Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

giáo án lớp 5 tuần 29

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (257.33 KB, 27 trang )

Kiểm tra của tổ , khối chuyên môn Ban giám hiệu duyệt
Ngày tháng 4 năm 2014 Ngày tháng 3 năm 2014








TUẦN 29
Ngày lập : 24/ 3/ 2014
Thứ hai ngày 31 tháng 3 năm 2014
Tiết 1: CHÀO CỜ
____________________________________________
Tiết 2: TẬP ĐỌC
Một vụ đắm tàu
I. MỤC TIÊU:
- Đọc đúng các từ phiên âm tiếng nước ngoài, đọc lưu loát diễn cảm bài văn.
- Hiểu các từ ngữ trong bài và diễn biến của câu chuyện.
- Ý nghĩa: Ca ngợi tình bạn giữa Ma-ri- ô và Giu- li - ét- ta, sự ân cần dịu dàng
của Giu-li- ét- ta, đức hy sinh cao thượng của cậu bé Ma-ri - ô.
- Giáo dục HS về tình bạn đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
TÊN ĐỒ DÙNG MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG
+ GV : - Bảng phụ - Ghi đoạn 4,5 để HS luyện đọc,
- Tranh SGK. – Dùng GTB
III. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY- HỌC:
1- Kiểm tra bài cũ : HS đọc bài “Đất nước” + trả lời câu hỏi (SGK)
2- Bài mới:
a) Giới thiệu bài:Nêu yêu cầu của bài.


b) Nội dung:
*Luyện đọc:
- Bài chia làm 5 đoạn.
- GV theo dõi sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ
hơi cho HS.
- Cho HS quan sát tranh minh họa.
- GV đọc mẫu: Giọng phù hợp với nội dung
từng đoạn
*Tìm hiểu bài:
-Tổ chức cho HS thảo luận trả lời các câu
hỏi trong SGK:
- HS tiếp nối luyện đọc đoạn (2-3 lượt)
kết hợp giải nghiã từ mới (SGK)
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1HS đọc toàn bài.
- HS nghe.
-Thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi.
1
? Nêu hoàn cảnh mục đích chuyến đi của
Ma- ri - ô và Giu – li – ét – ta.
+ Ý 1: Hoàn cảnh, mục đích chuyến đi.
? Giu – li – ét – ta chăm sóc Ma- ri- ô như
thế nào khi bạn bị thương?
? Quyết định nhường bạn xuống xuồng cứu
nạn nói lên điều gì về cậu bé?
? Hãy nêu cảm nghĩ của em về hai nhân vật
chính trong truyện?
+ Ý 2: Tình bạn cao cả của Ma-ri- ô và Giu
li- ét-ta.
- Nội dung bài là gì?

Gv chốt nội dung: Ca ngợi tình bạn giữa
Ma-ri- ô và Giu- li - ét- ta, sự ân cần dịu
dàng của Giu-li- ét- ta, đức hy sinh cao
thượng của cậu bé Ma-ri - ô.
*Hướng dẫn đọc diễn cảm:
-Treo bảng phụ
- Luyện đọc đoạn 4,5.
- Tổ chức HS đánh giá nhau.
- HS nêu:Bố mất Ma – ri - ô về quê sống
với họ hàng. Giu – li – ét-ta đang trên
đường về nhà, gặp lại bố mẹ.
- HS nêu:Giu – li – ét- ta hoảng hốt chạy
lại, quỳ xuống bên bạn…
- HS nêu:
- Ca ngợi tình bạn cao cả .
- 5 HS đọc tiếp nối toàn bài, nêu giọng
đọc của từng đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp
-Thi đọc diễn cảm.
3- Củng cố, dặn dò;
- Nêu nội dung , ý nghĩa của bài.
- Chuẩn bị bài sau :Con gái
___________________________________________
Tiết 3: TOÁN
Tiết 141: Ôn tập về phân số (tiếp)
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố về khái niệm phân số, tính chất cơ bản của phân số.
- Vận dụng quy đồng mẫu số để so sánh các phân số có mẫu số khác nhau.
- Giáo dục tính cẩn thận và chính xác
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

TÊN ĐỒ DÙNG MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG
+ GV : Bảng phụ - Chép bài tập 5
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1.Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS làm lại bài tập 3,5.
-GV kiểm tra 5 VBT
- Nhận xét,sửa chữa .
3 - Bài mới :
a- Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học
b– Hướng dẫn ôn tập :
Bài 1: Gv đưa đề bài yêu cầu HS đọc xác định
yêu cầu bài tập
- 2HS thực hiện,cả lớp nhận xét
- HS nghe .
- HS nghe .
- HS tự làm,.
2
Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng
-Y/c HS đọc đề bài, tự làm vào vở.
- Gọi HS đọc kết quả.
- GV nhận xét, chữa bài, chốt ý đúng: khoanh
được câu D
Bài 2: Khoanh vào chữ cái rước câu trả lời
đúng
- HS đọc đề bài, tóm tắt và giải.
- Gọi 1 HS trả lời miệng.
-GV cùng cả lớp nhận xét chốt kết quả đúng:
Khoanh được vào câu B.
Bài 3: Tìm các phân số bằng nhau trong các
phân số sau:

35
21
;
32
20
;
15
9
;
25
15
;
8
5
;
5
3
ta có:
25
15
55
53
5
3
=
×
×
=

35

21
75
73
5
3
=
×
×
=
Vậy các phân số bằng nhau là:
35
21
25
15
15
9
5
3
===
Ta có:
32
20
48
45
8
5
=
×
×
=

vậy
32
20
8
5
=
Bài 4: So sánh các phân số:
a.
5
2
7
3

35
15
57
53
7
3
=
×
×
=
;
35
14
75
72
5
2

=
×
×
=
Ta thấy
35
14
35
15
>
nên
5
2
7
3
>
- Y/ c HS đọc bài và tự làm bài vào vở .
- Gọi HS trình bày kết quả
- GV chốt lại kết quả.
Bài 5: Gv đưa đề toán ( bảng phụ)
- Y/c HS đọc đề bài và thảo luận cách làm.
- HS tự làm vào vở.
-Gọi 1 HS lên bảng trình bày.
-GV nhận xét
3. Củng cố,dặn dò :
- Hãy nêu cách đọc, viết phân số ?
- Muốn so sánh hai phân số ta làm như thế
nào?
- Muốn quy đồng mẫu số hai phân số ta làm
sao?

- Chuẩn bị bài : Ôn tập về số thập phân ( tiếp)
- Đại diện nêu kết quả
-HS đọc và tóm tắt đề.
-HS tự làm :
- Đại diện nêu kết quả
- HS khác nhận xét
- HS đọc đề xác định yêu cầu bài
tập
- HS làm bảng con
- 2 HS làm bảng lớp
HS làm bài bảng con
- 2 HS làm bảng lớp
-HS nêu kết quả,cả lớp nhận xét
HS đọc đề, thảo luận.
- HS làm bài.
a)
6 2 23
; ;
11 3 33
b)
9 8 8
; ;
8 9 11
-3 HS nêu.
-Lắng nghe
____________________________________________
Tiết 4: NGOẠI NGỮ
Giáo viên chuyên dạy
Tiết 5: ĐẠO ĐỨC
3

Bài 13: Em tìm hiểu về truyền thống của quê hương (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- HS biết quê hương mình là xã Hợp Tiến huyện Nam Sách tỉnh Hải Dương
- Biết một số truyền thống của huyện mình, xã mình.
- GD tình yêu quê hương đất nước.
II. CHUẨN BỊ
- GV chuẩn bị các thông tin về truyền thống quê hương
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1. Bài cũ: Em hãy giới thiệu về nơi em đang ở. – HS lên giới thiệu
- Gv cho HS khác nhận xét - HS dưới lớp nhận xét
- GV nhận xét
2. Bài mới
a. GTB: Gv ghi đầu bài
b. Nội dung:
HĐ2: Tìm hiểu về truyền thống xã Hợp Tiến.
Hợp Tiến là một xã thuộc huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương, Việt Nam.
Xã Hợp Tiến có diện tích 6,46 km², dân số năm 1999 là 7063 người,
[1]
mật độ dân số
đạt 1093 người/km².
* Truyền thống về Đảng bộ xã Hợp Tiến
Cách đây 70 năm, dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam, Liên tỉnh B đã
quyết định thành lập chi bộ Đảng đầu tiên của huyện Nam Sách tại Tạ Xá (là Hợp Tiến
ngày nay). Đây là chi bộ ra đời sớm trong tỉnh Hải Dương và là cơ sở hoạt động, là căn
cứ địa của huyện ủy Nam Sách, của tỉnh Hải Dương, của Liên tỉnh B trong những năm
từ 1940 đến1945. Sự ra đời của Chi bộ Tạ Xá đã góp phần quan trọng vào việc thành
lập huyện ủy Nam Sách và tỉnh ủy Hải Dương sau này.
Từ một chi bộ tiền thân lúc đầu chỉ có 3 đảng viên, đã trải qua gần 30 Đại hội, đến nay
Đảng bộ xã Hợp Tiến đã có 9 chi bộ với 331 đảng viên. Ngay từ ngày thành lập Đảng
bộ đã lãnh đạo nhân dân vùng lên đấu tranh chống đế quốc, phong kiến và đã thắng lợi

giành được chính quyền trong cách mạng tháng 8-1945. Trong các cuộc kháng chiến
chống Pháp, chống Mỹ cứu nước, Đảng bộ Hợp Tiến đã lãnh đạo nhân dân vượt qua
nhiều khó khăn, gian khổ, hy sinh, giành được thắng lợi to lớn. Tổng kết hai cuộc
kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ và đấu tranh bảo vệ Tổ quốc, cả xã đã có 583 con
em lên đường tòng quân đánh giặc, trong đó có 228 liệt sỹ, 81 thương binh, bệnh binh.
Cả xã có 8 bà mẹ được phong tặng danh hiệu Bà mẹ Việt Nam Anh hùng; 752 tập thể,
cá nhân được tặng thưởng huân, huy chương các loại. Đảng bộ và nhân dân xã Hợp
Tiến được Nhà nước phong tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân. Là
vùng quê xưa kia nghèo khó, dưới sự lãnh đạo của Đảng mà hạt nhân cơ sở là Đảng bộ
xã đến nay Hợp Tiến đã và đang có sự phát triển nhiều mặt. Tính đến năm 2009, tốc độ
tăng trưởng kinh tế trên 10%, giá trị tổng sản phẩm tăng 28%. Đời sống nhân dân được
nâng cao, số hộ nghèo giảm mạnh. 5 năm qua (2005-2010) đã tạo và giải quyết việc
làm cho trên 800 lao động trong xã; liên tục nhiều năm là đơn vị giáo dục tiên tiến với
2 trường đạt chuẩn quốc gia, xã chuẩn quốc gia về y tế; 100% đường thôn, ngõ xóm
được bê tông hóa; 85% gia đình đạt danh hiệu gia đình văn hóa. Đảng bộ nhiều năm
liền đạt danh hiệu trong sạch vững mạnh xuất sắc. Hàng năm có 90% đảng viên hoàn
thành tốt và xuất sắc nhiệm vụ. Toàn Đảng bộ đã có 170 đảng viên được tặng các huy
4
hiệu 60, 50, 40, 30 năm tuổi đảng. Chính quyền và các đoàn thể luôn đạt danh hiệu
trong sạch vững mạnh xuất sắc.
- Gv cho HS nhắc lại một số kiến thức các em vừa được nghe
- Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi của Gv – Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
3. Củng cố dặn dò : Xã Hợp Tiến giáp với những xã nào?
___________________________________________________
Tiết 6: TIẾNG VIỆT ( Tăng)
Luyện viết bài 27: Trong lời mẹ hát
I- MỤC TIÊU
- Nghe- viết chính xác bài 25: Trong lời mẹ hát
- Rèn kĩ năng viết đúng, viết đẹp.Viết đúng những từ khó , dễ lẫn, từ viết hoa.
- Có ý thức rèn chữ viết đúng, đẹp.

II- CHUẨN BỊ
- Vở luyện viết
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2- Bài mới
*- Hướng dẫn HS viết chính tả
- Gọi HS đọc bài viết: Trong lời mẹ
hát
Cả cuộc đời người mẹ hi sinh cho con
qua những chi tiết nào?
- Tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết :
+ Luyện viết từ khó:
- GV đọc cho HS viết từ khó: nôn nao,
lưng, màu trắng
- GV viết mẫu mỗi tiếng đầu dòng đầu
câu
- GV chú ý sửa sai chính tả, sửa kĩ
thuật chữ
- Đọc cho HS viết
Lưu ý HS về quy tắc viết và kĩ thuật
viết sao cho đều, đẹp
- Soát lỗi, chấm bài.
- Gv thu chấm 10 bài nhận xét chữ viết
của HS
- Trưng bày bài viết đẹp nhất
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- Lưng mẹ cứ còng dần xuống
Cho con ngày một thêm cao
- HS đọc thầm dùng bút chì gạch chân từ

khó viết, hay sai.
- HS luyện đọc và viết các từ tìm được
- HS luyện viết trên bảng con theo kiểu chữ
nghiêng
- HS viết bảng con
- HS viết chữ nghiêng trên bảng con đều,
đẹp
- HS viết vào vở.
- HS đổi vở soát lỗi
- HS quan sát chữ viết của bạn để học tập
3. Củng cố- dặn dò: Nêu nội dung bài viết?
__________________________________________
Tiết 7: TOÁN (Tăng)
5
Luyện tập về tính vận tốc
I.MỤC TIÊU:
- Củng cố cho HS về tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
- Làm được các bài tập có liên quan.
- Phát triển tư duy cho HS.
\
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
I. Kiểm tra bài cũ
2. Dạy bài mới:
Giới thiệu bài
 Hướng dẫn HS làm BT
Bài 1 : Một vận động viên chạy 100 m đạt thành
tích 12,5 giây. Tính vận tốc chạy của ngời đó ra
m/giây.
- Củng cố cho học sinh cách tính vận tốc
Bài 2: Một ô tô đi được 60 km trong 1 giờ 20

phút . Tính vận tốc của ô tô
Bài 3: Một ô tô đi từ lúc 5 giờ đến 8 giờ được
quãng đường dài 104 km. Biết ô tô đó nghỉ ở
dọc đường 24 phút. Tính vận tốc của ô tô ra
km/giờ.

Bài 4: ( Hs khá giỏi làm nháp và bảng lớp):
Nhà bạn Lan cách hồ Hoàn Kiếm 13 km. Đúng
7 giờ 25 phút bạn Lan đi xe đạp ra hồ chơi ở đó
3 giờ. Đến 12 giờ 35 phút bạn Lan có mặt tại
nhà. Hỏi vận tốc đi xe đạp của bạn Lan
Chữa bài, nhận xét
- Học sinh đọc đề bài
- HS làm bài rồi chữa bài.
Vận tốc chạy của người đó là:
100 : 12,5 = 8(m/giây)
Đáp số: 8 m/giây.
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập
- Học sinh tự làm bài vào vở
- 1 học sinh lên bảng chữa bài
Bài giải
Đổi 1 giờ 20 phút = 80 phút
60 km = 60 000 m
Vận tốc của ô tô đó là:
60 000 : 80 = 750 (m/phút)
Đáp số 750 m/phút
- Học sinh đọc đề bài
- HS làm bài rồi chữa bài.
Thời gian để ô tô đó đi hết quãng
đường là:

8 giờ – 5 giờ – 24 phút = 2 giờ 36
phút = 2,6 giờ
Vận tốc của ô tô đó là:
104 : 2,6 = 40(km/giờ)
Đáp số: 40 km/giờ.
+Đọc đề, nêu cách làm bài:
-Tính thời gian Lan đi
- Tính quãng đường cả đi lẫn về
của Lan
- Tính vận tốc
+ Làm bài
3. Củng cố- dặn dò:
- Muốn tính Vận tốc ta làm thế nào?
- GV nhận xét tiết học; Dặn HS về nhà ôn lại kiến thức vừa luyện tập.
__________________________________________________
Ngày 25/ 3/ 2014
6
Thứ ba ngày 1 tháng 4 năm 2014
Tiết 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Ôn tập về dấu câu(dấu chấm, chấm hỏi, chấm than)
I. MỤC TIÊU:
- Mở rộng hệ thống hoá kiến thức đã học về dấu chấm, chấm hỏi, chấm than.
- Rèn kĩ năng sử dụng 3 loại dấu trên thành thạo.
- GD ý thức chăm học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
TÊN ĐỒ DÙNG MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG
+ GV : Bảng phụ - Ghi bài tập 3
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1.Kiểm tra bài cũ :
GV nhận xét kết quả bài kiểm tra định kì giữa

HK II
2.Dạy bài mới :
a.Giới thiệu bài –ghi đầu bài:
b. Hướng dẫn HS làm bài tập :
Bài 1 :Gv đưa bài tập yêu cầu HS đọc xác định
yêu cầu bài tập
-GV Hướng dẫn HS làm BT 1.
-GV gợi ý các yêu cầu của BT .
+ Tìm 3 loại dấu câu( chấm, chấm hỏi, chấm
than) có trong mẩu chuyện. Muốn tìm 3 loại dấu
này, các em cần nhớ các loại dấu câu này đều
được đặt ở cuối câu. Quan sát dấu hiệu, hình
thức các em sẽ nhận ra đó là dấu gì.
+ Nêu công dụng của từng loại dấu câu, mỗi dấu
câu ấy được dùng làm gì? Để dễ trình bày các
em nên đánh dấu thứ tự cho từng câu văn.
GV dán lên bảng tờ giấy phô tô truyện : Kỉ lục
thế giới .
-GV nhận xét , chốt ý: Dấu chấm được đặt cuối
câu 1; 2; 9 dùng để kết thúc các câu kể.
Dấu hai chấm đặt ở cuối câu 3; 6; 8; 10 dùng để
dẫn lời nói của nhân vật.
Dấu chấm hỏi đặt ở cuối câu 7; 11 dùng để kết
thúc các câu hỏi.
Dấu chấm than đặt cuối câu 4 ; 5 dùng để kết
thúc câu cảm( câu 4) câu khiến ( câu 5)
Cho HS nêu về tính khôi hài của câu chuyện.
Bài 2 : Gv đưa bài tập yêu cầu HS đọc xác định
yêu cầu bài tập
-GV Hướng dẫn HS làm BT 2.

-GV gợi ý các yêu cầu cần đọc : đọc chậm rãi ,
phát hiện tập hợp từ nào diễn đạt một ý trọn vẹn ,
hoàn chỉnh thì đó là một câu .Điền dấu chấm vào
cuối câu . Cứ như thế .
-HS lắng nghe .
-HS đọc xác định yêu cầu bài tập
-1 HS đọc yêu cầu của bài tập .
- HS cả lớp đọc thầm lại bài.
-Đọc gợi ý , Làm việc theo cặp ,
Khoanh tròn các dấu câu và suy
nghĩ về tác dụng của chúng .
- Đại diện nêu kết quả
-Lớp nhận xét .
- HS nêu tính khôi hài trong
truyện
-1 HS đọc yêu cầu của bài tập .
-2HS đọc thầm bài Thiên đuờng
của phụ nữ .Trả lời câu hỏi .
-Đọc gợi ý
-HS đọc gợi ý , điền dấu chấm
vào bài
7
- GV cho 2 HS làm trên giấy khổ to
-GV nhận xét , chốt lại ý đúng .
*Bài 3 :
-GV Hướng dẫn HS làm BT 3.
-GV gợi ý các yêu cầu của BT .
GV đưa bảng phụ chép sẵn truyện : Tỉ số chưa
được mở .
-GV nhận xét , chốt ý .

3. Củng cố , dặn dò :
- Nêu tác dụng của dấu chấm, dấu hai chấm,
chấm hỏi, chấm than.
-Chuẩn bị tiết sau :Ôn tập về dấu câu.
-Những HS làm trên phiếu lên
bảng dán bài làm .
-Lớp nhận xét .
-1 HS đọc yêu cầu của bài tập .
-2HS đọc thầm lại bài.
-Đọc gợi ý , Làm việc theo cặp ,
điền dấu chấm vào những chỗ
thích hợp và suy nghĩ về tác
dụng của chúng .
-Lớp nhận xét .
+Câu1:Câu hỏi,sửa dấu chấm
thành dấu hỏi.
+Câu2:Câu kể.
+Câu3:Câu hỏi, sửa dấu chấm
than thành dấu hỏi.
+Câu4:Câu kể
-HS nêu .
-HS lắng nghe .
_______________________________________________
Tiết 2: THỂ DỤC
Giáo viên chuyên dạy
__________________________________________
Tiết 3: TOÁN
Tiết 142: Ôn tập về số thập phân
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố, rèn kĩ năng đọc, viết, so sánh số thập phân.

- Biết vận dụng làm bài tập thành thạo.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
TÊN ĐỒ DÙNG MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG
+ GV : Bảng phụ - Bài 5
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC::
1. Kiểm tra bài cũ :
Gọi 2 HSK làm lại bài tập 4&5 tiết trước.
-GV kiểm tra 5-7 VBT
- Nhận xét,sửa chữa .
2 - Bài mới :
a- Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học
b– Hướng dẫn ôn tập :
Bài 1:
-Y/c HS đọc đề bài. Tự đọc nhẩm các số đã
cho và nêu giá trị mỗi chữ số trong cách viết.
- Gọi 1HS đọc các số và nêu giá trị của mỗi
chữ số trong một số
- GV nhận xét, chữa bài.
- 2HS thực hiện.
- Cả lớp theo dõi,nhận xét
- HS nghe .
- HS thực hiện các y/c.
-HS chú ý nghe, nhận xét.
8
Bài 2:
- HS đọc đề bài, thảo luận cách viết .
- Gọi 1 HS lên bảng viết, dưới lớp viết bảng
con
GV nhận xét : a.)8,65 b) 72,493 c) 0,04

Bài 3; GV đưa bài tập yêu cầu hS đọc xác
định yêu cầu bài tập.
Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập
phân của mỗi số thập phân để các số thập
phân dưới đây đều có hai chữ số ở phần thập
phân.
GV chốt: 74,60; 284,30; 401,25; 104,00
Bài 4:
- Y/c HS đọc đề bài và thảo luận cách làm.
- HS tự làm bảng con. GV quan sát giúp đỡ
HS còn yếu.
-Gọi 1 HS lên bảng viết.
- Gọi HS đọc các STP đã viết được; nêu giá
trị các chữ số trong vài số.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 5: GV đưa đề bài ( bảng phụ)
- Y/ c HS đọc bài và tự làm bài vào vở .
- Gọi HS đọc kết quả.
4- Củng cố,dặn dò :
- Hãy nêu cách đọc, viết số thập phân ?
- Muốn so sánh hai số thập phân ta làm như
thế nào
- Nhận xét tiết học .
-HS đọc đề.
-HS thực hiện y/c.
- HS đọc xác định yêu cầu bài tập
- HS làm bảng con
- HS thực hiện y/c.
- HS làm bài vào vở.
- Kết qua viết:

a) 0,3 ; 0,03 ; 4,25 ; 2,002
b) 0,25 ; 0,6 ; 0,875
-HS làm bài.
78,6 > 78,59
28,300 = 28,3
9,478 < 9,48
0,916 > 0,906
-3 HS nêu.
_______________________________________________
Tiết 4: KHOA HỌC
BÀI 57: Sự sinh sản của ếch
I. MỤC TIÊU:
-HS nắm được chu trình sinh sản của ếch.
- Vẽ sơ đồ và nói chu trình sinh sản của ếch.
-Giáo dục HS biết bảo vệ môi trờng
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
TÊN ĐỒ DÙNG MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG
+ GV : Tranh trang 117 SGK - HĐ2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ
-Yêu cầu: nhận biết quá trình phát triển của bướm cải
qua tranh ảnh, xác định giai đoạn gây hại của bướm
9
và nêu biện pháp phòng chống côn trùng phá hại hoa
màu
-GV nhận xét, đánh giá
2. Bài mới
Hoạt động 1: Trò chơi “Đố bạn”
- GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời:
+ Bạn thường nghe tiếng kêu của ếch vào mùa nào?

+ Tiếng kêu đó là của ếch đực hay ếch cái?
+ Ếch thường đẻ trứng vào mùa nào?
+ Ếch đẻ trứng ở đâu?
+ Trứng ếch nở thành gì?
- GV chốt lại: Ta thường nghe được tiếng kêu của
ếch vào đầu mùa hạ, sau những cơn mưa lớn. Đó là
tiếng kêu của ếch đực gọi ếch cái. Ếch cái đẻ trứng
xuống nước (thường là ở ao, hồ). Trứng ếch thụ tinh
nở thành nòng nọc, nòng nọc phát triển thành ếch.
Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận
- Nêu yêu cầu hoạt động nhóm: Chỉ vào từng hình
trong SGK trang 117 nêu sự phát triển của nòng nọc
cho đến khi thành ếch.
- GV chốt lại từng tranh
+ Hình 1: Ếch đực đang gọi ếch cái
+ Hình 2: Trứng ếch
+ Hình 3: Trứng ếch mới nở
+ Hình 4: Nòng nọc con
+ Hình 5:Nòng nọc lớn dần, hai chân sau mọc ra
+ Hình 6: Nòng nọc mọc tiếp hai chân phía trước
+ Hình 7: Ếch con đã hình thành đủ bốn chân, đuôi
ngắn và bắt đầu nhảy lên bờ
+ Hình 8: Ếch trưởng thành
Như vậy, ếch là động vật đẻ trứng, Trong quá
trình phát triển, ếch vừa trải qua đời sống dưới nước,
vừa trải qua đời sống trên cạn.
Hoạt động 3:Vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch
- GV yêu cầu các nhóm vẽ sơ đồ và nói về chu trình
- 2 HS thực hiện
- Lớp nhận xét

- HS lần lượt trả lời
- Lớp nhận xét
- HS quan sát tranh trong SGK
trang 117 theo nhóm đôi, ghi
chú vào phía dưới tranh các
giai đoạn tương ứng của quá
trình phát triển từ nòng nọc
thành ếch.
- Một số nhóm trình bày trước
lớp.
- Lớp nhận xét bổ sung.

- HS vẽ sơ đồ theo nhóm 4,
dựa vào sơ đồ trình bày chu
trình sinh sản của ếch trong
10
sinh sản của ếch.
3. Củng cố - dặn dò
Nêu chu trình sinh sản của ếch.
- Nhận xét tiết học
nhóm.
- Các nhóm trình bày sơ đồ,
đại diện mỗi nhóm trình bày
trước lớp về chu trình sinh sản
của ếch.
- Các nhóm nhận xét, bổ sung.
_________________________________________
Chiều thứ ba GV chuyên dạy
___________________________________________
Sáng thứ tư đ/ c Thục dạy

____________________________________________
Chiều thứ tư : Tiết 1: TẬP LÀM VĂN
Luyện tập viết đoạn đối thoại
I. MỤC TIÊU:
- Biết viết tiếp các lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong kịch.
- Biết phân vai đọc lại hoặc diễn được màn kịch.
- GD HS tự nhiên, tự tin.
* GDKNS:Thể hiện sự tự tin(đối thoại hoạt bát ,tự nhiên,đúng mục đích
,đúng đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp ).KN hợp tác có hiệu quả để hoàn chỉnh
màn kịch.Tư duy sáng tạo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
TÊN ĐỒ DÙNG MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG
+ GV :Bảng phụ ,một số tờ giấy khổ A4 để - Bài tập 2
các nhóm viết tiếp lời đối thoại .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1- Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc bài “ Một vụ đắm tàu” nêu tên các nhân vật trong
truyện.
2- Bài mới: a) Giới thiệu bài:Nêu mục đích, yêu cầu tiết học
b) Nội dung:
Bài 1: GV đưa đề bài yêu cầu HS đọc xác
định yêu cầu bài tập.
Đọc lại một trong hai phần sau đây của
truyện Một vụ đắm tàu:
Bài tập 2 : GV đưa đề bài yêu cầu HS đọc
xác định yêu cầu bài tập.
Em hãy cùng các bạn trong nhóm viết tiếp
một số lời đối thoại để chuyển một trong
hai phần nói trên thành màn kịch theo gợi ý
sau:
-GV nhắc HS :

- HS đọc xác định yêu cầu bài tập.
- 1 HS đọc to
- Lớp đọc thầm.
11
+SGK đã cho sẵn gợi ý về nhân vật , cảnh
trí , thời gian , lời đối thoại , đoạn đối thoại
giữa các nhân vật . Nhiệm vụ của các em là
viết tiếp các lời đối thoại để hoàn chỉnh
màn kịch 1 hoặc màn 2 dựa theo gợi ý về
lời đối thoại để hoàn chỉnh từng màn kịch .
+Khi viết chú ý thể hiện tính cách của 2
nhân vật
Giu-li-ét-ta và Ma-ri-ô .
-Cho HS đọc 4 gợi ý về lời đối thoại (ở
màn1).
-Cho 1 HS đọc gợi ý về lời đối thoại (ở
màn 2).
-Cho ½ lớp làm bài màn 1; ½lớp làm bài
màn2
-GV phát giấy A4 .
* GDKNS: KN hợp tác có hiệu quả để
hoàn chỉnh màn kịch
-Cho đại diện các nhóm trình bày .
-GV nhận xét , bổ sung , tuyên
dương .*Bài tập 3:
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập 3.
-GV cho mỗi nhóm tự phân vai đọc lại màn
kịch
-GV nhận xét , tuyên dương nhóm đọc diễn
cảm

3. Củng cố -dặn dò :
Nhân vật chính trong màn kịch của nhóm
em là ai?
-Nhận xét tiết học .
-Tiết TLV tiếp theo ( Trả bài làm văn tả
cây cối
-2 HS nối tiếp nhau đọc phần của
truyện “ Một vụ đắm tàu “ đã chỉ
định trong SGK.
-Lớp đọc thầm trong SGK .
-HS 1 đọc yêu cầu bài tập 2và nội
dung màn 1.( Giu-li-ét-ta.)
-HS 2 đọc nội dung màn kịch (Ma-
ri-ô)
2 HS nối tiếp nhau đọc , cả lớp đọc
thầm .
-HS chia nhóm , mỗi nhóm 2 em
( màn 1) , màn 2 (2 em ).
-Các nhóm làm bài vào giấy A4.
-Đại diện nhóm nối tiếp nhau đọc lời
đối thoại nhóm mình
- Lớp bình chọn nhóm soạn kịch
hay .
- 1HS đọc , cả lớp đọc thầm .
- Từng nhóm phân vai và đọc lại .
- Đọc phân vai trước lớp
- HS lắng nghe nhận xét cách diễn
đạt của các bạn.
-HS lắng nghe .
___________________________________________


Tiết 2: CHÍNH TẢ
Nhớ viết: Đất nước
12
Luyện tập viết hoa
I. MỤC TIÊU:
- Nhớ–viết đúng chính tả 3 khổ thơ cuối của bài “Đất nước”
- Nắm chắc cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng qua các
bài tập.
- Giáo dục HS ý thức rèn chữ viết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
TÊN ĐỒ DÙNG MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG
+ GV : Bảng phụ, phiếu học tập - Bài tập 2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1- Kiểm tra bài cũ: HS nêu quy tắc viết hoa tên người tên địa lý nước ngoài.
2- Bài mới: a) Giới thiệu bài:Nêu mục đích, yêu cầu tiết học
b) Nội dung:
* HĐ1: Hướng dẫn HS nhớ-viết:
-1 HS đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối bài Đất
nước .
- Cho HS đọc thầm 3 khổ thơ cuối của bài
thơ trong SGK để ghi nhớ.
-GV hướng dẫn viết đúng các từ dễ viết sai :
rừng tre , bát ngát ,phù sa , rì rầm , tiếng đất
-GV cho HS gấp SGK , nhớ lại 3 khổ thơ
cuối và tự viết bài .
-Chấm chữa bài :
+GV chọn chấm 7 bài của HS.
+Cho HS đổi vở chéo nhau để chấm
-GV rút ra nhận xét và nêu hướng khắc phục

lỗi chính tả cho cả lớp .
* HĐ2. Hướng dẫn HS làm bài tập :
* Bài tập 2 : GV đưa bài tập
-1 HS đọc yêu cầu nội dung bài tập 2 .
-GV cho HS đọc thầm những đoạn trích và
dùng bút chì gạch dưới các cụm từ chỉ :
huân chương ,danh hiệu , giải thưởng và
suy nghĩ nêu cách viết hoa của các từ đó.
-Cho HS làm bài tập vào vở , rồi nêu miệng
kết quả .
-Cho 3 HS làm bài trên phiếu lên dán phiếu
lên bảng
-GV nhận xét , sửa chữa .
-GV cho HS phát biểu cách viết hoa tên các
huân chương , danh hiệu , giải thưởng.
-GV treo bảng phụ ghi quy tắc: Tên các
huân chương, danh hiệu, giải thưởng
được viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận
- HS đọc thuộc lòng 3 khổ thơ đầu bài Đất
nước .
-HS đọc thầm và ghi nhớ .
-HS lên bảng viết : rừng tre , bát ngát ,phù
sa , rì rầm , tiếng đất ; cả lớp viết ra nháp
-HS nhớ - viết bài chính tả.
-2 HS ngồi gần nhau đổi vở chéo nhau để
chấm.
-HS lắng nghe.
-1 HS nêu yêu cầu nội dung, cả lớp theo
dõi
-HS đọc thầm và thực hiện theo yêu cầu

bài tập.
-HS làm bài tập vào vở, nêu miệng kết
quả.
-3 HS làm bài trên phiếu , dán phiếu lên
bảng.
-HS nhận xét , bổ sung .
-HS thảo luận ,phát biểu.
-2 HS nhắc lại.
13
tạo thành tên đó
* Bài tập 3:-1HS đọc nội dung bài tập.
-Cả lớp đọc thầm và làm việc cá nhân .
-GV phát 4 từ giấy cho 4 HS làm .
-GV chốt lại kết quả đúng .
Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân
Bà mẹ Việt Nam Anh hùng
4 / Củng cố- dặn dò :
- Nêu quy tắc viết hoa tên các huân chương,
danh hiệu, giải thưởng.
-Nhận xét tiết học biểu dương HS học tốt .
-Chuẩn bị bài sau nghe – viết : Cô gái của
tương lai .
-HS đọc đề xác định yêu cầu bài tập
-Cả lớp đọc thầm và làm việc cá nhân .
-Dán bài làm lên bảng .
-HS nhận xét , bổ sung .
-HS lắng nghe.
___________________________________________
Tiết 3: NGOẠI NGỮ
Giáo viên chuyên dạy

____________________________________________
Ngày 26/ 3/ 2014
Thư năm ngày 3 tháng 4 năm 2014
Tiết 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Ôn tập về dấu câu
( Dấu chấm , chấm hỏi , chấm than )
I.MỤC TIÊU :
- HS tiếp tục hệ thống hoá kiến thức đã học về dấu chấm , chấm hỏi , chấm than.
- Củng cố kĩ năng sử dụng 3 loại dấu câu ở trên.
- Giáo dục HS yêu quý Tiếng Việt .
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
TÊN ĐỒ DÙNG MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG
+ GV : Bút dạ + giấy khổ to ; băng dính - BT 1; BT 3
III. CÂC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1.Kiểm tra bài cũ :
-Gọi 2HS trình bày bài tập 3 SGK
-GV nhận xét ,ghi điểm .
2 Bài mới :
1.Giới thiệu bài-ghi đề :
2. Hướng dẫn HS làm bài tập :
• Bài 1 :
- GV Hướng dẫn HS làm bài 1.
Cách làm : Các em cần đọc chậm rãi từng câu
văn , chú ý các câu có ô trống ở cuối và điền
dấu chính xác. Nếu đó là câu kể thì điền dấu
chấm; câu hỏi thì điền dấu chấm hỏi; câu cảm
hoặc câu khiến thì điền dấu chấm than.
-Phát bút dạ và giấy cho HS .
-GV nhận xét và ghi điểm cho HS .
• Bài 2 : GV đưa bài tập yêu cầu HS đọc

-HS thực hiện việc sử dụng các dấu
câu đã học ở tiết trước ( có giải
thích )
-HS nhận xét .
-1 HS đọc nội dung Bt1 .
-HS thực hiện theo nhóm.
-Những HS làm trên giấy khổ to thì
lên dán trên bảng lớp .
-HS nối tiếp nhau trình bày bài làm .
-Lớp nhận xét .
-1 HS đọc nội dung Bt12.
14
xác định yêu cầu bài tập
-GV Hướng dẫn HS làm Bt2.
Cách làm : Các em cần đọc chậm rãi từng câu
văn , chú ý các câu có ô trống ở cuối và điền
dấu chính xác .
-Phát bút dạ và giấy cho HS .
-GV nhận xét và ghi điểm cho HS .
Câu 1,2,3 dùng đúng các dấu câu, câu 4:Chà !
( đay là câu cảm) Câu 5:Cậu tự giặt lấy cơ à?
(câu hỏi) câu 6: Giỏi thật đấy! (câu cảm) Câu
7: Không ! ( câu cảm) Câu 8: Tớ không có chị
đành nhờ anh tớ giặt giúp .(câu kể)
Vì sao Nam bất ngờ trước câu trả lời của
Hùng?
• Bài 3 :
-GV Hướng dẫn HS làm Bt3.
Theo nội dung được nêu trong các ý a, b, c, d,
em cần đặt kiểu câu với những dấu câu nào ?

-Gv cho HS làm việc theo cặp
- Gọi diện nêu kết quả
-GV nhận xét chốt ý đúng .
3. Củng cố , dặn dò :
- Khi đặt câu khiến em sử dùng dấu gì?
-Chuẩn bị tiết sau : Mở rộng vốn từ : Nam và
Nữ
-HS thực hiện theo nhóm.
-Những HS làm trên giấy khổ to thì
lên dán trên bảng lớp .
-HS nối tiếp nhau trình bày bài làm .
-Lớp nhận xét .
- Thấy Hùng nói Hùng chẳng bao
giờ nhờ chị giặt quần áo, Nam
tưởng Hùng chăm chỉ
-1 HS đọc nội dung Bt13.
-HS thực hiện theo cặp :
+Ý a: Cần đặt câu khiến , sử dụng
dấu chấm than.
+Ý b: Cần đặt câu hỏi , sử dụng dấu
chấm hỏi .
+Ý c: Cần đặt câu cảm , sử dụng
dấu chấm than.
+Ý d: Cần đặt câu cảm, sử dụng dấu
chấm than.
-Hs làm vào vở .
-Những HS làm trên giấy khổ to thì
lên dán trên bảng lớp .
-HS nối tiếp nhau trình bày bài làm .
-Lớp nhận xét .

-HS nêu .
-HS lắng nghe .
_____________________________________________
Tiết 2: TOÁN
Tiết 144: Ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lượng; Cách
viết các số đo độ dài và các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
- Biết vận dụng làm BT thành thạo.
- GD tính sáng tạo trong học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
TÊN ĐỒ DÙNG MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG
+ GV : Bảng phụ - Bài 1 phần a; phần b.
15
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1- Kiểm tra bài cũ: HS kể tên các đơn vị đo độ dài và đo khối lượng từ đơn vị lơn đến
đơn vị bé.
2- Bài mới:
a) Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu tiết học
b) Nội dung:
Bài 1: Gv đưa bài tập ( bảng phụ) yêu cầu
HS đọc xác định yêu cầu bài tập
Viết cho đầy đủ bảng đơn vị đo độ dài sau:
- HS đọc xác định yêu cầu bài tập
-Y/c HS thảo luận và tự điền vào SGK, 1
HS làm bảng phụ.
- Gọi 1 HS chữa bài
+ Gọi HS nhận xét bài của bạn.
+ HS chữa bài vào vở.
-GV nhận xét, đánh giá.

Phần b ( tương tự)
c. Trong bảng đơn vị đo độ dài ( hoặc đo
khối lượng )
Đơn vị lớn gấp mấy lần đơn vị bé liền kề?
Đơn vị bé bằng một phần mấy đơn vị liền
kể?
Bài 2:
- HS đọc đề bài, rồi tự làm vào vở.
- Gọi 2 HS lần lượt chữa bài.
- HS còn lại nhận xét và đổi vở chữa bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 3:
- Gọi 1 HS đọc y/c bài toán.
- 1 HS đọc mẫu, giải thích cách làm.
- HS tự làm vào vở theo mẫu trên.
- Gọi HS lần lượt chữa bài.
-GV cùng cả lớp nhận xét
3. Củng cố,dặn dò :
- Gọi HS nêu bảng đơn vị đo độ dài và bảng
- 2HS thực hiện.
- Cả lớp theo dõi,nhận xét .
- HS nghe .
- Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé liền
kề
- Đơn vị bé bằng
10
1
đơn vị lớn liền kề
- HS làm bài.
a. 1m = 10 dm= 100 cm= 1000mm

1km = 1000 m 1kg = 1000 g
1tấn = 1000 kg
b. 1m=
10
1
dam = 0,1 m
1 m =
1000
1
km = 0,001km
1g =
1000
1
kg = 0,001 kg
- HS chữa bài.
- 1 HS đọc đề.
- 1 HS đọc mẫu và giải thích.
- HS làm bài. Kết quả:
a) 1827 m = 1 km 827 m
2063 m = 2 km 63 m = 2,063 km
702 m = 0 km 702 m = 0,702 km
b) 34 dm = 3m 4 dm = 3,4 m
786 cm = 7m 86 cm =7,86 cm
408 cm = 4m 8cm = 4,08 m
c) 2065 g =2 kg 65 g = 2,065 kg
8047 kg = 8 tấn 47 kg = 8,047 tấn
16
đơn vị đo diện tích.
- Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo vừa
học.

- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau : Ôn tập về đo độ dài và
đo khối lượng (tt)
-3 HS nêu.
_________________________________________________
Tiết 3: KĨ THUẬT
Lắp máy báy trực thăng (Tiết 3)
I. MỤC TIÊU:
- HS tiếp tục chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng.
- Lắp từng bộ phận và lắp ráp máy bay trực thăng đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, thao tác các chi tiết của máy bảy trực
thăng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
TÊN ĐỒ DÙNG MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG
+ GV : Bộ đồ dùng lắp ghép - Thực hành
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1. Bài cũ: GV kiểm tra đồ dùng của HS
2. Bài mới: a.Giới thiệu bài
b. Nội dung:
Hoạt động3. HS thực hành lắp máy bay trực thăng
a) Chọn chi tiết
- HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo bảng trong SGKvà xếp từng loại vao lắp hộp.
- GV kiểm tra HS chọn các chi tiết.
b) Lắp từng bộ phận
- Trước khi HS thực hành, GV cần:
+ Gọi 1HS đọc phần ghi nhớ trong SGK để nắm vững những quy trình lắp máy bay
trực thăng.
+ Yêu cầu HS phải quan sát kĩ hình và đọc nội dung từng bước lắp trong SGK
- Trong quá trình HS thực hành lắp từng bộ phận, GV đã hướng dẫn ở tiết 1; 2
+ Lắp thân và đuôi máy bay theo những chú ý mà GV đã hướng dẫn ở tiết 1.

+ Lắp cánh quạt phải lắp đủ số vòng hãm.
+ Lắp càng máy bay phải chú ý đến vị trí trên, dưới của các thanh; mặt phải, mặt trái
của càng máy bay để sử dụng vít.
- GV cần theo dõi và uốn nắn kịp thời những HS (hoặc nhóm )lắp sai
hoặc còn lúng túng.
c)Lắp ráp máy bay trực thăng (H.1 – SGK )
- HS lắp ráp máy bay trực thăng theo các bước trong SGK.
- Nhắc HS khi lắp ráp cần lưu ý:
+ Bước lắp thân máy bay vào sàn ca bin và giá đỡ phải đúng vị trí.
+ Bước lắp giá đỡ sàn ca bin và càng máy bay phải được lắp thật chặt.
Hoạt động 4, Đánh giá sản phẩm
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm hoặc trên bàn
- GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III (SGK ).
- Cử một nhóm HS dựa vào tiêu chuẩn đã nêu để đánh giá sản phẩm của bạn.
- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm cúa HS (cách đánh giá như các bài trên ).
17
- GV nhắc HS tháo rời các chi tiết và sếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp.
3. Củng cố - Dặn dò
- GV nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần thái độ học tập và kỹ năng lắp ghép máy
bay trực thăng.
- GV nhắc HS đọc trước và chuẩn bị đầy đủ bộ lắp ghép để học bài “Lắp rô - bốt”.
______________________________________________
Tiết 4: ÂM NHẠC
Giáo viên chuyên dạy
_______________________________________________
Tiết 5: TIẾNG VIỆT ( Tăng)
Luyện tập : Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối
I.MỤC TIÊU:
-HS tìm, nhận biết được cách liên kết câu bằng các từ nối.
-Vận dụng làm đúng các bài tập có liên quan.

-Giáo dục học sinh có ý thức vận dụng liên kết câu trong khi viết văn.
II . CHUẨN BỊ:
- Gv chuẩn bị bài tập
III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.
1.Kiểm tra: thế nào là liên kết câu trong bài bằng từ nối?
2. Bài mới:a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Tìm từ ngữ có tác dụng nối trong đoạn trích sau, nói rõ
từ ngữ này nối kết những nội dung gì với nhau.
“ Bọn thực dân Pháp đã không đáp ứng, lại thẳng tay khủng
bố Việt Minh hơn trước. Thậm chí đến khi thua chạy, chúng
còn nhẫn tâm giết nốt số đông tù chính trị ở Yên Bái và Cao
Bằng.
Tuy vậy đối với người Pháp, đồng bào ta vẫn giữ một thái
độ khoan hồng và nhân đạo.”
*Nhận xét, chữa bài
Bài 2: Mỗi từ ngữ được viết khác màu dưới đây có tác dụng
gì?
a, Chú Gà Trống Rừng có tiếng gáy rất hay, trong trẻo và
vang xa. Cứ mỗi sáng, khi tiếng gáy của chú cất lên là mọi
người biết đã đến giờ đi làm việc nên ai cũng thích nghe.
Thế nhưng, ở trong rừng rậm có lão Hổ Vằn. Lão không
thích tiếng gáy của Gà Trống Rừng tí nào.
b, Một hôm chim Gõ Kiến gõ cửa nhà Công- chị Công đang
mải múa Gõ cửa nhà Chim Ri, Chim Ri chạy đi tìm Sáo
Sậu. Cuối cùng, Chim Gõ Kiến đã đến nhà gà.
*Chữa bài, nhận xét
Bài 3: Các câu dưới đây có chỗ dùng sai từ để nối, em hãy
chữa lại cho đúng:
Chưa vào đến nhà thằng Tuấn đã láu táu không ra lời:

- Đi tắm, đi tắm đi.
-Tắm à? Tôi thốt lên sung sướng.
- HS nêu
Làm bài theo cặp
Vài cặp báo cáo:
- Từ thậm chí nối
câu 1 với câu 2.
tuy vậy- có tác dụng
biểu thị sự đối lập
giữa ý trên và ý dưới:
sự tán ác, nhẫn tâm
của thực dân Pháp và
sự khoan hồng của
nhân dân ta
Làm việc theo nhóm
Báo cáo:
a,thế nhưng-biểu thị
sự đối lập
b,Cuối cùng- biểu thị
ý kết thúc
18
- Mau lên, bọn thằng Tâm đi hết rồi.
Vì tôi chợt nhớ ra:
- Mẹ tớ không cho tớ đi chơi.
* Chấm bài và chữa bài.
Bài 4: Viết một đoạn văn tả cây cho bóng mát trong đó có sử
dụng từ nối.
Gv cho HS viết vở
* Chấm, chữa bài
3. Củng cố- Dặn dò:

Có mấy cách liên kết câu trong bài? là những cách nào?
Đọc đề và làm bài
vào vở:Thay từ vì
bằng từ nhưng để
biểu thị sự đối lập
- HS đọc xác định
yêu cầu bài tập
- HS làm vở
________________________________________________
Tiết 6: TIẾNG VIỆT ( Tăng)
Ôn tập về tả cây cối
I.MỤC TIÊU:
- Củng cố hiểu biết về văn tả cây cối: Cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối theo
trình tự miêu tả. Những giác quan được sử dụng để quan sát. Những biện phát từ được
sử dụng trong bài văn.
- Nâng cao kĩ năng làm bài văn tả cây cối.
II. CHUẨN BỊ
- 1 tờ giấy khổ to ghi những kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tả cây cối.
- Tranh, ảnh hoặc vật thật: một số loài cây, hoa, quả.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh đọc lại đoạn văn hoặc bài văn đã viết lại sau tiết trả bài văn tả đồ vật
tiết trước.
3. Bài mới: a. Giới thiệu bài:
b.Nội dung: - 2 học sinh đọc nối tiếp nội dung bài 1.
Bài 1: Giáo viên treo băng giấy ghi nội - Các nhóm thảo luận- ghi phiếu
dung bài. - Đại diện lên trình bày.
Cây chuối trong bài được miêu tả theo + Từng thời kì phát triển của cây: cây
trình tự nào? chuối con  chuối to  cây chuối mẹ.
Còn có thể theo trình tự nào nữa? -Từ bao quát đến chi tiết từng bộ phận

? Cây chuối đã được tả theo cảm nhận của + Theo ấn tượng của thị giác- thấy hình
giác quan nào? dáng của hoa, lá
Còn có thể quan sát cây bằng những giác + Có thể tả bằng xúc giác, thính giác, vị
quan nào nữa? giác, khứu giác.
? Hình ảnh so sánh? + Tàu lá xanh lơ, dài như lưỡi mác …/ các
tàu là ngả ra … như những cái quạt lớn/
Cái hoa thập thò, hoe hoe đỏ như một mầm/
lửa non.
? Hình ảnh nhân hoá. + Nó là cây chuối to, đĩnh đạc…/ Chưa
bao lâu nó đã nhanh chóng thành mẹ./ Cổ
cây chuối mẹ mập tròn, rụt lại. Vào chiếc
lá … đánh động cho mọi người biết …/…
- Chỉ đặc điểm, phẩm chất của người: đĩnh
đạc, thành mẹ, hơn hớn, bận, khẽ khàng.
- Chỉ hoạt động của người: đánh động cho
19
mọi người biết, đưa, đành để mặc
- Chỉ những bộ phận đặc trưng của người:
cổ, nách.
- Giáo viên nhấn mạnh Tác giả đã nhân
hoá cây chuối bằng cách gắn cho cây
chuối những từ ngữ:
Bài 2: Gv đưa đề bài cho HS đọc xác định
yêu cầu bài.
- Giáo viên giới thiệu tranh, ảnh hoặc vật
thật.
- GV phân tích đề, nhắc học sinh chú ý đề.
- Chỉ viết một đoạn văn ngắn, chọn tả một
bộ phận của cây (lá hoặc hoa, quả, rễ,
thân)

- Khi tả, học sinh có thể chọn cách miêu
tả khái quát rồi tả chi tiết hoặc tả sự biến
đổi của bộ phận đó theo thời gian.
- Nhận xét
+ Đọc yêu cầu bài.
- Lớp quan sát.
- Tả lớp suy nghĩ – viết vở
- Một số học sinh đọc đoạn văn đã viết.
- HS khác nhận xét câu văn, cách hành
văn, dùng từ có hợp lí không.
4. Củng cố- dặn dò:Nêu cấu tạo bài văn tả cây cối.
______________________________________________
Tiết 7: TOÁN ( Tăng)
Luyện tập về tính quãng đường
I.MỤC TIÊU:
-Giúp HS nắm chắc quy tắc tính quãng đường của một chuyển động đều.
-Vận dụng làm đúng, nhanh các bài tập có liên quan.
-Rèn phát triển tư duy cho HS.
II . CHUẨN BỊ:
-Hệ thống bài tập
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1. Bài cũ: Nêu công thức tính quãng
đường của một chuyển động đều?
2. Bài mới: a.Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Viết vào chỗ trống cho thích hợp.
v 40,5km/giờ 120m/phút 6km/giờ
t 3giờ 6,5 phút 40phút
s
Muốn tính quãng đường ta làm thế nào?

Nhận xét, củng cố về cách tính quãng
đường
Bài 2: Một ô tô khởi hành từ A lúc 7 giờ
15 phút và đến B lúc 10 giờ. Tính quãng
đường AB, biết vận tốc của ô tô là 48
2 em nêu
- HS đọc đề và phân tích đề
Tự làm bài vào bảng con và bảng lớp:
v 40,5km/giờ 120m/phút 6km/giờ
t 3giờ 6,5 phút 40phút
s 121,5 km 780m 4km
- Muốn tính quãng đường ta lấy vận tốc
nhân thời gian.
Đọc, phân tích đề, nêu các bước giải:
+Tìm thời gian ô tô đi( 10 giờ -7 giờ 15
phút= 2giờ45 phút= 2,75 giờ)
20
km/giờ.
Chấm một số bài, chữa bài, chốt bài đúng:
Quãng đường AB dài: 132km
Bài 3:Lúc 8 giờ một người đi xe đạp từ
nhà với vận tốc 12km/giờ và đi đến bưu
điện huyện. Dọc đường người đó phải
dừng lại chữa xe mất 15 phút nên đến
bưu điện huyện lúc 9 giờ 45 phút. Tính
quãng đường người đó đi từ nhà đến bưu
điện huyện
Chấm, chữa bài, nhận xét
Bài 4*: Hai người cùng khởi hành cùng
một lúc từ một địa điểm và đi về hai phía

ngược nhau, một người đi ô tô với vận tốc
50km/ giờ, một người đi xe máy với vận
tốc 40km/giờ. Hỏi sau 1giờ 42 phút hai
người cách nhau bao xa?
Chấm, chữa bài
+Tìm quãng đườngAB
Làm bài vào vở
Đọc đề và làm tương tự bài 2:
Thời gian người đó đi đến bưu điện là:
9giờ45phút- 8giờ-15phút= 1giờ30phút
= 1,5 giờ
Quãng đường từ nhà đến bưu điện là:
12 x1,5 =18 (km)
Đọc và xác định đề: Bài toán có hai
chuyển động ngược chiều nhau cùng xuất
phát từ một điểm
Vài em nêu cách làm:
+Tính tổng vận tốc của hai người
+ Lấy tổng vận tốc nhân với thời gian
Hs làm bài: Đổi 1giờ 42phút= 1,7giờ
Tổng vận tốc của hai người là:
50 + 40 = 90(km)
Sau 1giờ42 phút hai người cách nhau là:
90 x 1,7 = 153( km)
3. Củng cố dặn dò:
Nêu công thức tính quãng đường, vận tốc, thời gian.
_____________________________________________
Ngày 27/ 3/ 2014
Thứ sáu ngày 4 tháng 4 năm 2014
Tiết 1: TẬP LÀM VĂN

Trả bài văn tả cây cối
I . MỤC TIÊU :
- Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả cây cối theo đề bài đã cho : bố cục ,
trình tự miêu tả , quan sát và chọn lọc chi tiết , cách diễn đạt , trình bày .
- Nhận thức được ưu , khuyết điểm của mình và của bạn khi được GV chỉ rõ ; biết
tham gia sửa lỗi chung , biết tự sửa lỗi GV yêu cầu ; tự viết lại 1 đoạn ( hoặc cả bài )
cho hay hơn .
- Giáo dục HS tự tin,sáng tạo
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
TÊN ĐỒ DÙNG MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG
+ GV : Bảng phụ ghi một số lỗi điển hình về chính tả
dùng từ , đặt câu ,ý …cần chữa chung trước lớp .
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ
-GV cho HS phân vai đọc màn kịch “Giu-
li-ét-ta hoặc Ma-ri-ô” cả nhóm đã hoàn
chỉnh.
Hát
-3 HSTB,K,G đọc lần lượt màn
21
-GV nhận xét.
2. Bài mới :a. Giới thiệu bài-ghi đề :
b. Nhận xét kết quả bài viết của HS :
-GV treo bảng phụ đã viết sẵn 5 đề bài tả
cây cối của tiết kiểm tra trước , viết 1 số lỗi
điển hình về chính tả , dùng từ , đặt câu …
* GV nhận xét kết quả bài làm của cả lớp :
+Ưu điểm : Xác định đúng đề bài , có bố
cục hợp lý , viết đúng chính tả .Biết diễn
đạt câu ,ý tương đối rõ ràng .Một số bài

biết dùng từ ngữ gợi tả hình ảnh sinh động
làm nổi bật vẻ đẹp và lợi ích cây mình tả
+Khuyết điểm :Một số bài chưa có bố cục
chặt chẽ , còn sai lỗi chính tả ,nội dung sơ
sài ,tả thiếu trọng tâm
* Thông báo điểm số cụ thể .
c. Trả bài và hướng dẫn HS chữa bài :
- GV trả bài cho học sinh .
* Hướng dẫn HS chữa lỗi chung :
+ GV ghi các lỗi cần chữa lên bảng phụ .
*Viết sai lỗi chính tả
-võ cây ,loài ra,…
*Sửa về dùng từ chưa chính xác
-Chiếc cây, chiếc hồ, cây hoa sen có màu
hồng, lần đầu mới nở chỉ có những đốm lá
xanh, che mát một khoảng trời ,
*Sửa câu
- Tỏa bóng mát và mát như một chiếc
quạt .
-Cho các HS lần lượt chữa từng lỗi .
-GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu .
* Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài :
+Cho HS đọc lại bài của mình và tự chữa
lỗi .
-Cho HS đổi bài cho bạn bên cạnh để rà
soát lỗi .
* Hướng dẫn HS học tập đoạn văn , bài
văn hay
-GV đọc 1 số đoạn văn hay , bài văn hay .
-Cho HS thảo luận , để tìm ra cái hay , cái

đáng học của đoạn văn , bài văn hay.
* Cho HS viết lại 1 đoạn văn hay trong bài
làm
-Cho HS trình bày đoạn văn đã viết lại .
kịch .
-HS lắng nghe.
-HS đọc đề bài , cả lớp chú ý bảng
phụ .
-HS lắng nghe.
-Nhận bài .
-1 số HS lên bảng chữa lỗi ,cả lớp
sửa vào giấy nháp .
-HS theo dõi trên bảng .
Vỏ cây, lồi ra….
-Cái cây, cái hồ, hoa sen có màu
hồng, lúc đầu mới nở chỉ có những
đốm xanh, che mát một khoảng sân
-Cây phượng rất cao và có nhiều
nhánh lớn che bóng mát một góc
sân.
-HS đọc lời nhận xét , tự sửa lỗi .
-HS đổi bài cho bạn soát lỗi .
-HS lắng nghe.
-HS trao đổi thảo luận để tìm ra
được cái hay để học tập .
-Mỗi HS tự chọn ra 1 đoạn văn viết
chưa đạt để viết lại cho hay hơn và
trình bày đoạn văn vừa viết .
22
3. Củng cố- dặn dò :

- Muốn bài văn sinh động khi tả ta nên
dùng những biện pháp nghệ thuật gì?
-GV nhận xét tiết học .
-Chuẩn bị cho tiết ôn tập về văn tả con
vật .
-HS lắng nghe.
_______________________________________________
Tiết 2: TOÁN
Ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng (Tiếp)
I. MỤC TIÊU:
-Viết các số đo độ dài và khối lượng dưới dạng STP.
- Mối quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài và đơn vị đo khối lượng thông dụng.
- Giáo dục HS tính nhanh nhẹn,tự tin,ham học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
TÊN ĐỒ DÙNG MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG
+ GV : GV : Bảng phụ - Bài 4
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1 HS nêu bảng đơn vị đo độ dài và
bảng đơn vị đo khối lượng.
- Gọi 3 HS làm lại bài tập 3.
- Nhận xét,sửa chữa –ghi điểm.
3 - Bài mới :
a.Giới thiệu bài :GV nêu yêu cầu tiết học
b. Hướng dẫn ôn tập :
Bài 1: Viết các số đo dưới dạng số thập
phân.
-Y/c HS tự làm bài vào vở.
- Chữa bài:
+ Gọi Hs lần lượt đọc kết quả bài làm (2

HS)
+ Gọi HS khác nhận xét và cả lớp đổi vở
chữa bài. - GV nhận xét, đánh giá.
Bài 2: Viết các số đo dưới dạng số thập
phân
a. Có đơn vị đo là ki- lô- gam
b. Có đơn vị đo là tấn.
- HS đọc đề bài, rồi tự làm vào vở.
- Gọi 2 HS lần lượt chữa bài.
HS còn lại nhận xét và đổi vở chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3:
- Gọi 1 HS đọc y/c bài toán.
- HS tự làm vào vở.
- Gọi 4 HS lần lượt chữa bài ( đọc kết quả).
- 1HS nêu.
- 3 HS làm bài.
- Cả lớp theo dõi,nhận xét
- HS nghe .
- HS làm bài.
- HS chữa bài.
a) 4 km 382 m = 4,382 km;
2 km 79 m = 2,079 km;
700 m = 0,7 km
- 1 HS đọc đề và làm bài vào vở.
a) 2 kg 350 g = 2,350 kg
1 kg 65 g = 1,065 kg
b) 8 tấn 760 kg = 8,760 tấn;
2 tấn 77 kg = 2,077 tấn
-1 HS đọc đề xác định yêu cầu bài

tập.
-HS làm bài.
a) 0,5 m = 0,50dm = 50 cm
23
+ Gọi HS khác nhận xét và chữa bài.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
(bảng phụ)
a. 3576 m = km 53cm = m
5360 kg = tấn 657g = g
- Gv cho HS làm bảng con, 2 HS làm bảng
lớp.
GV chốt :
3576 m = 3,576 km 53cm = 0,53 m
5360 kg = 5,360 tấn 657g = 0,657kg
3. Củng cố,dặn dò :
- Gọi HS nêu bảng đơn vị đo độ dài và bảng
đơn vị đo diện tích.
- Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo vừa
học
- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài : Ôn tập về đo diện tích.
b) 0,075 km = 75 m
c) 0,064 kg = 64 g
d) 0,08 tấn = 80 kg
-HS chữa bài.
-Cả lớp nhận xét
-HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bảng lớp
- Dưới lớp làm bảng con.

-Lắng nghe
-HS hoàn chỉnh bài
______________________________________________
Tiết 3: THỂ DỤC
Giáo viên chuyên dạy
___________________________________________
Tiết 4: SINH HOẠT
Kiểm điểm hoạt động trong tuần .
I. MỤC TIÊU:
- HS thấy được ưu, khuyết điểm của mình và của bạn trong tuần qua từ đó có hướng
phấn đấu.
- HS nghe phần 1 câu chuyện đạo đức : Tết của Bác trong năm kháng chiến chống
Pháp đầu tiên (Phần 1) Qua câu chuyện ta thấy Bác Hồ là người sống giản dị thương
yêu dân như con
- GD HS có lòng nhân đạo sống giản dị thật thà.
II- NỘI DUNG
1. Đánh giá nhận xét:
* Ưu điểm: * Nhược điểm:
a. Học tập: a. Học tập
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
b. Đoàn đội: b. Đoàn đội:
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
……………………
c. Lao động vệ sinh: c. Lao động vệ sinh:
24
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………
2. Kể chuyện: Tết của Bác trong năm kháng chiến chống Pháp đầu tiên (Phần 1) ( Kể
chuyện đạo đức Bác Hồ trang 44) Phần 2
Những ngày đón xuân năm 1947 Bác Hồ vất -Bác đội nón chống gậy, quần xắn cao
vả như thế nào? sáng sớm 3/ 12/ 1946 Bác phải ra Bắc
có việc
Chiều 30 tết Bác đi đâu? Xảy ra sự cố gì? - Bác đi dự tất niên rồi đến đài phát thanh
để đọc lời chúc mừng năm mới sau đó
Bác sang chùa Trầm, đường trơn xe
không đi được phải xuống đẩy…

KL: Bác Hồ là người yêu nước sống hi sinh suốt đời vì nước vì dân.
2. Phương hướng tuần tới:
- Tiếp tục ổn định nề nếp, tích cực học tập, rèn chữ viết đẹp.
- Tiếp tục ôn tập chuẩn bị khảo sát lớp 5 ( đề của phòng GD)
- Tiếp tục phụ đạo HS yếu, bồi dưỡng HS giỏi.
- Duy trì nề nếp sinh hoạt đội đều, đẹp.
- Lao động vệ sinh sạch sẽ, đúng lịch.
________________________________________
Chiều thứ sáu đ/ c Trang dạy
__________________________________________
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×