Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

Tiểu Luận Vai Trò Của Đcsvn Trong Việc Thực Hiện Sứ Mệnh.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (250.22 KB, 62 trang )

Đề tài: Vai trò của Đảng cộng sản Việt Nam trong việc thực hiện sứ mệnh lịch sử
của giai cấp cơng nhân.
Liên hệ với vai trị của Đảng cộng sản Việt Nam trong sự nghiệp cách mạnh Việt
Nam


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
NỘI DUNG
CHƯƠNG I. Luận cứ lý luận
I.

Khái niệm Đảng Cộng sản Việt Nam
1. Định nghĩa Đảng Cộng sản Việt Nam
2. Đặc điểm cơ bản của Đảng Cộng sản Việt Nam

II.

Khái niệm Giai cấp công nhân
1. Định nghĩa Giai cấp công nhân
2. Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lenin về sứ mệnh của giai cấp công nhân
3. Đặc điểm của giai cấp công nhân

III.

Nội dung và điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp

công nhân
1. Nội dung
2. Những điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công
nhân


3. Những điều kiện chủ quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
CHƯƠNG II. Luận cứ thực tiễn
I.

Thực trạng của giai cấp cơng nhân hiện nay

II.

Vai trị của Đảng Cộng sản trong quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của

Giai cấp công nhân
III.

Cách mạng xã hội chủ nghĩa về việc hồn thành sứ mệnh lịch sử của giai

cấp cơng nhân
IV.

Những biện pháp củng cố, tăng cường sự lãnh đạo của giai cấp công nhân

CHƯƠNG III. Liên hệ Đảng Cộng sản Việt Nam trong sứ mệnh lịch sử giai cấp
công nhân của dân tộc và trong sự nghiệp cách mạnh Việt Nam

2


I.

Liên hệ Đảng Cộng sản Việt Nam trong sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân


của dân tộc
II.

Đảng Cộng sản trong sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân trong sự nghiệp

cách mạng Việt Nam
1. Cách mạng Việt Nam trước năm 1930 (trước khi thành lập Đảng)
2. Cách mạng Việt Nam sau năm 1930 (sau khi Đảng Cộng sản Việt Nam
thành lập)
3. Vai trò của Đảng Cộng sản trong cách mạng xây dựng, bảo vệ tổ quốc
III.

Vai trò của Đảng Cộng sản với giai cấp công nhân hiện nay

KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO

3


Lời mở đầu
Trong mỗi thời kì chuyển biến cách mạng từ hình thái kinh tế xã hội này sang
hình thái kinh tế xã hội khác, cao hơn ln có một giai cấp đứng ở vị trí trung tâm
đóng vai trị động lực chủ yếu là lãnh đạo quá trình chuyển biến đó. Giai cấp này
có sứ mệnh lịch sử là thủ tiêu xã hội cũ, xây dụng xã hội mới, phù hợp với tiến
trình khách quan của lịch sử. Việc chuyển biến từ hình thái kinh tế xã hội tư bản
chủ nghĩa sang hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa, đó là sứ mệnh lịch sử
của giai cấp công nhân. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân xuất hiện một cách
khách quan, song, để biến khả năng khách quan đó thành hiện thực thì phải thông
qua những nhân tố chủ quan. Trong những nhân tố chủ quan này thì việc thành lập

đảng cộng sản trung thành với sự nghiệp, lợi ích của giai cấp cơng nhân là yếu tố
quyết định đảm bảo cho giai cấp cơng nhân hồn thành sứ mệnh lịch sử của mình.
Như vậy sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là phạm trù cơ bản nhất của
củ nghĩa xã hội khoa học. Việc phát triển ra sứ mệnh lịch sử của giai cấp công
nhân là một trong những cống hiến vĩ đại nhất của chủ nghĩa Mác – Lênin. Sự tác
động của sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân không chỉ ảnh hưởng tới sự
chuyển biến lịch sử thế giới là thay đổi từ hình thái kinh tế này sang hình thái kinh
tế khác, thay đổi từ chế độ kinh tế này sang chế độ kinh tế khác…mà cịn thay đổi
tình hình kinh tế chính trị xã hội trên tồn thế giới, nó tác động đến q trình sản
xuất cụ thể, tới bộ mặt phát triển của thế giới.
Đảng cộng sản với vai trò tổ chức, lãnh đạo đã là chỗ dựa vững chắc cho giai
cấp công nhân trên con đường đấu tranh giành lại lợi ích của giai cấp. Với tư cách
là lực lượng chủ yếu và quan trọng nhất của cách mạng, giai cấp công nhân cần
được trang bị tư tưởng một cách đầy đủ. Không ai khác ngoài đảng cộng sản sẽ
cung cấp đầy đủ những lí luận cơ bản để đảm bảo cho một giai cấp cơng nhân trí
tuệ và lớn mạnh.

4


Khai thác đi đâu vào vấn đề này sẽ giúp em hiểu sâu sắc hơn về sứ mệnh gia
cấp công nhân trong thời đại ngày nay – lực lượng đi đầu trong sự nghiệp cơng
nghiệp hố, hiện đại hố đất nước. Do trình độ nhận thức và sự hiểu biết của em
chưa thực sự sâu rộng nên bài viết của em sẽ khơng tránh khỏi những thiếu sót. Em
rất mong nhận được ý kiến đóng góp của thầy cơ để bài viết của em được hoàn
thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn.

5



Chương I: LUẬN CỨ LÝ LUẬN
I.

Khái niệm Đảng Cộng sản Việt Nam

1. Định nghĩa Đảng Cộng sản Việt Nam
Đảng Cộng sản là chính đảnh của giai cấp cơng nhân. Nó là đội tiên phong,
bộ tham mưu chiến đấu, lãnh tụ chính trị của giai cấp cơng nhân, đại biểu trung
thành cho lợi ích của gia cấp cơng nhân, của nhân dân lao động và của cả dân tộc.
Đảng Cộng sản bao gồm những bộ phận tiên tiến của giai cấp công nhân và các
tầng lớp nhân dân lao động. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sự kết hợp chặt chẽ
giữa chủ nghĩa Mác – Lenin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước
Việt Nam. Từ khi thành lập cho đến nay, Đảng luôn thể hiện rõ là mộ đảng cách
mạng chân chính, hội tụ sức mạnh của dân tộc, của giai cấp, là đội tiên phong của
giai cấp công nhân và của dân tộc Việt Nam. Những thành tựu to lớn của cách
mạng Việt Nam suốt 90 năm qua đã minh chứng cho tầm vóc bản lĩnh, trí tuệ của
Đảng trên con đường lãnh đạo xây dựng đất nước Việt Nam hung cường, vững
bước tiến lêm chủ nghĩa xã hội. Đảng Cộng sản lấy chủ nghĩa Mác – Lenin làm
nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động, lấy nguyên tắc tập trung dân chủ
làm nguyên tắc tổ chức cơ bản của mình.
Như vậy, Đảng Cộng sản mang bản chất giai cấp công nhân, không tách rời với
giai cấp công nhân, nhân dân lao động.
2. Đặc điểm cơ bản của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Đảng Cộng sản Việt Nam là sản phẩm của sự kết hợp giữa ba yếu tố: chủ nghĩa
Mác – Lênin, phong trào công nhân, phong trào yêu nước Việt Nam. Đảng tập hợp
vào hàng ngũ của mình những người “tin theo chủ nghĩa cộng sản, chương trình
của Đảng và quốc tế cộng sản, hang hái đấu tranh và dám hi sinh phục tùng mệnh
lệnh Đảng và đóng kinh phí, chịu phấn đấu trong một bộ phận của Đảng”. Hồ Chí
Minh khẳng định rõ mục đích của Đảng là làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ

6


địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản. Vì thế Hồ Chí Minh khẳng định: Đảng
vừa là đảng của giai cấp công nhân vừa là Đảng của cả dân tộc Việt Nam. Với
nhận thức sáng suốt và sâu sắc rằng: Chỉ có sự lãnh đạo của một Đảng biết vận
dụng một cách sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lenin vào điều kiện cụ thể của nước
mình, đưa cách mạng giải phóng dân tộc đến thắng lợi và cách mạng xã hội chủ
nghĩa đến thành cơng, Hồ Chí Minh đã nỗ lực phấn đấu để sáng lập Đảng Cộng
sản Việt Nam và suốt quá trình lãnh đạo cách mạng nước ta, Người luôn quan tâm
chăm lo xây dựng Đảng lớn mạnh về mọi mặt. Nội dung mà Chủ tịch Hồ Chí Minh
và Đảng ta chăm lo cơng tác xây dựng Đảng rất phong phú. Về bản chất giai cấp
công nhân của Đảng, được Người nêu lên rõ nét, nhất quán thể hiện sự vận dụng
sáng tạo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lenin về Đảng Cộng sản trong điều kiện
Việt Nam.
Đảng mang bản chất của giai cấp công nhân còn được thể hiện ở nguyên tắc tổ
chức, xây dựng và hoạt động của Đảng: Về bản chất, Đảng Lao động Việt Nam
mang bản chất công nhân, là đảng cách mạng kiểu mới của giai cấp cơng nhân, vì
Đảng Lao động Việt Nam có đủ những tính chất căn bản của một Đảng kiểu mới
của giai cấp công nhân: Đảng lấy chủ nghĩa Mác – Lenin làm nền tảng tư tưởng,
Đảng lấy dân chủ tập trung làm nguyên tắc tổ chức; Đảng lấy phê bình và tự phê
bình làm quy luật phát triển. Đảng Cộng sản Việt Nam – chính đảng của giai cấp
cơng nhân Việt Nam ra đời mang bản chất giai cấp công nhân, là lãnh tụ vĩ chính
trị, đội tiên phong của giai cấp cơng nhân Việt Nam. Do đó, lợi ích của Đảng trước
hết đại biểu cho lợi ích của giai cấp cơng nhân và lợi ích của các tầng lớp nhân dân
lao động, lợi ích của tồn dân tộc. Có thể nói, sứ mệnh lịch sử của Đảng Cộng sản
Việt Nam là do thời đại, giai cấp và dân tộc quyết định.

7



II.

Khái niệm giai cấp công nhân

1. Định nghĩa Giai cấp cơng nhân
Giai cấp cơng nhân là một tập đồn xã hội ổn định, hình thành và phát triển
cùng với quá trình phát triển nền cơng nghiệp hiện đại với nhịp độ phát triẻn của
lực lượng sản xuát họ lao động với phương thức công nghiệp ngành càng hiện đại
và gắn liền với q trình sản xuất vật chất mang tính hoạt động là đại biểu cho
phương thức sản xuất mang tính xã hội hố ngày càng cao. Họ là người làm th
do khơng có ngun liệu sản xuất, buộc bán sức lao động để sống và bị giai cấp tư
bản bóc lột giá trị thặng dư vì vậy lợi ích cơ bản của họ đối lập với lợi ích của gia
cấp tư sản. Đó là giai cấp có sứ mệnh phủ định chế độ tư bản chủ nghĩa xây dựng
thành công chủ nghĩa cộng sản, chủ nghĩa xã hội trên tồn thế giới.
Giai cấp cơng nhân là một tập đồn xã hội ổn định, hình thành và phát triển cùng
với q trình phát triển nền cơng nghiệp hiện đại; là giai cấp dại diện cho lực lượng
sản xuất tiên tiến; là lực lượng chủ yếu của tiến trình lịch sử quá độ từ chủ nghĩa tư
bản lên chủ nghĩa xã hội; ở các nước tư bản chủ nghĩa, giai câos cơng nhân là
những người khơng có hoặc về cơ bản khơng có tư liệu sản xuất phải làm th cho
giai cấp tư sản và bị giai cấp tư sản bóc lột giá trị thặng dư; ở các nước xã hội chủ
nghĩa, giai cấp công nhân cùng nhân dân lao động làm chủ những tư liệu sản xuất
chủ yếu và cùng nhau hợp tác lao động vì lợi ích chung của tồn xã hội trong đó có
lợi ích chính đáng của mình.
2. Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lenin về sứ mệnh của giai cấp công nhân
Khác với sứ mệnh lịch sử của các giai cấp bóc lột đã từng trải qua trong lịch sử
xã hội loài người, sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân theo tư tưởng của chủ
nghĩa Mác – Lenin thì giai cấp cơng nhân là “đào huyệt” chôn chủ nghĩa tư bản,
đồng thời là giai cấp đứng ra tổ chức xây dựng xã hội mới, xã hội cộng sản văn
minh. Đó là sứ mệnh lịch sử, cuối cùng của xã hội loài người. C.Mác và Ăngghen

đã dùng nhiều thuật ngữ khác nhau để nói về giai cấp công nhân như: giai cấp vô
8


sản, lao động làm thuê ở thế kỉ XIX, giai cấp vô sản hiện đại, giai cấp công nhân
hiện đại…như những từ đồng nghĩa để biểu thị một khái niệm: giai cấp công nhân
– con đẻ của nền đại công nghiệp Tư bản chủ nghĩa, giai cấp đại biểu cho lực
lượng sản xuất tiên tiến, cho phương thức sản xuất hiện đại. Các ơng cịn dùng
những thuật ngữ có nội dung hẹp hơn để chỉ các loại công nhân trong các ngành
sản xuất khác nhau, trong những giai đoạn phát triển khác nhau của cơng nghiệp:
cơng nhân khống sản, cơng nhân công trường thủ công, công nhân công xưởng,
công nhân nông nghiệp,…
Dù diễn đạt bằng những thuật ngữ khác nhau, song giai cấp công nhân được
các nhà kinh điển xác định trên hai phương diện cơ bản: kinh tế - xã hội và chính
trị - xã hội. Theo C.Mác và Ăngghen, giai cấp cơng nhân mang hai thuộc tính cơ
bản sau đây:
Thứ nhất, giai cấp công nhân với phương thức lao động công nghiệp trong nền
sản xuất tư bản chủ nghĩa: đó là những người lao động trực tiếp hay gián tiếp vận
hành các cơng cụ sản xuất có tính chất cơng nghiệp ngày càng hiện đại và xã hội
hóa cao. Mơ tả q trình phát triển của giai cấp công nhân, C.Mác và Ph.Ăngghen
đã chỉ rõ: trong công trường thủ công và trong nghề thủ công, người công nhân sử
dụng cơng cụ của mình cịn trong cơng xưởng thì người cơng nhân phải phục vụ
máy móc. Theo C.Mác, Ph.Ăngghen, công nhân công nghiệp công xưởng là bộ
phận tiêu biểu cho giai cấp công nhân hiện đại. Các ông nhấn mạnh rằng, … “Các
giai cấp khác đều suy tàn và tiêu vong cùng với sự phát triển của đại công nghiệp,
cịn giai cấp vơ sản lại là sản phẩm của bản thân nền đại công nghiệp” và “công
nhân cũng là một phát minh của thời đại mới, giống như máy móc vậy” … “cơng
nhân Anh là đứa con đầu lịng của nền công nghiệp hiện đại”.
Thứ hai, giai cấp công nhân trong quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa. Đó là giai
cấp của những người lao động khơng sở hữu tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội.

Họ phải bán sức lao động cho nhà tư bản và bị chủ tư bản bóc lột giá trị thặng dư.
9


Đối diện với nhà tư bản, công nhân là những người lao động tự do, với nghĩa là tự
do bán sức lao động của mình để kiếm sống. Chính điều này khiến cho giai cấp
công nhân trở thành giai cấp đối kháng với giai cấp tư sản. Những công nhân ấy,
buộc phải tự bán mình để kiếm ăn từng bữa một, là một hàng hóa, tức là một món
hàng đem bán như bất cứ món hàng nào khác, vì thế, họ phải chịu hết mọi sự may
rủi của cạnh tranh, mọi sự lên xuống của thị trường.
Như vậy, đối diện với quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, đặc trưng cơ bản của
giai cấp công nhân trong chế độ tư bản chủ nghĩa theo C.Mác, Ph.Ăngghen, là giai
cấp vô sản, “giai cấp cơng nhân làm th hiện đại, vì mất các tư liệu sản xuất của
bản thân, nên buộc phải bán sức lao động của mình để sống”.
Mâu thuẫn cơ bản của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa là mâu thuẫn
giữa lực lượng sản xuất xã hội hóa ngày càng rộng lớn với quan hệ sản xuất tư bản
chủ nghĩa dựa trên chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất. Mâu thuẫn
cơ bản này thể hiện về mặt xã hội là mâu th̃n về lợi ích giữa giai cấp cơng nhân
và giai cấp tư sản. Lao động sống của công nhân là nguồn gốc của giá trị thặng dư
và sự giàu có của giai cấp tư sản cũng chủ yếu nhờ vào việc bóc lột được ngày
càng nhiều hơn giá trị thặng dư. Mâu th̃n đó cho thấy, tính chất đối kháng khơng
thể điều hịa giữa giai cấp cơng nhân (giai cấp vô sản) với giai cấp tư sản trong
phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa và trong chế độ tư bản chủ nghĩa.
Trong chế độ tư bản chủ nghĩa, sự thống trị của giai cấp tư sản, đặc biệt của bộ
phận tư sản đại công nghiệp là điều kiện ban đầu cho sự phát triển giai cấp cơng
nhân. “Nói chung, sự phát triển của giai cấp vô sản công nghiệp được quy định bởi
sự phát triển của giai cấp tư sản cơng nghiệp. Chỉ có dưới sự thống trị của giai cấp
này thì sự tồn tại của giai cấp vơ sản cơng nghiệp mới có được một quy mơ tồn

10



quốc, khiến nó có thể nâng cuộc cách mạng của nó lên thành một cuộc cách mạng
tồn quốc…”.
Nghiên cứu giai cấp công nhân (giai cấp vô sản) từ phương diện kinh tế - xã
hội và chính trị - xã hội trong chủ nghĩa tư bản, Mác và Ăngghen đã không những
đưa lại quan niệm khoa học về giai cấp công nhân mà còn làm sáng tỏ những đặc
điểm quan trọng của nó với tư cách là một giai cấp cách mạng có sứ mệnh lịch sử
thế giới. Có thể khái quát những đặc điểm chủ yếu của giai cấp công nhân bao
gồm:
Đặc điểm nổi bật của giai cấp công nhân là lao động bằng phương thức công
nghiệp với đặc trưng cơng cụ lao động là máy móc, tạo ra năng suất lao động cao,
q trình lao động mang tính chất xã hội hóa.
Giai cấp cơng nhân là sản phẩm của bản thân nền đại công nghiệp, là chủ thể
của quá trình sản xuất vật chất hiện đại. Do đó, giai cấp công nhân là đại biểu cho
lực lượng sản xuất tiên tiến, cho phương thức sản xuất tiên tiến, quyết định sự tồn
tại và phát triển của xã hội hiện đại.
Nền sản xuất đại công nghiệp và phương thức sản xuất tiên tiến đã rèn luyện
cho giai cấp công nhân những phẩm chất đặc biệt về tính tổ chức, kỷ luật lao động,
tinh thần hợp tác và tâm lý lao động cơng nghiệp. Đó là một giai cấp cách mạng và
có tinh thần cách mạng triệt để.
3. Đặc điểm của giai cấp cơng nhân
Có thể thấy giai cấp cơng nhân là giai cấp tiên tiến nhất và cách mạng nhất, là
lực lượng xã hội duy nhất có sứ mệnh lịch sử: xóa bỏ chủ nghĩa tư bản, xóa bỏ chế
độ người bóc lột người, giải phóng giai cấp cơng nhân, nhân dân lao động và giải
phóng tồn thể nhân loại khỏi mọi sự áp bức, bóc lột, nghèo nàn lạc hậu, xây dựng
xã hội mới – xã hội xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa. Với vai trò lịch sử của
giai cấp công nhân đã được khẳng định tới hiện tại thì họ rất xứng đáng bởi xuất
thân của giai cấp cơng nhân khơng có tư liệu sản xuất nên buộc bán sức lao động
11



của mình cho nhà tư bản để sống. Họ bị giai cấp tư sản bóc lột giá trị thặng dư mà
họ đã tạo ra trong thời gian lao động.
Không chỉ yếu thế về tư liệu sản xuất mà từ đó cũng khiến cho địa vị kinh tế
xã hội của họ thấp kém, những nó cũng giúp cho giai cấp cơng nhân trở thành giai
cấp cách mạng triệt để và có khả năng thực hiện sứ mệnh lịch sử, đó là khả năng
đồn kết tồn thể giai cấp cơng nhân và các dân tộc bị áp bức trên quy mô quốc tế
chống chủ nghĩa đế quốc. Đặc điểm của giai cấp công nhân được thể hiện qua một
số vấn đề sau:
Thứ nhất: Giai cấp công nhân là giai cấp của những người lao động sản xuất
vật chất là chủ yếu (với trình độ trí tuệ ngày càng cao, đồng thời cũng ngày càng có
những sáng chế, phát minh lý thuyết được ứng dụng ngay trong sản xuất). Vì thế,
giai cấp cơng nhân có vai trị quyết định nhất sự tồn tại và phát triển xã hội. C.Mác
và Ph.Ăngghen dựa trên cơ sở địa vị kinh tế – xã hội của giai cấp công nhân để
luận chứng cho sứ mệnh lịch sử của giai cấp đó, chứ khơng phải xuất phát từ ý
muốn chủ quan của bất kỳ một cá nhân hoặc một lực lượng xã hội nào. C.Mác và
Ph.Ăngghen cho rằng, chế độ TBCN đã từng chiến thắng chế độ phong kiến bởi vì
giai cấp tư sản đại diện cho lực lượng sản xuất hiện đại, đại diện cho phương thức
sản xuất mới, đại diện cho nhân tố mới trong thực tiễn xã hội đang mục ruỗng, lạc
hậu của chế độ phong kiến. Và giai cấp cơng nhân chính là một lực lượng mới
trong xã hội tư bản, là sản phẩm của nền đại công nghiệp, là lực lượng sản xuất
tiên tiến đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến, phương thức sản xuất cộng
sản chủ nghĩa.
Thứ hai: Giai cấp cơng nhân là giai cấp đối lập với lợi ích cơ bản của giai cấp
tư sản. Giai cấp công nhân góp phần xóa bỏ chế độ tư hữu, xóa bỏ áp bức bóc lột,
giành chính quyền và làm chủ xã hội. Trong khi giai cấp tư sản là giai cấp bóc lột
12



và không bao giờ tự rời bỏ những vấn đề cơ bản đó. Do vậy, giai cấp cơng nhân có
tinh thần cách mạng triệt để. Đây là “giai cấp dân tộc” – vừa có quan hệ quốc tế,
vừa có bản sắc dân tộc và chịu trách nhiệm trước hết với dân tộc mình. Nói về sứ
mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, C.Mác và Ph.Ăngghen viết, “Trong tất cả các
giai cấp hiện đang đối lập với giai cấp tư sản thì chỉ có giai cấp cơng nhân là giai
cấp thực sự cách mạng. Tất cả các giai cấp khác đều suy tàn và tiêu vong với sự
phát triển của đại cơng nghiệp, cịn giai cấp vơ sản thì trái lại, là sản phẩm của bản
thân nền đại công nghiệp”. Chính vì bị đẩy xuống đáy tận cùng của nấc thang xã
hội, giai cấp công nhân trở thành nơi hội tụ của những khao khát được giải phóng
khỏi áp bức, bóc lột mà tất cả những người lao động có thể gửi gắm ủy thác.
Thứ ba, giai cấp có hệ tư tưởng riêng của giai cấp mình. Hệ tư tưởng đó là chủ
nghĩa Mác-Lênin phản ánh sứ mệnh lịch sử của giai cấp cơng nhân, đồng thời hệ tư
tưởng đó dẫn dắt q trình giai cấp cơng nhân thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình
nhằm giải phóng xã hội, giải phóng con người. Giai cấp cơng nhân ở Đảng tiên
phong của mình là Đảng Cộng Sản (Đảng Mác-Lênin).
III.

Nội dung và điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai
cấp công nhân

1. Nội dung
Lịch sử phát triển của thế giới chính là sự phát triển của các hình thái kinh tế
xã hội từ thấo đến cao. Trong xã hội có giai cấp, để giải quyết mâu thuẫn giữa lực
lượng sản xuất phát triển đến trình độ xã hội hoá cao với quan hệ sản xuất cũ, giữa
giai cấp thống trị với giai cấp lao động phải phát triển từ hình thái kinh tế xã hội
thấp đến cao.

13



Trong sự chuyển bến của hình thái kinh tế trong xã hội, là giai cấp trung tâm,
có nhiệm vụ phải thoả mãn các điều kiện như: là giai cấp đại diện cho một phương
thức sản xuất tiên tiến; là giai cấp có hệ tư tưởng độc lập; giai cấp này phải tiến
hành thuyết phục tập hợp và tỏ chức quần chúng làm cách mạng. Và hai nhiệm vụ
quan trọng là tiến hành xố bỏ chế độ cũ, xây dựng hình thái kinh tế xã hội mới
tiến bộ hơn.
Nội dung thực chất của sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân ở đây chính là
trong lĩnh vực kinh tế: giai cấp cơng nhân tiến hành xố bỏ chế độ tư hữu tư nhân
tư liệu sản xuất, xây dựng chế độ công hữu tư liệu sản xuát, nâng cao năng suất lao
động, thoả mãn từng bước nhu cầu phát triển của nhân dân. Sứ mệnh lịch sử của
giai cấp công nhân trong lĩnh vực này chỉ rõ mục tiêu cuối cùng của giai cấp công
nhân, thoả mãn nhu cầu ngày càng đầy đủ hơn: làm theo năng lực hưởng theo nhu
cầu. Do đó cần phải được thực hiện một cách lâu dài, gian khổ, trải qua từng bước
cụ thể. Xoá bỏ chế độ chiếm hữu tư nhân tư liệu sản xuất; xây dựng chế độ cơng
hữu là q trình phù hợp nhưng phải dần dần, từ từ từng bước.
Trong lĩnh vực chính trị: giai cấp cơng nhân trở thành giai cấp thống trị trong
xã hội. Đó là phải đập tan chính quyền tư sản. Xây dựng chính quyền nhà nước
(nền chuyên chính vơ sản): thực chất là để đảm bảo quyền lực chính trị thuộc về
nhân dân, giữ vai trị quan trọng là công cụ xây dựng xã hội mới, là kiểu nhà nước
nửa nhà nước và nhà nước tự tiêu vong.
Trong lĩnh vực xã hội: phải tiến hành xoá bỏ giai cấp bóc lột, phải xố bỏ giai
cấp nói chung, tạo ra sự bình đẳng trong quan hệ giữa người với người.
Có thể nói nội dung sứ mệnh lịch sử của gia cấp cơng nhân bao gồm sự
nghiệp. Đó là sự nghiệp giải phóng giai cấp, sự nghiệp giải phóng xã hội, dân tộc.
14


Giải phóng người lao động và sự nghiệp giải phóng con người. Đây chính là nấc
thang phát triển trong sự phát triển hình thái kinh tế xã hội. Sứ mệnh lịch sử của
giai cấp công nhân phải được thực hiện trên toàn thế giới. Và để thực hiện sứ mệnh

lịch sử của giai cấp cơng nhân là một q trình lâu dài, gian khổ phức tạp nên
những người cộng sản phải kiên trì, khơng nóng vội, nó phải được tiến hành hai
giai đoạn: Tập trung lực lượng để giành chính quyền và tập trung lực lượng để xây
dựng chế độ xã hội mới.
2. Những điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công
nhân
Học thuyết C.Mác và Ăngghen về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là
luận chứng khoa học về địa lý kinh tế xã hội và vai trò lịch sử của giai cấp công
nhân, về mục tiêu và con đường để giai cấp đó hồn thành sứ mệnh lịch sử của
mình. Học thuyết đã chứng minh sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân được quy
định bởi những điều kiện kinh tế, xã hội khách quan. Trong xã hội có giai cấp, chỉ
có giai cấp cơng nhân là giai cấp duy nhất có khả năng đảm nhận và hồn thành sứ
mệnh lịch sử xố bỏ mọi xã hội bóc lột giải phóng nhân loại, đó là do địa vị kinh tế
xã hội và đặc điểm của giai cấp công nhân.
Trong nền công nghiệp, giai cấp cônh nhân đại diện cho phương thức sản xuất
tiên tiến. Bởi vì giai cấp cơng nhân luôn là đại diện cho phương thức sản xuất tiên
tiến. Bời vì giai cấp cơng nhân ln là đại biểu cho lực lượng sản xuất, nắm toàn
bộ tiến bộ khoa học kỹ thuật ứng dụng vào sản xuất để sáng tạo ra của cải vật chất
cho xã hội. Có vai trò quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển xã hội. Do đó giai
cấp cơng nhân có khả năng đưa ra một phương thức sane xuất có lực lượng sản
xuất phát triển phù hợp với quan hệ sản xuất dựa trên cơ sở cơng hữu hố về tư
liệu sản xuất. Đây là phương thức sản xuất tiến bộ hơn phương thức sản xuất tư
15


bản chủ nghĩa, hồn tồn có khả năng thay thế phương thức sản xuất tư bản chủ
nghĩa. Giai cấp công nhân có lợi ích với giai cấp tư sản, có tinh thần cách mạng
triệt để, có ý thức tổ chức kỷ luật cao, có hệ tư tưởng khoa học và cách mạng đó là
chủ nghĩa Mác – Lenin, có đảng tiên phong, đó là Đảng Cộng sản. Những địa vụ
và đặc điểm ấy khơng thể có được ở giai cấp nào ngồi giai cấp cơng nhân. Bởi vì

nó là sản phẩm của nền đại cơng nghiệp. Q trình phát triển của nền đại công
nghiệp giai cấp công nhân được trang bị nhiều kiến thức mới về văn hoá cơ bản,
khoa học, cơng nghệ, tay nghề, nhận thức chính trị, đó cũng là yêu cầu khách quan
ngày càng cao của sự phát triển công nghiệp ngày càng hiện đại đối với giai cấp
cơng nhân, đó là những điều kiện trí tuệ đối với một giai cấp lãnh đạo cách mạng.
Nền công nghiệp ngày càng hiện đại và xã hội hoá quốc tế ngày càng cao thì
giai cấp cơng nhân càng tang thêm lực lượng. Sự gia tăng này là do các giai cấp và
tầng lớp xã hội khác ngày càng được lôi cuốn vào nền sản xuất công nghiệp hiện
đại. Đồng thời họ cũng tham gia vào nhiều hoạt động chính trị- xã hội khác cùng
vươn lên làm chủ sản xuất, làm chủ xã hội. Nghĩa là cùng với sự phát triển của đại
công nghiệp các giai cấp, tầng lớp khác thì bị phân hố, cịn trái lại giai cấp cơng
nhân trở thành giai cấp ổn định và ngày càng phát triển về số lượng và chất lượng.
Đó là xu thế khách quan của lịch sử đối với giai cấp công nhân.
Trong chủ nghĩa tư bản, sự tiềm ẩn mâu thuẫn cơ bản, tiền đề của sứ mệnh
lịch sử của giai cấp cơng nhân đó là:
Về kinh tế: đó là mâu thuẫn giưa lực lượng sản xuất ngày càng mang tính chất
xã hội hoá với quan hệ sản xuất ngày càng tư hữu hoá tư bản chủ nghĩa về tư liệu
sản xuất.

16


Về chính trị: đó là mâu th̃n giữa các giai cấp công nhân với giai cấp tư sản.
Cả hai mặt này không thể giải quyết trong khuôn khổ xã hội tư bản, tất yếu dẫn đến
cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa do giai cấp công nhân lãnh đạo. Ngày nay thế
giới đang chứng kiến những thay đổi phong phú trong quan hệ quốc tế giữa các
quốc gia dân tộc, trong đó nổi bật vẫn là quan hệ nhằm phát triển kinh tế xã hội.
Điều đó đã và đang mang lại những cơ hội tiếp xúc nhiều hơn giữa phong trào
công nhân các nước. Đây là điều kiện tốt để giai cấp công nhân các nước học hỏi
lần nhau trong quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình. Những lý do trên là

sự quy định khách quan sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân. Tầng lớp tri thức,
gia cấp công nhân sẽ là lực lượng tham gia vào cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa,
chứ không thể là lực lượng lãnh đạo, tổ chức tiến hành cuộc cách mạng này. Bởi vì
tri thức và giai cấp nông dân không đại diện cho một phương thức sản xuất riêng
trong lịch sử, khơng có một hệ tư tưởng riêng.
Từ sự phân tích về địa vị kinh tế xã hội và những đặc điểm xã hội chính trị
của giai cấp cơng nhân, chính đó là những cơ sở khách quan để khẳng định giai cấp
cơng nhân có sứ mệnh lịch sử là đấu tranh để thủ tiêu chế độ tư bản chủ nghĩa và
từng bước xây dựng thành công xã hội mới – xã hội chủ nghĩa và chủ nghĩa cộng
sản trên phạm vi tồn thế giới.
Đó là những quy định khách quan cho sứ mệnh lịch sử của giai cấp cơng
nhân. Trí thức, nơng dân,…sẽ là lực lượng tham gia vào cuộc cách mạng xã hội
chủ nghĩa chứ không thể là lực lượng lãnh đạo và tổ chức cuộc cách mạng xã hội
chủ nghĩa. Bởi vì, trí thức và nông dân không đại biểu cho một phương thức sản
xuất riêng trong lịch sử, khơng có một hệ tư tưởng riêng. Vả lại, trong chủ nghĩa tư
bản, mâu thuẫn cơ bản là mâu thuẫn trực tiếp giữa giai cấp công nhân và gia cấp tư

17


sản, do đó cách mạng XHCN phải là cách mạng của GCCN, đồng thời giải phóng
cho cả nơng dân, trí thức và nhân dân bị áp bức, bóc lột.
Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là đấu tranh xoá bỏ xã hội tư sản và
từng bước xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản trên pham
vi tồn thế giới.Q trình đó chỉ được thực hiện thông qua cuộc cách mạng xã hội
chủ nghĩa và cach mạng xã hội chủ nghiã là một tất yếu lịch sử vi: nguyên nhân
sâu xa dẫn đến cách mạng xã hội chủ nghĩa là mâu thuẫn vốn có trong long xã hội
tư bản, đó là mâu thuẫn giữa sự phát triển của lực lượng sản xuất đến trình độ xã
hội hoá cao với quan hệ sản xuất dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân tư liệu sản
xuất,mà quan hệ sản xuất này đã trở nên lỗi thời,kìm hãm sự phát triển của lực

lượng sản xuất.Biểu hiện về mặt chính trị xã hội của mâu thuẫn cơ bản đó là mâu
th̃n giữa giai cấp cơng nhân với giai cấp tư sản ,đây là mâu thuẫn đối kháng và
không thể điều hoà,mâu thuẫn này trực tiếp dẫn đến cách mạng XHCN.
Khi chủ nghĩa tư bản bước sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc thì một mặt
những mâu thuẫn trên phát triển càng gay gắt, đòng thời xuất hiện them những
mâu thuẫn mới đó là mâu thuẫn giữa chủ nghĩa đế quốc với các nước thuộc địa,phụ
thựôc,giữa đế quốc với đế quốc.Tất cả những mâu thuẫn đó càng đẩy nhanh tới sự
chin muồi của cách mạng xã hội chủ nghiã.Lênin đã chỉ rõ” chủ nghiã đế quốc là
đêm trước,là phòng chờ của cách mạng xã hội chủ nghĩa”.
Tuy nhiên cách mạng xã hội chủ nghĩa không phải diễn ra một cách tự
phát,mà nó là kết quả của q trình đấu tranh giai cấp lâu dài ,gian khổ của giai cấp
công nhân và nhân dân lao động chống lại sự thống trị của giai cấp tư sản.Cách
mạng XHCN chỉ diễn ra ở những nơi có tình thế cách mạng.Tình thế cách mạng là
biểu hiện của sự chin muồi của những điều kiện khách quan.Có tình thế cách mạng
18


vẫn chưa đủ mà cần phải có những nhân tố chủ quan,bao gồm sự lãnh đạo của
Đảng tiên phong và tinh thần,hành động cách mạng quần chúng.
Như vậy, đỉnh điểm của sự chín muồi của những nhân tố khách quan và chủ
quan sẽ đưa đến thời cơ cách mạng. GCCN thong qua Đảng tiên phong của mình
chọn đúng thời cơ phát động quần chúng đứng lên dung bạo lực cách mạng để lật
đổ ách thống trị của giai cấp tư sản và các thế lực phản động giành lấy chính quyền
nhà nước, thiết lập chun chính vơ sản, mở đường cho công cuộc cải tạo xã hội cũ
và xây dựng xã hội XHCN và CSCN.
Do đó cách mạng XHCN là cả một q trình bao gồm việc lật đổ chính quyền
nhà nước của giai cấp tư sản, thiết lập chuyên chính vơ sản và dung chun chính
vơ sản để cải tạo xã hội cũ và xây dựng xã hôị mới trên tất cả các lĩnh vực của đời
sống. Đó là quy luật phổ biến của quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp
cơng nhân. Để hồn thành sứ mệnh lịch sử đó, giai cấp cơng nhân phải tự tổ chức

ra chính đảng của mình, tiến hành cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa, thiết lập
chun chính vơ sản, thực hiện quá trình cải tạo xã hội cũ và xây dung xã hội mớixã hội xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa.
Như vậy, GCCN sau khi tiến hành thành cơng cách mạng XHCN tức là sẽ
hồn thành sứ mệnh lịch sử của mình. Chính vì vậy mà cách mạng XHCN chính là
nội dung hành động quan trọng nhất trong quá trình thực hiện sư mệnh lịch sử của
mình. Chỉ khi cách mạng XHCN thành cơng thì giai cấp cơng nhân mới hồn thành
sứ mệnh lịch sử của mình.
3. Những điều kiện chủ quan để GCCN thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình

19


Do trưởng thành trong nền đại cơng nghiệp nên trình độ văn hố khoa học kỹ
thuật cơng nghệ, tay nghề ngày càng cao làm tăng hiệu quả sản xuất, nâng cao đời
sống vật chất và tinh thần của GCCN. Tính tự giác xã hội chủ nghĩa và chủ nghĩa
Mác - Lênin làm cho lập trường giai cấp càng vững vàng, hoạt động cơng đồn
nghiệp đồn ngày càng có chất lượng cao, ý thức bảo vệ đảng bảo vệ nhà nước, chế
độ ngày càng củng cố. Có ý thức đấu tranh chống những biểu hiện tiêu cực và âm
mưu chống phá cách mạng của kẻ thù, đi đầu trong quá trình sản xuất hiện đại và
bảo vệ chủ nghĩa xã hội. Đó là những yếu tố tốt đẹp mà ngày nay GCCN ngày
càng được bồi đắp và nuôi dưỡng.
Đảng cộng sản, Đảng tiên phong của GCCN trong quá trình thực hiện sứ
mệnh lịch sử, được hình thành trên cơ sở của sự kết hợp gữa chủ nghĩa Mác với
phong trào công nhân. Đảng cộng sản lá nhân tố chủ quan hang đầu lãnh đạo và tổ
chức thực hiện thắng lợi sứ mệnh lịch sử của GCCN.Vì đảng cộng sản là lãnh tụ
chính trị, là bộ tham mưu chiến đấu và là đội tiên phong của GCCN và nhân dân
lao động. Do đó Đảng phải thường xuyên được xây dựng vững mạnh cả về chính
trị, tư tưởng và tổ chức.
Trong điều kiện của thời đại ngày nay, khi nhân loại bước vào “nền văn minh
tin học”, văn minh trí tuệ” và “kinh tế tri thức” thì càng có đủ tư liệu thực tiễn và lý

luận để khẳng định rằng số lượng và chất lượng của GCCN không hề giảm mà
ngày càng tăng lên (ví dụ theo điều tra của tổ chức lao động thế giới,và ngân hàng
thế giới (WB) năm 1900 thế giới có 80 triệu cơng dân, đến năm 1900 đã có 615
triệu cơng dân và đến năm 1993 đã lên tới 800 triệu cơng nhân,vai trị có sứ mệnh
của giai cấp công nhân vẫn được xác định một cách khách quan, càng chứng minh
sâu hơn luận điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lenin về giai cấp công nhân hiện
đại và sứ mệnh lịch sử của nó. Điều đó đã là bằng chứng bác bỏ những luận điểm
20



×