Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Giáo án lớp 3 - tuần 24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.02 KB, 17 trang )

HOÀNG THỊ HOA GIÁO VIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 1
TUẦN 24
Ngày dạy 26/2/2007
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
ĐỐI ĐÁP VỚI VUA
I. MỤC TIÊU
A - Tập đọc
1. Đọc thành tiếng
• Đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai : hốt hoảng, vùng vẫy, tức cảnh, leo lẻo, cởi trói,…
2. Đọc hiểu
• Hiểu nghóa các từ ngữ mới trong bài : ảo thuật, tình cờ, chứng kiến, đại tài, thán phục.
• Hiểu nội dung và ý nghóa của truyện : Ca ngợi Cao Bá Quát, thông minh, đối đáp giỏi,
có bản lónh từ nhỏ.
B - Kể chuyện
• Rèn kỹ năng nói : Biết sắp xếp tranh theúng trình tự câu chuyện ; dựa vào trí nhớ và
tranh, kể lại được toàn bộ câu chện.
• Rèn kỹ năng nghe : Chăm chú nghe bạn kể, kể tiếp được lời bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
• Tranh minh hoạ bài tập đọc và các đoạn truyện.
• Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
TẬP ĐỌC
1 . Ổn đònh tổ chức (1

)
2 . Kiểm tra bài cũ (4

)
• Hai, ba HS đọc lại bài Chương trình xiếc đặc sắc, trả lời các câu hỏi về nội dung bài.
• GV nhận xét, cho điểm.
3 . Bài mới


Hoạt động dạy Hoạt động học
Giới thiệu bài (1

)
Cao Bá Quát không chỉ là một nhà thơ, ông
còn là lãnh tụ của phong trào nông dân khởi
nghóa thế kỉ XIX. Ông là người tài năng và có
bản lónh. Truyện hôm nay chúng ta học sẽ
giúp các em hiểu được ngay từ nhỏ Cao Bá
Quát đã thể hiện được tài năng của mình.
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS luyện đọc (30

)
- Nghe GV giới thiệu bài.
HOÀNG THỊ HOA GIÁO VIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 1
 Mục tiêu :
- Đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai. Ngắt
nghỉ hơi sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Hiểu nghóa các từ ngữ mới trong bài.
 Cách tiến hành :
a) GV đọc diễn cảm toàn bài :
- Đoạn 1 : đọc với giọng trang nghiêm.
- Đoạn 2 : đọc với giọng tinh nghòch.
- Đoạn 3 : đọc với giọng hồi hộp.
- Đoạn 4 : đọc với giọng cảm xúc, khâm phục.
b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghóa từø
- Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ
khó, dễ lẫn.
- Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghóa từ
khó.

+ Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc bài theo
đoạn.
Đoạn 1 :
+ Gọi 1 HS khá đọc lại đoạn 1. Nhắc HS đọc
với giọng thong thả, trang nghiêm.
+ Câu chuyện nhắc đến vò vua nào ? Em biết
gì về ông vua này ?
+ Em hiểu thế nào về câu : Vua ngự giá ra
Thăng Long.
+ Xe của vua đi được gọi là gì ?
+ Yêu cầu HS nêu cách ngắt giọng của đoạn.
+ Gọi những HS hay ngắt giọng sai đọc lại, sau
đó cho HS cả lớp đọc đồng thanh luyện ngắt
giọng.
Đoạn 3
+ Gọi 1 HS khá đọc đoạn 3
+ Yêu cầu HS đọc phần chú giải để hiểu nghóa
các từ mới.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
+ Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ
đầu đến hết đoạn bài. Đọc 2 vòng.
+ HS nhìn bảng đọc các từ ngữ cần chú ý
phát âm đã nêu ở mục tiêu.
+ 4 HS đọc bài, mỗi HS đọc một đoạn.
+ 1 HS khá đọc đoạn 1.
+ Câu chuyện nhắc đến vua Minh Mạng,
ông sinh năm 1791, mất năm 1840và là
vua thứ hai của tiều Nguyễn.
+ Tức là vua ngồi xe hoặc ngồi kiệu ra
Thăng Long.

+ Xe của vua đi được gọi là xa giá.
+ HS vừa đọc bài nêu, cả lớp theo dõi và
nhận xét.
Một lần, / vua Minh Mạng từ kinh đô Huế
ngự giá ra Thăng Long.// Vua cho xa giá đi
đến Hồ Tây ngắm cảnh. // Xa giá đi đến
đâu,/ quân lính cũng thét đuổi tất cả mọi
người,/ không cho ai đến gần.//
+ 1 HS khá đọc đoạn 3.
+ Thực hiện yêu cầu của GV.
HOÀNG THỊ HOA GIÁO VIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 1
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
- Yêu cầu HS cả lớp đọc ĐT cả bài.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài
(7

)
 Mục tiêu :
HS hiểu nội dung của truyện
 Cách tiến hành :
a) Đoạn 1 :
- Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở đâu ?
b) Đoạn 2 :
- Cao Bá Quát có mong muốn gì ?
- Cao Bá Quát đã làm gì để thực hiện mong
muốn đó ?
c) Đoạn 3+ 4 :
- Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối ?
- Vua ra vế đối thế nào ?
- Cao Bá Quát đối lại thế nào ?

- Qua lời đối đáp câu đố, em thấy ngay từ nhỏ
em thấy Cao Bá Quát là người thế nào ?
- Câu chyện giúp em hiểu điều gì ?
KL : Truyện ca ngơi Cao Bá Quát ngay từ nhỏ,
ông đã bộc lộ tài năng xuất sắc và tính cách
khẳng khái tự tin.
Hoạt động 3 : Luyện đọc lại (5

)
 Mục tiêu :
HS đọc trôi chảy tàn bài.
 Cách tiến hành :
- GV đọc lại đoạn 3.
- Hướng dẫn HS đọc đoạn 3. Đọc đoạn 3 các
em cần nhấn giọng các từ ngữ : ra lệnh, tức
cảnh, leo lẻo, cá đớp cá, đối lại luôn, chang
chang, người chói người.
- HS thi đọc.
- GV nhận xét.
- HS đọc nối tiếp (mỗi em một đoạn)
Nhóm nhận xét.
- HS cả lớp đọc ĐT cả bài.
- HS đọc thầm đoạn 1.
- Ngắm cảnh ở Hồ Tây.
- HS đọc thầm đoạn 2 .
- Muốn nhìn rõ mặt vua.
- Cởi hết quần áo, nhảy xuống hồ tắm, làm
àmm ó để vua phải chú ý.
- HS đọc thầm.
- Vì vua thấy cậu bé xưbg là học trò nên

muốn thử tài, cho cậu cơ hội chuộc tội.
- Nước trong leo lẻo cá đớp cá
- Trời nắng chang chang người trói người.
- Là người rất thông minh.
- HS trả lời.
- HS luyện đọc đoạn 3.
- 4 nhóm cử đại diện đọc bài, cả lớp theo
dõi và bình chọn nhóm đọc hay.
Kể chuyện
Hoạt động 4 : GV nêu nhiệm vụ (1

)
Có 4 bức tranh nhưng không sắp xếp theo thứ
Nghe GV nêu nhiệm vụ.
HOÀNG THỊ HOA GIÁO VIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 1
tự. Dựa vào câu chuyện, các em sắùp xếp 4 bức
tranh đó theo trình tự trước sau sao cho đúng
với diễn biến của câu chuyện.
Hoạt động 5 : Hướng dẫn HS kể chuyện (19

)
 Mục tiêu :
- Sắp xếp tranh theúng trình tự câu chuyện ;
dựa vào trí nhớ và tran, kể lại được toàn bộ
câu chện.
- Chăm chú nghe bạn kể, kể tiếp được lời bạn.
 Cách tến hành :
a) Sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự 4 đoạn
trong truyện.
- Cho HS quan sát tranh.

- Cho HS phát biểu.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng (3 -1 -2
-4)
b) Kể lại toàn bộ câu chuyện.
- HS kể mẫu.
- Chia HS thành các nhóm nhỏ và yêu cầu HS
kể chuyện theo nhóm.
- Yêu cầu 4 HS đại diện 4 nhóm tiếp nối nhau
kể toàn bộ câu chuyện.
- Gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- GV nhận xét, bình chọn nhóm kể tốt nhất.
- HS quan sát tranh.
- 1 HS khá, giỏi kể mẫu.
- Mỗi nhóm 4 HS. Mỗi HS kể lại một đoạn.
HS trong nhómtheo dõi góp ý cho nhau.
- 4 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Lớp nhận xét.
Hoạt động 6 : Củng cố, dặn dò (3

)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện cho
người thân nghe và chuẩn bò bài sau.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
HOÀNG THỊ HOA GIÁO VIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 1

TUẦN 27
Ngày dạy 27/2/2007
CHÍNH TẢ
ĐỐI ĐÁP VỚI VUA
I. MỤC TIÊU
• Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong truyện Đối đáp với vua.
• Tìm đúng, viết đúng các từ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x hoặc có thanh hỏi/thanh ngã
theo nghóa đã cho.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
• Bài tập 2b, 3 chép sẵn trên bảng lớpï.
• VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
1 . Ổn đònh tổ chức (1

)
2 . Kiểm tra bài cũ (4

)
• HS viết bảng con , 2 HS viết bảng lớp các từ ngữ sau : cây trúc, khúc hát, chim cút,
ngòi bút,…
• GV nhận xét.
3 . Bài mới
Hoạt động dạy Hoạt động học
Giới thiệu bài (1

)
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết chính tả (20

)

 Mục tiêu :
Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng
một đoạn trong truyện Đối đáp với vua.
 Cách tiến hành :
a) Hướng dẫn HS chuẩn bò
- GV đọc đoạn văn 1 lượt.
- Hai vế đối trong đoạn chính tả viết như thế
nào ?
- Trong bài có những chữ nào phải viết hoa ?
Vì sao ?
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết
chính tả.
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm
được.
b) GV đọc cho HS viết bài vào vởû
- Nghe GV giới thiệu bài.

- Theo dõi sau đó 2 HS đọc lại.
- Viết giữa trang vở, cách lề vở 2 ô li.
- HS trả lời.
- HS tìm cá từ khó, dễ lẫn khi viết chính
tả.
- HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào
bảng con.
HOÀNG THỊ HOA GIÁO VIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 1
GV đọc cho HS viết bài vào vở
e) Soát lỗi
- GV đọc lại bài cho HS soát lỗi
g) Chấm bài
GV chấm từ 5 – 7 bài, nhận xét từng bài về

mặt nội dung, chữ viết, cách trình bày
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập
(9

)
 Mục tiêu :
Tìm đúng, viết đúng các từ chứa tiếng bắt
đầu bằng s/x hoặc có thanh hỏi/thanh ngã
theo nghóa đã cho.
Cách tiến hành :
Bài 2b
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm.
- Cho HS trình bày.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Lời giải : mỡ – vẽ
Bài 3b
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm.
- Cho HS thi tiếp sức (làm bài trên bảng phụ
đã chuẩn bò trước).
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Lời giải :
• Từ chỉ hoạt động chứa tiếng có thanh hỏi :
kể chuyện, nhổ cỏ, ngủ, trổ tài, bảo ban,
thổi, san sẻ…
• Từ chỉ hoạt động chứa tiếng có thanh
ngã : gõ, vẽ, nỗ lực, đẽo cày, cõng em...
Hoạt động 3 : Củng cố, dặn dò (2


)
- Nhận xét tiết học, chữ viết của HS.
- Dặn HS nào viết xấu, sai 3 lỗi trở lên phải
viết lại bài cho đúng và chuẩn bò bài sau.
- HS viết bài vào vở
- HS đổi vở cho nhau, dùng bút chì để soát
lỗi theo lời đọc của GV.
- Các HS còn lại tự chấm bài cho mình.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- HS dưới lớp làm vào VBT.
- 4 HS lên bảng lớp viết nhanh lời giải.
- Đọc lại lời giải và chữa bài vào vở.

- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- HS làm bài theo nhóm.
- Các nhóm thi làm bài + đọc kết quả cho
cả lớp nghe.
- Đọc lại lời giải và chữa bài vào vở.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×