánh, phân loại và nêu đợc chức năng, ích lợi của hoa.
-phân loại đợc 1 số bông hoa su tầm đợc.
- GD tình yêu thiên nhiên và chăm sóc cây hoa thờng ngày.
II- Đồ dùng dạy- học:

- Các hình trong SGK, 1 số loài hoa su tầm đợc.
III- Hoạt động dạy - học:
1: KTBC.
-Nêu chức năng của lá cây?nêu ích lợi cảu lá cây?
-Lớp nhận xét.
* Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận:
- Bớc 1: Làm việc theo cặp:
- Gv yêu cầu hs qs theo cặp các hình trong SGK và
mô tả về màu sắc, mùi hơng của từng bông hoa đang
quan sát, kể tên từng bộ phận thờng có của một bông
hoa.
+ Bớc 2 :- Đại diện một số cặp trình bày .
+ GV kết luận:- Các loài hoa thờng khác nhau về
hình dạng, màu sắc và mùi hơng. Mỗi bông hoa th-
-HS thảo luận theo cặp và điền
vào bảng trong vở bài tập .
- Cả lớp nhận xét .
- 2 hs nêu lại.
Năm học 2011 - 2012
3
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 3D
ờng có cuống, đài hoa, cánh hoa và nhị hoa.
* Hoạt động 2 : Làm việc với vật thật.
- Gv chia lớp làm 6 nhóm.
- Gv phát giấy cho hs, yêu cầu hs quan sát, đính từng bông hoa đã su tầm đợc vào một tờ
giấy trắng, có thể vẽ thêm một vài bông hoa cho đẹp .
- Hs thực hành theo nhóm.
- Các nhóm lên trng bày.
- GV, hs theo dõi, nhận xét.
3. Củng cố- dặn dò :

- Nêu đặc điểm của hoa?
__________________________________________
Tiết 6: tiếng việt(tăng)
Luyện viết: Bài 22 : Nhớ Việt Bắc
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS cách viết chữ hoa: , N, V, B, T, R, , viết đợc thơ : Nhớ Việt
Bắc theo cỡ chữ 1 li.
- Biết viết chữ đều, đẹp, theo khổ thơ lục bát.
- GD ý thức giữ vở sạch chữ đẹp
I. Đồ dùng dạy học
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
- GV: Mẫu chữ , phấn màu. * Hớng dẫn viết chữ hoa.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Bài cũ: - HS viết bảng lớp: T H, V M, B, S,
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài : nêu mục đích yêu cầu giờ học.
b. Nội dung:
* Hớng dẫn viết chữ hoa.
- Yêu cầu tìm chữ hoa có trong bài.
- GV cho HS viết bảng con chữ N, V, B, T, R,
- Gv nhận xét sửa sai.
- GV viết mẫu( phấn màu) các tiếng đầu câu :

- Hớng dẫn viết trên bảng con : GV, giúp HS nhận xét
viết đúng.
* Hớng dẫn viết vở.
- Nêu yêu cầu viết . Lu ý t thế ngồi viết. Giúp đỡ HS
yếu.
* Chấm chữa bài
- Chấm bài 1 tổ, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò. HS viết chữ : , N, V, B, T, R,


- HS nêu : N, V, B, T,
R,
- HS viết bảng con
- Quan sát. Viết 2, 3 lần,
nhận xét.
- Đọc câu.
-1 HS.
- 2 HS viết bảng lớp, lớp
viết bảng con.
- Viết theo yêu cầu
- HS rút kinh nghiệm.
_____________________________________
Năm học 2011 - 2012
4
Nh, Viờt Bc, Ta, Rng, ốo,
Ng y,
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 3D
Tiết 7: Tiếng Việt ( Tăng)
Tập đọc: Mặt trời mọc ở đằng tây
I.Mục tiêu:
- Đọc đúng các từ Pu-skin, ứng tác, thuở nhỏ, Rèn KN đọc lu loát, rõ ràng dứt khoát
toàn bài.
- Hiểu nghĩa các từ trong bài và hiểu nội dung bài: Ca ngợi tài ứng tác của nhà thơ Nga
Pu-skin.
- Giáo dục HS có ý thức học tập.
I. Đồ dùng dạy học
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ GV: - Bảng phụ - Ghi câu HD luyện đọc.
III- HĐ DH chủ yếu:

1. Kiểm tra: 2 HS TB đọc bài : Tiếng đàn.
2. Bài mới : a. GTB: GV nêu và ghi đầu bài lên bảng
b. ND:
*Luyện đọc đúng:
- GV đọc mẫu
- HD đọc từ: Pu-skin, ứng tác, vô lí ,
Giảng từ: Pu - skin, thi hào, ứng tác,
- HD đọc nối tiếp câu:(bảng phụ)
Cả lớp cời ồ lên/ vì câu thơ vô lí quá.//Ai
chẳng biết/ đằng Tây là phía mặt trời lặn.//
- HD đọc từng câu: YC HS đọc tiếp nối trong
nhóm, trớc lớp.
- Đọc cả bài.
*Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc từng đoạn.Gợi mở, dẫn dắt HS trả
lời từng câu hỏi trong SGK.
- Hỏi thêm: Em thấy tài năng của Pu-skin nh thế
nào?
- GVchốt ND: Ca ngợi tài ứng tác của Pu-skin
*Luyện đọc lại:
- Tổ chức cho các em đọc trong nhóm.
- Thi đọc diễn cảm trớc lớp.
- GV theo dõi và tuyên dơng những em đọc tốt.
- HS theo dõi SGK, đọc thầm
theo.
- 3 - 5 HS đọc, cả lớp đọc ĐT.
- 3 đến 5 HS đọc to trớc lớp.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- HS đọc theo cặp.
- HS đọc CN, ĐT.

- 1HS đọc to khổ, cả lớp đọc
thầm.
- 3- 4 HS trả lời từng câu hỏi.
+HS TB trả lời câu hỏi 1.
+HS KG trả lời câu hỏi 2,3.
- HSKG trả lời.
- HS đọc theo nhóm.
- HS đọc CN, HS khác nghe NX.
3.Củng cố dặn dò: Nêu nội dung bài tập đọc.
___________________________________
Ngày lập : 21/ 2/ 2012
Thứ ba ngày 28 tháng 2 năm 2012
Tiết 1+ 2 : tin
Giáo viên chuyên dạy
_______________________________________________
Tiết 3: Chính tả
Nghe viết: Đối đáp với vua
Phân biệt: s/x
I.Mục tiêu :
- Nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn trong bài Đối đáp với vua
- Làm đúng các bài tập phân biệt s/x.
- Có ý thức viết chữ đẹp, giữ vở sạch.
Năm học 2011 - 2012
5
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 3D
I. Đồ dùng dạy học
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ GV: Bảng phụ - Ghi BT 2a.
III.Hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Bài cũ : 2 HS TB viết bảng từ: lu luyến, nóng nực

2.Bài mới:
a. GTB: GV nêu và ghi đầu bài lên bảng.
b. ND:
*HD viết chính tả:
- GV đọc mẫu.
- HD tìm hiểu ND: Vì sao vua bắt Cao Bá Quát
đối?
- Nhận xét , số câu, dấu câu, chữ viết hoa
- HD viết từ khó: học trò, nớc trong leo lẻo,
- GV nhận xét
*Viết chính tả :
- GV đọc lần 2,3,4.
- GV chấm 8,9 em và nhận xét.
*Làm BT.
+ Bài 2,a. Tìm từ
- Tổ chức cho HS làm bài (bảng phụ)
- GV và HS NX, chốt từ đúng.
+ Bài 3,a. Thi tìm nhanh từ ?
- Tổ chức cho HS làm bài
- GV và HS nhận xét chốt từ đúng.
- HS nghe, 1 HS đọc
- 3,4 em trả lời.
- HS đọc và nêu NX.
- HS viết bảng con, bảng lớp.
- HS nghe, viết bài, soát lỗi.
- HS đọc YC.
- HS tìm và nêu nối tiếp.
- HS đọc lại từ.
- HS đọc yêu cầu.
- HS thi tìm theo tổ và nêu nối tiếp.

- HS đọc lại từ.
3.Củng cố dặn dò: Tìm từ chứa tiếng bắt đầu bằng s, x.
Tiết 4: Toán
Luyện tập chung. ( T 120)
I- Mục tiêu:
- Củng cố về phép nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số, chia số có 4 chữ số cho số có 1
chữ số.
- Hs biết chia thành thạo, vận dụng đợc phép nhân, phép chia vào giải toán
- Giáo dục học sinh thích học môn toán.
II- Đồ dùng dạy- học:
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ GV+ HS : - Bảng phụ, bảng con. - Chép bài 3
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu:
* Hoạt động 1: ( Trang 120) Thực hành.
+ Bài 1: Đặt tính rồi tính.
- Yêu cầu hs làm bảng con, chữa bài.
- Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa phép
tính nhân và phép tính chia?
+ Bài 2: ( Trang 120) Đặt tính rồi tính.
- Yêu cầu hs làm vở, chữa bài.
- HS làm bảng con, 3 hs làm bảng lớp
.ĐS: 3284; 821; 7380;1230.
- HS làm bảng vở, 2 hs chữa bài.ĐS:
2345(d ); 410; 401(d );207( d 1).
Năm học 2011 - 2012
6
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 3D
- Trong các phép chia trên phép chia nào là
phép chia hết, phép tính nào là phép chia còn
d?

+ Bài 3: ( Trang 120) - Gọi hs đọc đề bài.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
+ Yêu cầu hs tóm tắt,
Tóm tắt
Có : 5 thùng
1 thùng : 306 quyển
Số sách chia : 9 th viện
1 th viện : quyển?
+ Gọi hs lên chữa bài, gv nhận xét.
+ Bài 4: ( Trang 120) - Gv yêu cầu hs tìm
hiểu bài, tính, chữa bài.
-Muốn tính chu vi HCN làm thế nào?
- HS chữa bài - lớp làm vở.
- Hs nêu.
-1 Hs đọc đề toán.
- Có: 5 thùng sách, 1 thùng có 306
quyển.
- Mỗi th viện đợc chia? quyển.
- Hs tóm tắt, giải toán vào vở.
Bài giải
5 thùng có số quyển sách là:
306 x 5 = 1530 ( quyển)
Mỗi th viện đợc chia số quyển sách
là: 1530: 9 = 170 (quyển)
ĐS: 170 quyển.
- Hs tóm tắt , chữa bài.
- ĐS;760m
- Gv nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò:

-Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm thế
nào?
- Hs theo dõi.
________________________________________

Tiết 5: tập viết
Ôn: Chữ hoa R
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết viết chữ hoa R, P, H và từ, câu ứng dụng.
- Viết đúng cỡ chữ và khoảng cách, rèn cách nối các con chữ. Viết đợc từ ứng dụng
R nhau i cy i cy
Bõy gi khú nhc cú ngy phong lu
- Có ý thức viết đúng, đẹp.
II- Đồ dùng dạy- học:
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ GV: - Chữ mẫu: R,P,H
III.HĐ HD chủ yếu
Năm học 2011 - 2012
7
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 3D
1.Bài cũ: - 1 HS TB lên bảng viết từ : Quang Trung
2.Bài mới: a.GTB: GV nêu và ghi đầu bài lên bảng
b.ND
*HD viết chữ hoa R
- Treo mẫu chữ hoa R
- HD quan sát, nhận xét.
- Miêu tả
- Nêu cách viết
- Viết mẫu : R
- HD viết trên bảng con

- GV, NX uốn nắn.
- HD viết chữ hoa P, H(tơng tự)
*HD viết từ, câu ứng dụng.
- Giới thiệu từ. Phan Giang
+Phan Rang là tên một thị xã thuộc tỉnh Ninh
Thuận
- Viết mẫu và HD HS viết
- GT câu ứng dụng:
R nhau i cy i cy
Bõy gi khú nhc cú ngy phong lu
- GV giải thích.
- Viết mẫu chữ: R , B õy
- YC HS viết bảng con
*HD viết bài vào vở.
- GV nêu yêu cầu.
- GV kèm HS yếu.
* Chấm, chữa bài: - Chấm 9 bài, nhận xét.
- HS quan sát.
- HS nhận xét về : độ cao, số nét.
- HS nghe.
- HS quan sát.
- HS quan sát.
- HS tập viết
- 1 em đọc.
- HS nghe.
- NX độ cao, khoảng cách giữa các chữ cái
- HS QS tập viết vào bảng con.
- HS đọc câu
- HS nghe.
- HS QS và viết bảng

- HS nghe
- HS viết bài vào vở.
- HS nghe, rút kinh nghiệm.
3.Củng cố dặn dò: HS viết chữ : P, R, H, B
___________________________________________
Tiết 6: Toán ( tăng)
Luyện giải toán
I.Mục tiêu:
- HS biết giải toán có lời văn.
- Rèn kĩ năng giải toán có lời văn.
- Gd ý thức chăm học.
II- Đồ dùng dạy- học:
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ GV: Bảng phụ - Chép bài tập1
II.Hoạt động dayu học chủ yếu :
1.GTB: GV nêu và ghi đầu bài lên bảng.
2. ND: HD làm BT.
+ Bài 1: Ngời ta xếp các gói mì vào hộp, mỗi hộp có
5 gói mì. Hỏi có 2154 gói mì thì xếp đợc nhiều nhất
bao nhiêu hộp và còn thừa ra mấy gói mì?
- GV phân tích, HD tóm tắt và giải.
5 gói : 1 hộp
2154 gói : hộp còn thừa gói?
- GV QS và HD từng em. Chốt dạng toán
+ Bài 2: Một cửa hàng có 1245 kg gạo, đã bán đợc
- HS làm vào vở
- Gọi 1 HS lên bảng chữa
bài. HS khác nhận xét
Bài giải
Thực hiện phép chia ta có:

2154 : 5 = 430 (d 4)
Vậy 2154 gói chia đợc 430
gói và thừa 4 gói
Năm học 2011 - 2012
8
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 3D
5
1
số gạo đó. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu kg gạo?
- HD tóm tắt: 1245kg
- GV QS và HD từng em.
- Khen những em học tốt, có tiến bộ.
- Chốt dạng toán tìm một phần mấy của một số giải
bằng hai phép tính.
- HS làm BT vào vở luyện.
- HS tự làm, 1em lên bảng
làm.
3.Củng cố dặn dò: Muốn tìm một trong các phần bằng nhau của một số ta làm thế nào?
________________________________________
Tiết 7: Âm nhạc
Giáo viên chuyên
Ngày lập: 22/ 2/ 2012
Thứ t ngày 29 tháng 2 năm 2012
Tiết 1: luyện từ và câu
Từ ngữ về nghệ thuật. Dấu phẩy
I.Mục tiêu:
- Mở rộng vốn từ về nghệ thuật và ôn lại cách dùng dấu phẩy.
- Rèn kỹ năng sử dụng dấu phẩy, cách dùng từ ngữ về chủ đề nghệ thuật.
- Giáo dục HS có ý thức tốt trong học tập.
II- Đồ dùng dạy- học:

Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ GV: Bảng nhóm, bảng phụ - Chép bài tập 1,2.
III.Hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ: HSKG nêu: Những sự vật nào đợc nhân hoá.
Những chị lúa phất phơ bím tóc
Những cậu tre bá vai nhau thì thầm đứng học.
2.Bài mới: a.GTB: GV nêu và ghi đầu bài lên bảng.
b.Nội dung:
.Hớng dẫn làm bài tập :
Bài tập 1:- GV yêu HS hoạt động nhóm 4
gọi 2 đội gồm 4 hs đội lên thi ( hs có thể
tìm nhiều từ ngữ chỉ những ngời hoạt động
nghệ thuật , các hoạt động nghệ thuật, các
môn nghệ thuật.
- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
a. Chỉ hoạt động;diễn viên,
b. chỉ.;đóng phim,ca hát
C,chỉ ;điện ảnh ,kịch nói
Bài tập 2:- Gv treo bảng phụ, nêu yêu cầu
của bài. Nhắc hs đọc kĩ câu văn, rồi mới
điền dấu phẩy cho đúng.
- Gv gọi hs lên điền dấu phẩy vào đoạn văn
có sẵn.
- GV cùng hs nhận xét, chốt đáp án đúng.
nhạc,.sĩ,chuyện ,kịch ,phim,
thuật, sĩ, văn,mài,vời , hơn.
- HS thảo luận nhóm tìm ra các từ chỉ hoạt
động nghệ thuật. ( viết bảng nhóm)
- HS theo dõi.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài .

- HS làm vở bài tập, 2 đội lên thi tiếp sức:
Mỗi em chỉ đợc viết 1 từ sau đó đa phấn
cho bạn khác trong đội của mình viết tiếp
- Hs chữa bổ sung vào vở bài tập.
- HS theo dõi, điền dấu phẩy vào vở bài tập
- 1 hs làm bài.
- HS nhận xét, chữa bài vào vở bài tập ( nếu
sai).
- Hs theo dõi.
3. Củng cố - Dặn dò: Nêu các từ ngữ về nghệ thuật.
Năm học 2011 - 2012
9
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 3D
__________________________________________

Tiết 2: tập đọc
Tiếng đàn
I.Mục tiêu:
- Đọc đúng các từ : vi-ô-lông, ắc-sê, lên dây, Rèn KN đọc lu loát, rõ ràng dứt khoát
toàn bài, biết nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả.
- Hiểu nghĩa các từ trong bài và hiểu ND Bài: Tiếng đàn của Thuỷ thật trong trẻo và
hồn nhiên.
- Giáo dục HS biết yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống.
II- Đồ dùng dạy- học:
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ GV: - Bảng phụ - Ghi câu HD luyện đọc.
III.HĐ DH chủ yếu:
1. Kiểm tra: 2 HS TB đọc bài : Đối đáp với vua.
2. Bài mới :
a. GTB: GV nêu và ghi đầu bài lên bảng.

b. ND:
*Luyện đọc đúng:
- GV đọc mẫu
- HD đọc từ: Vi-ô-lông, ắc-sê, lên dây,
+ Giảng từ: lên dây, ắc-sê, dân chài,
- HD đọc nối tiếp câu:(bảng phụ)
Vầng trán cô bé hơi tái đi/ nhng gò má ửng
hồng,/ đôi mắt sẫm màu hơn,/ làn mi rậm cong dài
khẽ rung động.//
- HD đọc từng đoạn: YC HS đọc tiếp nối trong nhóm,
trớc lớp.
- Đọc cả bài.
*Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc từng đoạn.Gợi mở, dẫn dắt HS trả lời
từng câu hỏi trong SGK.
- Câu 2 sửa:
- Tiếng đàn của Thuỷ đợc miêu tả qua những từ ngữ
nào?
- GVchốt ND: Tiếng đàn của Thuỷ thật trong trẻo và
hồn nhiên, nó hoà hợp với cuộc sống xung quanh
*Luyện đọc lại:
- Tổ chức cho các em đọc trong nhóm.
- Thi đọc trớc lớp.
- GV theo dõi và tuyên dơng những em đọc tốt.
- HS theo dõi SGK, đọc
thầm theo.
- 3 - 5 HS đọc, cả lớp đọc
ĐT.
- 3 đến 5 HS đọc to trớc lớp.
- Cả lớp đọc đồng thanh.

- HS đọc theo cặp.
- HS đọc CN, ĐT.
- 1HS đọc to đoạn, cả lớp
đọc thầm.
- 3-4 HS trả lời từng câu
hỏi.
- HS TB trả lời câu hỏi 1,2.
- HS KG trả lời câu hỏi 3,4.
- HS đọc theo nhóm.
- HS đọc CN, HS khác nghe
nhận xét
3.Củng cố dặn dò: - Nêu nội dung bài tập đọc.
____________________________________________
Tiết 3: Tự nhiên xã hội
Quả
I.Mục tiêu:
- HS hiểu đợc sự đa dạng của màu sắc, mùi vị, hình dạng, kích thớc các loại quả.
- Kể tên các bộ phận chính của quả; nêu ích lợi, chức năng của quả, hạt.
- Giáo dục HS có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây cối.
Năm học 2011 - 2012
10
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 3D
II- Đồ dùng dạy- học:
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ GV+ HS : - Chuẩn bị 1 số loại quả khác nhau - HĐ1
- Hình trong SGK trang 91,92. - HĐ2
- Băng bịt mắt để chơi trò chơi. - Củng cố
III.HĐ DH chủ yếu:
1.Kiểm tra: - Kể tên một vài loại hoa mà em biết, nêu ích lợi của loài hoa.
2.Bài mới:

* Hoạt động khởi động:
- Bắt nhịp hát bài: Đố quả.
- GV giới thiệu bài.
* Hoạt động 1:
- Yêu cầu HS để các loại quả đã chuẩn bị ra mặt bàn.
- Yêu cầu HS giới thiệu cho nhau nghe các loại quả.
- Gọi HS nêu trớc lớp.
- So sánh mầu sắc quả chín và cha chín.
- Nêu đợc hình dạng và mùi vị các loại quả.
+ GV kết luận: Khác nhau về hình dạng, kích thớc,
mầu sắc và mùi vị.
* Hoạt động 2:
- Cho HS quan sát hình trang 91,92 SGK.
- Yêu cầu HS thảo luận cấu tạo quả.
- Gọi HS chỉ trên hình vẽ.
+ GV kết luận: 3 phần: vỏ, thịt, hạt.
* Hoạt động 3:
- Thảo luận để nêu ích lợi quả và chức năng của hạt.
+ GV kết luận:
- Hạt để trồng cây mới, mọc thành cây khi gặp điều
kiện thích hợp.
- Quả để ăn, làm thuốc, ép dầu ăn.
3. Củng cố:
- Tổ chức trò chơi: Đố quả
- HS hát.
- HS nghe.
- HS xếp quả lên mặt bàn.
- HS giới thiệu trong cặp.
- 3 HS nêu trớc lớp.
- 2 HS nêu.

- 2 HS trả lời.
- HS quan sát hình vẽ trong
SGK.
- HS thảo luận nhóm (4
HS).
- 2 HS chỉ.
- HS lắng nghe.
- HS làm việc nhóm đôi,
đại diện nhóm trả lời.
- HS nghe và ghi nhớ.
- Một số HS lên bảng bịt
mắt lại nếm quả và nói tên
quả.
3.Củng cố - Dặn dò: Nêu đặc điểm chung của quả
Tiết 4: Toán
Làm quen với chữ số la mã
I.Mục tiêu:
- HS bớc đầu làm quen với các chữ số La Mã.
- Nhận biết một vài số viết bằng chữ số La Mã nh các số từ số 1 đến số 12; xem đ-
ợc đồng hồ; số 20, 21 để đọc và viết về thế kỷ
II- Đồ dùng dạy- học:
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ GV: Mặt đồng hồ loại to số ghi bằng chữ số La Mã. - Giới thiệu một số chữ số La Mã
III.Hoạt động dạy học chủ yếu :
1.Kiểm tra: Gọi 4HSTB lên làm bài 2 tiết trớc.
2.Bài mới: a.GTB: GV nêu và ghi đầu bài lên bảng.
b.Nội dung:
*Giới thiệu một số chữ số La Mã và một vài số
La Mã thờng gặp.
- GV cho HS quan sát mặt đồng hồ.

- Đồng hồ đang chỉ mấy giờ.
- HS quan sát đồng hồ.
- 2 HS trả lời.
Năm học 2011 - 2012
11
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 3D
- GV GT đây là các số ghi bằng chữ số La Mã.
- GV giới thiệu các chữ số thờng dùng: I, V, X.
- GV ghi bảng: I và nói đây là số 1 đọc là một.
- Tơng tự V (năm); X (mời).
- GV giới thiệu cách đọc các số La Mã từ 1 - 12.
- GV giới thiệu cách viết, đọc: I, II, II, IV, V, VI,
VII, VIII, IX, X, XI XII.
*Thực hành:
+ Bài 1: Đọc số
- Gọi HS đọc lại.
+ Bài 2: Đồng hồ chỉ mấy giờ?
- Cho HS tập xem đồng hồ có ghi số bằng chữ
số La Mã.
+ Bài 3:Viết số
- GV cho HS làm vở bài tập.
- GV cho HS đổi vở kiểm tra nhau.
+ Bài 4:Viết số
- GV đọc cho HS viết vào nháp các chữ số La
Mã từ I - XII.
- HS theo dõi và ghi nhớ.
- 1 số HS đọc lại và nhớ.
- HS viết và đọc lại các số đó.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS đọc theo hàng ngang, cột

dọc và theo thứ tự bất kỳ.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác
theo dõi.
- HS nhìn mặt đồng hồ đọc số
giờ đúng.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác
theo dõi.
- HS làm bài.
- HS kiểm tra chéo.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác
theo dõi.
- HS viết số vào nháp, 1HSKG
lên bảng viết.
3.Củng cố dặn dò: HS đọc số giờ trên đồng hồ bằng chữ số la mã.
___________________________________________
Chiều thứ t GV chuyên dạy
Ngày lập : 24 / 2/ 2012
Thứ năm ngày 1 tháng 3 năm 2012
Tiết 1: toán
Luyện tập( T122)
I.Mục tiêu :
- HS củng cố lại cách xem đồng hồ, đọc các số La Mã.
- Gọi tên các số giờ ghi trên đồng hồ ghi bằng số La Mã.
- Giáo dục HS có ý thức trong học tập.
II- Đồ dùng dạy- học:
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ GV: - Mặt đồng hồ ghi bằng số La Mã. - Bài tập 1
- Các que diêm.
III.Hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Kiểm tra: Đọc các số sau: I, II, III, V, VII.

Viết các số bằng số La Mã: X, IX, XII, XX.
2.Bài mới: a.GTB: GV nêu và ghi đầu bài lên bảng.
b.Nội dung:
+ Bài 1 :( trang 122)
- Bài yêu cầu gì ?
- HS quan sát SGK và trêm đồng hồ.
- Gọi HS trả lời.
- GV NX
+ Bài 2: :( trang 122)
Đọc số
- Gọi HS lần lợt đọc các số La Mã.
+ Bài 3 : :( trang 122)
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác
theo dõi.
- 1 HS: Xem đồng hồ chỉ mấy
giờ.
- 1 số HS đọc số giờ trên mặt mỗi
đồng hồ.
- 1 HSKG đọc lại.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác
theo dõi.
Năm học 2011 - 2012
12
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 3D
- Cho HS làm SGK.
- Chú ý: IIII không đọc là bốn; VIIII không đọc
là chín. vì mỗi chữ số La Mã không đợc viết lặp
liền nhau quá 3 lần.
*+Bài 4: :( trang 122)
Xếp thành số

- Yêu cầu HS bỏ que diêm đã chuẩn bị.
- GV cho HS viết (xếp) các số 8, 21 với 5 que
diêm.
- GV quan sát, kiểm tra.
- Chú ý câu c: Có 3 que diêm xếp đợc 5 số: 3, 4,
6, 9, 11 (III, IV, VI, IX, XI)
+ Bài 5: :( trang 122)
- GV cho HS TL nhóm đôi, thi nhóm nhanh.
XI - IX(11 - 9)
- HS TB đọc, HSKG nhận xét
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác
theo dõi. -HS dùng bút chì.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác
theo dõi.
- HS làm theo nhóm đôi.
- HSKG làm
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác
theo dõi.
- HS thảo luận, đại diện lên xếp.
- HSKG làm
3.Củng cố dặn dò: Viết thành số La Mã: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10.
_______________________________________
Tiết 2: chính tả
Nghe viết : Tiếng đàn
Phân biệt: s/x
I.Mục tiêu :
- Nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn cuối bài Tiếng đàn
- Làm đúng các bài tập phân biệt: s/x
- Có ý thức viết chữ đẹp, giữ vở sạch.
II- Đồ dùng dạy- học:

Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ GV: Bảng phụ - Ghi BT 2,a.
III.Hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Bài cũ : 2HS KG lên bảng viết từ: xông lên, dòng sông.
2.Bài mới: a. GTB: GV nêu và ghi đầu bài lên bảng.
b. ND:
*HD viết chính tả:
- GV đọc mẫu.
- HD tìm hiểu ND: Những từ ngữ miê u tả khung
cảnh thanh bình ngoài gian phòng
- Nhận xét : số câu, dấu câu, chữ viết hoa
- HD viết từ khó: ngọc lan, thuyền, tung lới,
- GV nhận xét.
*Viết chính tả :
- GV đọc lần 2,3,4.
- GV chấm 8,9 em và NX.
*Làm BT.
+ Bài 2a: Tìm từ
- Tổ chức cho HS thi tìm từ trên bảng phụ
- GV chốt từ đúng và ghi bảng, tuyên dơng tổ làm tốt.
- HS nghe, 1 HS đọc
- 3,4 em trả lời.
- HS đọc và nêu nhận xét.
- HS viết bảng con, bảng lớp.
- HS nghe, viết bài, soát lỗi.
- HS đọc yêu cầu
- HS thi đua tìm theo tổ
- HS đọc lại từ.
3.Củng cố dặn dò: Tìm từ chứa tiếng có âm s, x
_____________________________________

Tiết 3 + 4 Giáo viên chuyên dạy
_________________________________________
Chiều thứ năm Gv chuyên dạy
__________________________________________
Ngày lập 24/ 2/ 2012
Năm học 2011 - 2012
13
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 3D
Thứ sáu ngày 2 tháng 3 năm 2012
Tiết 1: thể dục
Giáo viên chuyên dạy
____________________________________________
Tiết 2: Tập làm văn
Nghe kể: Ngời bán quạt may mắn
I.Mục tiêu:
- HS nghe kể lại câu chuyện: Ngời bán quạt may mắn.
- Rèn kỹ năng nói rõ ràng, nghe kể lại câu chuyện đúng nội dung, tự nhiên, biết kết
hợp điệu bộ, cử chỉ, nét mặt khi kể.
- Giáo dục HS có ý thức học tập.
II- Đồ dùng dạy- học:
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ GV: Bảng phụ - Chép câu hỏi gợi ý.
III.Hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Kiểm tra:- 2 HS đọc bài: Kể về buổi biểu diễn nghệ thuật mà em đợc xem;
- GV nhận xét cho điểm.
2.Bài mới: a.GTB: GV nêu và ghi đầu bài lên bảng.
b.Nội dung:
- GV kể lần 1.
- GV treo bảng phụ có câu gợi ý.
- HD trả lời từng câu hỏi:

+ Bà lão bán quạt gặp ai và phàn nàn điều gì ?
+ Khi đó ông Vơng Hi Chi làm gì ?
+ Ông viết chữ, đề thơ vào quạt để làm gì ?
+ Vì sao mọi ngời đua nhau đến mua quạt ?
+ Bà lão nghĩ thế nào trên đờng về?
+ Em hiểu thế nào là cảnh ngộ ?.
- GV kể lần 2.
- Gọi HS kể và nhận xét.
- Cho HS kể theo nhóm đôi và gọi đại diện kể tr-
uớc lớp.
- Em có nhận xét gì về ông Vơng Hi Chi ?.
- GV nhận xét, cho điểm.
- HS nghe.
- HS trả lời câu hỏi.
- Gặp Vơng Hi Chi, bà phàn nàn quạt ế,
chiều cả nhà phải nhịn đói.
- Chờ bà ngủ ông viết chữ lên quạt của
bà.
- Chữ ông đẹp ngời ta thích chữ ông.
- Vì họ nhận ra chữ của ông.
- Bà nghĩ có lẽ Tiên ông đã giúp bà
- Là tình trạng không hay.
- HS nghe.
- 2 HS KG kể lại.
- HS kể theo nhóm, đại diện kể lại.
- 2 HS KG trả lời.
3.Củng cố dặn dò: HS kể lại truyện : Ngời bán quạt may mắn.
_____________________________________________
Tiết 3: Toán
Thực hành: xem đồng hồ

I.Mục tiêu:
- Củng cố biểu tợng về thời gian.
- Củng cố cách xem đồng hồ và rèn kỹ năng xem chính xác đến từng phút.
- GD HS biết quý thời gian.
II- Đồ dùng dạy- học:
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ GV: Đồng hồ treo tờng - Bài tập 1
III.Hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Kiểm tra: HS đọc các số của bài 2(122)
Năm học 2011 - 2012
14
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 3D
2.Bài mới: a.GTB: GV nêu và ghi đầu bài lên bảng.
b.Nội dung:
* GV giới thiệu cấu tạo mặt đồng hồ.
- YC HS QS mặt đồng hồ trong phần bài học.
- Đồng hồ chỉ mấy giờ.
- Quan sát tiếp.
- Vị trí kim ngắn ở đâu ?
- Vị trí kim dài ở đâu ?
- Cho HS tính vạch ghi số từ 12 đến vị trí kim
hiện tại của kim dài, đợc 13 phút.
- Đồng hồ chỉ 6 giờ 13 phút.
- Tơng tự giới thiệu tiếp.
*Thực hành:
+ Bài 1: Đồng hồ chỉ mấy giờ.
- HD làm phần đầu xác định vị trí kim ngắn,
kim dài rồi nêu.
- HD làm miệng phần còn lại.
+ Bài 2: Điền thêm kim phút để đồng hồ chỉ:

- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV cùng HS chữa. Lu ý cách vẽ.
+ Bài 3: Đồng hồ nào ứg vơi thời gian đã cho
- HD làm 1 phần.
- Yêu cầu tự làm tiếp.
- GV cùng HS chữa bài.
- HS nghe.
- HS quan sát mặt đồng hồ.
- 6 giờ 10 phút.
- HS quan sát mặt đồng hồ thứ 2.
- HS trả lời, HS khác nhận xét bổ
sung.
- HS nghe cách tính.
- HS đọc YC, HS khác theo dõi
- 1 HS nêu số giờ, phút: 2 giờ 9
phút.
- 1 HS đọc đầu bài.
- HS làm bài rồi HSKG trả lời.
- 1HS đọc yêu cầu, HS khác theo
dõi.
- HS theo dõi cách làm.
- HS tự làm bài.
3.Củng cố dặn dò: HS quay kim đồng hồ chỉ 7 giờ 15 phút .
_____________________________________
Tiết 4:Sinh hoạt
Kiểm điểm hoạt động trong tuần .
I. Mục tiêu:
- HS thấy đợc u, khuyết điểm của mình và của bạn trong tuần qua. HS nghe câu chuyện
đạo đức : " Chiếc đó cá" Biết ý nghĩa câu chuyện GD chúng ta cần có lòng thật thà ,
không nên lấy chộm đồ của ngời khác.

- Có ý thức phấn đấu, vơn lên trong học tập và luôn tu dỡng đạo đức trong tuần tới.
- GD ý thức đạo đức thật thà ngay thẳng.
II- Nội dung
1. Đánh giá nhận xét:
* Ưu điểm: * Nhợc điểm:
a. Học tập: a. Học tập


b. Đoàn đội: b. Đoàn đội:

.
c. Lao động vệ sinh: c. Lao động vệ sinh:


.
2. Kể chuyện ; Chiếc đó cá ( Truyện đọc lớp 1 trang 29) ( Truyện đọc bổ trợ phân môn
kể chuyện ở Tiểu học)
- GV kể mẫu - HS nghe GV kể chuyện
Thấy chiếc đó ở bờ sông có cá Tiến đã làm gì? - Tiến đổ cá chộm vào áo rồi đem ra
chợ bán
Nghe mẹ ca cẩm Tiến hiểu ra điều gì thật đau - Bố ốm nhà hết tiền mua thức ăn mẹ
Năm học 2011 - 2012
15
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 3D
lòng? đơm đó lấy thức ăn tẩm bổ cho bố
Thái độ của Tiến ở cuối truyện cho thấy có - Tiến bàng hoàng cả ngời không nuốt
điểm gì đáng khen? Vì sao nh vậy? nổi miếng cơm, hai hàng nớc mắt
chảy tràn trên má
KL: Qua câu truyện trên GD chúng ta cần có lòng thật thà , không nên lấy chộm đồ của
ngời khác.

2. Phơng hớng tuần tới:
- Tiếp tục ổn định nề nếp, tích cực học tập, rèn chữ viết đẹp.
- Thực hiện tốt an toàn giao thông.
_____________________________________________
Chiều thứ sáu đ/ c Đào dạy
Năm học 2011 - 2012
16

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×