Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

giáo án lớp 5 tuần 35

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.44 KB, 19 trang )

Kiểm tra của tổ , khối chuyên môn Ban giám hiệu duyệt
Ngày tháng 5 năm 2014 Ngày tháng 5 năm 2014








TUẦN 35
Ngày lập : 5/ 4/ 2014
Thứ hai ngày 12 tháng 5 năm 2014
Tiết 1: CHÀO CỜ
____________________________________________
Tiết 2: TIẾNG VIỆT
Ôn tập cuối học kì II ( tiết 1)
I- MỤC TIÊU:
+ Ôn TĐ và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc,hiểu bài:
- Đọc trôi chảy,phát âm rõ, đảm bảo tốc độ.
- Ngừng nghỉ sau các dấu câu,giữa các cụm từ, diễn cảm đúng nội dung
+ Biết lập bảng tổng kết về CN và Vn trong từng kiểu câu kể để củng cố, khắc sâu
kiến thức về CN, VN trong từng kiểu câu kể.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- Phiếu bốc thăm các bài TĐ-HTL
III . HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
Hôm nay chúng ta cùng Kiểm tra lấy điểm tập đọc và
HTL , kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu
b.Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng


( khoảng 1/5 số HS trong lớp ):
• Từng HS lên bảng bốc thăm chọn bài ( sau khi bốc
thăm được xem bài 2 phút )
• - GV đặt 1 câu hỏi về đoạn , bài vừa đọc . Cho điểm
cho HS
c.Bài tập 2:
-GV hướng dẫn HS đọc.
-GV dán lên bảng lớp tờ giấy viết bảng tổng kết các kiểu
câu kể , yêu cầu HS tìm ví dụ minh hoạ cho từng kiểu
câu .
-HS lắng nghe .
-HS đọc bài trong
SGK(hoặc bài thuộc lòng
)theo phiếu.
-1HS đọc yêu cầu của bài
.
1
-GV nhận xét,bổ sung.
Kiểu câu Ai thế nào?
Th/ph
câu
Đặc điểm
Chủ ngữ Vị ngữ
Câu hỏi Ai(cái gì,con gì)? Thế nào?
Cấu tạo -Danh từ(cụmDT
-Đại từ
Tính từ(cụm TT)
Động từ(cụm ĐT
Ví dụ: Cánh đại bàng rất khoẻ.
Kiểu câu Ai là gì?

Th/ph
câu
Đặc điểm
Chủ ngữ Vị ngữ
Câu hỏi Ai(cái gì,con gì)? Là gì(là ai,là con
gì)?
Cấu tạo -Danh từ(cụmDT Là + danh từ
(cụm danh từ)
Ví dụ:Chim công là nghệ sĩ múa tài ba.
3.Củng cố , dặn dò:
- Đặt câu hỏi để tìm chủ ngữ, vị ngữ cho kiểu câu Ai thế
nào, Ai làm gì.
-HS nhìn bảng nghe
hưóng dẫn
HS làm bài cá nhân, viết
vào vở
-HS tiếp nối nhau nêu ví
dụ minh hoạ
________________________________________________
Tiết 3: TOÁN
Luyện tập chung ( T176-177)
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố kỹ năng thực hành tính và giải toán.
- Vận dụng giải toán liên quan đến hình hộp chữ nhật, toán chuyển động đều.
- Gd tính chăm học.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
1.Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 1 HS làm lại bài tập 4 .
-Gọi 2 HS nêu tìm thành phân chưa biết
trong phép tính nhân,chia.

- Nhận xét,sửa chữa .
2.Bài mới :
a.Giới thiệu bài : Luyện tậpchung
b. Hướng dẫn luyện tập :
Bài 1 Gọi 1 HS đọc đề bài.
-HS dưới lớp làm bài vào vở.
-Gọi 4 HS làm vào bảng phụ.
-Chữa bài :
+ HS khác n xét và đổi vở kiểm tra chéo.
+ GV xác nhận kết quả .

- 1 HS làm bài.
-HS nêu,cả lớp nhận xét
- HS nghe .
-HS đọc đề .
-HS làm bài.
a. 1
4
3
7
5
×
=
4
3
7
12
×
=
7

9
28
36
=
2
Bài 2: HS đọc đề bài.Tính bằng cách thuận
tiện nhất.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm
bài vào vở.
- Chữa bài:
- Gọi HS nhận xét.
- GV xác nhận.
Bài 3:HS đọc đề bài .
-HS dưới lớp làm vào vở.
-Chữa bài:
-Gọi 1 HS đọc bài của mình.
+ HS khác nhận xét .
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 4: Gọi HS đọc đề bài .
- Hướng dẫn HS giải bằng hệ thống câu
hỏi.
-Gọi 2 HS lên bảng làm bài (mỗi em làm 1
phần), dưới lớp làm vào vở.
- HS khác nhận xét.
- Nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò :
- Gọi HS nhắc lại : Cách giải toán chuyển
động.
- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau : Luyện tập chung

b.
=
3
1
1:
11
10
44
30
4
3
11
10
3
4
:
11
10
=×=
- HS đọc đề xác định yêu cầu bài
- HS làm bài.
- HS nhận xét và chữa bài.

-HS đọc.
-HS làm bài.

- 1 HS đọc.
Diện tích đáy bể 22,5 x 19,2=432(
2
m

)
Chiều cao của nước:414,72:432=0,96(m)
Chiều cao của bể 0,96 x
5
4
= 1,2 (m)
- HS đọc.
- Trả lời.
- HS làm bài.
a)VTthuyền xuôi dòng
7,2 +1,6 =8,8(km/g)
Quãng sông đi trong 3,5 giờ
8,8 x 3,5 = 30,8 (km)
b)Vận tốc thuyền ngược dòng
7,2 – 1,6 =5,6 (km/giờ)
Thời gian thuyền đi ngược dòng
30,8 : 5,6 = 5,5 (giờ)
- HS chữa bài.
- HS nêu.
- HS hoàn chỉnh bài tập
__________________________________________
Tiết 4: NGOẠI NGỮ
Giáo viên chuyên dạy
___________________________________________
Tiết 5: TIẾNG VIỆT ( Tăng)
Luyện viết bài 32
I- MỤC TIÊU
- HS chọn một bài văn, bài thơ em thích nhất rồi chép lại bài đó.
- Rèn kĩ năng viết đúng, viết đẹp.Viết đúng những từ khó , dễ lẫn, từ viết hoa.
3

- Có ý thức rèn chữ viết đúng, đẹp.
II- CHUẨN BỊ
- Vở luyện viết
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2- Bài mới
*- Hướng dẫn HS viết chính tả
* Đề bài: Em hãy chọn một bài văn
hoặc một bài thơ mà em thích rồi chép
lại bài văn, bài thơ đó.
- GV cho HS chọn bài viết
Cho HS đọc thầm bài viết mình chọn
rồi nêu nội dung bài viết .
- GV cho HS tập chép bài mình vừa
chọn.
Lưu ý HS về quy tắc viết và kĩ thuật
viết sao cho đều, đẹp
- Soát lỗi, chấm bài.
- Gv thu chấm 10 bài nhận xét chữ viết
của HS
- Trưng bày bài viết đẹp nhất
- HS đọc xác định yêu cầu đề bài.
- HS đọc thầm bài mình chọn rồi dùng bút
chì gạch chân từ khó viết, hay sai
- HS viết vào vở.
- HS đổi vở soát lỗi
- HS quan sát chữ viết của bạn để học tập
3. Củng cố- dặn dò: Nêu nội dung bài em vừa viết?
__________________________________________

Tiết 6: ĐẠO ĐỨC
Thực hành kĩ năng cuối kì II.
I. MỤC TIÊU :
- Củng cố các hiểu biết về các chuẩn mực hành vi trong các mối quan hệ với bản
thân đã học .
-Thực hành các kĩ năng biểu hiện :Em yêu quê hương,Uỷ ban nhân dân xã
(phường) em,Em yêu Tổ quốc Việt Nam
-Qua đó giáo dục HS nâng cao ý thức thực hiện quyền trẻ em kết hợp với bổn phận
của người HS.
II CHUẨN BỊ:
GV:SGK,bảng phụ.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS nêu :
- Em có mong muốn khi lớn lên sẽ làm gì
để góp phần xây dựng quê hương?
-Đọc một bài thơ,hát bài hát ca ngợi đất
nước và con người Việt Nam?
2. Dạy bài mới :
a. Giới thiệu : Hôm nay các em ôn tập
2 HS trả lời ,cả lớp nhận xét
4
và thực hành kĩ năng đạo đức về các bài đã
học ở HKII .
b.Hướng dẫn ôn tập
Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm .
- Cho HS họp nhóm trao đổi với nhau về
các vấn đề
+Em sẽ làm gì để thể hiện tình yêu quê
hương?
+Nêu những danh nhân,những phong tục

,tập quán tốt đẹp,những danh lam thắng
cảnh của quê hương em cho các bạn cùng
biết?
+Nêu những việc làm của các cô chú ở uỷ
ban nhân dân xã em?
+Kể một số mốc thời gian lịch sử,địa danh
lịch sử mà em biết?
Hoạt động 2 : Hoạt động chung cả lớp .
- Cho HS chơi trò chơi “ Phóng viên
“,phỏng vấn về những nội dung sau :
+ Tình hình học tập của lớp em từ HK1
đến nay .
+ Nội dung sinh hoạt của Chi đội em trong
tháng2 và 3
+Bạn đã có kế họach ôn tập HKII như thế
nào.
Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân .
-Những việc làm nào dưới đây phù hợp khi
đến uỷ ban nhân dân phường(xã).
a)Nói chuyện to trong phòng làm việc
b)Chào hỏi khi gặp các bác cán bộ uỷ ban
nhân dân phường (xã)?
c)Xếp thứ tự để đợi giải quyết công việc ?
GV kết luận.
3. Củng cố – Dặn dò :
- Những nội dung vừa ôn luyện nhắc nhở
các em cần thực hiện đúng những vấn đề
gì ?
- Nghe giới thiệu bài , nắm mục tiêu
bài học

- Các nhóm họp thảo luận , góp ý cho
nhau rồi cử đại diện trình bày trước
lớp .
- Cả lớp lắng nghe ,góp ý thảo luận
chung,thống nhất ý kiến .
Mỗi tổ cử một bạn làm phóng viên ,
phỏng vấn các bạn trong lớp về
những nội dung như gợi ý của giáo
viên để các bạn thể hiện khả năng
bày tỏ ý kiến của mình .
- Cả lớp theo dõi , bình chọn bạn
phỏng vấn hay nhất , bạn trả lời hay
nhất để biểu dương .
- Từng HS chọn sự việc thích hợp
,ghi ra giấy nháp rồi xung phong
trình bày ý kiến trước lớp , giải thích
rõ lí do .
- Cả lớp theo dõi , góp
___________________________________________
Tiết 7 : TOÁN
Luyện tập chung( T177- 178)
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố kỹ năng thực hành tính giá trị của biểu thức; tìm số trung bình cộng.
- Vận dụng giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm, toán chuyển động đều.
- GD ý thức chăm học.
5
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- Bảng phụ - chếp bài tập 3,4
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1.Kiểm tra bài cũ :

-Gọi 2 HS làm lại bài tập 4 .
-Gọi HS nêu cách giải toán chuyển động
- Nhận xét,sửa chữa .
2.Bài mới :
a. Giới thiệu bài : Luyện tậpchung
b. Hướng dẫn luyện tập :
Bài 1 Gọi 1 HS đọc đề bài.
-HS dưới lớp làm bài vào vở.
-Gọi 1 HS lên bảng làm bài.
-Chữa bài:
+ HS khác nhận xét và đổi vở kiểm tra
chéo.
+ GV xác nhận kết quả .
Bài 2: Tìm số trung bình cộng của:
a. 19; 34 và 46
b. 2,4; 2,7 ; 3,5 và 3,8
- HS dưới lớp làm bảng con
- GV kiểm tra kết quả trên bảng con
Bài 3: HS đọc đề bài.( bảng phụ)
-1 HS làm bảng phụ; HS dưới lớp làm vào
vở.
-Chữa bài:
+ HS khác nhận xét bài giải của bạn.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 4: ( bảng phụ)
- Gọi 1HS đọc đề , tự giải.
- Gọi HS đọc bài làm.
- HS khác nhận xét.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 5:

- Gọi 1HS đọc đề , tự giải.
- Gọi 1 HS lên bảng tóm tắt; 1HS làm bảng
phụ; HS dưới lớp làm vào vở.
- HS khác nhận xét.
- Gọi HS đọc bài làm.
- Nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò :
- Gọi HS nhắc lại :
+Muốn tìm trung bình cộng của nhiều số ta
làm thế nào?
+ Muốn tính tỉ số phần trăm của hai số ta

- 2 HS làm bài.
- HS nghe .
- HS nghe .
-HS đọc đề .
-HS làm bài.
a) 0,08 b) 9giờ 39 phút
- HS chữa bài.
- HS nhận xét và kiểm tra vở lẫn nhau.
- HS làm bài,nêu kết quả
a) 33 b) 3,1
-HS đọc.
-HS làm bài và nêu kết quả
Tỉ số % HS trai với HS cả lớp 47,5%
Tỉ số % HS gái với HS cả lớp 52,5%
-HS nhận xét.
- HS đọc.
-HS làm bài và nêu kết quả
8640 quyển sách

- Nhận xét.
-HS đọc đề bài.
-HS làm bài.
Vận tốc của dòng nước là
(28,4 - 18,6 ) :2 = 4,9 (km/giờ)
Vận tốc của tàu thuỷ khi nước lặng
28,4 - 4,9 = 23,5 (km/giờ
Đáp số: 23,5 km; 4,9 km.
- HS nêu.
6
làm thế nào?
+ Hãy nêu cách giải bài toán tìm hai số khi
biết tổng và hiệu.
- Chuẩn bị bài sau : Luyện tập chung
_________________________________________________
Ngày 6/ 5/ 2014
Thứ ba ngày 13 tháng 5 năm 2914
Tiết 1: NGOẠI NGỮ
Kiểm tra cuối kì 2
( Đề do nhà trường ra)
______________________________________________
Tiết 2: TIN HỌC
Kiểm tra cuối kì 2
( Đề do nhà trường ra)
________________________________________________
Tiết 3: KHOA HỌC
Kiểm tra cuối kì 2
( Đề do nhà trường ra)
__________________________________________________
Tiết 4: LỊCH SỬ+ ĐỊA LÍ

Kiểm tra cuối kì 2
( Đề do nhà trường ra)
___________________________________________________
Chiều thứ ba GV chuyên dạy
________________________________________________
Sáng thứ tư đ/ Thục dạy
__________________________________________________
Chiều thứ tư : Tiết 1: TIẾNG VIỆT
Ôn tập cuối học kì II (tiết 3)
I. MỤC TIÊU:
-Ôn luyện tập đọc và HTL, rèn kĩ năng đọc - hiểu (HS trả lời 1-2 câu hỏi về nội
dung bài đọc).
- Biết lập bảng thống kê về tình hình phát triển giáo dục Tiểu học của nước ta và
biết nhận xét qua bảng thống kê ấy.
- GD ý thức chăm học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
11 phiếu ghi các bài tập đọc, 5 phiếu ghi bài HTL.
- Bảng phụ kẻ sẵn bảng thống kê BT2
III. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY-HỌC:
1,Giới thiệu bài:
2, Ôn luyện về tập đọc và HTL ( khoảng 1/4 HS trong lớp)
7
1.Giới thiệu bài :
Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và Học
thuộc lòng .( Yêu cầu về kĩ năng đọc thành
tiếng : HS đọc
trôi chảy các bài đã học từ học kì II của lớp 5 ).
2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng
( hơn 1/5 số HS trong lớp ):
GV phân phối thời gian hợp lí để HS đều có

điểm .
• Từng HS lên bảng bốc thăm chọn bài ( sau
khi bốc thăm được xem bài 2 phút )
• -GV đặt 1 câu hỏi về đoạn , bài vừa đọc .
Cho điểm cho HS
3.Bài tập 2:
-GV Hướng dẫn HS đọc.
Nhiệm vụ1: Lập mẫu thống kê
GV cho HS thảo luận và lập bảng thống kê.
GV cùng cả lớp nhận xét.
Nhiệm vụ2: Điền số liệu vào bảng thống kê
-GV cho HS điền theo nhóm 4
1)Năm học 2)Số trường 3)Số HS
2000-2001 13 859 9 741 100
2001-2002 13 903 9 315 300
2002-2003 14 163 8 815 700
2003-2004 14 346 8 346 000
2004-2005 14 518 7 744 800
GV nêu dựa vào bảng thống kê các em thấy có
đặc điểm gì khác nhau?
4-Bài tập 3: Gọi HS đọc nội dung bài tập
-GV cho HS ghi kết quả trên bảng nhóm
-GV cùng cả lớp nhận xét nhóm thực hiện tốt.
3.Củng cố , dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS tiếp tục ôn tập để chuẩn bị cho
tiết 4 .
-HS lắng nghe .
-HS đọc trong SGK ( hoặc thuộc
lòng )theo phiếu.

-2HS đọc yêu cầu của bài .
-HS thảo luận làm việc theo nhóm
và đính kết quả.
-Cả lớp nhận xét.
-HS làm việc theo nhóm 4,nêu kết
quả
4)Số GV 5)Tỉ lệHSDT
355 900 15,2%
359 900 15,8%
363 100 16,7%
366 200 17,7%
362 400 19,1%
-HS nêu
-HS thực hiện theo nhóm
a) tăng b) giảm
c)lúc tăng lúc giảm d) tăng

-HS lắng nghe .
__________________________________________
Tiết 2: TIẾNG VIỆT
Ôn tập cuối học kì II ( tiết 4)
I. MỤC TIÊU:
-Tiếp tục ôn tập TĐ và HTL
8
- Củng cố kĩ năng lập biên bản cuộc họp qua bài luyện tập viết biên bản cuộc họp
của chữ viết – bài Cuộc họp của chữ viết.
- Gd ý thức chăm học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL
III- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1.Giới thiệu bài:
Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và Học thuộc
lòng .( Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng : HS
đọc trôi chảy các bài đã học từ học kì II của lớp
5 ).Củng cố về các biện pháp liên kết câu : Biết
dùng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để
liên kết các ví dụ đã cho .
2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng
( hơn 1/5 số HS trong lớp ):
GV phân phối thời gian hợp lí để HS đều có
điểm .
• Từng Hs lên bảng bốc thăm chọn bài ( sau khi
bốc thăm được xem bài 2 phút )
• -GV đặt 1 câu hỏi về đoạn , bài vừa đọc . Cho
điểm cho HS
3.Bài tập 2:
-GV Hướng dẫn HS đọc.
-Nhắc HS chú ý : Miêu tả bằng hình ảnh(ở đây là
một hình ảnh sống động về trẻ em)
-Gọi 1 HS đọc trước lớp những câu thơ gợi
những hình ảnh sống động về trẻ em.
-Một HS đọc những câu thơ tả cảnh chiều tối và
ban đêm ở vùng quê ven biển?(từ Hoa xương
rồng….đến hết)
Gợi ý câu trả lời:
a)+Tóc bết đầy nước mặn,…….
+Tuổi thơ đứa bé da nâu,Tóc khét nắng… ,Thả
bò…
b)+Bằng mắt để thấy hoa xương rồng,đứa bé da
nâu,ăn cơm khoai….,thấy chim bay…

+Bằng tai:nghe tiếng hát…,nghe lời ru…,tiếng
đập đuôi con bò đang nhai lại cỏ.
+Bằng mũi:mùi rơm nồng
4.Củng cố , dặn dò :
- nêu nội dung biên bản em vừa viết.
-HS lắng nghe .
HS đọc trong SGK ( hoặc bài
thuộc lòng )theo phiếu.
-2HS đọc yêu cầu của bài .
-Cả lớp đọc thầm bài thơ
-HS đọc,cả lớp theo dõi
-HS nêu
Cả lớp nhận xét,chọn những bạn
cảm nhận được cái hay,cái đẹp
của bài thơ
-HS lắng nghe .
_____________________________________
Tiết 3: TOÁN ( Tăng)
Luyện tập chung
I. MỤC TIÊU
9
- Củng cố cho HS về các dạng toán đó học.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- - Bảng chép bài tập
II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC .
1. Kiểm tra:
2.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.

- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét
Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng:
a) 28m 5mm = m
A. 285 B.28,5
C. 28,05 D. 28,005
b) 6m
2
318dm
2
= dm
2
A.6,318 B.9,18
C.63,18 D. 918
c) Một con chim sẻ nặng 80 gam, một
con đại bàng nặng 96kg. Con đại bàng
nặng gấp con chim sẻ số lần là:
A.900 lần B. 1000 lần
C. 1100 lần D. 1200 lần
Bài tập 2:
Cô Mai mang một bao đường đi bán.
Cô đã bán đi
5
3
số đường đó, như vậy
bao đường còn lại 36 kg. Hỏi bao đường
lúc đầu nặng bao nhiêu kg?
Bài tập3:

Điền dấu <; > ;=
a) 3m
2
5dm
2
350dm
2
b) 2 giờ 15 phút 2,25 giờ
c) 4m
3
30cm
3
400030cm
3
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài
Đáp án:
a) Khoanh vào D
b) Khoanh vào B
c) Khoanh vào D



Lời giải :
Phân số chỉ số kg đường còn lại là:

5
5

-
5
3
=
5
2
(số đường)
Như vậy 36 kg đường tương đương với
5
2

số đường.
Bao đường lúc đầu nặng nặng kg là:
36 : 2
×
5 = 90 (kg)
Đáp số: 90 kg
Lời giải:
a) 3m
2
5dm
2
< 350dm
2
(
305 dm
2
)
b) 2 giờ 15 phút = 2,25 giờ
(2,25 giờ)

c) 4m
3
30cm
3
> 400030cm
3
(4000030cm
3
)
10
Bài tập4:
Để lát một căn phòng, người ta đã dùng
vừa hết 180 viên gạch vuông có cạnh 50
cm. Hỏi căn phòng đó có diện tích bao
nhiêu m
2
, biết diện tích phần mạch vữa
không đáng kể?

3. Củng cố dặn dò
- Nêu công thức tính diện tích hình
vuông, hình chữ nhật.
Lời giải
Diện tích một viên gạch là:
50
×
50 = 2500 (cm
2
)
Diện tích căn phòng đó là:

2500
×
180 =450000 (cm
2
)
= 45m
2
Đáp số: 45m
2
- HS chuẩn bị bài sau.
_________________________________________
Ngày 8/ 5/ 2014
Thứ năm ngày 15 tháng 5 năm 2014
Tiết 1: Tiết 1 : TIẾNG VIỆT
Ôn tập cuối kì II ( Tiết 5)
I. MỤC TIÊU:
-Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và Học thuộc lòng .( Yêu cầu về kĩ năng đọc
thành tiếng : HS đọc trôi chaỷ các bài đã học từ học kì II của lớp 5 ).
- Hiểu bài thơ “Trẻ con ở Sơn Mỹ”,cảm nhận được vẻ đẹp của những chi
tiết,hình ảnh sống động;biết miêu tả một hình ảnh trong bài thơ.
- Giáo dục HS yêu quý Tiếng Việt .
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
-Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1.Giới thiệu bài:
Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và Học thuộc
lòng .( Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng : HS
đọc trôi chảy các bài đã học từ học kì II của lớp
5 ).Củng cố về các biện pháp liên kết câu : Biết
dùng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để

liên kết các ví dụ đã cho .
2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng
( hơn 1/5 số HS trong lớp ):
GV phân phối thời gian hợp lí để HS đều có
điểm .
• Từng Hs lên bảng bốc thăm chọn bài ( sau khi
bốc thăm được xem bài 2 phút )
• -GV đặt 1 câu hỏi về đoạn , bài vừa đọc . Cho
điểm cho HS
3.Bài tập 2:
-GV Hướng dẫn HS đọc.
-Nhắc HS chú ý : Miêu tả bằng hình ảnh(ở đây là
-HS lắng nghe .
HS đọc trong SGK ( hoặc bài
thuộc lòng )theo phiếu.
-2HS đọc yêu cầu của bài .
-Cả lớp đọc thầm bài thơ
11
một hình ảnh sống động về trẻ em)
-Gọi 1 HS đọc trước lớp những câu thơ gợi
những hình ảnh sống động về trẻ em.
-Một HS đọc những câu thơ tả cảnh chiều tối và
ban đêm ở vùng quê ven biển?(từ Hoa xương
rồng….đến hết)
Gợi ý câu trả lời:
a)+Tóc bết đầy nước mặn,…….
+Tuổi thơ đứa bé da nâu,Tóc khét nắng… ,Thả
bò…
b)+Bằng mắt để thấy hoa xương rồng,đứa bé da
nâu,ăn cơm khoai….,thấy chim bay…

+Bằng tai:nghe tiếng hát…,nghe lời ru…,tiếng
đập đuôi con bò đang nhai lại cỏ.
+Bằng mũi:mùi rơm nồng
4.Củng cố , dặn dò :
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục ôn tập .
-HS đọc,cả lớp theo dõi
-HS nêu
Cả lớp nhận xét,chọn những bạn
cảm nhận được cái hay,cái đẹp
của bài thơ
-HS lắng nghe .
_____________________________________________
Tiết 2: TOÁN
Tiết 174: Luyện tập chung
I . MỤC TIÊU:
-Giúp HS ôn tập, củng cố về giải toán liên quan đến chuyển động cùng chiều, tỉ số
phần trăm, tính thể tích hình hộp chữ nhật… và sử dụng máy tính bỏ túi.
-Rèn kĩ năng giải toán.
-Giáo dục HS tính nhanh nhẹn,tự tin,ham học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
1 - GV : Bảng phụ,bảng nhóm
IIICÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 1 HS nêu cách giải bài toán tổng và
tỉ.
- Nhận xét,sửa chữa .
2.Bài mới :
a.Giới thiệu bài : Luyện tậpchung
b. Hướng dẫn luyện tập :

Phần I:
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu phần I.
- HS làm bài vào vở; chỉ ghi kết quả;
không cần chép lại đề.
-Gọi HS lần lượt đọc kết quả bài làm.
+ HS khác nhận xét.
+ GV xác nhận kết quả .
-Gọi HS giải thích cách làm của mình.
-HS khác nhận xét, bổ sung.
- 1 HS nêu
-Cả lớp nhận xét
- HS nghe .
-HS đọc yêu cầu .
-HS làm bài. Khoanh vào các kết
quả là:
Bài 1: C ; Bài 2: A ; Bài 3: B
- HS nêu kết quả.
- HS nhận xét.
- Giải thích.
12
Phần II:
Bài 1: HS đọc đề bài.
- HS tự làm bài vào vở.
- Chữa bài:
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét.
Bài 2 :HS đọc đề bài.
-HS làm bài vào vở; khi làm tính trong
từng bước tính của bài này. HS được sử
dụng máy tính bỏ túi.

Chữa bài:
+ HS khác nhận xét .
- Nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò :
- Gọi HS nhắc lại các dạng toán vừa ôn.
- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau : Kiểm tra cuối năm.
- HS thực hiện.
- HS làm bài và nêu kết quả
Tuổi của mẹ là 40 tuổi
- HS nhận xét và chữa bài.

-HS đọc.
-HS làm bài.
a)Tỉ số % số dân ở Sơn La và số
dân ở Hà Nội
866 810 : 2419467 = 0,3582…
0,3582… = 35,82 %
b)Số dân tỉnh Sơn La tăng thêm

39 x 14210 = 554190 (người)
-HS nhận xét.
__________________________________________
Tiết 3: KĨ THUẬT
Lắp ghép mô hình tự chọn ( Tiết 3)
I. MỤC TIÊU :
- Tiếp tục nhận biết cách lắp mô hình tự chọn.
-Lắp được mô hình đã chọn.
-Tự hào về mô hình mình đã tự lắp được.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

-GV :Lắp sãn 1-2 mô hình(máy bừa hoặc lắp băng chuyền)
-HS :Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1)Kiểm tra bài cũ :
- Cho HS nhắc lại các bước để lắp mô hình
- GV nhận xét và đánh giá
2) Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
Giới thiệu bài và nêu mục đích bài học
b) Giảng bài :
Hoạt động 2: HS thực hành lắp mô hình đã chọn.
-GV cho nhóm HS nêu mô hình tự chọn lắp ghép
theo gợi ý trong SGK.
-GV yêu cầu HS quan sát và nghiên cứu kĩ mô
hình và hình vẽ trong SGK.
-Các nhóm tiến hành theo các bước:
a-Chọn đúng,đủ các chi tiết xếp vào nắp.
b-Lắp từng bộ phận.
-Quan sát kĩ các hình trong SGK và nội dung từng
-HS nêu
-Các nhóm lần lượt nêu mô
hình tự chọn
-HS quan sát

-Các nhóm tiến hành lắp
+Phân công từng thành viên để
lắp.
13
bước lắp.
c-Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh mà nhóm đã chọn

+HS lắp ráp theo các bước trong SGK.
+Nhắc HS kiểm tra hoạt động của sản phẩm
Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm
-GV tổ chức cho các nhóm trưng bày sản phẩm
-GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục
III
-GV nhận xét,đánh giá chung.
-GV nhắc HS tháo rời các chi tiết và xếp đúng vào
vị trí các ngăn trong hộp.
3) Củng cố, dặn dò:
- Cho HS nêu các bước để lắp mô hình
- GV nhận xét tiết học.
+ Kiểm tra hoạt động của sản
phẩm

-Các nhóm trưng bày sản phẩm
và đánh giá sản phẩm theo
hướng dẫn
-HS tháo rời các chi tiết và xếp
vào hộp
HS nêu
______________________________________________
Tiết 4: ÂM NHẠC
Giáo viên chuyên dạy
____________________________________________
Tiết 5: TIẾNG VIỆT ( Tăng)
Ôn tập về tả người
I .MỤC TIÊU:
- Hs nhớ lại cấu trúc của một bài văn tả người.
- Lập dàn ý một bài văn tả người theo yêu cầu và dựa vào dàn ý nói miệng bài văn tả

người rõ ràng mạch lạc.
- Rèn HS kỹ năng trình bày trước đông người, kỹ năng diễn đạt có hình ảnh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
Đề bài và bố cục bài văn tả người
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1. Tổ chức:
2. Dạy học bài mới:
 Giới thiệu bài:
Hướng dẫn HS luyện tập:
+ GV nêu đề bài lên bảng: Em bé của em hay
của nhà bên cạnh đang tuổi tập đi, tập nói. Em
hãy tả hình dáng và tính nết ngây thơ của em
bé cho các bạn cùng lớp biết
+ Cùng HS phân tích đề và gạch chân những từ
quan trọng: tả hình dáng, tính nết ngây thơ
+ Gọi HS nêu lại bố cục của bài văn tả người:
* Mở bài: giới thiệu em bé: Bé tên là gì? Bao
nhiêu tuổi? Có quan hệ với em như thế nào?
* Thân bài:
- Tả bao quát về em bé: Nét nổi bật nhất về
hình dáng, tính tình của em;
- Tả cụ thể: Những hoạt động vui chơi của bé,
Hát
Vài em đọc đề
2 em nêu
14
những tình cảm của mọi người dành cho bé
* Kết bài: nêu tình cảm của em với bé
+ Yêu cầu HS lập dàn ý cho bài văn tả người
+ Gọi HS dựa và dàn bài nêu miệng bài văn

+ Nhận xét, bổ sung thêm.
+ Yêu cầu hs dựa vào dàn bài để viết một đoạn
văn tả hình dáng( hoặc hoạt động của em bé)
Nhận xét; Khen ngợi những em viết hay.
3. Củng cố- dặn dò: - Nêu dàn ý bài văn tả
người em vừa lập.
Làm bài cá nhân
Vài em nêu
Nhận xét, bổ sung cho bạn
Chọn và viết một đoạn văn
Vài em đọc đoạn văn mình vừa viết
Lớp nghe và nhận xét
_______________________________________________
Tiết 5: TIẾNG VIỆT ( Tăng)
Ôn tập về dấu phẩy; Dấu hai chấm
I . MỤC TIÊU:
- Củng cố lại tác dụng của dấu phẩy; dấu hai chấm
- Chọn được dấu phẩy, dấu hai chấm thích hợp điền vào chỗ trống.
- Có ý thức sử dụng dấu câu đúng.
II. CHUẨN BỊ : - Hệ thống bài tập
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
1. Tổ chức:
2.Dạy học bài mới:
Giới thiệu bài:
Hướng dẫn ôn tập:
- Hãy nêu tác dụng của dấu phẩy và dấu hai
chấm?
 Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Điền dấu phẩy hoặc dấu hai chấm vào
chỗ trống trong các đoạn văn sau và nói rõ vì

sao em dùng dấu câu ấy.
a, Mươi mười lăm năm nữa thôi … các em sẽ
thấy cũng dưới ánh trăng này… dòng thác
nước đổ xuống làm chạy máy phát điện… ở
giữa biển rộng… cờ đỏ sao vàng phấp phới
bay trên những con tàu lớn.
b, Rồi những cảnh tuyệt đẹp của đất nước hiện
ra… cánh đồng với những đàn trâu thung
thăng gặm cỏ… dòng sông với những đoàn
thuyền ngược xuôi.
*Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Đặt câu:
a, Có dấu phẩy ở bộ phận chủ ngữ
b, Có dấu phẩy ở bộ phận vị ngữ
Hát
Vài em nêu.
Thảo luận theo cặp
Vài cặp báo cáo: a, Mươi mười lăm
năm nữa thôi, các em sẽ thấy cũng
dưới ánh trăng này, dòng thác nước
đổ xuống làm chạy máy phát điện, ở
giữa biển rộng, cờ đỏ sao vàng
phấp phới bay trên những con tàu
lớn.( Dùng dấu phẩy để ngăn cách
các vế câu)
b, Rồi những cảnh tuyệt đẹp của đất
nước hiện ra: cánh đồng với những
đàn trâu thung thăng gặm cỏ, dòng
sông với những đoàn thuyền ngược
xuôi.( báo hiệu phần tiếp theo là

phần giải thích)
Đặt câu và vở
15
c, Có dấu phẩy ở giữa trạng ngữ và cụm chủ –
vị.
d,Có dấu phẩy ở giữa hai vế của câu ghép
e, Có dấu hai chấm dùng để báo hiệu lời tiếp
theo là lời nói trực tiếp của người khác được
dẫn lại.
g, Có dấu hai chấm dùng để báo hiệu lời tiếp
theo là lời giải thích, thuyết minh.
* Chấm, nhận xét.
Bài 3: Tìm dấu hai chấm dùng sai trong đoạn
văn và sửa lại cho đúng:
Phương Bình năm nay vừa tròn 10 tuổi. Vóc
người: cân đối, khoẻ mạnh. Dáng đi: nhanh
nhẹn, hoạt bát. Mái tóc cắt ngắn gọn gàng. Bạn
có: khuôn mặt chữ điền, sống mũi thẳng và
cao. Trên khuôn mặt bạn: Thích nhất là đôi
mắt sáng và đen. Nơi đó có nét thông minh
khó tả. Trong lớp khi cô giảng bài: bạn chăm
chú lắng nghe, về nhà: bạn làm ngay. Người ta
nói: “ Học đi đôi với hành”là vậy.
* Chữa bài, nhận xét
Bài 4: Điền dấu phảy, dấu hai chấm vào những
chỗ cần thiết cho các câu sau:
a, Khi bé Mai rửa bát đũa thật sạch lau thật
khô thì bố mẹ đều lấy làm lạ. Lúc ăn cơm bố
nói
“ Lạ thật bé Mai nhà ta đã lớn từ lúc nào mà

chúng ta không biết”.
b, Mùa xuân cây gạo gọi đến bao nhiêu là
chim. Chào mào sáo sậu sáo đen… đàn đàn lũ
lũ bay đi bay về. Chúng gọi nhau trêu ghẹo
nhau trò chuyện ríu rít… Hết mùa hoa chim
chóc cũng vãn.
*Chữa bài, nhận xét
3. Củng cố – Dặn dò:
- Củng cố bài, nhắc lại các đặc điểm, công
dụng của dấu phẩy; dấu hai chấm
Đọc đề và làm bài vào vở: Phương
Bình năm nay vừa tròn 10 tuổi. Vóc
người cân đối, khoẻ mạnh. Dáng đi
nhanh nhẹn, hoạt bát. Mái tóc cắt
ngắn gọn gàng. Bạn có khuôn mặt
chữ điền, sống mũi thẳng và cao.
Trên khuôn mặt bạn, thích nhất là
đôi mắt sáng và đen. Nơi đó có nét
thông minh khó tả. Trong lớp khi cô
giảng bài bạn chăm chú lắng nghe,
về nhà bạn làm ngay. Người ta nói:
“ Học đi đôi với hành”là vậy.
- Đọc và làm bài vào vở
- Vài em nêu câu trả lời
- Lớp nhận xét
Đọc đề và làm vở:
a, Khi bé Mai rửa bát đũa thật sạch,
lau thật khô thì bố mẹ đều lấy làm
lạ. Lúc ăn cơm, bố nói: “ Lạ thật,
bé Mai nhà ta đã lớn từ lúc nào mà

chúng ta không biết !”
b, Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao
nhiêu là chim. Chào mào, sáo sậu,
sáo đen… đàn đàn lũ lũ bay đi bay
về. Chúng gọi nhau, trêu ghẹo nhau
trò chuyện ríu rít… Hết mùa hoa
chim chóc cũng vãn.
________________________________________
Tiết 7: TOÁN ( Tăng)
Ôn tập bốn phép tính cộng, trừ, nhân, chia
16
I.MỤC TIÊU :
- Củng cố cho hs về bốn phép tính cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên, số thập phân, phân
số.
- Vận dụng các tính chất của 4 phép tính để làm tính, giải toán.
- Phát triển tư duy cho hs.
II. CHUẨN BỊ: Hệ thống bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
1. Tổ chức:
2. Dạy học bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn luỵên tập
Bài 1: Tính:
326 145 + 270 469 129,47 – 108,7
11
9
1+
3
4
1

2−

4
3
1
2
1
2 ×
5
3
:
5
3
3
470,04: 1,2 18: 14,4
*Chữa bài, nhận xét
Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất:
a, 12 371- 5428 + 1429 60- 13,75 -26,25
b, 0,25 x 611,7 x 40 36,4x 99 +36 + 0,4
c,
)
37
19
1(
37
19
−−

2
1

4
3
2
1
++
*Chữa bài, nhận xét, củng cố lại các tính chất
của các phép tính
Bài 3: Tính giá trị của biểu thức:
a, 9,4 +a +( 5,3 – 4,3) với a= 18,62
b, b+ 42,74 – ( 39,82 + 2,74) với b = 3,72
* Chấm, chữa bài
Bài 4: Tính :
a, 15,3 : ( 1+ 0,25 x 16) c,1,6 x1,1 +1,8 : 4
b, 40,28 – 22,5: 12,5 + 1,7 d, 18- 10,5 :3 +5
*Chấm chữa bài
Bài 5: Diện tích một tấm bảng hình chữ nhật là
3,575 m
2
, chiều rộng của tấm bảng là 130cm.
Người ta muốn nẹp xung quanh tấm bảng đó
bằng khung nhôm. Hỏi khung nhôm đó dài bao
nhiêu mét?
Chấm, chữa bài
Hát
Đọc đề và làm bài vào bảng con
và bảng lớp
Đọc đề, làm bài vào bảng con và
nháp: a, 12 371- 5428 + 1429
= 12 371 +1429 – 5428
= 13 800 - 5428

= 8372
….
Đọc đề và làm vở:
a, 9,4 + 18,62 +( 5,3 – 4,3)
= 28,02 + 1
= 29,02
….
Làm vở: a, 15,3 : ( 1+ 0,25 x 16)
= 15,3: ( 1 + 4)
= 15,3 : 5 = 3,06

Tự đọc đề và làm bài vào vở:
Đổi 130cm = 1,3 m
Chiều dài hình chữ nhật là:
3,575 : 1,3 = 2,75 (m)
Khung nhôm đó dài bằng chu vi
của cái bảng, vậy khung nhôm đó
dài là: ( 2,75 + 1,3) x 2 = 8,1(m)
____________________________________________
Ngày 9 / 5/ 2014
Thứ sáu ngày 16 tháng 5 năm 2014
17
Tiết 1: TIẾNG VIỆT
Ôn tập cuối kì II ( Tiết 6)
I. MỤC TIÊU:
- Nghe viết đúng chính tả 11 dòng đầu của bài thơ Trẻ em ở Sơn Mĩ
- Củng cố kĩ năng viết bài văn tả người, tả cảnh dựa vào hiểu biết của em và những
h/a gợi ra từ bài thơ Trẻ em ở Sơn Mĩ
- GD ý thức chăm học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

- Bảng phụ - chép bài 2
III- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1.Bài mới: a. Giới thiệu bài
b. Nội dung* Viết chính tả:
1.Giới thiệu bài:
Hôm nay chúng ta cùng Nghe - viết đúng
chính tả bài thơ “Trẻ con ở Sơn Mỹ”,
2.Nghe - viết :
-GV đọc bài chính tả bài thơ “Trẻ con ở Sơn
Mỹ”(11 dòng đầu)
-GV hướng dẫn .
-GV đọc bài .
-Chấm chữa bài .
3.Luyện tập :
Bài 2 :
-GV Hướng dẫn HS làm BT.
-Dựa vào hiểu biết của em và hình ảnh được
gợi ra từ bài thơ “Trẻ con ở Sơn Mỹ”,hãy
viết đoạn văn khoảng 5 câu theo những đề
bài sau:
+Tả một đám trẻ đang chơi đùa hoặc đang
chăn trâu,chăn bò.
+Tả một buổi chiều tối hoặc một đêm yên
tĩnh ở vùng biển hoặc ở một làng quê.
-GV cho HS suy nghĩ chọn đề tài và viết đoạn
văn.
-GV cùng cả lớp nhận xét
4.Củng cố , dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
- Nêu cấu tạo bài văn tả người.

-HS lắng nghe .
-HS lắng nghe .
-Đọc thầm lại bài bài thơ “Trẻ con ở
Sơn Mỹ”,
-Đọc thầm lại bài chính tả lưu ý
tiếng dễ viết sai : Sơn Mỹ,bết,…
-HS viết bài chính tả .
-Rà soát bài viết .
-1HS đọc yêu cầu của bài.
-HS chọn đề tài và trao đổi với bạn.
-HS viết đoạn văn và đọc cho nhau
nghe.
-Lớp nhận xét bài hay .
-HS lắng nghe .
_______________________________________________
Tiết 2 : TOÁN
Kiểm tra cuối kì II
18
( Đề do phòng GD ra )
Tiết 3 : THỂ DỤC
Giáo viên chuyên dạy
__________________________________________________
Tiết 4 ;Sinh hoạt
Kiểm điểm hoạt động trong tuần .
I. MỤC TIÊU:
- HS thấy được ưu, khuyết điểm của mình và của bạn trong tuần qua. HS nghe câu
chuyện đạo đức : " Chú đi ngủ trước" Biết ý nghĩa câu chuyện giáo dục chúng ta biết
quan tâm đến người khác.
- GD ý thức yêu đồng loại, biết nghĩ đến người khác.
II- NỘI DUNG

1. Đánh giá nhận xét:
* Ưu điểm: * Nhược điểm:
a. Học tập: a. Học tập
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
b. Đoàn đội: b. Đoàn đội:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
.
c. Lao động vệ sinh: c. Lao động vệ sinh:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….
2. Kể chuyện ; Chú đi ngủ trước ( Trang 24) ( Kể chuyện đạo đức Bác Hồ)
? Tại sao Bác Hồ quyết định rời cơ quan? - Giặc Pháp cho quân tấn công lên Việt
Bắc
? Tại sao Bác và chú cảnh vệ lại nghỉ tại lều - Bác và chú cảnh vệ đi đường quá mệt
hoang trong rừng?
? Nghỉ đêm trong lều Bác đã làm gì? - Bác gác cho chú cảnh vệ ngủ trước
đến hơn 5 giờ Bác mới gọi chú cảnh
vệ dậy gác
KL: Câu chuyện cho ta thấy Bác Hồ là người biết sống vì người khác.
2. Phương hướng tuần tới:
- Tiếp tục ổn định nề nếp, tích cực học tập, rèn chữ viết đẹp.
- Tập trung ôn tập chuẩn bị thi định kì vào 20/ 5
- Tiếp tục duy trì nề nếp hoạt động đội
- Nhắc nhở các em chú ý làm bài tốt trong kì thi tới.
_____________________________________________________
Chiều thứ sáu đ/ c Trang dạy
______________________________________________

19

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×