Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

giáo án lớp 5 tuần 26

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (259.67 KB, 29 trang )

Kiểm tra của tổ , khối chuyên môn Ban giám hiệu duyệt
Ngày tháng 3 năm 2014 Ngày tháng 3 năm 2014








TUẦN 26
Ngày lập : 3/ 3/ 2014
Thứ hai ngày 10 tháng 3 năm 2014
Tiết 1: CHÀO CỜ
____________________________________________
Tiết 2: TẬP ĐỌC
Nghĩa thầy trò
I. MỤC TIÊU:
- Đọc lưu loát diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, trang trọng và tha thiết.
- Hiểu các từ ngữ trong bài, diễn biến của câu chuyện.
- Ý nghĩa: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi
người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.
- Giáo dục HS kính trọng, biết ơn thầy cô giáo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
TÊN ĐỒ DÙNG MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG
+ GV : - Bảng phụ - Ghi đoạn 1 để HS luyện đọc,
- Tranh SGK. – Dùng GTB
III. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY-HỌC:
1- Kiểm tra bài cũ :
HS đọc bài “Cửa sông” kết hợp trả lời câu hỏi (SGK)
2- Bài mới:


a) Giới thiệu bài:
b) Nội dung:
*. Luyện đọc:
- 1HS khá đọc toàn bài – cả lớp theo dõi
SGK.
- Hướng dẫn HS đọc nối tiếp đoạn, kết hợp
giải nghĩa từ (3 đoạn).
- 1HS đọc phần chú giải.
- 3 em đọc
+ Đoạn 1: Từ sáng sớm… mang ơn
rất lặng.
+ Đoạn 2: Các môn sinh….tạ ơn
thầy.
1
- Luyện đọc theo cặp.
- GV đọc diễn cảm bài văn. (Tham khảo
cách đọc SGV)
*. Tìm hiểu bài:
- Gv hướng dẫn HS đọc thầm từng đoạn và
trả lời câu hỏi SGK.
Câu 1. Các môn sinh của cụ giáo Chu đến
nhà thầy để làm gì?
- Tìm những chi tiết cho thấy học trò rất tôn
kính cụ giáo Chu?
-Hiểu nghĩa từ Mừng thọ, áo dài thâm.
Câu 2. Tình cảm của cụ giáo Chu đối với
người thầy đã dạy cho cụ từ thuở học vỡ
lòng như thế nào? Tìm những chi tiết thể
hiện tình cảm đó.
- Hiểu nghĩa từ tóc trái đào.

Câu3. Tìm thành ngữ , tục ngữ nói lên bài
học mà các môn sinh nhận được trong ngày
mừng thọ thầy giáo Chu.
- Gợi mở để HS nêu ý nghĩa của bài .
Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo
của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần
giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.
*. Đọc diễn cảm:
- 3 em đọc nối tiếp toàn bài.
- Tìm giọng đọc diễn cảm.
- GV đọc mẫu đoạn 1 trên bảng phụ.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1.Tổ chức
cho HS thi đọc diễn cảm
- Nhận xét, chọn HS đọc tốt nhất.
+ Đoạn 3: Còn lại.
- 2 em ngồi cạnh nhau.
+ Các môn sinh đến nhà cụ giáo Chu
để mừng thọ thầy…
+ Từ sáng sớm, các môn sinh đã tề
tựu trước sân nhà thầy giáo Chu để
mừng thọ thầy,…
- HS nêu:
+ Thầy giáo Chu rất tôn kính cụ đồ
đã dạy thầy từ thuở vỡ lòng…Thầy
mời học trò cùng tới thăm…
- HS nêu ý kiến nối tiếp.
- HS nêu.
- HS tìm giọng đọc của bài.
- 3HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1.

- HS nhận xét.
3- Củng cố, dặn dò
- Nêu nội dung, ý nghĩa của bài. Liên hệ giáo dục.
- Dặn dò học bài và chuẩn bị bài sau.Ôn tập giữa học kì
_______________________________________
Tiết 3: TOÁN
Tiết 127: Chia số đo thời gian cho một số
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số.
- Vận dụng giải các bài toán đơn giản trong thực tiễn.
- Giáo dục tính cẩn thận và chính xác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
TÊN ĐỒ DÙNG MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG
+ GV : Bảng phụ - Chép bài tập 2
2
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1- Kiểm tra bài cũ:
HS thực thực hiện phép tính:
2ngày 9 giờ x 3 = 3,12 giờ x 5 =
2- Bài mới:
a) Giới thiệu bài:Nêu mục đích, yêu cầu tiết học
b) Nội dung:
Ví dụ 1:
- GV nêu bài toán (SGK ).
-Hỏi: Muốn biết thời gian trung bình phải
đấu 1 ván cờ ta làm phép tính gì?
- Đây là phép chia số đo thời gian cho một
số.
- GV hướng dẫn HS đặt tính và tính (GV
vừa viết vừa giảng giải).

42 phút 30 giây 3
12
0 30 giây
0
14 phút 10 giây
GV: Đây là trường hợp các số đo ở từng
đơn vị đều chia hết cho số chia.
-Ví dụ 2:
- GV nêu bài toán (SGK ).
- Gọi HS nêu phép tính.
- Cho HS thảo luận nhóm đôi tìm cách đặt
tính và tính.
- Gọi 1HS lên bảng đặt tính và tính.
- Nhận xét bước tính đầu tiên.
- Gọi HS nêu cách làm tiếp theo.
- Gọi HS thực hiện.
- GV kết luận:
7 giờ 40 phút : 4 =1 giờ 55 phút.
-Gọi 2 HS nêu lại cách làm.
c- Thực hành :
Bài 1: a) Gọi 4 HS lên bảng làm bài . HS
dưới lớp làm bài bảng con
- Gọi HS nêu cách thực hiện.
- Gọi HS nhận xét.
- GV đánh giá.
- HS nêu
4 phút 30 giây : 3 =?
- HS theo dõi nhận biết cách làm
- Theo dõi SGK .
- 7 giờ 40 phút : 4 =?

7 giờ 40 phút 4
3 giờ 1 giờ
-Số đo ở đơn vị giờ không chia hết và còn
dư 3 giờ.
-Đổi 3 giờ ra phút và cộng với 40 phút và
chia tiếp.
7 giờ 40 phút 4
3 giờ = 180 phút 1 giờ 55 phút
220 phút
20 phút
0
- Lấy số đo của từng loại đơn vị chia cho
số chia, nếu còn dư chuyển sang đơn vị
nhỏ hơn rồi chia tiếp.
- Lắng nghe.
- 4HS tính ở bảng lớp
- HS dưới lớp làm vào bảng con
- HS nhận xét.
-1HS nêu cách đặt tính chia số đo thời
3
Bài 2:Giải toán
- Gv đưa đề toán ( bảng phụ) yêu cầu HS
đọc xác định yêu cầu bài tập
- GV dùng câu hỏi gợi ý cách làm
- Củng cố, vận dụng trong giải toán.
- Giúp đỡ HS về kĩ năng làm bài - HS nêu
cách giải.
- Chấm 5-7 bài. Nhận xét.
3. Củng cố,dặn dò :
- Gọi 1HS nêu cách đặt tính chia số đo

thời gian cho một số.
- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau : Luyện tập.
gian
- Đọc đề phân tích nội dung.
- Trình bày vào vở
- 1 HS lên bảng
- Nhận xét chữa bài.
Bài giải
Thời gian người thợ làm việc là:
12 giờ - 7 giờ 30 phút = 4 giờ 30 phút
Trung bình một dụng cụ làm hết số thời
gian là: 4 giờ 30 : 3 = 1 giờ 30 phút
Đáp số: 1 giò 30 phút
___________________________________________
Tiết 4: NGOẠI NGỮ
Giáo viên chuyên dạy
____________________________________________
Tiết 5: ĐẠO ĐỨC
Bài 12: Em yêu hòa bình (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
Học xong bài này , HS biết:
- Giá trị của hoà bình; Trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách
nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình.
- Tích cực tham gia các hoạt động hoà bình do nhà trường, địa phương tổ chức.
- Yêu hoà bình, quý trọng và ủng hộ các dân tộc đấu tranh cho hoà bình; Ghét
chién tranh phi nghĩa, và lên án những kẻ phá hoại hoà bình, gây chiến tranh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
TÊN ĐỒ DÙNG MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG
+ GV : - Tranh , ảnh - HĐ1

- Thẻ màu dùng cho - Hoạt động 2 tiết1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
- Khởi động: HS hát bài Trái Đất này của chúng em . Nhạc: Trương Quang Lục, lời thơ:
Định Hải.
-GV nêu câu hỏi;
+ Bài hát nói lên điều gì?
+ Để trái đất mãi mãi tươi đẹp, yên bình, chúng ta cần phải làm gì?
GV giới thiệu bài
Hoạt động 1: tìm hiểu thông tin( trang 37, SGK)
Bước 1. GV yêu càu HS quan sát các tranh, ảnh về cuộc sống của nhân dân và trẻ em
các vùng có chiến tranh, sự tàn phá của chiến tranh và hỏi:
Em thấy những gì trong các tranh, ảnh đó?
Bước 2. HS đọc các thông tin trang 37 – 38, SGK và thảo luận nhóm theo 3 câu hỏi
trong SGK.
4
Bước 3. Các nhóm thảo luận.
Bước 4 GV gọi đại diện mỗi nhóm trình bày một câu hỏi, các nhóm khác nhận xét, bổ
sung.
Bước 5. GV kết luận: Chiến tranh gây ra đổ nát , đau thương, chết chóc, bệnh tật, đói
nghèo, thất học,… Vì vậy chúng ta phải cùng nhau bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh.
Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ ( bài tập 1, SGK)
Bước 1. Giáo viên lần lượt đọc từng ý kiên trong bài tập 1.
Bước 2. Sau mỗi ý kiến , GV yêu cầu HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu theo quy
ước.
Bước 3. GV mời một số HS giải thích lí do.
Bước 4. GV kết luận: Các ý kiến(a) , (d), là đúng;các ý kiến (b), (c), là sai. Trẻ em có
quyền được sống tong hoà bình và có trách nhiệm tham gia bảo vệ hoà bình.
Hoạt động 3: Làm bài tập 2, SGK
HS làm bài tập 2 ( làm việc cá nhân).
Bước 1. Trao đổi bài làm với bạn ngồi bên cạnh.

Bước 2. Một số HS trình bày ý kiến trước lớp. Cả lớp nhận xét bổ sung.
Bước 3. GV kết luận:
Để bảo vệ hòa bình, trước hết mỗi người cần phải có lòng yêu hoà bình và thể hiện
điều đó ngay trong cuộc sống hằng ngày, trong các mối quan hệ giữa con người với con
người, giữa các dân tộc, quốc gia này với các dân tộc, quốc gia khác, như các hành động,
việc làm(b) , (c) trong bài tập 2.
Hoạt động 4: Làm bài tập 3, SGK
Bước 1: HS thảo luận nhóm bài tập 3.
Bước 2: Đại diện từng nhóm lên trình bày trước lớp, các nhóm khác bổ sung.
Bước 3: GV kết luận, khuyến khích HS tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp
với khả năng.
GV gọi 1 – 2 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
3. Củng cố dặn dò:
- .Sưu tầm tranh, ảnh, bài báo, băng hình về các hoạt động bảo vệ hoà bình của nhân dân
Việt Nam và thế giới; Sưu tầm các bài thơ, bài hát, tủyện, về chủ đề Em yêu hoà bình.
___________________________________________
Tiết 6: TIẾNG VIỆT ( Tăng)
Luyện viết bài 25: Gió Lào cát trắng
I- MỤC TIÊU
- Nghe- viết chính xác bài 25: Gió Lào cát trắng
- Rèn kĩ năng viết đúng, viết đẹp.Viết đúng những từ khó , dễ lẫn, từ viết hoa.
- Có ý thức rèn chữ viết đúng, đẹp.
II- CHUẨN BỊ
- Vở luyện viết
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2- Bài mới
*- Hướng dẫn HS viết chính tả
- Gọi HS đọc bài viết: Gió Lào cát - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.

5
trắng
Tác giả lớn lên trong hoàn cảnh như
thế nào?
- Tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết :
+ Luyện viết từ khó:
- GV đọc cho HS viết từ khó: ru, nóng,
hàm răng,gió Lào
- GV viết mẫu mỗi tiếng đầu dòng đầu
câu
- GV chú ý sửa sai chính tả, sửa kĩ
thuật chữ
- Đọc cho HS viết
Lưu ý HS về quy tắc viết và kĩ thuật
viết sao cho đều, đẹp
- Soát lỗi, chấm bài.
- Gv thu chấm 10 bài nhận xét chữ viết
của HS
- Trưng bày bài viết đẹp nhất
- Tác giả lớn lên dưới cái vất vả , lam lũ của
người nông dân, dưới bom đạn của cuộc
chiến tranh tàn phá đất nước.
- HS đọc thầm dùng bút chì gạch chân từ
khó viết, hay sai.
- HS luyện đọc và viết các từ tìm được
- HS luyện viết trên bảng con theo kiểu chữ
nghiêng
- HS viết bảng con
- HS viết chữ nghiêng trên bảng con đều,
đẹp

- HS viết vào vở.
- HS đổi vở soát lỗi
- HS quan sát chữ viết của bạn để học tập
3. Củng cố- dặn dò: Nêu nội dung bài viết?
__________________________________________
Tiết 7 : TOÁN ( Tăng)
Luyện tập cộng, trừ số đo thời gian
I. MỤC TIÊU
- Củng cố cho HS về cách cộng, trừ, số đo thời gian.
- Rèn cho học sinh kĩ năng giải toán.
- Giáo dục học sinh lòng say mê ham học môn toán.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: HS lần lượt nêu cách cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian.
2. Bài mới : Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1: Tính.
15 giờ 24 phút 18 giờ 48 phút 9,45 giờ

+
3 giờ 18 phút
+
2 giờ 37 phút
+
6,2 giờ
18 giờ 42 phút 20 giờ 85 phút 15,65 giờ
hay 21 giờ 25 phút
14 giờ 16 phút 23 giờ 34 phút 20,5 giờ
- - -
2 giờ 12 phút 6 giờ 10 phút 8,8 giờ
12 giờ 4 phút 17 giờ 24 phút 11,7 giờ
Bài tập 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 4 giờ = phút 180 phút = giờ.

- Gv cho 1 HS nêu yêu cầu. 2 giờ rưỡi = phút. 3600giây = giờ.
-Cho HS làm vào bảng con
4
3
giờ = phút. 1,4 giờ = phút.
- Cho một HS lên bảng chữa bài. 366 phút = giờ phút.
-Cả lớp và GV nhận xét. 450 giây = phút giây.
6
Bài 3. Một ô tô lên dốc quãng đường AB hết - HS đọc đề xác định yêu cầu bài tập
1 giờ 15 phút và đi tiếp xuống dốc trên quãng - HS làm vở
đường BC hết thời gian ít hơn đi lên dốc 24
phút. Hỏi ô tô đi cả hai quãng đường AB và
BC hết bao nhiêu thời gian ?
- GV đưa bài tập ( bảng phụ) yêu cầu HS đọc
xác định yêu cầu bài tập
Muốn biết cả hai quãng đường đi hết bao - Biết quãng đường AB và quãng đường
nhiêu thời gian ta cần biết điều gì? BC đi hết bao nhiêu thời gian
Muốn tìm quãng đường BC đi hết bao nhiêu - Ta lấy 1 giờ 15 phút – 24 phút
thời gian ta làm thế nào?
Tìm được quãng đường BC rồi ta làm thế - HS nêu
nào để tìm cả hai quãng đường? Bài giải
Quãng đường BC dài là:
1 giờ 15 phút – 24 phút = 51 phút
Cả hai quãng đường ô tô đi hết số thời
gian là:
1 giờ 15 phút + 51 phút = 2 giò 6 phút
Đáp số : 2 giờ 6 phút
3. Củng cố, dặn dò: Nêu cách cộng và trừ số đo thời gian.
___________________________________________
Ngày 4/ 3/ 2014

Thứ ba ngày 11 tháng 3 năm 2014
Ti t 1:ế LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Mở rộng vốn từ : Truyền thống
I.MỤC TIÊU
- Mở rộng , hệ thống hoá về truyền thống dân tộc , bảo vệ và phát huy truyền
thống dân tộc .
- Biết thực hành sử dụng các từ ngữ đó để đặt câu .
- Giáo dục HS yêu quý tiếng Việt .
* Không làm bài tập 1
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
TÊN ĐỒ DÙNG MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG
GV : SGK.Từ điển tiếng Việt .Bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1.Kiểm tra :
-Gọi 2HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về
liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ .
-Cho 1 HSK nêu bài tập 3
-GV nhận xét ,ghi điểm .
2.Bài mới :
a.Giới thiệu bài-ghi đề :
b. Hướng dẫn HS làm bài tập :
• Bài 2 : Gọi 1 HS đọc bài tập.
-HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về
liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ
-Lớp nhận xét .
-HS lắng nghe .
7
- GV giúp HS hiểu nghĩa của từ ngữ .
- Phát bút dạ và giấy cho nhóm .
-GV nhận xét , chốt ý đúng :

+ Truyền : trao lại cho người khác (thường
là thế hệ sau ):truyền nghề , truyền ngôi….
+Truyền :lan rộng hoặc làm lan rộng ra cho
nhiều người biết : truyền bá , truyền hình ,
truyền tin …
+ Truyền :nhập vào hoặc đưa vào cơ thể
người : truyền máu ,truyền nhiễm ….
• Bài 3 : Gọi 1 HS đọc bài tập.
- Gv giúp HS hiểu nghĩa của từ ngữ .
- Phát bút dạ và giấy cho nhóm .
- GV nhận xét , chốt ý đúng :
+ Những từ ngữ chỉ người gợi nhớ lịch sử
và truyền thống : vua Hùng , cậu bé làng
Gióng , Hoàng Diệu , Phan Thanh Giản .
+ Những từ ngữ chỉ sự vật gợi nhớ lịch sử
và truyền thống :nắm tro bếp thuở các vua
Hùng dựng nước , mũi tên đồng Cổ Loa
,con dao cắt rốn bằng đá của cậu bé làng
Gióng, Vườn Cà bên sông Hồng, thanh
gươm giữ thành Hà Nội của Hoàng Diệu,
chiếc hốt đại thần của Phan Thanh Hải
3. Củng cố , dặn dò : + Tìm từ có tiếng
truyền có nghĩa là trao lại cho người
khác (thường là thế hệ sau )
-1HS đọc bài tập . Lớp đọc thầm .
Trao đổi cặp để làm bài .
-HS làm theo nhóm , làm xong nhóm lên
bảng dán kết quả bài làm ; đại diện nhóm
trình bày .
-Lớp nhận xét .

-1HS đọc bài tập . Lớp đọc thầm .
Trao đổi cặp để làm bài .
-HS làm theo nhóm , làm xong nhóm lên
bảng dán kết quả bài làm ; đại diện nhóm
trình bày .
-Lớp nhận xét .
________________________________________
Tiết 2: THÊ DỤC
Giáo viên chuyên dạy
_________________________________________
Tiết 3: TOÁN
Luyện tập( Trang 137)
I. MỤC TIÊU:
- Rèn kĩ năng nhân và chia số đo thời gian.
- Vận dụng tính giá trị biểu thức và giải các bài toán thực tiễn đơn giản có liên
quan.
-Giáo dục HS tính nhanh nhẹn cẩn thận chính xác khi làm bài tập
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
TÊN ĐỒ DÙNG MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG
+ GV : Bảng phụ. – Chép bài tập 4
III. CẤC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
8
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2HS nêu cách đặt tính và tính nhân
(chia) số đo thời gian.
-GV kiểm tra 3 VBT của HS
- Nhận xét,sửa chữa .
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài –ghi đề:
b. Hướng dẫn luyện tập :

Bài 1: Gọi HS đọc đề bài.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Gọi 4HS lên bảng bài làm, HS dưới lớp làm
bài vào vở.
- GV chú ý HS yếu
- GV đánh giá, chữa bài.
Kết quả đúng là: a. 9 giờ 45 phút
b. 12 phút 42 giây
c. 14 phút 52 giây
d. 2 giưof 4 phút
Bài 2: Cho HS đọc bài, tự làm.
- Gọi 4 HS lên bảng làm bài. HS dưới lớp làm
bài vào vở.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn.
- GV đánh giá, kết luận.
Bài 3: Gọi HS đọc đề bài.
-Thảo luận nhóm đôi tìm cách làm.
-Gọi HS nêu cách làm.
-Gọi 2 HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở.
-Gọi HS nhận xét chữa bài
-GV đánh giá.
Bài 4: Cho HS đọc đề toán .
- Cho HS làm bài vào vở.
- Gọi Hs nối tiếp nhau trình bày, giải thích kết
quả.
- Gọi HS nêu cách làm.
- Gọi HS nhận xét .
- GV đánh giá.
-2 HS nêu miệng,cả lớp nhận xét
.

- HS đọc đề xác định yêu cầu bài tập
-HS làm bài.
- 4HS HS làm bài ở bảng.
- Dưới lớp nhận xét.
-4 HS làm bài trên bảng
- Dưới lớp làm bảng con
- Dưới lớp nhận xét bài bạn
- HS thảo luận

nêu các cách sau:
Cách 1: Tính tổng số sản phẩm rồi
nhân với thời gian làm 1 sản phẩm.
Cách 2: Tính thời gian mỗi lần làm 1
sản phẩm rồi cộng kết quả lại với
nhau.

- 2HS làm bài ở bảng, mỗi em một
cách.
Bài giải
Cả hai lần người đó làm được số sản
phẩm là: 7 + 8 = 15 (sản phẩm)
Cả hai lần người đó làm hết số thời
gian là: 1 giờ 8 phút x 15 = 17 (giờ)
Đáp số: 17 giờ
- HS nhận xét.
- HS đọc.
- HS làm bài.
- HS trình bày kết quả.
- Thực hiện chuyển đổi hoặc tính toán
9

3. Củng cố,dặn dò :
- Gọi HS nhắc lại cách nhân chia số đo thời
gian
trư
_____________________________________________
Tiết 4: KHOA HỌC
BÀI 51: Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa
I. MỤC TIÊU :
- Nhận biết hoa là cơ quan sinh sản của thực vật có hoa
- Chỉ và nói tên các bộ phận của hoa như nhị và nhụy trên tranh vẽ hoặc hoa thật
- GD HS biết bảo vệ cây hoa và cảnh đẹp thiên nhiên
* Không yêu cầu tất cả HS sưu tầm tranh ảnh về hoa thụ phấn nhờ côn trùng
hoặc nhờ gió. GV động viên những em có điều kiện sưu tầm triển lãm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
TÊN ĐỒ DÙNG MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG
+ GV : Hình vẽ trong SGK trang 104 , 105 , hoa thật - HĐ1
III. CÁC HOẠT ĐỘNG –DẠY- HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
- Câu hỏi:Hãy nêu công dụng của một số
nguồn năng lượng
-GV nhận xét, đánh giá
2. Bài mới
 Hoạt động 1: Quan sát và phân biệt nhị
và nhụy, hoa đực, hoa cái
- Yêu cầu HS quan sát các tranh SGK trang
104 thảo luận nhóm đôi:
+ Tìm ra nhị và nhụy của hoa râm bụt và hoa
sen
+ Chỉ ra hoa mướp đực và hoa mướp cái
- GV chốt lại: treo tranh, chỉ ra nhị và nhụy

của hoa râm bụt và hoa sen, hoa mướp đực
( 5a) và hoa mướp cái (5b)
 Hoạt động 2: Thực hành phân loại những
hoa sưu tầm được.
- Yêu cầu các nhóm phân loại hoa sưu tầm
được, hoàn thành bảng sau:
- 2 HS thực hiện
- Lớp nhận xét
- HS quan sát và thảo luận nhóm đôi
- Đại diện các nhóm trình bày, lớp nhận
xét
Mỗi nhóm 4 em, tiến hành phân loại hoa
10
GV kết luận:
+ Hoa là cơ quan sinh sản của những loài
thực vật có hoa.
+ Cơ quan sinh dục đực của hoa gọi là nhị,
cơ quan sinh dục cái gọi là nhuỵ.
+ Đa số cây có hoa, trên cùng một hoa có cả
nhị và nhuỵ.
 Hoạt động 3: Vẽ sơ đồ nhị và nhuỵ của
hoa lưỡng tính.
- Yêu cầu HS vẽ sơ đồ nhị và nhuỵ của hoa
lưỡng tính SGK trang 105 ghi chú thích.
3. Củng cố - dặn dò
- Yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức đã học
- Chuẩn bị: Sự sinh sản của thực vật có hoa.
- Nhận xét tiết học.
các em sưu tầm được theo bảng sau
- Đại diện một số nhóm giới thiệu với

các bạn từng bộ phận của bông hoa đó
(cuống, đài, cánh, nhị, nhuỵ).
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS vẽ và giới thiệu sơ đồ của mình với
lớp
- Lớp quan sát nhận xét sơ đồ phần ghi
chú.
- Vài HS đọc mục bạn cần biết
____________________________________
Chiều thứ ba giáo viên chuyên dạy
__________________________________________
Sáng thứ tư đ/ c Thục dạy
___________________________________________
Chiều thứ tư : Tiết 1: TẬP LÀM VĂN
Tập viết đoạn đối thoại
I. MỤC TIÊU:
- Biết viết tiếp các lời đối thoại để hoàn chỉnh 1 đoạn đối thoaị trong kịch.
- Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch.
- GD ý thức chăm học.
11
Số
TT
Tên cây Hoa có cả nhị và nhuỵ Hoa chỉ có nhị (hoa đực)
hoặc chỉ có nhuỵ (hoa
cái)
1 Phượng x
2 Anh đào x
3 Mướp x
* GDKNS: Thể hiện sự tự tin(đối thoại tự nhiên, hoạt bát, đúng mục đích, đúng
đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp).Kĩ năng hợp tác (hợp tác để hoàn chỉnh màn kịch)

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
TÊN ĐỒ DÙNG MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG
+ GV : -Tranh minh hoạ
-Trang phục để HS sắm vai. – Bài tập 3
-Bảng nhóm - BT2
III .HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1.Kiểm tra bài cũ:
-1 HS đọc lại đoạn văn đã sửa ở tiết trước.
-4 HS đọc phân vai hoặc diễn thử màn kịch .
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài: nêu mục đích, yêu cầu tiết học
b. Nội dung
* Hướng dẫn HS luyện tập
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1, xác định yêu
cầu của bài 1 ?
- Tổ chức HS đọc đoạn trích.
Bài 2: Gv đưa bài tập yêu cầu HS đọc xác định
yêu cầu bài tập ( bảng phụ)
- Gọi 1 HS đọc đề bài tập số 2, xác định yêu cầu
của bài ?
Cho 3 HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT2
- GV cho 1 HS đọc gợi ý SGK, 1 HS đọc đoạn đối
thoại
*Lưu ý:
GV - GV nhắc HS : SGK đã cho sẵn gợi ý về nhân
vật,cảnh trí, thời gian, lời đối thoại; đoạn đối thoại
giữa Trần Thủ Độ và phu nhân. Nhiệm vụ của các
em viết tiếp các lời đối thoại ( dựa theo 6 gợi ý) để
hoàn chỉnh màn kịch. Khi viết chú ý thể hiện tính
cách của 2 nhân vật: thái sư Trần Thủ Độ, phu

nhân và người quân hiệu.
Thảo luận nhóm
Đại diện nhóm tiếp nối nhau đọc lời đối thoại của
nhóm mình
Bài 3: Phân vai đọc lại ( hoặc diễn thử màn kịch
trên
*Lưu ý:HS đóng vai cố gắng đối đáp tự nhiên,
không quá phụ thuộc vào lời thoại của nhóm mình.
- Lớp đọc thầm theo
Cả lớp đọc thầm đoạn văn.
- HS đọc bài theo nhóm và TLCH
theo YC.
+Viết tiếp các lời đối thoại (dựa
theo 6 gợi ý )
- HS làm việc theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác bổ sung
- Bình nhóm viết lời đối thoại hợp
lí, hay nhất
- Từng nhóm đọc hay diễn kịch
Lớp bình chọn nhóm đọc(diễn):
- Sinh động
- Tự nhiên
- Hấp dẫn nhất.
3.Củng cố, dặn dò:
- Qua bài học em học được điều gì ?
- Xem bài sau : Ôn tập tiết 1
Tiết 2: CHÍNH TẢ
Nghe viết: Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động
12

Ôn tập về quy tắc viết hoa
I .MỤC TIÊU
- HS nghe – viết , trình bày đúng chính tả trích đoạn bài Lịch sử Ngày Quốc tế
Lao động .
- Nắm chắc quy tắc cách viết hoa tên người , tên địa lý nước ngoài, làm đúng
các bài tập .
-Có ý thức tự rèn,cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
TÊN ĐỒ DÙNG MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG
+ GV : Bảng phụ - Viết sẵn quy tắc viết hoa ,
- 2 tờ giấy kẻ bảng - Bài tập 2 .
HS : SGK,Vở ghi.BC,bút chì.
III . HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1. Kiểm tra bài cũ :
-Gọi 2 HS lên bảng viết : Sác - lơ , Đác –
uyn , Pax – tơ , A – đam , Nữ Oa , Ấn Độ .
- GV cùng cả lớp nhận xét.
2. Bài mới :a. .Giới thiệu bài –ghi đề:
b.Nội dung
* Hướng dẫn HS nghe – viết :
- GV đọc bài“Lịch sử Ngày Quốc tế Lao
động”
-Hỏi : Bài chính tả nói về điều gì ?
- Gv cho cả lớp đọc thầm , GV nhắc HS
chú ý cách viết tên người, tên địa lý nước
ngoài . .
- Hướng dẫn HS viết đúng những từ HS dễ
viết sai : Chi - ca - gô , Mĩ , Niu Y-oóc ,
Ban -ti – mo , Pit- sbơ - nơ.
- GV đọc bài cho HS viết .

- GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi .
- Chấm chữa bài : +GV chấm 7 bài của HS.
+Cho HS đổi vở chéo nhau để
chấm .
- GV rút ra nhận xét và nêu hướng khắc
phục lỗi chính tả cho cả lớp .
+ GV treo bảng phụ đã viết quy tắc viết
hoa tên người , tên địa lý nước ngoài . Gọi
1HS lấy VD tên riêng trong bài chính tả
minh hoạ
*Hướng dẫn HS làm bài tập :
* Bài tập 2 : GV cho 1 HS đọc nội dung bài
tập 2, đọc cả chú giải từ Công xã Pa - ri.
- 2 HS lên bảng viết : Đác – uyn ,
Pax – tơ , A – đam , Sác - lơ , Nữ Oa
, Ấn Độ .( cả lớp viết nháp)

-HS lắng nghe.
- Bài chính tả giải thích sự ra đời của
Ngày Quốc tế Lao động .
-HS lắng nghe.
-HS viết từ khó trên giấy nháp.
-HS viết bài chính tả.
-HS soát lỗi .
- 2 HS đổi vở chéo nhau để chấm.
- HS lắng nghe.
- HS đọc quy tắc viết hoa.
- HS lấy VD minh hoạ .
-1 HS nêu yêu cầu , cả lớp đọc thầm
SGK .

13
- GV cho cả lớp đọc thầm lại bài văn bài
văn , tác giả bài Quốc tế ca . Dùng bút chì
gạch dước các tên riêng và giải thích cách
viết tên riêng đó .
- GV cho HS lên bảng làm trên 2 từ giấy
khổ to GV nhận xét , sửa chữa .
-GV kết luận bằng cách viết lại các tên
riêng đó
3. Củng cố, dặn dò : .
- Nêu quy tắc viết hoa tên người , tên địa
nước ngoài .
-Chuẩn bị bài : Nhớ – viết : “Cửa sông “
-HS làm vào vở .
-HS nêu miệng các tên riêng và cách
viết hoa.
-Đọc thầm bài văn và dùng bút chì
gạch dưới các tên riêng và giải thích
cách viết tên riêng đó .
-HS lên làm BT , cả lớp theo dõi
trên bảng.
-HS lắng nghe.
-HS lắng nghe.
____________________________________________
Tiết 3 : NGOẠI NGỮ
Giáo viên chuyên dạy
__________________________________________
Ngày 4/ 3/ 2014
Thứ năm ngày 13 tháng 3 năm 2014
Tiết 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu
I.MỤC TIÊU
- Củng cố hiểu biết cho HS về biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu .
- HS biết sử dụng biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu .
- Giáo dục HS yêu quý Tiếng Việt .
* Không làm bài tập 3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
TÊN ĐỒ DÙNG MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG
+ GV : Bút dạ + giấy khổ to - Viết đoạn văn BT1 ;2
+ băng dính .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1.Kiểm tra :
- Gọi 2HS nêu ghi nhớ ở tiết trước.
-GV nhận xét ,ghi điểm .
2 Bài mới :
a.Giới thiệu bài :
b. Hướng dẫn HS làm bài tập :
• Bài 1 :Cho HS đọc yêu cầu bài tập
- GV Hướng dẫn HS làm BT1 .
- GV dán lên bảng tờ phiếu đã viết sẵn đoạn
văn, mời HS lên bảng làm .
-GV nhận xét , chốt ý đúng : Các từ là : Phù
Đổng Thiên Vương , trang nam nhi , Tráng
-HS nêu
-Lớp nhận xét .
-HS lắng nghe .
-1 HS đọc nội dung BT1 .
-Cả lớp đọc thầm, tiến hành đánh số
thứ tự các câu văn .
-2 HS lên bảng gạch dưới những từ

ngữ chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên
Vương , nêu tác dụng của việc dùng
14
sĩ ấy , người trai làng Phù Đổng .( Tác dụng
: Tránh việc lặp từ , giúp cho diễn đạt sinh
động , rõ ý hơn mà vẫn đảm bảo sự liên kết .
• Bài 2 : Cho HS đọc yêu cầu bài tập
- GV Hướng dẫn HS làm BT 2.
- GV phát bút dạ , giấy khổ to có 2 đoạn
văn cho HS .
- GV dán 1 tờ phiếu lên bảng lớp , nhận xét
chốt ý .
-Mời HS lên bảng trình bày phương án thay
thế của mình .
- GV nhận xét , chốt ý đúng :Triệu Thị
Trinh quê ở vùng núi Quan Yên ( Thanh
Hóa). Người thiếu nữ họ Triệu, xinh xắn,
tính cách mạnh mẽ, thích võ nghệ. Nàng
bắn cung rất giỏi, thường theo các phường
săn đi săn thú. Có lần, nàng đã bắn hạ một
con báo gấm hung dữ
Các từ được thay thế là: Triệu Thị Trinh ,
Người thiếu nữ họ Triệu,Nàng,nàng,Người
con gái vùng núi Quan Yên, Bà.
3 Củng cố , dặn dò :
- Thay thế từ ngữ để liên kết câu có tác
dụng gì?
từ ngữ thay thế .
-Lớp nhận xét .
-1 HS đọc nội dung BT2 .

-Cả lớp đọc thầm đánh số thứ tự
các câu văn .
+ HS phát biểu ý kiến , nêu số câu
trong 2 đoạn văn ,từ ngữ lặp lại .
-1 HS lên bảng đánh số các câu văn
, gạch dưới từ ngữ lặp lại .
-2 HS lên bảng trình bày phương án
lặp lại .Lớp trình bày phương án
của mình .
-Lớp nhận xét .
-HS lắng nghe .
___________________________________________
Tiết 2: TOÁN
Vận tốc
I .MỤC TIÊU:
- HS có biểu tượng về khái niệm vận tốc, đơn vị vận tốc.
- Biết tính vận tốc của một chuyển động đều.
- GDHS tính cẩn thận chính xác khi làm bài tập
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
TÊN ĐỒ DÙNG MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG
+ GV : Bảng phụ. – Bài tập 2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS lên làm bài, HS dưới lớp làm ra
nháp.
Viết số thích hợp vào chỗ trống
a) 2 phút 5 giây = …. giây
135 phút= …. giờ
b) 3 giờ 10 phút =… phút
95 giây = … phút

- Nhận xét,sửa chữa .
- HS làm bài.
15
2- Bài mới :
a- Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết
học.
b– Hướng dẫn :
* Giới thiệu khái niệm vận tốc
Bài toán 1:
- Nêu bài toán trong SGK, Y/ c HS suy nghĩ
tìm cách giải.
- Gọi 1 HS lên tóm tắt bài toán bằng sơ đồ
và giải bài toán. Các HS khác làm giấy
nháp.
- GV nói mỗi giờ ô tô đi được 42,5 km. Ta
nói vận tốc trung bình, hay nói vắn tắt vận
tốc của ô tô là bốn mươi hai phẩy năm ki-
lô- mét giờ, viết tắt là 42,5 km/giờ.
- Gọi HS nhắc lại.
- Vậy vận tốc của ô tô là:
170 : 4 = 42,5 (km/giờ)





Quãng đường: Thời gian = Vận tốc
- Nhìn vào cách làm trên, hãy nêu cách tính
vận tốc của một chuyển động.
- GV kết luận như ghi nhớ SGK .

Giải thích: nếu quãng đường là S. thời gian
là t, vận tốc là V, công thức tính vận tốc là:
- GV ghi bảng: V = S : t
- Gọi HS nhắc lại cách tìm vận tốc và công
thức tính vận tốc.
- Cho HS thảo luận, ước lượng vận tốc
người đi bộ, xe máy, xe đạp, ô tô.
GV sửa cho đúng thực tế. Thông thường
vận tốc của :
Người đi bộ khoảng: 5 km/ giờ
Xe đạp khoảng : 15 km/ giờ
Xe máy khoảng 35 km/ giờ
Ô tô khoảng : 50 km/ giờ
Hỏi: Vận tốc của một chuyển động cho biết
gì?
Bài toán 2:
- Nêu đề toán, gọi 1 HS đọc lại đề bài.
- Cho HS dựa vào công thức tính vận tốc
vừa được học để giải bài toán.
- Cả lớp nhận xét.
- HS nghe .
- HS suy nghĩ và tìm cách làm.
- HS làm bài; HS khác làm ra nháp.
Bài giải:
Trung bình mỗi giờ ô tô đi được là:
170 : 4 = 42,5 (km)
Đáp số: 42,5 km
- HS nhắc lại .
- HS quan sát.
- Muốn tính vận tốc của một chuyển

động, ta lấy quãng đường chia cho
thời gian.
- Theo dõi.
- Vài HS nhắc lại.
- HS thảo luận và nêu.
- HS nhắc lại
-Vận tốc của một chuyển động cho
biết mức độ nhanh hay chậm của
một chuyển động trong một đơn vị
thời gian.
-HS lắng nghe và đọc lại.
- HS làm bài.
Bài giải
16
- Gọi 1 HS lên làm; HS dưới lớp làm nháp.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét (sửa chữa nếu có)
- Gọi vài HS nhắc lại cách tính vận tốc và ý
nghĩa của khái niệm vận tốc.
c- Thực hành :
Bài 1: Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Gọi 1 HS lên bảng giải, HS dưới lớp làm
vào vở.
- Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét, chữa bài (nếu có).
Bài 2:
- Cho 2 HS làm ở bảng phụ, HS dưới lớp
làm vào vở.
- Gọi 2 HS trình bày cách làm.
- Gv và HS nhận xét chốt kết quả

Bài giải
Vận tốc của máy bay là:
1800 : 2,5 = 720 (km/ giờ)
Đáp số : 72 km/ giờ
4- Củng cố,dặn dò :
- Gọi HS nhắc lại công thức tính vận tốc.
- Nhận xét tiết học .
- Về nhà hoàn chỉnh bài tập .
- Chuẩn bị bài sau :Luyện tập
Vận tốc của người đó là:
60 : 10 = 6 (m/giây)
Đáp số: 6 m/giây
-HS nhận xét.
-2 HS nhắc lại.
- HS đọc đề bài
-HS làm bài.
- HS nhận xét.
- HS chữa bài (nếu sai)
Bì giải
Vận tốc của xe máy là:
105:3 = 35 (km/ giờ)
Đáp số: 35 km/ giờ
- HS làm bài.
- HS trình bày tương tự như bài 1.
-HS nêu
-HS hoàn chỉnh bài tập
__________________________________________
Tiết 3: KĨ THUẬT
Lắp xe ben ( Tiết 3)
I.MỤC TIÊU:

- Tiếp tục củng cố cho HS cách lắp xe ben
- HS lắp được xe ben hoàn chỉnh đúng kĩ thuật, đúng qui trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe ben.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
TÊN ĐỒ DÙNG MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG
+ GV : - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. - Hoạt động 4.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1. Bài cũ: GV kiểm tra đồ dùng của HS
2. Bài mới: a.Giới thiệu bài
b. Nội dung:
Hoạt động 5 HS thực hành lắp xe ben
a. Chọn chi tiết
- HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và xếp từng loại vào lắp hộp.
GV kiểm tra HS chọn các chi tiết.
17
b. Lắp từng bộ phận
- Trước khi HS thực hành, GV cần:
+ Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK để toàn lớp nắm vững quy trình lắp xe ben.
+ Yêu cầu HS phải quan sát kĩ các hình và đọc nội dung từng bước lắp trong SGK.
- Trong quá trình HS thực hành lắp từng bộ phận,GV nhắc HS cần lưu ý một số điểm
sau:
+ Khi lắp khung sàn xe và các giá đỡ (H.2 – SGK ), cần phải chú ý đến vị chí trên, đưới
của các thanh thẳng 3 lỗ, thanh thắng 11 lỗ và thanh chữ U dài.
+ Khi lắp hình 3 (SGK ), cần chú ý thứ tụ lắp các chi tiết như đã hướng dẫn ở tiết 1.
+ Khi lắp hệ thống trục bánh xe sau, cần lắp đủ số vòng hãm cho mỗi trục.
- GV theo dõi và uốn nắn kịp thời những HS (hoặc nhóm )lắp sai hoặc còn lúng túng.
c)Lắp ráp xe ben (H.1 – SGK )
- HS lắp ráp xe ben theo các bước trong SGK.
- Chú ý bước lắp ca bin phải thực hiện theo các bước GV đã hướng dẫn
- Nhắc HS sau khi lắp xong, cần kiểm tra sự nâng lên, hạ xuống của thùng xe.

Hoạt động 6. Đánh giá sản phẩm
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm hoặc chỉ định một số em.
- GV nêu lại những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III (SGK ).
- Cứ nhóm 3- 4 HS dựa vào tiêu chuẩn đã nêu để đánh giá sản phẩm của bạn.
- GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS (cách đánh giá như ở các bài trên ).
- GV nhắc HS thao tác chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp.
3.Củng cố - dặn dò
- GV nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần thái độ và kĩ năng lắp ghép xe ben.
- GV nhắc HS đọc trước và chuẩn bị đấy đủ bộ lắp ghép để học bài “Lắp máy bay
trực thăng”.

_____________________________________________
Tiết 4: ÂM NHẠC
Giáo viên chuyên dạy
_________________________________
Tiết 5: TIẾNG VIỆT ( Tăng)
Luyện tập viết tên người, tên địa lý nước ngoài.
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố lại cho HS cách viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài.
- Viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài đúng theo quy định
- Có ý thức viết hoa đúng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
TÊN ĐỒ DÙNG MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG
+ GV : Phiếu bài tập - Thực hành làm bài tập
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên
người, tên đia lý nước ngoài
2. Bài mới:
Hướng dẫn làm bài tập:

- HS nêu: Khi viết tên người, tên địa lia
nước ngoài ta viết hoa chữ cái đầu của
mỗi bộ phận tạo thành tên đó. Nếu bộ
phận tạo thành tên gồm nhiều tiếng thì
18
Bài 1: Viết các tên riêng trong mẩu tin
dưới đây cho đúng quy tắc:
Anh lương dụng, cư dân của huyện đại
túc, thành phố trùng khánh, trung quốc,
26 tuổi, cân nặng trên 210 kg. Hiện nay
mọi người thường gọi anh là “người nặng
nhất trung quốc”. Anh lương dụng đang
sống hạnh phúc với vợ và con trai mới
được 9 tháng tuổi.
- Nhận xét, đánh giá
Bài 2: Viết lại đoạn văn sau( nhớ viết lại
tên riêng cho đúng):
Ở tuổi 89, cụ ông roi rep, người thành phố
cha lit ton, bang vi gi ni a( mĩ) vẫn còn
minh mẫn để điều khiển trực thăng bay
trong nhiều giờ liền. Đây là chiếc trực
thăng do cụ tự bỏ tiền ra mua từ năm 1991
Trong chiến tranh thế giới lần thứ 2, roi
rep là phi công chiến đấu . Cụ giải ngũ vào
năm 1965 và rồi vì quá yêu nghề cụ lại tiếp
tục làm phi công lái máy bay đường dài
cho nhiều hãng hàng không dân dụng ở mĩ.
Cụ nghỉ hưu vào năm 1980. Chiếc trực
thăng cụ đang dùng do hãng ben sản xuất.
- Chấm bài, nhận xét

3. Củng cố
- Qua bài học em biết gì về quy tắc
viết hoa tên người tên địa lý nước
ngoài?
giữa các tiếng cần có gạch nối. Ví dụ: A-
đam , Bra- hma
Làm bài vào vở: Anh Lương Dụng, cư
dân của huyện Đại Túc, thành phố Trùng
Khánh, Trung Quốc, 26 tuổi, cân nặng
trên 210 kg. Hiện nay mọi người thường
gọi anh là “người nặng nhất Trung
Quốc”. Anh Lương Dụng đang sống hạnh
phúc với vợ và con trai mới được 9 tháng
tuổi.
-1 em chữa bảng lớp
Ở tuổi 89, cụ ông Roi Rép, người thành
phố Cha -lit- ton, bang Vi -gi- ni -a( Mĩ)
vẫn còn minh mẫn để điều khiển trực thăng
bay trong nhiều giờ liền. Đây là chiếc trực
thăng do cụ tự bỏ tiền ra mua từ năm 1991
Trong chiến tranh thế giới lần thứ 2, Roi
Rép là phi công chiến đấu. Cụ giải ngũ vào
năm 1965 và rồi vì quá yêu nghề cụ lại tiếp
tục làm phi công lái máy bay đường dài
cho nhiều hãng hàng không dân dụng ở Mĩ.
Cụ nghỉ hưu vào năm 1980. Chiếc trực
thăng cụ đang dùng do hãng Ben sản xuất.
__________________________________________
Tiết 6: TIẾNG VIỆT ( Tăng)
Luyện tập tả đồ vật

I. MỤC TIÊU:
- Củng cố cho học sinh về văn tả đồ vật.
- Rèn cho học sinh có tác phong làm việc khoa học.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II. CHUẨN BỊ :
Nội dung ôn tập.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
2. Kiểm tra: Nêu cấu tạo bài văn tả đồ vật - HS nêu cấu tạo bài văn tả
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. đồ vật.
Hoạt động 1: Phân tích đề
Đề bài: Hãy tả một đồ vật gắn bó với em. – HS đọc đề xác định yêu
19
- GV cho HS chép đề. cầu bài tập
- Cho HS xác định xem tả đồ vật gì?
- Cho HS nêu đồ vật định tả. – HS nêu đồ vật mình chọn tả
- Cho HS nhắc lại dàn bài văn tả đồ vật. – Một HS nhắc lại dàn bài tả
a) Mở bài: đồ vật em làm hôm trước
- Giới thiệu đồ vật định tả (Có nó từ bao giờ? Lí do có nó?)- HS dưới lớp nghe nhận xét
b) Thân bài: bổ sung
- Tả bao quát.
- Tả chi tiết.
- Tác dụng, sự gắn bó của em với đồ vật đó.
c) Kết bài:
- Nêu cảm nghĩ của em.
Hoạt động 2: Thực hành
- Cho HS làm bài. – HS thực hành làm bài vào
- GV giúp đỡ HS chậm. giấy
- Cho HS trình bày bài, HS khác nhận xét và bổ xung. – Đại diện trình bài bài của
- GV đánh giá, cho điểm. mình
Ví dụ về bài văn tả chiếc bút chì

Đề bài: Tả chiếc bút chì của em.
Bài làm.
Bước vào năm học mới, mẹ mua cho em một cây bút chì, trông nó thật xinh xắn dễ
thương.
Cây bút chì còn thơm mùi gỗ và nước sơn. Nó dài hơn một gang tay, thân bút tròn và to
hơn chiếc đũa. Bút chì được sơn màu vàng óng, trên đó nổi bật hàng chữ màu đen: Bút
chì Hông Hà. Đầu bút có cái đai mạ kền sáng bóng bọc lấy một miếng tẩy nhỏ màu xanh
nõn chuối. Em quay đầu bên kia lên xem ruột chì thì thấy nó nhỏ, đen, tròn nằm chính
giữa bút chì và chạy dọc theo chiều gỗ.
Em lấy cái gọt bút chì gọt nhẹ và xoay tròn cây bút, lưỡi dao sắc, những mảnh gỗ mỏng,
nhỏ, dài chạy ra để lộ ruột chì đen nhánh. Em cầm bút vẽ thử chú chuột Mickey trên
trang giấy trắng. Nét bút đen, đậm nhạt theo nét vẽ hiện dần trông thật đẹp mắt.
Không biết từ lúc nào, chiếc bút chì đã trở thành người bạn thân thiết của em. Khi
dùng để chữa bài hoặc vẽ. Mỗi khi làm xong, em đều cẩn thận cho bút vào hộp để khỏi
bị gãy.
3. Củng cố, dặn dò.
Nêu cấu tạo bài văn tả đồ vật
- Nhận xét giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài sau.
____________________________________________


Tiết 7: TOÁN ( Tăng)
Ôn: Diện tích , thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương
I. MỤC TIÊU:
20
- Ôn tập cho HS cách tính diện tích, thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập
phương
- Rèn luyện kĩ năng tính diện tích, thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập
phương
- GD tính cẩn thận khi làm bài.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
1. Bài cũ
- Cách tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình tròn? - Hs trả lời, hs khác nhận xét
2. Bài mới:Luyện tập
Bài 1: Gv đưa bài tập yêu cầu HS đọc xác định yêu cầu
bài tập
-GV cho HS nhắc lại cách tính diện tích xung quanh, - HS nhắc lại cách tính diện tích
diện tích toàn phần , thể tích của hình lập phương . xung quanh, diện tích toàn phần ,
- Gv cho HS lên bảng điền, dưới lớp làm bảng con. thể tích của hình lập phương
Điền số thích hợp vào ô trống

Hình lập
phuơng
Hinh1 Hình 2 Hình 3
Số đo cạnh 5 cm 12,5 cm 3/4m
S x quanh
S T phần
Thể tích
- GV cho HS nhận xét - HS lên bảng làm
- Gv chốt kết quả đúng - Dưới lớp làm bảng con
Hình lập
phuơng
Hinh1 Hình 2 Hình 3
Số đo
cạnh
5 cm 12,5 cm 3/4m
S x quanh 100cm
2
625 dm
2

2,25 m
2
S T phần 150 cm
2
937,5dm
2
3,375m
2
Thể tích 125 cm
3
1953,125dm
3
0.421875m
3
Bài 2: Một bể nước mưa có dạng hình hộp chữ nhật,
chiếu dài là 1,9 m; chiều rộng 1,4 m; và chiều cao là 1,1 m.
a . Hỏi bể đó chứa được bao nhiêu lít nước?( biết
1 dm
3
= 1 lít nước)
b. Khi bể đầy nước, nếu dùng hết 500 lít nước trong bể thì
lượng nước còn lại bằng bao nhiêu phần trăm thể tích nước
khi đầy bể?
2, 926 m
3
= 2926 dm
3
Bài giải
Thể tích nước ttrong lòng bể là:
1,4 x 1,9 x 1, 1 = 2,926 (m

3
)
21
___________________________________________
2926 dm
3
= 2926 lít
Lượng nước còn lại là:
2926 - 500 = 2426 ( lít)
Thể tích nước còn lại so với thể tích nước
khi đầy bể là:
2426 : 2926 = 0, 829
0, 829 =82,9%
Đáp số:a. 2926 lít b. 82,9%
Bài 3: Cạnh hình lập phương gấp lên 2 lần thì diện
tích toàn phần gấp lên bao nhiêu lần? Thể tích gấp
lên mấy lần?
Hướng dẫn Hs có thể thực hiện được như sau:
a) Diện tích toàn phần của:
Hình ban đầu là: a
×
a
×
6
Hình khi đã tăng là: ( a
×
2)
×
( a
×

2)
×
6
= ( a
×
a
×
6)
×
(2
×
2)
= ( a
×
a
×
6)
×
4
Vậy diện tích toàn phần của hình lập phương
mới gấp 4 lần diện tích toàn phần của hình lập
phương ban đầu
b)Thể tích của:
Hình N là: a
×
a
×
a
Hình M là: ( a
×

2)
×
( a
×
2)
×
( a
×
2)
= ( a
×
a
×
a)
×
(2
×
2
×
2)
= ( a
×
a
×
a)
×
8
Vậy thể tích hình mới gấp 8 lần thể tích hình
lập phương ban đầu.
- GV cho HS rút ra tổng quát: Nếu cạnh hình

lập phương gấp lên 3 lần thì diện tích toàn phần
của hình lập phương mới gấp lên 2x 2 = 4 (lần)
diện tích toàn phần của hình lập phương ban
đầu.
- Nếu cạnh hình lập phương mới gấp lên 3 lần
cạnh hình lập phương ban đầu thì thể tích hình
lập phương mới gấp lên 2x 2x 2 = 8 lần thể tích
hình lập phương ban đầu.
- GV cho HS tính nhanh các trường hợp gấp
lên nhiều lần hơn nữa
- GV nhận xét sửa sai.
3. Củng cố dặn dò: Nêu công thức tính diện
tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích
hình lập phương.
Yêu cầu Hs nhắc lại cách tính diện
tích diện tích, thể tích hình hình
hộp chữ nhật
- Cho Hs Làm bài tập, giúp đỡ Hs
yếu
- Gọi hs đọc kết quả
- Vài em nhắc lại
- Giải bài vào vở, đổi bài kiểm
tra
- 1 số em đọc kết quả
- lớp nhận xét bài bạn
-Thực hiện theo hướng dẫn
cách tính diện tích, thể tích của
hình lập phương
- Hs nhận biết cách làm dạng tổng
quát

- HS nêu miệng kết quả
22
Ngày 5/ 3/ 2014
Thứ sáu ngày 14 tháng 3 năm 2014
Tiết 1: TẬP LÀM VĂN
Trả bài văn tả đồ vật
I . MỤC TIÊU :
- Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả đồ vật theo đề bài đã cho : bố cục ,
trình tự miêu tả , quan sát và chọn lọc chi tiết , cách diễn đạt , trình bày .
- Nhận thức được ưu , khuyết điểm của mình và của bạn khi được GV chỉ rõ ; biết
tham gia sửa lỗi chung , biết tự sửa lỗi GV yêu cầu ; tự viết lại 1 đoạn ( hoặc cả bài ) cho
hay hơn .
- Giáo dục HS tự tin,sáng tạo và cầu tiến.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
TÊN ĐỒ DÙNG MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG
+ GV : Bảng phụ - Ghi một số lỗi sai phổ biến
III. CÁC HOẠT ĐỘNG- DẠY HỌC
1.Kiểm tra bài cũ :
- GV cho 1 nhóm đọc phân vai đoạn kịch
“Giữ nghiêm phép nước” đã viết lại.
- GV cùng cả lớp nhận xét.
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài –ghi đề:
b. Nhận xét kết quả bài viết của HS :
- GV treo bảng phụ đã viết sẵn 5 đề bài tả đồ
vật của tiết kiểm tra trước , viết 1 số lỗi điển
hình về chính tả , dùng từ , đặt câu …
a/ GV nhận xét kết quả bài làm của cả lớp :
+Ưu điểm : Xác định đúng đề bài , có bố cục
hợp lý , viết đúng chính … ( Có ví dụ cụ thể

…)
+Khuyết điểm :Một số bài chưa có bố cục
chặt chẽ , còn sai lỗi chính tả như(quyển
sách tiếng việt,làm bằng gia, vai xách, màu
dàng,…)
b/ Thông báo điểm số cụ thể .
3 / Trả bài và hướng dẫn HS chữa bài :
-GV trả bài cho học sinh .
a / Hướng dẫn HS chữa lỗi chung :
+GV đưa các lỗi cần chữa (bảng phụ )
-Cho các HS lần lượt chữa từng lỗi .
*Chính tả :thức giậy, điều đặn, cánh dán,
gián thời khóa biểu, tí hoan
*Dùng từ: chăm sóc (gấu bông), loài gỗ, rất
mến,…
- HS đọc phân vai lại đoạn kịch .
- HS lắng nghe.
- HS đọc đề bài , cả lớp chú ý
- HS lắng nghe.
-Nhận bài .
-1 số HS lên bảng chữa lỗi ,cả lớp sửa
vào giấy nháp .
- thức dậy, đều đặn, cánh gián, dán
thời khóa biểu, tí hon
- giữ gìn (gấu bông), loại gỗ, rất thích,

- Rô-bốt giúp em thư giãn sau những
23
*Đặt câu:-Nó giúp em giải sầu khi có
chuyện buồn.

- Đầu tiên mới vào đầu năm học,…
-GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu .
b/ Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài :
+Cho HS đọc lại bài của mình và tự chữa
lỗi .
-Cho HS đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát
lỗi
c / Hướng dẫn HS học tập đoạn văn , bài
văn hay :
-GV đọc 1 số đoạn văn hay , bài văn hay .
-Cho HS thảo luận , để tìm ra cái hay , cái
đáng học của đoạn văn , bài văn hay.
d / Cho HS viết lại 1 đoạn văn hay trong bài
làm .
-Cho HS trình bày đoạn văn đã viết lại .
3/ Củng cố -dặn dò :
- Nêu cầu tạo bài văn tả đồ vật.
giờ học căng thẳng.
- Đầu năm học mới,….
-HS theo dõi trên bảng .
-HS đọc lời nhận xét , tự sửa lỗi .
-HS đổi bài cho bạn soát lỗi .
-HS lắng nghe.
-HS trao đổi thảo luận để tìm ra được
cái hay để học tập .
-Mỗi HS tự chọn ra 1 đoạn văn viết
chưa đạt để viết lại cho hay hơn và
trình bày đoạn văn vừa viết .
-HS lắng nghe.
__________________________________________

Tiết 2: TOÁN
Luyện tập ( Trang 141)
I.MỤC TIÊU :
- Củng cố về khái niệm vận tốc.
- Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị khác nhau.
-Giáo dục HS tính cẩn thận chính xác khi làm bài tập
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
TÊN ĐỒ DÙNG MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG
+ GV : . Bảng phụ -
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1. Kiểm tra bài cũ :
Gọi 1 HS nêu công thức tính vận tốc.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập
Một người đi xe đạp từ A đến B mất 3 giờ
15 phút .Tính vận tốc của người đi xe đạp
đó biết quãng đường đi dài 49,4 km
- GV kiểm tra 5 VBT.
- Nhận xét,sửa chữa .
3 - Bài mới :
a- Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết
học
b– Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: GV đưa đề bài yêu cầu HS đọc xác
định yêu cầu bài tập
-1 HS nêu miệng.
- 1 HS lên bảng làm bài tập
- Cả lớp nhận xét
- HS nghe .
- HS đọc xác định yêu cầu bài tập
-HS làm bài.

24
Gọi HS đọc đề bài.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Gọi 1HS lên bảng bài làm, HS dưới lớp
làm bài vào vở.
- GV đánh giá, chữa bài.
Bài 2:Gọi HS đọc yêu cầu bài, giải thích
mẫu.
- Cho HS tự làm vào vở.
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc kết quả bài
làm.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn.
- GV đánh giá, kết luận.
Bài 3: Cho HS đọc đề bài và cho HS xác
định quãng đường và thời gian đi bằng ô
tô. Từ đó tính được vận tốc.
-Gọi 1HS lên bảng làm. HS dưới lớp làm
vào vở.
-Gọi HS nhận xét.
-GV nhận xét chốt kết quả đúng:
Bài giải
Quãng đường người đó đi bằng ô tô là:
25- 5 = 20 ( km)
Thời gian người đó đi bằng ô tô là 0.5 giờ
hay
2
1
giờ
Vận tốc của ô tô là: 20 : 0.5 = 40 (km/ giờ)
hay 20 :

2
1
= 40 (km/ giờ)
Đáp số: 40 km/ giờ
Bài 4: - Cho HS tự làm bài rồi chữa bài
- GV có thể cho HS đổi 1giờ 15phút =
75phút và vận tốc của canô là
30 : 75 = 0,4 (km/phút)
0,4km/phút = 24km/giờ (vì 60phút = 1giờ)
- GV chữa bài
3. Củng cố,dặn dò :
- Gọi HS nhắc lại cách và công thức tính
-1HS HS làm bài ở bảng.
Bài giải
Vận tốc chạy của đà điểu là:
5250 : 5 = 1050 ( m/phút)
Đáp số: 1050 m/phút
-Nhận xét.
- HS thực hiện.
Tính được đáp số:
a) 49 km/ giờ
b) 35 m/ giây
c) 78 m/ phút
- Nhận xét.

-

HS

đọc.

- HS làm bài.
- HS đọc đề nhận biết cách làm
- HS nêu.
- Lắng nghe.
HS làm cá nhân, 1 HS làm bài vào
bảng phụ và dán bài.
-HS đọc đề xác định yêu cầu bài tập
-HS tự làm bài theo ý hiểu của mính
- 1 HS lên bảng chữa bài
- HS dưới lớp so sánh kết quả của
mình
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×