Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Đề cương ôn tập nội khoa thú y thi tốt nghiệp ĐH Nông Lâm 2023

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (665.23 KB, 17 trang )

ÔN TẬP NỘI KHOA THI TỐT NGHIỆP
v BỆNH TRÊN HỆ THỐNG HÔ HẤP
1. VIÊM PHỔI THÙY
Đặc điểm
– Viêm phổi sốt cấp tính
– Thuỳ phổi viêm lan rộng
– Phế nang, phế quản nhỏ chứa đầy fibrin và tế
bào (hậu quả: thú khó thở, tần số hơ hấp tăng)
– Bệnh tiến triển qua 3 gđ: sung huyết, hoá gan
và hồi phục.

Nguyên nhân
– Tiểu khí hậu chuồng ni (khí, nhiệt độ, ẩm độ)
– Sặc thức ăn, nước uống vào đường hô hấp
– Hậu quả bệnh truyền nhiễm:
o Vi khuẩn: Mycoplasma, Pasteurella,
Actinobacillus, Salmonella
o Virus: PRRS, PMWS (Circo virus), SIV

Triệu chứng
Chung:
– Đột ngột, sốt cao (6 – 9 ngày)
– Mệt mỏi, kém ăn hay không ăn
– Ho ngắn, đau khi ho (tuỳ ng.nhân)
– Nước mũi ít, màu đỏ hay rỉ sét
– Rất khó thở, tần số hô hấp tăng
– Một số tr.hợp ngồi thở kiểu chó ngồi
Gõ phổi: thời kỳ 1(sung huyết): âm trống; thời kỳ 2(hoá gan): âm đục rộng lớn; thời kỳ 3(tiêu tan): âm
bùng hơi à bình thường
Nghe phổi: thời kỳ 1: âm rale; thời kỳ 2: mất âm rale; thời kỳ 3: âm rale xuất hiện trở lại à bình thường
Cận lâm sàng:


– BC tăng cao, nghiêng trái
– Nước tiểu: albumin niệu
– Thời kỳ 1-2 nước tiểu giảm, thời kỳ 3 nước tiểu tăng
Số lượng HC giảm

1


Chẩn đoán
– Dựa vào triệu chứng lâm sàng: sốt cao liên
tục, khó thở, dịch mũi, âm nghe, âm gõ.
– X-quang: viêm phổi một vùng rộng lớn
– Chẩn đoán phân biệt: viêm phế quản, viêm
phế quản phổi, viêm màng phổi
Tiên lượng
– Vừa: nếu phát hiện kịp thời, khi phổi chưa hoá
gan, vùng viêm không quá lớn.
– Xấu vùng viêm không quá lớn, phát hiện trễ
– Chuyển sang viêm phổi hoá mủ, phổi hoại thử
hay viêm màng phổi

Điều trị
– Kháng sinh: Marbofloxacin, Danofloxacin, Ceftiofur,
Tiamulin, Ery+ Colistin, Linco+Spec, Tulathromycin.
– Chống viêm: Corticoides
– Trợ hô hấp: Bromhexine, Theophyline
– Hạ sốt: Anagin
– Lợi tiểu: => giải độc
– Nâng cao sức đề kháng bằng vitamin, truyền
glucose

– Chăm sóc thú bệnh chu đáo( cách ly, tiểu KH
chuồng nuôi, thức ăn dễ tiêu nhiều vitamin).

2. VIÊM PHẾ MẠC ( VIÊM MÀNG PHỔI)
Đặc điểm
– Viêm xảy ra trên niêm mạc của bề mặt phổi hay
trên vách ngực.
– Bề mặt phổi và vách xương sườn chứa đầy sợi
huyết(fibrin) => nghe phổi có tiếng cọ màng
phổi.
– Viêm và tích nhiều dịch viêm trong xoang ngực
=> nghê âm bơi, thú thở khó do tăng áp lực
trong xoang ngực, thở thể bụng.

Nguyên nhân
– Chấn thương thành ngực, ngoại vật đâm vào
xoang ngực => nhiễm trùng( streptococcus,
staphylococcus)
– Kế phát từ bệnh nội khoa: viêm phổi cata, viêm
phổi thuỳ lớn, viêm phổi hoá mủ, viêm cơ hoành,
viêm cơ tim.
Kế phát từ bệnh truyền nhiễm: APP, Haemophilus,
Mycoplasma, lao...

2


Triệu chứng
Chung:
– Mệt mỏi, kém/bỏ ăn

– Sốt không theo qui luật
– Đau vùng ngực, thở thể bụng
– Thở cạn, tăng tần số hơ hấp, khó thở
X-quang:
– Vùng ngực tích dịch cả 2 tư thế chụp đứng và
chụp nghiêng ( viêm tích dịch)
– Vùng mờ rải rác trên phổi (viêm dính)
Chọc dò xoang ngực => kiểm tra dịch (phân biệt
dịch phù
Chẩn đoán
– Dựa vào triệu chứng lâm sàng
– Xét nghiệm dịch
– Phân biệt với bệnh “tích nước xoang ngực”
o Nguyên nhân: tương tự tích nước bao tim.
o Triệu chứng: ko sốt, thở cạn, âm đục tuyệt
đối có trên mặt phẳng ngang, âm bơi cùng
nhịp thở.
o Điều trị: tương tự tích nước bao tim, lấy dịch
xoang ngực trong tr.hợp thú khó thở.
o Chẩn đốn phân biệt: viêm màng ngồi tim,
viêm phổi thuỳ lớn, phù màng phổi

Nghe phổi:
– Giai đoạn viêm dính (tiếng cọ phế mạc)
– Âm bơi cùng nhịp thở khi có dịch
Gõ phổi:
– Âm đục xuất hiện trên đường nằm ngang song
song với mặt đất ( nếu tích dịch viêm nhiều trong
xoang ngực).
Tim nhanh yếu vào giai đoạn cuối => phù vùng

yếm, ngực, bụng.

Chẩn đoán phân biệt
– Viêm ngoại tâm mạc (tiếng cọ tâm mạc cùng với
nhịp đập của tim, vùng âm đục tim mở rộng, phù
trước ngực, tĩnh mạch cổ phồng to).
– Viêm phổi thuỳ lớn ( sốt liên miên 6-9 ngày, xuất
hiện âm đục, nhiều giai đoạn bệnh, nước mũi gỉ
sắt, thở thể bụng thể hiện không rõ).
– Phù màng phổi (gia súc không sốt, không đau
vùng ngực, dịch phù trong xoang ngực, khi nghe
phổi chủ yếu là âm bơi).

Tiên lượng
– Nhẹ: khỏi sau 2 – 3 tuâng
– Nặng: chết nhanh
– Viêm dính mãn tính: khó khỏi
Điều trị
– Kháng sinh: khuếch tán qua xoang (cetiofur, tiamulin, norfloxacin, lincomycin + spectinomycin,
thiamphenicol, florphenicol.
– Kháng viêm: corticoides
– Chống thoát dịch: Gluconate calcium
– Lợi tiểu: Lasilix (Furosemide)
– Giảm đau, hạ sốt: Anagin, aspirin
– Trợ tim, trợ hơ hấp: Camphorate
– Chọc dị xoang ngực khi thú khó thở => rửa xoang ngực bằng dung dịch sát trùng, sau đó bơm
kháng sinh vào.
– Chăm sóc tốt: nơi nhốt thú bệnh, thức ăn giàu dinh dưỡng, dễ tiêu.

3



v BỆNH TRÊN HỆ THỐNG TIÊU HOÁ
3. VIÊM RUỘT CATA CẤP
Đặc điểm
– Xảy ra trên biểu mô vách ruột ( ảnh hưởng

Cơ chế sinh bệnh viêm ruột cata cấp

đến nhu động và hấp thu của ruột)
– Hậu quả:
o Dịch nhầy nhiều
o Tế bào biểu mơ bong tróc
o Tế bào bạch cầu
o Thức ăn chưa tiêu hoá/ sản phẩm phân
giải
ð Tiêu chảy
Triệu chứng
Chung:
– Ăn kém; uể oải; khát nước
– Sốt/ sốt nhẹ
– Giảm nhu động giai đoạn đầu, phân táo
bón.
– Tăng nhu động giai đoạn sau, tiêu chảy
Viêm trên ruột non:
– Nhu động tăng, nghe âm “óc ách”
– Nếu có hơi, nhu động tăng mạnh
– Hiện tượng tiêu chảy sẽ xuất hiện khi viêm
lan xuống ruột già (2-3 ngày sau)
Viêm trên ruột già:

– Nhu động tăng, nghe như tiếng sấm, tiêu
chảy(phân nhão/ loãng như nước).
– Thành phần phân: TĂ chưa tiêu hố, dịch
nhầy, máu và tế bào thượng bì, phân khắm
&tanh, “đánh rắm”, phân dính vào hậu mơn,
chân và đi.
– Tiêu chảy lâu ngày: bụng thóp, mắt trũng,
lơng xù, da thơ, cơ vịng hậu mơn liệt, phân
chảy tự do.
Tiên lượng
– Thể ngun phát: chất chứa trong ruột thốt ra ngồi 2-3 ngày, con vật sẽ khỏi (5-6 ngày sau).
– Bệnh nặng: tiêu chảy kéo dài, mất nước, chất điện giải, nhiễm độc, chết sau 1-2 tuần mắc bệnh.
– Thú bị tiêu chảy cấp có thể chết sau khoảng 3-4 ngày.

4


Chẩn đoán
Đặc điểm của bệnh:

Chẩn đoán phân biệt

– Tiêu chảy

– Viêm dạ dày ruột (triệu chứng toàn thân, ủ rũ,

– Nhu động ruột tăng

mệt mỏi, tiêu chảy mạnh, phân màng giả, mạch


– Sốt/ khơng sốt

nhanh, thân nhiệt cao, hồng đản, nhiễm độc

– Ăn uống bình thường/giảm ăn

tồn thân, tr.chứng thần kinh).
– Viêm cơ tim và viêm ngoại tâm mạc (ứ huyết
tĩnh mạch dẫn đến bệnh đường ruột).
– Bệnh truyền nhiễm do vi khuẩn/ virus
– Bệnh ký sinh trùng

Điều trị
v Hộ lý:
-

Bệnh mới phát: nhịn ăn, cho ăn thức ăn dễ tiêu.

-

Cho thú nghỉ ngơi.

-

Chuồng trại sạch sẽ, khơ ráo thống mát.

v Thuốc điều trị:
- Thải trừ chất chứa trong ruột (Na2SO4 hay Mg2SO4)
-


Dùng chế phẩm trung hoà pH ruột/máu (Natricarbonat 3% thụt ruột, Natricarbonat 1% tiêm
chậm vào tĩnh mạch)

-

Thuốc ức chế lên men và thối rữa trong ruột (Ichthyol)

-

Thuốc giảm co thắt ruột (bột than hoạt tính)

-

Bổ sung nước, chất điện giải, trợ sức, trợ lực cho cơ thể

-

Thuốc chống nhiễm khuẩn

5


4. VIÊM RUỘT CATA MÃN TÍNH
Đặc điểm
– Niêm mạc ruột viêm lâu ngày

Cơ chế sinh bệnh viêm ruột cata cấp

– Cấu trúc niêm mạc(niêm mạc tăng sinh, tuyến
ruột teo).

– Rối loạn tiêu hố(tiêu chảy/ táo bón)
Triệu chứng
– Ăn uống thất thường, mệt mỏi, tiêu hố kém,
tiêu chảy, táo bón, chướng hơi ruột/dạ cỏ.
– Triệu chứng tồn thân khơng rõ ràng, suy dinh
dưỡng, thiếu máu, gầy, niêm mạc trắng bệch,
suy tim (phù ở bốn chân/bụng), suy kiệt.
Tiên lượng
– Bệnh kéo dài
– Khó trị
Chẩn đốn
– Tiêu chảy/táo bón, thú gầy
– Phân biệt với bệnh truyền nhiễm/gan mãn
tính, bệnh trao đổi chất, bệnh ký sinh trùng.
Điều trị
v Hộ lý:
-

Điều chỉnh khuẩn phần ăn

-

Tăng cường hoạt động thú bệnh

-

Chăm sóc ni dưỡng tốt

-


Chuồng trại sạch sẽ

v Thuốc điều trị:
-

Điều trị nguyên nhân

-

Thải trừ chất chứa trong ruột (Na2SO4 hay Mg2SO4)

-

Thuốc kích thích tiêu hố

-

Thuốc điều trị triệu chứng

-

Dùng thuốc trợ sức, trợ lực, giải độc và tăng sức đề kháng cho cơ thể thú.

6


5. VIÊM DẠ TỔ ONG DO NGOẠI VẬT
Đặc điểm
– Trên loài nhai lại
– Do dị vật sắc nhọn lẫn trong thức ăn

Kế phát viêm ngoại tâm mạc (thú có thể chết)
Hậu quả
– Ngoại vật đâm thủng dạ dày, tiến lên phía
trước (xun qua cơ hồnh à ngoại tâm mạc
à tim, gây trở ngại hoạt động tim)
– Bệnh kéo dài gây viêm cục bộ (dính dạ tổ ong

– Gia súc vận động nhiều, ngoại vật xuyên sâu,
bệnh trở nên cấp tính.
– Gây liệt dạ cỏ kế phát, khi cơ hoành bị kích thích
cũng gây ho.
– Gan, lách bị đâm thủng(abcess).
– Gây nhiễm trùng huyết, thú chết nhanh.

với cơ hoành)
Triệu chứng
– Phát mạnh khi gia súc vận động mạnh/ rặn đẻ.
– Khi mới phát bệnh, thú bị liệt dạ cỏ mãn tính, giảm nhai lại, ợ hơi, chướng hơi dạ cỏ mãn tính, nhu
động ruột giảm, táo bón, năng suất sữa giảm, vật đau đớn.
– Bệnh nặng: thú đau nên thường đứng.
– Bệnh nặng: sốt, mũi khô, mắt sung huyết, nước mắt chảy, tĩnh mạch phồng to, thở nông và ngắn,
tim đập nhanh.
– Bệnh kết hợp viêm ngoại tâm mạc: rối loạn tuần hoàn càng rõ, phù.
– Giai đoạn cuối: suy kiệt, gầy, tiêu hố đình trệ, suy tim.
Tiên lượng
– Tiến triển chậm, gây các bệnh kế phát, nhiễm độc và chết.
– Nếu ngoại vật đâm vào vách dạ tổ ong, tổ chức tăng sinh bao lấy ngoại vật, thú có thể khỏi bệnh
Chẩn đoán
Lâm sàng
– 2 người 2 bên dùng gậy nâng lên để kiểm tra

phản xạ đau.
– Dùng búa gõ vào để kiểm tra.
– Cho thú lên xuống dốc và quan sát.
– Cho thú quay đầu qua phải làm căng vùng bên
trái của thú để kiểm tra
Cận lâm sàng
– Tổng số BC tăng, đặc biệt đa nhân trung tính.
– Lượng albumin/nước tiểu tăng.

Điều trị
– Nguyên tắc: Hạn chế sự phát triển của bệnh;
phòng bệnh kế phát.
– Hộ lý:
o Yên tĩnh
o Đầu cao, thân thấp
o Ăn thức ăn dễ tiêu
o Truyền glucose và có thể cho thú nhịn ăn
– Khi bệnh mới phát (ức chế sự lên men – ichthyol)
– Thú quá đau: thuốc giảm đau(Pethidine), an
thần(acepromazine)
– Trị phụ nhiễm bằng kháng sinh

7


v BỆNH TRÊN HỆ THỐNG TIM MẠCH
6. VIÊM NGOẠI TÂM MẠC
Đặc điểm
– Viêm màng bao tim
– Viêm dính(fibrin): hai lá của màng ngồi thơ ráp, khi tim co bóp, hai lá màng ngoài trượt lên nhau

gây ra tiếng cọ.
– Viêm tích nước(dịch): tích tụ nước ở trong màng tim, khi tim co bóp, tạo âm vỗ nước.
– Bệnh có tỷ lệ chết khá cao (90-95%)
Nguyên nhân
– Viêm ngoại tâm mạc do ngoại vật
– Viêm không do ngoại vật (vi khuẩn, virus, ung thư)
o Kế phát từ các bệnh khác: bệnh lao, đóng dấu, tụ huyết trùng, dịch tả heo.
o Quá trình viêm lan: viêm cơ tim, viêm gan, viêm phổi.
Cơ chế sinh bệnh
– Thời kỳ viêm khô: 3-4 ngày đầu lượng dịch viêm tiết ra cịn ít, sản vật kích thích tim, tim đập nhanh,
thú sốt.
– Thời kỳ viêm có dịch: dịch viêm nhiều, căng phòng bao tim tạo áp lực cao trong bao tim
o Chèn ép tim gây trở ngại tâm trương.
o Giảm lưu lượng máu tuần hoàn tại tim à thoái hoá cơ tim và thiếu máu cho cả cơ thể gây suy
nhược.
– Kích thích bệnh lý qua thần kinh trung ương.
– Tác động ngoại tâm mạc, làm sung huyết và viêm
– Tuỳ theo tính chất viêm và mạch quản ngoại tâm mạc tổn thương có thể gây viêm tích nước hay
viêm dính.
– Dịch viêm tiết ra nhiều, đọng lại trong màng bao tim, tim bị trở ngại hoạt động.
– Máu trở về tim khó khăn, gây hiện tượng ứ huyết tĩnh mạch.
– Sung huyết bị động và tuần hồn phổi bị trở ngại gây rối loạn hơ hấp.
– Phản xạ đau làm giảm nhu động ruột và dạ dày, gây rối loạn tiêu hoá.
– Máu về thận ít, giảm khả năng siêu lọc của thận, chức năng thải tiết cơ thể kém.
– Máu về gan kém, khả năng giải độc kém, có thể gây trúng độc.
– Vi khuẩn tiết độc tố, cùng với sản vật độc trung gian vào máu, tác động vào khu điều hoà nhiệt gây
rối loạn thân nhiệt.

8



Triệu chứng
Thời kỳ đầu của bệnh (Thời kỳ viêm khô)
– Sốt, kém ăn hoặc bỏ ăn
– Đau vùng tim, tim đập nhanh, mạnh.
– Nhu động ruột dạ dày giảm, táo bón
– Thiểu niệu
Thời kỳ cuối của bệnh (Viêm có dịch)
– Sốt, bỏ ăn, mệt mỏi, phù đầu, tĩnh mạch cổ nổi
to, khó thở, thiếu máu tồn thân.
– Nghe âm tim: âm bơi, nếu viêm dính nghe âm

Chẩn đốn
– Đau khi sờ nắn vùng tim.
– Vùng gõ tim mở rộng (âm đục tuyệt đối/âm bùng
hơi).
– Nghe tiếng cọ ngoại tâm mạc, âm bơi.
– Phù trước ngực, tĩnh mạch cổ nổi rõ, sốt.
Chẩn đốn phân biệt với bệnh:
o Bệnh tích nước bao tim(khơng sốt, khơng đau
vùng tim).
o Bệnh tim to (khơng tích nước, không thấy âm
bơi và tiếng cọ).

cọ màng bao tim.
– Chọ dị xoang bao tim: có dịch viêm
– Âm đục tim mở rộng, đau vùng tim, tim đập
nhanh nhưng yếu dần.

Tiên lượng

– Bệnh khó hồi phục.
– Đặc biệt là trường hợp viêm do ngoại vật.

– Viêm phổi, khó thở do ứ máu ở phổi.
– Viêm ruột, tiêu chảy do ứ máu ở ruột.
– Hôn mê, chết.
– Số lượng BC tăng cao.
– Nước tiểu có protein.
Điều trị
Nguyên tắc: chỉ điều trị trong trường hợp viêm không do ngoại vật; bệnh đang ở thời kỳ đầu.
Hộ lý/phương tiện điều trị khác
– Nghỉ ngơi, ăn thức ăn dễ tiêu hoá, giàu dinh dưỡng, tránh ăn những thức ăn dễ lên men.
– Dùng nước đá chườm vào vùng tim.
– Để gia súc ở nơi n tĩnh.
– Chuồng trại sạch sẽ, thống khí.
Dùng thuốc điều trị
– Dùng kháng sinh trị nguyên nhân chính.
– Kháng sinh ngừa phụ nhiễm.
– Dùng thuốc giảm đau (anagin, novacain)
– Dùng thuốc nâng cao sức đề kháng tăng cường giải độc gan, tăng lợi tiểu.
– Dùng thuốc trị triệu chứng.
– Bệnh này nên dùng kháng viêm: Dexamethasone: 1mg/10kgP/ngày,IM, trong 3-4 ngày.
– Hạ sốt: Anagin: 20mg/1kgP, ngày 2-3 lần khi sốt cao.
– Chọn kháng sinh khuyếch tán qua tương mạc để đến được chỗ viêm: Gentamycin, Colistin,
Sulfamide...

9


Thuốc trợ tim

– Camphorate (20%)/SC/1ml/10kgP
– Niketamide(Coramin) liều dùng: ngựa, trâu, bị: 2,5-6g/con; chó: 0,25-0,75g/con; mèo: 0,250,5g/con, uống hoặc tiêm dưới da.
– Amphetamine suphate: tác dụng: tăng huyết áp, tăng nhịp tim, kích thích trung khu hơ hấp làm thở
nhanh, sâu. Liều dùng: SC Ngựa, bò: 1000mg-3000mg/con. Tiểu gia súc: 1,1-4,4mg/kgP.
7. VIÊM CƠ TIM CẤP TÍNH
Đặc điểm
– Viêm cơ tim dạng cấp hoặc mãn tính.
– Thường đi kèm với viêm nội và ngoại tâm mạc.
– Khi mới viêm, tim co bóp mạnh, sau đó suy tim.
– Thuờng ở gia súc non.
– Phụ thuộc vào điều kiện chăn nuôi.
Cơ chế gây bệnh chung
– Phụ thuộc vào các nguyên nhân gây bệnh và
mức độ bệnh.
– Các nguyên nhân gây bệnh truyền nhiễm gây ra
hiện tượng virus/vi khuẩn huyết và lây lan theo
đường máu.
– Tổn thương cơ tim từ sự tắc nghẽn hoặc sự tác
động trực tiếp của vsv lên cơ tim.
– Hậu quả của viêm cơ tim làm giảm hoạt động
của tim.

10


Triệu chứng
– Thời kỳ đầu, triệu chứng lâm sàng nhẹ, khó chẩn đốn, thời kỳ cuối có thể gây suy tim, gia súc chết.
– Viêm do nhiễm khuẩn, sốt cao, ủ rũ, mệt mỏi, ăn kém hoặc bỏ ăn.
– Sau 1,2 ngày mắc bệnh, tim đập nhanh và mạch đầy, huyết áp tĩnh mạch cao.
– Sau 3,4 ngày mắc bệnh, tim đập yếu, nhịp tim nhanh và yếu, thú bồn chồn và đi lại chậm chạp.

– Bệnh nặng, xuất hiện hiện tượng rung tim, tĩnh mạch cổ phồng to, huyết áp hạ, phù tổ chức dưới
da.
– X-quang: tim to toàn bộ, ứ trệ tuần hoàn phổi.
– Xét nghiệm máu: BC đa nhân trung tính thường tăng, tốc độ lắng máu tăng.
Chẩn đoán
Dựa vào triệu chứng lâm sàng
– Nghe tim
– Đếm tần số tim
– Theo dõi điện tim
– Siêu âm tim
– X-quang tim

Cận lâm sàng
– Enzyme cơ tim: AST, CK, LDH
– Phân tích dịch ngồi tim và màng phổi: dịch phù có
hàm lượng protein thấp và tăng BC đơn nhân.
– Test đặc hiệu: huyết thanh học và phân lập virus, xét
nghiệm máu, dinh dưỡng, độc tố....
Siêu âm
– Tăng kích thước tâm thất trái
– Giảm độ dày của thành tâm thất
– Giảm chức năng cơ tim

Tiên lượng
– Tốt khi khơng có dấu hiệu của suy tim và kiểm soát rối loạn nhịp tim thành cơng.
– Xấu khi có biểu hiện suy tim.
Điều trị
– Hộ lý
– Điều trị bằng thuốc
o Điều trị nguyên nhân

o Điều trị triệu chứng
o Dùng thuốc lợi tiểu
o Dùng thuốc trợ sức, trợ lực, nâng cao sức đề kháng

11


v BỆNH VỀ BIẾN DƯỠNG VÀ TRAO ĐỔI CHẤT
8. SỐT SỮA – BẠI LIỆT SAU SINH
Nguyên nhân
– Giảm Ca trong máu, giảm Mg trong máu do mất
nhiều Ca,Mg qua sữa đầu => làm giảm Ca,Mg
trong máu
– Thiếu vitamin D

Cách sinh bệnh
– Ca, Mg có chức năng ức chế sự hưng phấn hệ
thần kinh cơ => thiếu Ca,Mg trong máu gây
hưng phấn thần kinh cơ, làm co rút cơ:
o Co rút cơ trơn (nhẹ):
§ Tắt sữa, gây sốt sữa

– Rối loạn hormon tuyến cận giáp (thiếu

§ Giảm nhu động hệ tiêu hố, gây khơng

thyrocalcitonin hoặc Parathyroxin)

tiêu, táo bón, chướng hơi nhẹ
o Co rút cơ vân: co giật, bại liệt (nặng)

Triệu chứng
Thể nhẹ
– Rối loạn tiêu hố: kém ăn, bón, chướng hơi nhẹ
hoặc khơng tiêu ở trâu, bị.

Thể điển hình
– Bỏ ăn
– Giảm nhu động dạ cỏ

– Sốt sữa: vú căng cứng không thải sữa.

– Cơ co cứng, thú nằm liệt

– Yếu chân, thú thích nằm

– Các bầu vú căng cứng sữa
– Thân nhiệt giảm
Trường hợp thiếu Ca, Mg quá nặng
– Thú hoảng loạn
– Khó nuốt, nước bọt chảy ở miệng, rất khó thở.
– Co giật cơ, sau đó thú nằm liệt, chết nhanh.

Chẩn đốn
– Phân biệt với viêm vú: có sốt, vú sưng đau, trên
một số vú sữa lợn cợn.

Tiên lượng
– Thể nhẹ: Tốt
– Thể điển hình: cần can thiệp kịp thời


– Phân biệt với nhiễm trùng não tuỷ: thú sốt cao.
Điều trị
Thể nhẹ
– Gluconate calci 10% (+/- Mg): 1ml/2kgP hoặc
Calci fort, Calci max: 1ml/5kgP,IV ngày chích 2
lần trong 3 ngày.
– Kích thích nhu động ruột (Pilocarpin, S.C, 1-2
lần cách 2 ngày.
– Parafin cho uống hoặc thụt trực tràng. Heo
10ml, trâu bò 20-30ml.
– Xoa bầu vú cho sữa xuống chống viêm vú, nếu
có dấu hiệu viêm vú dùng kháng sinh.

Thể điển hình
– Gluconate calci 10% (+/- Mg): 1ml/2kgP hoặc
Calci fort, Calci max: 1ml/5kgP,IV ngày chích 2
lần trong 3 ngày.
– Thuốc chống co cơ: Decontractyl: 1v/20kgP,
ngày 2 lần.
– Thuốc an thần: Diazepam, Acepromazine
– Cấp các loại Vitamin C, Vitamin B.
– Xoa bầu vú cho sữa xuống chống viêm vú, nếu
có dấu hiệu viêm vú dùng kháng sinh.

12


9. THIẾU MÁU DO THIẾU SẮT
Nguyên nhân


Cách sinh bệnh

– Heo con lớn nhanh cần nhiều sắt để tạo hồng

– Thiếu sắt à khơng thành lập được nhóm Heme

cầu.
– Lượng sắt dự trữ khi sanh thấp(30mg) do sắt

gây thiếu Hemoglobin, thiếu hồng cầu
ð Thừa CO2, thiếu O2 ở mô bào

không thể qua màng nhau nhiều trong thời gian

ð Máu bị toan do CO2 +H2O à H2CO3

mang thai.

ð Ngưng chuỗi hô hấp mô bào

– Hàm lượng sắt trong sữa rất thấp: 1ppm

ð Heo con giảm sức đề kháng

(1mg/l), không đủ nhu cầu cho heo con (7mg

o Mắc bệnh hô hấp

sắt/ngày).


o Mắc bệnh tiêu chảy

Triệu chứng

Chẩn đoán

– Bệnh xuất hiện lúc 7 – 10 ngày tuổi

– Căn cứ vào triệu chứng.

– Da, niêm mạc nhợt nhạt

– Xét nghiệm hồng cầu, Hb, hàm lượng sắt trong

– Lạnh thích nằm chồng lên nhau

máu, các chỉ tiêu trên đều giảm từ 40 – 60% so

– Lười bú, gầy ốm

với các chỉ tiểu bình thường.

– Tiêu chảy phân trắng do viêm ruột
– Viêm phế quản
– Chậm lớn
Tiên lượng
– Tốt nếu bệnh mới phát.
– Xấu nếu bệnh kế phát viêm phổi, viêm ruột.
Điều trị
– Chích bắp: Fedextran 2ml(200mg)/con, 1 liều duy nhất.

– Điều trị viêm phế quản, viêm ruột nếu có.
Phịng bệnh
– Chích Fedextran:
o 100mg/lần lúc 3 ngày tuổi và 10 ngày tuổi
o 200mg/lần duy nhất lúc 3 ngày tuổi

13


v ĐIỀU TRỊ HỌC
CÁC CHIẾN LƯỢC ĐIỀU TRỊ
– Cá thể hay tồn đàn: hiệu quả kinh tế?
– Tình hình dịch tễ tại trại/vùng
– Phịng bệnh
– Quản lý
– Mơi trường
– Vaccine
– Kháng sinh
CÁC NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ
Nguyên tắc sinh lý
– Tình trạng sinh lý do hệ thần kinh điều khiển,
thông qua các phản xạ của hệ thần kinh nhằm
thích nghi với sự tác động của yếu tố ngoại cảnh.
– Khi điều trị phải lưu ý:
o Tạo mọi điều kiện thuận lợi cho thú(b.pháp hộ lý)
o Tránh mọi hiện tượng gây rối loại thần kinh trên
thú vật.
Nguyên tắc sinh lý:
– Điều chỉnh khẩu phần thức ăn


– Chi phí thuốc trong điều trị
– Các xét nghiệm cận lâm sàng
– Tiên lượng
– Lợi nhuận trên đàn
– Cách ly thú bệnh
– Trình độ của BSTY/ Người chăn nuôi
– Ghi chép sổ sách
Nguyên tắc điều trị cá thể
– Với từng cá thể, sự biểu hiện về mặt bệnh lý có
khác nhau.
– Ứng với thể trạng thú, tầm vóc thú, loại hình thần
kinh, tình trạng sản xuất cần áp dụng cần áp dụng
các biện pháp điều trị thích hợp.
– Các loại thuốc hay liệu pháp điều trị phải an toàn.
– Khi dùng thuốc phải dựa trên:

– Điều kiện tiểu KH chuồng ni phù hợp

– Chẩn đốn bệnh chính xác và tồn diện

– Giảm bớt sự kích thích ngoại cảnh

– Phân biệt bệnh chính và bệnh phụ

– Tăng sức đề kháng, bảo vệ da và niêm mạc, tăng – Nguyên nhân và triệu chứng
cường thực bào, tăng sự hình thành kháng thể, – Thể bệnh và biến chứng
– Cơ địa và hoàn cảnh bệnh
tăng sự giải độc gan thận.
Ngun tắc chủ động tích cực
– Nhanh chóng, kịp thời


Ngun tắc tổng hợp
– Sử dụng nhiều biện pháp cùng lúc.

– Khám và chẩn đốn bệnh sớm

– Phân tích tính chất của bệnh, đặc điểm của quá

– Dự đoán những tai biến có thể xảy ra và ngăn
ngừa.
– Điều trị kịp thời, đủ liệu trình và liên tục.

trình bệnh và điều kiện ngoại cảnh để đưa ra biện
pháp điều trị tổng hợp hợp lý nhất.
– Vd: bệnh viêm ruột tiêu chảy do vi khuẩn trên gia

– Theo dõi kết quả điều trị.

súc, ngồi việc dùng kháng sinh diệt khuẩn cịn

– Kết hợp các biện pháp điều trị khác.

phải kết hợp dùng thuốc nâng cao sức đề kháng,
trợ sức, trợ lực, bổ sung các chất điện giải cho
cơ thể thú, kết hợp chăm sóc hộ lý tốt.

14


CÁC LIỆU PHÁP

LIỆU PHÁP SỬ DỤNG THUỐC
Liệu pháp sử dụng thuốc: thông dụng và quan trọng
1 Điều trị theo nguyên nhân

3 Điều trị theo triệu chứng

– Thường ứng dụng khi đã nắm được nguyên nhân – Nhằm mục đích kịp thời ngăng chặn các triệu
gây ra bệnh.

chứng nguy kịch, có khả năng đe doạ đến tính

– Nhanh chóng, hiệu quả, hiếm khi tái phát.

mạng thú.

– Xác định nguyên nhân cần phải có thời gian

– Loại điều trị này thường áp dụng trong thú y

2 Điều trị theo cách sinh bệnh

4 Điều trị theo tính chất bổ sung

– Sự tiến triển bệnh qua các thời kỳ với các biểu hiện – Do thiếu chất
triệu chứng bên ngoài được gọi là cơ chế sinh bệnh. – Do mất một số chất
– Dùng các biện pháp điều trị để cắt đứt bệnh ở một Vd: Bệnh thiếu máu do thiếu sắt trên heo con
khâu nào đó, ngăn chặn hậu quả sẽ xảy ra tiếp theo. cần bổ sung Fedextran 200mg/con, liều 1 lần
duy nhất.
LIỆU PHÁP ĐIỀU CHỈNH THỨC ĂN NƯỚC UỐNG
– Nhìn chung, ăn uống bình thường, báo hiệu một cơ thể khoẻ mạnh.

– Khi điều trị thú mắc bệnh cần lưu ý:
o Bảo đảm dinh dưỡng đầy đủ cho cơ thể.
o Thức ăn phải ngon miệng và dễ tiêu hoá.
o Bổ sung kịp thời các chất cơ thể đang thiếu.
o Không dùng thức ăn có tính kích thích.
o Có chế độ ăn uống thích hợp cho từng loại bệnh.
VẬT LÝ LIỆU PHÁP
– Là phương pháp điều trị bằng những nhân tố lý học (ánh sáng, nước, nhiệt độ)
– Các tác nhân này tạo nên các kích thích khơng đặc hiệu, thơng qua phản xạ của hệ thần kinh, sẽ kích
thích và nâng cao các phản xạ bảo vệ cơ thể.
Vật lý trị liệu có tác dụng:
– Một tác dụng của kích thích trong quá trình bệnh lý.
– Làm mất hay giảm nhẹ p.ứng bệnh lý của thú.
– Làm hồi phục cơ năng sinh lý và trạng thái thần kinh

Các loại hình vật lý trị liệu:
– Điều trị bằng ánh sáng (tự nhiên và nhân tạo)
– Điều trị bằng nhiệt (chườm nóng/lạnh)
– Điều trị bằng vận động/ xoa bóp

dinh dưỡng của cơ thể.

15


CHỈ ĐỊNH CHƯỜM NÓNG
CHỈ ĐỊNH CHƯỜM LẠNH
– Giảm đau, giảm co thắt cơ trong các chứng đau – Đau ngay sau khi chấn thương.
mãn tính.


– Giảm đau trong một số trường hợp tổn thương

– Tăng cường dinh dưỡng tại chỗ trong trường hợp
vết thương, vết loét lâu liền, làm nhanh liền sẹo.

thần kinh ngoại vi, đau co cứng cơ.
– Có tác dụng hạn chế xuất huyết, phù nề.

– Làm giãn cơ để phục vụ các kỹ thuật khác như xoa – Hạn chế viêm cấp.
bớp vận động.

– Hạ thân nhiệt khi sốt cao.

Cơ chế:
Cơ chế: nhiệt lạnh kéo dài sẽ có tác dụng
– Gây giãn động mạch nhỏ và mao mạch tại chỗ, có – Làm các mạch máu nhỏ co lại dẫn đến tốc độ
thể lan rộng ra một bộ phận hay tồn thân.

dịng máu chậm lại và giảm tuần hoàn tại chỗ.

– Tác dụng giãn mạch làm tăng cường tuần hồn, – Giảm chuyển hố, giảm tiêu thụ oxy, giảm tích
làm giảm co thắt, giảm đau.

thấm thành mạch và khả năng xuyên mạch

– Tăng cường dinh dưỡng và chuyển hố tại chỗ.

của bạch cầu.

– Điều hồ chức năng thần kinh, thư giãn cơ co thắt, – Giảm phù nề, giảm phản ứng viêm và đau cấp.

điều hoà thần kinh thực vật.

– Giảm trương lực cơ.

ĐIỀU TRỊ THEO CÁ THỂ
– Được tư vấn bởi BSTY?

ĐIỀU TRỊ TOÀN ĐÀN
– Qua thức ăn, nước uống

– Các thú bệnh đã được xác định?

– Nguồn nước? Loại thức ăn?

– Nguyên nhân đã được chẩn đốn?

– Chất lượng nguồn nước?

– Có cần thiết điều trị hay không?

– Đường ống nước?

– Thuốc điều trị đã sẵn sàng?

– Cách tính liều?

– Phúc lợi động vật

– Cách trộn vào thức ăn, nước uống?


– Công tác điều dưỡng?

– Các yếu tố ảnh hưởng?

– Thú bệnh được cách ly hay chưa?
– Đường cấp? Liều cấp?
– Liệu trình điều trị?
– Tác dụng phụ?
– Ghi nhận liệu trình điều trị
– Theo dõi đáp ứng điều trị

16


17



×