Tải bản đầy đủ (.pdf) (60 trang)

Bài giảng Quy trình thực hiện một luận văn cao học về phân tích rủi ro tài chính dự án xây dựng bằng mô phỏng monte-carlo ngành quản lý xây dựng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 60 trang )

QUY TRÌNH THỰC HIỆN MỘT
LUẬN VĂN CAO HỌC VỀ PHÂN
TÍCH RỦI RO TÀI CHÍNH DỰ ÁN
XÂY DỰNG BẰNG MÔ PHỎNG
MONTE
-
CARLO
NGÀNH QUẢN
MONTE
-
CARLO
NGÀNH QUẢN
LÝ XÂY DỰNG
Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn
1Giảng viên: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM
• Bài giảng này biên soạn theo luận văn thạc sỹ
của Trần Đình Thanh Tùng, ngành XCông
nghệ & Quản lý xây dựng tại Đại học Bách
Khoa TP.HCM
• Tên luận văn: PHÂN TÍCH RỦI RO TÀI CHÍNH
DỰ ÁN ĐẦU TƯ CẢNG BIỂN KHU VỰC PHÍA
NAM
Giảng viên: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 2
1. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Giảng viên: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 3
Mục tiêu nghiên cứu
Nhận dạng và xếp hạng các yếu tố rủi ro ảnh hưởng đến tài chính
của dự án.
Phân tích và nhóm nhân tố chính các yếu tố rủi ro có mức ảnh
hưởng lớn tới tài chính của dự án.
Phân


tích
các
yếu
tố
rủi
ro
định
lượng
bằng

phỏng
Monte
4
Phân
tích
các
yếu
tố
rủi
ro
định
lượng
bằng

phỏng
Monte
Carlo cho dự án cụ thể (case study) và đánh giá mức độ ảnh
hưởng tới tài chính của dự án thông qua các chỉ tiêu: suất thu
lợi (IRR) và giá trị hiện tại ròng (NPV).
Kiến nghị các biện pháp ứng phó với các yếu tố rủi ro có mức

ảnh hưởng lớn đến tài chính của dự án và phân bổ rủi ro cho
các bên tham gia dự án.
Phạm vi nghiên cứu
 Địa điểm và không gian nghiên cứu:
 Phạm vi nghiên cứu là dự án đầu tư cảng khu vực Phía Nam.
Dự án cụ thể trong nghiên cứu này là: “Cảng Phước An,
Tuyến đường kết nối vào Cảng và Khu Dịch vụ Hậu cần
Cảng”, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai.
 Nghiên cứu được thực hiện trong giai đoạn lập dự án đầu tư
(FS)
.
5
(FS)
.
 Tính chất dự án
 Các dự án cảng có tính chất chi phí đầu tư xây dựng ban đầu
lớn và thời gian xây dựng kéo dài.
 Chủ đầu tư thường nhà nước hay các tập đoàn lớn như:
Gemadept, Tập Đoàn Dầu Khí, Cảng Sài Gòn…
 Quan điểm phân tích
 Quan điểm chủ đầu tư và quan điểm tổng mức đầu tư
2. CÔNG CỤ NGHIÊN CỨU
Giảng viên: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 6
Các công cụ nghiên cứu
Stt Nội dung Công cụ nghiên cứu
1
Nhận dạng các yếu tố rủi ro Bảng câu hỏi khảo sát
2 Xếp hạng các yếu tố rủi ro Dùng Excel xếp hạng các yếu tố rủi ro
Dùng SPSS để phân tích độ tin cậy
(Cronbach’s

Alpha)

phân
tích
nhân
tố
(EFA)
7
3
Phân tích các yếu tố rủi ro
ảnh hưởng tài chính dự án
(Cronbach’s
Alpha)

phân
tích
nhân
tố
(EFA)
các yếu tố rủi ro
Dùng Crystal ball để mô phỏng Monte Carlo
các yếu tố rủi ro định lượng ảnh hưởng tài
chính dự án trong dự án cụ thể (case study)
4
Đánh giá tác động đồng
thời của các yếu tố rủi ro
định lượng đến chỉ tiêu tài
chính dự án.
Phân tích độ nhạy hai chiều
3. QUY TRÌNH THỰC HIỆN

NGHIÊN CỨU
NGHIÊN CỨU
Giảng viên: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 8
9
Xác định đề tài nghiên cứu
• Thông qua quá trình tìm hiểu sách báo, các tài liệu
liên quan đến lĩnh vực tài chính cảng biển và các
phương pháp phân tích, quản lý rủi ro. Tác giả đã
đề xuất tên đề tài nghiên cứu là “Phân Tích Rủi
Ro
Tài
Chính
Dự
Án
Đầu

Cảng
Biển
Khu
Ro
Tài
Chính
Dự
Án
Đầu

Cảng
Biển
Khu
Vực Phía Nam”.

• Từ tên đề tài, các vấn đề nghiên cứu, mục tiêu và
phạm phi nghiên cứu được xác định. Ngoài ra,
các khái niệm liên quan đến cảng biển, dự án đầu
tư, rủi ro tài chính, những công cụ phân tích rủi ro
cũng được đề cập trong luận văn này.
Giảng viên: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 10
Nhận dạng các yếu tố rủi ro
• Trên cơ sở tham khảo thông tin từ các nguồn
như: các nghiên cứu trên tạp chí, luận văn và
các dự án tương tự, từ đó bảng câu hỏi sơ
bộ được lập.

Để
được
bảng
câu
hỏi
khảo
sát
hoàn
thiện
,

Để
được
bảng
câu
hỏi
khảo
sát

hoàn
thiện
,
tác giả đã phỏng vấn ý kiến chuyên gia và
hiệu chỉnh các yếu tố rủi ro thật sự ảnh
hưởng đến tài chính dự án.
• Sau đó, bảng câu hỏi được phân phát đến
đối tượng khảo sát, dữ liệu thu được sẽ
được dùng để phân tích rủi ro.
Giảng viên: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 11
Xếp hạng rủi ro
• Từ dữ liệu thu thập được, xây dựng ma
trận thang đo khả năng xảy ra và mức
độ ảnh hưởng để xếp hạng rủi ro.
Giảng viên: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 12
Phân tích rủi ro định tính
• Các yếu tố rủi ro sẽ được phân tích độ tin
cậy (Cronbach’s Alpha) dựa trên hai thang
đo khả năng xảy ra và mức độ ảnh hưởng
• Các yếu tố rủi ro ảnh hưởng lớn đến tài
chính
dự
án
được
chọn
từ
thang
điểm
mức
chính

dự
án
được
chọn
từ
thang
điểm
mức
độ rủi ro và ý kiến chuyên gia sẽ được phân
tích nhân tố (EFA) để nhóm các nhân tố rủi
ro chính.
• Các phân tích độ tin cậy và phân tích nhân tố
được hỗ trợ bởi phần mềm SPSS.
Giảng viên: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 13
Phân tích rủi ro định lượng
Phân tích rủi ro định lượng áp dụng cho dự án cụ thể
gồm có:
• Phân tích hiệu quả tài chính theo mô hình tất định
thông qua đánh giá các chỉ tiêu như NPV, IRR dựa
trên quan điểm chủ đầu tư và tổng mức đầu tư.

Phân
tích
hiệu
quả
tài
chính

xét
các

yếu
tố
rủi

Phân
tích
hiệu
quả
tài
chính

xét
các
yếu
tố
rủi
ro: những yếu tố rủi ro định lượng được chọn từ xếp
hạng rủi ro và phân tích độ nhạy.
• Sau đó, sử dụng phần mềm Crystall Ball để mô
phỏng Monte Carlo các biến đó để đánh giá ảnh
hưởng tài chính dự án thông qua các chỉ tiêu NPV,
IRR.
Giảng viên: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 14
Đề xuất các biện pháp ứng phó và phân bổ
rủi ro
• Căn cứ từ sự xếp hạng và phân nhóm các
yếu tố rủi ro, các biện pháp ứng phó rủi ro
ảnh hưởng đến tài chính dự án cảng khu
vực Phía Nam được kiến nghị, đồng thời
phân bổ rủi ro cho các bên tham gia dự án.


Đối
với
yếu
tố
rủi
ro
định
lượng
ảnh
hưởng

Đối
với
yếu
tố
rủi
ro
định
lượng
ảnh
hưởng
đến dự án cụ thể, dựa vào biểu đồ tần suất
và phân tích độ nhạy của chỉ tiêu IRR kết
hợp với phân tích độ nhạy hai chiều để đánh
giá mức độ tác động các yếu tố đó đến tài
chính dự án  đưa ra biện pháp phòng
ngừa và hạn chế rủi ro cho những rủi ro có
mức ảnh hưởng lớn đến tài chính dự án.
Giảng viên: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 15

Mô phỏng Monte Carlo bằng phần mềm
Crystal ball
16
THU THẬP DỮ LIỆU
Giảng viên: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 17
Thu thập dữ liệu
18
Thiết kế bảng câu hỏi
Bảng câu hỏi được thiết kế đáp ứng các yêu cầu sau:
• Sử dụng thang đo đơn giản không quá phức tạp, có
giải thích rõ ràng ý nghĩa thang đo giúp người đọc dễ
dàng đánh vào bảng câu hỏi
• Các câu hỏi được nhóm theo đề tài giúp cho người
trả lời bắt nhịp câu hỏi dễ dàng hơn
• Các câu hỏi được sắp xếp từ đơn giản đến phức
tạp nhằm không gây mệt mỏi cho người trả lời
• Phần thông tin chung được đặt phần sau cùng
bảng câu hỏi nhằm giảm sự khó chịu cho người trả lời
• Thiết kế bảng câu hỏi đáp ứng những yêu cầu trên
nhằm mục đích nâng cao chất lượng thông tin cần thu
thập.
Giảng viên: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 19
Thiết kế bảng câu hỏi
Nội dung bảng câu hỏi khảo sát gồm 2 phần: các
yếu tố rủi ro và thông tin chung.
• Các yếu tố rủi ro
– Người được khảo sát sẽ đánh vào những câu hỏi
trắc nghiệm dựa trên 2 thang đo gồm khả năng xảy
ra rủi ro và mức độ ảnh hưởng tài chính dự án.
ra rủi ro và mức độ ảnh hưởng tài chính dự án.

Ngoài ra, còn có phần câu hỏi mở để khảo sát thêm
các yếu tố rủi ro ảnh hưởng đến tài chính dự án.
• Thông tin chung
– Phần này dùng để xác định thông tin của người
được khảo sát nhằm đảm bảo tính chính xác và độ
tin cậy của dữ liệu thu thập.
Giảng viên: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 20
Phương pháp lấy mẫu và số lượng mẫu
 Phương pháp lấy mẫu được chọn là lấy mẫu thuận tiện.
 Trong nghiên cứu này, tác giả dựa trên nghiên cứu của
Bollen (1989) chọn kích thước mẫu tối thiểu gấp 5 số
biến rủi ro (tiêu chuẩn 5:1).
 Trong bảng câu hỏi khảo sát gồm 26 yếu tố rủi ro, vậ y số
mẫu cần thiết là 130 mẫu.
21
 Khoảng 300 bảng câu hỏi được phân phát qua hai hình
thức là gởi trực tiếp và gởi qua email. Sau khoảng ba tháng
phân phát bảng câu hỏi đến các công ty trong lĩnh vực
cảng biển, kết quả thu hồi được khoảng 200 bảng.
 Sau khi loại bỏ các bảng không hợp lệ, số lượng mẫu
dùng để phân tích là 177 mẫu > 130 mẫu. Thỏa mãn số
lượng mẫu cần thiết để phân tích.
4. Tóm tắt về phân tích mô
phỏng
Monte
-
Carlo
phỏng
Monte
-

Carlo
Giảng viên: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 22
CÁC BƯỚC XÂY DỰNG MÔ PHỎNG MONTE
CARLO
1. Mô hình toán học : bảng tính thẩm đònh dự án
2. Xác đònh các biến nhạy cảm và không chắc chắn
3. Xác đònh tính không chắc chắn
 Xác đònh miền các lựa chọn (tối thiểu và tối đa)
 Đònh phân phối xác suất, các phân phối xác suất thông thường nhất là :
Phân phối chuẩn, phân phối tam giác, phân phối đều, phân phối bậc
thang
Luu Truong Van, M.E 23
thang
4. Xác đònh và đònh nghóa các biến có tương quan
 Tương quan đồng biến hoặc nghòch biến
 Độ mạnh của tương quan
5. Mô hình mô phỏng: làm một chuỗi phân tích cho nhiều tổ hợp giá trò
tham số khác nhau
6. Phân tích các kết quả
 Các trò thống kê
 Các phân phối xác suất
PHÂN TÍCH TẤT ĐỊNH VỚI PHÂN TÍCH MÔ PHỎNG
$
Phân tích mô phỏng
Giá
Số lượng
Doanh thu (V1 x V2)
Nguyên vật liệu
V1
V2

F1
V3
V1
V2
V1
V2
Phân tích tất đònh
Luu Truong Van, M.E 24
Nguyên vật liệu
Tiền lương
Các chi phí khác
Chi phí hoạt động (V3+V4+V5)
Đònh phí
Tổng chi phí (F2 + V6)
Lãi/Lỗ (F1 - F3)
V4
V5
F2
F3
F4
V6
V3
V4
V5
V3
V4
V5
CƠ SỞ CỦA CÁC PHÂN PHỐI XÁC SUẤT TRONG PHÂN TÍCH RỦI RO
1. Các phân phối xác suất đối xứng
Chuẩn

Tam giác
100%
100%
Xác suất của X
X
Diện tích = 100%
Xác suất X
X
0

Xác suất tương đối hoặc Hàm mật độ
X
0
Xác suất tích luỹ
50%
X
X
0
25
100%
50%
Xác súât của X
X
X
X
A B A B
B
Đều
Xác suất của X
A

100%
50%
X
A B

×