Tải bản đầy đủ (.pdf) (54 trang)

Tổng hợp đề thi HSG môn hóa cấp tỉnh lớp 12 có đáp án chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.62 MB, 54 trang )


TRƯỜNG THPT BẮC YÊN THÀNH

ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12
NĂM HỌC 2022 – 2023
Mơn thi: HĨA HỌC – Bảng A

(Đề thi gồm 02 trang)

Thời gian làm bài 150 phút(không kể thời gian giao đề)

Câu 1. (2 điểm)
MnCl2 + Cl2 + H2O
1. Cho phản ứng hóa học: MnO2 + HCl
a. Xác định vai trò của các chất trong phản ứng hóa học trên.
b. Cân bằng phản ứng hóa học trên theo phương pháp thăng bằng electron.
2. Hãy viết PTHH dạng phân tử và ion rút gọn của các phản ứng khi cho dung dịch Ba(HCO 3)2
lần lượt tác dụng với các chất sau:
a. Dung dịch KOH dư, thiếu.
b. Dung dịch NaHSO4 dư, thiếu.
Câu 2. (4 điểm)
1. Trộn 5,6 gam bột sắt với 2,4 gam bột lưu huỳnh rồi nung nóng (trong điều kiện khơng có
khơng khí), thu được hỗn hợp rắn M. Cho M tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải phóng
hỗn hợp khí X và cịn lại một phần khơng tan G. Để đốt cháy hồn tồn X và G cần vừa đủ V
lít khí O2(ở đktc). Tính giá trị của V.
2. Viết phương trình hóa học xảy ra trong các trường hợp sau:
a. Sục khí clo đến dư vào dung dịch NaBr.
b. Sục khí ozon và dung dịch KI.
c. Nhỏ dung dịch H2SO4 đặc vào ống nghiệm chứa đường saccarozơ.
3. Khí A khơng màu, có mùi đặc trưng. Đốt A trong oxi tạo ra khí B. Khí B tác dụng với Li ở
nhiệt độthường tạo ra chất rắn X. Hòa tan X vào nước, thu được khí A. Khí A tác dụng với


dung dịch HNO3 tạo ra muối Y. Nung Y đến phản ứng hồn tồn, thu được sản phẩm chỉ có
khí và hơi. Xác định các chất A, B, X, Y và viết các phương trình phản ứng xảy ra.
4. Cho sơ đồ phản ứng: H 3PO4
X
Y
Z . Biết X, Y, Z là các hợp
chất khác nhau của photpho. Xác định các chất X, Y, Z và viết các phương trình phản ứng xảy
ra.
Câu 3. (2 điểm)
Hịa tan hồn tồn 1,478 gam hỗn hợp gồm C, P và S trong 39 gam dung dịch HNO 3 63%, thu
được 0,4 mol hỗn hợp khí gồm NO 2 và CO2 (tỉ lệ mol tương ứng 7: 1) và dung dịch X. Cho
toàn bộ X tác dụng với 100 ml dung dịch gồm KOH 1,2M và NaOH 0,8M, thu được dung dịch
chứa m gam chất tan. Tính giá trị của m
Câu 4. (4 điểm)
1. Nung nóng 0,1 mol C4H10 có xúc tác thích hợp, thu được hỗn hợp khí gồm H 2, CH4, C2H4,
C2H6, C3H6, C4H8 và C4H10. Dẫn X qua bình đựng dung dịch Br 2 dư, sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn thấy khối lượng bình tăng 3,64 gam và có hỗn hợp khí Y thốt ra. Đốt cháy tồn bộ
Y cần vừa đủ V lít khí O2 (đktc). Tính giá trị của V
2. Viết phương trình hóa học xảy ra trong các trường hợp sau:
a. Cho vài giọt nước brom vào dung dịch phenol, lắc nhẹ.
b. Cho dung dịch axit clohiđric vào dung dịch amoni axetat.
3. Viết công thức cấu tạo của các hợp chất hữu cơ bền, mạch hở có phản ứng tráng bạc ứng với
công thức C2HxOy(M < 62).


Câu 5. (4 điểm)
1. Cho sơ đồ phản ứng:
(1) E + NaOH

X+Y


(2) F + NaOH

X+Z

(3) Y + HCl

T + NaCl

Biết E, F đều là hợp chất hữu cơ no, mạch hở, chỉ chứa nhóm chức este (được tạo thành từ axit
cacboxylic và ancol) và trong phân tử có số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử oxi, E và Z
có cùng số nguyên tử cacbon; ME < MF < 175. Xác định các chất E, F, X, Y, Z, T và viết
phương trình phản ứng xảy ra
2. Ngày lễ cổ truyền của dân tộc Việt Nam, nhân dân ta có câu:
“Thịt mỡ dưa hành câu đối đỏ
Cây nêu tràng pháo bánh trưng xanh”
Giải thích ý nghĩa câu “Thịt mỡ dưa hành” ở trên theo cơ sở hoá học?
3. Một loại khoai chứa 70% tinh bột, thực hiện quá trình lên men để sản xuất được 100 lít rượu
chưa biết độ (hiệu suất phản ứng là 80%). Trong trường hợp không có độ kế để đo độ rượu,
người ta tiến hành thí nghiệm như sau: Lấy 100 ml mẫu rượu trên cho tác dụng với lượng Na
dư, thu được 42,56 lít H2 (đktc). Hãy xác định gần đúng độ rượu và khối lượng khoai ở trên.
Biết dancol etylic = 0,8 g/ml.
Câu 6. (2 điểm)
Cho hỗn hợp X gồm bốn este mạch hở, trong đó có một este đơn chức và ba este hai chức là
đồng phân của nhau. Đốt cháy 11,88 gam X cần 14,784 lít O 2 (đktc), thu được 25,08 gam CO2.
Đun nóng 11,88 gam X với 300 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu
được chất rắn Y và phần hơi chỉ chứa một ancol đơn chức Z. Cho Z vào bình chứa Na dư, sau
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng bình Na tăng 5,85 gam. Trộn Y với CaO rồi
nung trong điều kiện khơng có khơng khí, sau phản ứng hồn tồn thu được 2,016 lít (đktc)
một hidrocacbon duy nhất. Tìm cơng thức cấu tạo của bốn este trong X.

Câu 7. ( 2 điểm)
Trong phịng thí nghiệm, Etilen được điều chế từ ancol etylic
như hình vẽ bên.
a. Viết phương trình phản ứng, nêu vai trị của H2SO4 đặc, đá
bọt?
b. Cho khí thốt ra đi qua dung dịch KMnO 4 ta không thấy
xuất hiện kết tủa MnO2 như khi cho C2H4 đi qua dung dịch
KMnO4. Tạp chất gì đã gây ra hiện tượng đó? Muốn loại bỏ
tạp chất để thu được C2H4 có thể dùng dung dịch nào trong số
các dung dịch cho dưới đây: KOH, Br2, BaCl2? Tại sao? Viết các phản ứng hóa học để giải
thích?
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg =
24; Al = 27; P = 31; Cl = 35,5; Fe = 56; Zn = 65; Br = 80.
----- HẾT -----


TRƯỜNG THPT BẮC YÊN THÀNH

ĐÁP ÁN ĐỀ THI KS HSG TỈNH LỚP 12
NĂM HỌC 2022 – 2023
Mơn thi: HĨA HỌC – Bảng A


U

Ý

NỘI DUNG

1


1

a. MnO2: chất oxi hóa, HCl : chất khử và làm môi trường

0,5

2

Ba(HCO3)2 + 2KOH(dư)

Mỗi
0,25

BaCO3 + K2CO3 + 2H2O

Ba2+ + 2HCO3- + 2OH-

BaCO3 + CO32- + 2H2O

Ba(HCO3)2 + KOH(thiếu)

ĐIỂM

ptpư

BaCO3 + KHCO3 + H2O

Ba2+ + HCO3- + OH-


BaCO3 + H2O

Ba(HCO3)2 + 2NaHSO4(dư)

BaSO4 + Na2SO4 + 2CO2 + 2H2O

Ba2+ + 2HCO3- + 2H+ + SO42-

BaSO4 + 2CO2 + 2H2O

Ba(HCO3)2 + NaHSO4(thiếu)

BaSO4 + NaHCO3+ CO2 + H2O

Ba2+ + HCO3 - + H+ + SO42BaSO4 + CO2 + H2O
(PT ion thu gọn, H/s tách thành 2 pt nếu đúng vẫn cho điểm tối đa)
2

1
0,25

0,25
2

a. Cl2 + 2NaBr

2NaCl + Br2

Br2 + 5Cl2 + 6H2O
b. 2KI + O3 + H2O


12C + 11H2O

C + 2H2SO4 (đặc)
3

10HCl + 2HBrO3
2KOH + I2 + O2

c. C12H22O11

N2 + 6Li

2N2 + 6H2O
2Li3N

Li3N + 3H2O

3LiOH + NH3

NH3 + HNO3

NH4NO3

NH4NO3

0,25
0,25

CO2 + 2SO2 + 2H2O


(phải viết đủ 2 phương trình mới cho điểm)
A là NH3, B là N2, X là Li3N, Y là NH4NO3.
4NH3 + 3O2

0,25
0,25

N2O + 2H2O

0,25
Mỗi
0,25

ptpư


4

TH1: X là Na3PO4, Y là NaH2PO4, Z là Na2HPO4
H3PO4 + 3NaOH

Na3PO4 + 3H2O

Na3PO4 + 2H3PO4

3NaH2PO4

NaH2PO4 + NaOH


Na2HPO4 + H2O

TH2: X là Na2HPO4, Y là NaH2PO4, Z là Na3PO4
H3PO4 + 2NaOH
Na2HPO4 + H3PO4
NaH2PO4 + 2NaOH
3

Na2HPO4 + 2H2O

0,125
Mỗi
ptpư
0,125

0,125
Mỗi
ptpư
0,125

2NaH2PO4
Na3PO4 + 2H2O

1

0,25

0,25
0,5
0,5


0,5
4

1

0,5

0,5
2

a.C 6H5OH + 3Br2
b.HCl + CH3COONH4

3

C6H3(OH)(Br3) + 3HBr
CH3COOH + NH4Cl

O=HC-CH=O; CH3CH=O; HCOOCH3; HOCH2CH=O

0,5
0,5
Mỗi
0,5

chất


5


1

E và F có số C = số O nên có dạng: CnH2n+2-2kOn
E và F đều no, mạch hở nên k = 0,5n
C2H4O2 và F là C4H6O2;

CnHn+2On; ME< MF< 175

E là

Từ PT (3)
Y là muối natri. Mặt khác, E và Z cùng C nên: E là HCOOCH3; X
là CH3OH; Y là HCOONa; F là (COOCH3)2, Z là (COONa)2; T là HCOOH.

0,25

(1) HCOOCH3 + NaOH

CH3OH + HCOONa

0,25

(2) (COOCH3)2 + NaOH

2CH3OH + (COONa)2

0,25
0,25


(3) HCOONa + HCl
2

số chức este 0,5n;

HCOOH + NaCl

Thành phần chính của mỡ là chất béo C3H5(COOR)3.

0,25

Dưa chua có mơi trường axit (H+).

0,25
Dưa chua (H+) làm xúc tác cho quá trình thủy phân chất béo nên do đó dưa chua 0,25
có lợi cho các q trình tiêu hóa:
C3H5(COOR)3 + 3H2O  3RCOOH + C3H5(OH)3
0,25
3

(C6H10O5)n + nH2O H

C6H12O6

enzim
30-350C

+¿ ,t 0

¿ nC6H12O6


2C2H5OH +2CO2

H2O + Na → NaOH + ½ H2

0,25
0,25
0,25

C2H5OH + Na → C2H5ONa + ½ H2
V H O .1
V .0,8
VR + VH2O≈ 100 và R
+
= 2.1,9 = 3,8
46
18

0,25

2

→ VR = 46, VH2O = 54

0,5

→độ rượu 460
→ mk h oai=

0,8.162

.1000=¿ 115714,3g= 115,7143 kg
2.0,7 .0,8

0,5

6
(+) Áp dụng bảo toàn khối lượng, ta được:
0,25
Áp dụng bảo toàn nguyên tố O, ta được
nO/X = 0,44 + 0,57.2 – 0,66.2 = 0,26 mol
số mol nhóm -COO- =

0,26
= 0,13 mol
2

(+) Gọi công thức ancol đơn chức Z là ROH, cơng thức trung bình của 4 este là

0,25


→ nROH = nNaOHpư = n-COO- = 0,13 mol
2ROH + 2Na

0,25

2RONa + H2

0,13


0,065 (mol)

→ mbìnhNa tăng = mROH – mH2 → mROH = 5,85 + 0,065.2 = 5,98gam
→ MR + 17 =

5,98
=46 → MR = 29 (C2H5-)
0,13

0,25

(+) nNaOHbđ = 0,3.1 = 0,3 mol; nNaOH/Y = 0,3 – 0,13= 0,27 mol
, t 0 R H n + n Na2CO3
R(COONa )n + n NaOH CaO


0,09 ←

0,09 (mol)

(n <2 nên NaOH trong Y dư, muối R(COONa )nhết )
(+) Gọi CT chung ba este hai chức:CnHm(COOC2H5)2x mol.
este đơn chức:CnHm+1COOC2H5 y mol.
Ta có hệ phương rình

0,25

BTC: 0,04(n + 6) + 0,05(n + 3) = 0,81 → n = 2
BTH: 0,02(m + 10) + 0,025(m + 6) = 0,44 → m = 2
Công thức của este đơn chức là:C5H8O2(CH2=CH-COOC2H5)

Công thứccủaba este hai chức là: C8H12O4
CH2=C(COOC2H5)2

0,25
0,25

0,25

7

1

Điều chế C2H4 từ ancol C2H5OH bằng phản ứng:
C H5OH
2

0,25
C2H4 + H2O

Vai trò H2SO4 đặc: Xúc tác, hút nước từ ancol etylic
Vai trò đá bọt: Tản nhiệt, Tránh phản ứng trào khi đun sơi
Thường có phản ứng phụ H2SO4 đặc oxi hóa ancol thành CO2, SO2:
2

C2H5OH + 6H2SO4

2CO2 + 6SO2 + 9H2O (1)

0,25



khi cho qua dung dịch KMnO4 làm dung dịch mất màu theo phản ứng:

0,25

2KMnO4 + 5SO2 + 2H2O → K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4(2)
12KMnO4 + 5C2H4 +18H2SO4→6K2SO4+12MnSO4+10CO2+ 28H2O(3)
(HS viết pt khác đúng theo qui tắc oxi hóa khử vẫn cho điểm tối đa)

0,25

- Để loại SO2 ta dùng KOH, vì KOH tác dụng với SO 2 cịn C2H4 khơng phản
ứng.
SO2 + 2KOH → K2SO3 + H2O (4)
+ Đối với dung dịch brom thì cả 2 đều phản ứng: C2H4 + Br2 → C2H4Br2
SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4(5)
+ Đối với dung dịch BaCl2 cả 2 đều không phản ứng (6)
Vậy để loại bỏ tạp chất thu được C2H4 ta dùng dd KOH.

- Lưu ý: Thí sinh làm cách khác nếu đúng vẫn đạt điểm tối đa

0,25
0,25
0,25
0,25


SỞ GD & ĐT NGHỆ AN
CỤM TRƯỜNG THPT YÊN THÀNH
LẦN 1 (17, 18/9/2022)


ĐỀ THI KSCL HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
NĂM HỌC 2022-2023
Mơn thi: Hóa học 12 – Bảng A
Thời gian: 150 phút (không kể giao đề)

Cho biết
- Nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27;
P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ba = 137.
- Các thể tích khí được quy về đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
Câu I. (2 điểm)
1. Cho phản ứng hóa học sau: Na2SO3 + KMnO4 + NaHSO4 → Na2SO4 + MnSO4 + K2SO4 + H2O.
a)Xác định vai trị của các chất trong phản ứng hóa học trên.
b)Cân bằng phương trình hóa học của phản ứng trên bằng phương pháp thăng bằng electron.
2. Hãy viết phương trình hóa học dạng phân tử và ion rút gọn của các phản ứng xảy ra trong dung dịch giữa
các cặp chất sau:
a. CH3COONa và HCl.
b. Ca(H2PO4)2 và NaOH(tỷ lêl mol 1:1)
c. AlCl3 và NH3.
d. Ba(HCO3)2 và HNO3
Câu II: 4 điểm
1. Hồn thành các phương trình hóa học của các phản ứng sau xảy ra trong dung dịch:
a. KBr + H2SO4 (đặc, nóng)
b. Fe2(SO4)3 + KI
c. KMnO4 + SO2
d. Cl2 + H2S
2. Hợp chất MX2 có trong một loại quặng phổ biến trong tự nhiên.Cho MX2 vào dung dịch HCl thấy xuất
hiện kết tủa vàng. Hòa tan MX2 trong dung dịch HNO3 đặc nóng, thu được dung dịch A. Cho dung dịch
BaCl2 vào A thu được kết tủa trắng, cho A tác dụng với dung dịch NH3 dư, thu được kết tủa đỏ nâu. MX2
là chất gì? Viết các phương trình phản ứng dạng ion thu gọn.

3. Hoàn thành các phương trình hóa học theo sơ đồ sau:
 dd NH3
 O2
 dd Br2
 NaOH
 HCl
A1 
A2 
A6
 A3 
 A4 
 A5 
Biết A1 là hợp chất của lưu huỳnh và 2 nguyên tố khác, khối lượng mol của A1 là 51 gam
4. Hấp thụ hết 4,48 lít CO2 (đktc) vào dung dịch chứa x mol KOH và y mol K2CO3 thu được 200 ml dung
dịch X. Lấy 100 ml dung dịch X cho từ từ vào 300 ml dung dịch HCl 0,5M thu được 2,688 lít khí (đktc).
Mặt khác, 100 ml dung dịch X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 39,4 gam kết tủa. Xác định giá
trị của x và y
Câu III : 2 điểm
1. Trộn m gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Fe3O4, Cu và CuO (trong đó nguyên tố oxi chiếm 12,82% theo
khối lượng hỗn hợp) với 7,05 gam Cu(NO3)2, thu được hỗn hợp Y. Hoà tan hoàn toàn Y trong dung dịch
chứa đồng thời HCl; 0,05 mol KNO3 và 0,1 mol NaNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được
dung dịch Z chỉ chứa muối clorua và 0,15 mol hỗn hợp khí T gồm N2 và NO. Tỉ khối của T so với H2 là
14,667. Cho Z phản ứng với dung dịch Ba(OH)2 dư, kết thúc các phản ứng thu được 56,375 gam kết tủa.
Tìm giá trị của m
2. Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ, thu được 15,68 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm CO, CO2 và H2. Cho
toàn bộ X tác dụng hết với CuO (dư) nung nóng, thu được hỗn hợp chất rắn Y. Hồ tan tồn bộ Y bằng
dung dịch HNO3 (lỗng, dư) được 8,96 lít NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Tính phần trăm thể tích khí
CO trong X?
Câu IV.4 điểm
1. Từ axetilen và các chất vô cơ cần thiết viết phương trình phản ứng điều chế poli(vinyl axetat)



2. Hoàn thành các phản ứng theo sơ đồ sau ( ghi rõ điều kiện nếu có)
a) Propen + dung dịch KMnO4;
b)propin + H2O
c) Vinylaxetylen + dung dịch AgNO3/NH3;
d) Trùng hợp Stiren
3. Cho hiđrocacbon A tác dụng với dung dịch brom dư được dẫn xuất tetrabrom chứa 75,8% brom (theo
khối lượng). Khi cộng brom (1 : 1) thu được cặp đồng phân cis-trans. Xác định công thức phân tử, công
thức cấu tạo và gọi tên của A?
4. Hỗn hợp lỏng X gồm C2H5OH và 2 hiđrocacbon Y, Z là đồng đẳng kế tiếp nhau (MY < MZ). Nếu cho
m gam X bay hơi thì thu được thể tích hơi bằng thể tích của 1,32 gam CO2 (ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp
suất). Khi đốt hết m gam X cần 0,2925 mol O2. Cho sản phẩm cháy qua dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được
36,9375 gam kết tủa.
a) Xác định công thức phân tử của hai hiđrocacbon.
b) Gọi tên Z, biết khi Z tác dụng với Cl2 (ánh sáng) thu được một sản phẩm thế monoclo duy nhất
Câu V: 4 điểm
1. Hoàn thành các phản ứng theo sơ đồ chuyển hóa sau:
(a) C5H4O2 + NaOH → X + Y;
(b) X + H2SO4 (loãng) → Z + T;
(c) Z + dung dịch AgNO3/NH3 (dư) → E + NH4NO3;
(d) Y + dung dịch AgNO3/NH3 (dư) → F + Ag +NH4NO3.
2. Đốt cháy m gam hỗn hợp (H) chứa triglixerit X và các axit béo tự do, thu được 2,09 mol CO2. Cho m
gam hỗn hợp (H) tác dụng vừa đủ với 120 ml dung dịch NaOH 1M, thu được hai muối C 15H31COONa và
C17H33COONa với tỉ lệ mol tương ứng là 5:7. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Xác định giá trị của m?
3.(1đ) . Nêu các dự kiện thực nghiệm chứng minh công thức cấu tạo của glucozơ dạng mạch hở ? Viết 4
phương trình hóa học chứng minh tính chất hóa học đặc trưng của glucozơ
4 Viết các phương trình phản ứng theo sơ đồ chuyển hóa sau:
CH4  X  Y  A  B  D  CH4
Biết A là hợp chất hữu cơ tạp chức, B hợp chất hữu cơ đa chức.

Câu VI: 2 điểm
1. Cho E là hợp chất hữu cơ no, mạch hở có cơng thức đơn giản là C3H4O3. Từ E thực hiện sơ đồ phản ứng
sau (theo đúng tỉ lệ mol):
o

t
 G + Na2SO4
E + 3NaOH 
Z + H2SO4 
 Y + Z + T + H2 O
Biết: E có mạch phân nhánh và ME < 200; T hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường; Y và Z khơng có
cùng số nguyên tử cacbon. Xác định công thức cấu tạo của E và hồn thành phản ứng hóa học trên.
2. Cho X, Y là hai axit hữu cơ mạch hở (MX < MY); Z là ancol no; T là este hai chức mạch hở không phân
nhánh tạo bởi X, T, Z. Đun nóng 38,86 gam hỗn hợp E chứa X, Y Z, T với 400ml dung dịch NaOH 1M
vừa đủ thu được ancol Z và hỗn hợp F chứa hai muối có số mol bằng nhau. Cho Z vào bình chứa Na dư
thấy bình tăng 19,24 gam và thu được 5,824 lít H2 ở đktc. Đốt hồn tồn hỗn hợp F cần 15,68 lít O2 (đktc)
thu được khí CO2, Na2CO3 và 7,2 gam H2O. Tính thành phần phần trăm khối lượng của T trong E
Câu VII: (2 điểm) Hãy trình bày cách tiến hành thí nghiệm điều chế etilen trong phịng thí nghiệm ? Khí
etilen sinh ra có thể lẫn những tạp chất gì ? Giải thích bằng phản ứng hóa học? Nêu cách loại bỏ các tạp
chất đó ?
--------------------- HẾT-------------------( Thí csinh khơng được sử dụng bảng tuần hồn các ngun tố hóa học,
cán bộ coi thi khơng phải giải thích gì thêm)


HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu
Nội dung
Câu I. 1. Cho phản ứng hóa học sau: Na2SO3 + KMnO4 + NaHSO4 → Na2SO4 + MnSO4 +
(2 đ) K2SO4 + H2O.
a)Xác định vai trò của các chất trong phản ứng hóa học trên.

b)Cân bằng phương trình hóa học của phản ứng trên bằng phương pháp thăng bằng
electron.
5Na2SO3 + 2KMnO4 + 6NaHSO4 → 8Na2SO4 + 2MnSO4 + 2K2SO4 + 3H2O.
1
a) Vai trò của các chất trong phản ứng hóa học trên.
Na2SO3 là chất khử; KMnO4 là chất oxi hóa; NaHSO4 là mơi trường
b)5Na2SO3 + 2KMnO4 + 6NaHSO4 → 8Na2SO4 + 2MnSO4 + 2K2SO4 + 3H2O
4

6

S  S  2e
7

0,5
05

X5
2

Mn  5e  Mn
2

Điểm

X2

Hãy viết phương trình hóa học dạng phân tử và ion rút gọn của các phản ứng xảy ra
trong dung dịch giữa các cặp chất sau:
a. CH3COONa và HCl.

b. Ca(H2PO4)2 và NaOH(tỷ lêl mol 1:1)
c. AlCl3 và NH3.
d. Ba(HCO3)2 và HNO3
a)

Câu
II

CH3COONa + HCl. → CH3COOH + NaCl.
CH3COO- + H+
→ CH3COOH
b) Ca(H2PO4)2 + NaOH → CaHPO4 + NaH2PO4 + H2O
Ca2++ H2PO4- + OH- → CaHPO4 + H2O
c.
AlCl3 + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3 + 3NH4 Cl
Al3+ + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3 + 3NH4+
d.
Ba(HCO3)2 + 2HNO3 → Ba(NO3)2 + 2CO2 + 2H2O
HCO3- + H+ → CO2 + H2O
1. Hồn thành các phương trình hóa học của các phản ứng sau xảy ra trong dung dịch:
a. KBr + H2SO4 (đặc, nóng)
b. Fe2(SO4)3 + KI
c. KMnO4 + SO2
d. Cl2 + H2S

4x0,25

a. 2KBr + 2H2SO4 (đặc, nóng) 
 K2SO4 + SO2+ Br2 + 2H2O
1


b. Fe2(SO4)3 + 2KI 
 2FeSO4 + I2 + K2SO4
c. 2KMnO4 + 5SO2+ 2H2O 


2

K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4

d. 4Cl2 + H2S + 4H2O 
 H2SO4 + 8HCl
2. Hợp chất MX2 có trong một loại quặng phổ biến trong tự nhiên.Cho MX2 vào dung
dịch HCl thấy xuất hiện kết tủa vàng. Hòa tan MX2 trong dung dịch HNO3 đặc nóng,
thu được dung dịch A. Cho dung dịch BaCl2 vào A thu được kết tủa trắng, cho A tác
dụng với dung dịch NH3 dư, thu được kết tủa đỏ nâu. MX2 là chất gì? Viết các phương
trình phản ứng dạng ion thu gọn.
MX2 là FeS2 : sắt(II)đisunfua
FeS2 + 2H+ →Fe2+ + S + H2S
FeS2 + 14H+ + 15NO3- →Fe3+ + 2SO42- + 15NO2 + 7H2O
SO42- + Ba2+ →BaSO4
Fe3+ + 3NH3 + 3H2O→Fe(OH)3 + 3NH4+.

4x0,25

0,2

4x0,2



3

3. Hồn thành các phương trình hóa học theo sơ đồ sau:
 dd NH3
 O2
 dd Br2
 NaOH
 HCl
A1 
A2 
A6
 A3 
 A4 
 A5 
Biết A1 là hợp chất của lưu huỳnh và 2 nguyên tố khác, khối lượng mol của A1 là 51
gam
Do khối lượng mol của lưu huỳnh là 32=> A1 chỉ có 1 nguyên tử S=> phần cịn lại của
A1 có khối lượng = 51-32= 19.
Từ đây suy ra A1 chỉ cáo thể là NH4HS
Các phương trình phản ứng

NH4HS + 2NaOH 
 Na2S + 2NH3 +2 H2O

0,25

5pt x
0,15

Na2S + 2HCl 

 2NaCl + H2S
2H2S + 3O2 
 2SO2 + 2H2O
SO2 + 2NH3 + 2H2O 
 (NH4)2SO3
4

(NH4)2SO3 + Br2 + H2O 
 (NH4)2SO4 + 2HBr
4. Hấp thụ hết 4,48 lít CO2 (đktc) vào dung dịch chứa x mol KOH và y mol K2CO3 thu
được 200 ml dung dịch X. Lấy 100 ml dung dịch X cho từ từ vào 300 ml dung dịch HCl
0,5M thu được 2,688 lít khí (đktc). Mặt khác, 100 ml dung dịch X tác dụng với dung
dịch Ba(OH)2 dư thu được 39,4 gam kết tủa. Xác định giá trị của x và y
 HCl
0,15mol

 CO2 
K 2 CO3
KOH
2,688
 CO2
 x mol
0,12 mol
 a mol
0,2 mol
22,4


200ml
X:

;
LÊy
100ml
X

K CO

 Ba(OH)2 d­
 2 3
KHCO3

 BaCO3 
 b mol
 y mol
39,4
0,2 mol
197

BTNT. C
nBaCO3 trong 200ml X = 0,2.2 = 0,4; 
 y  0,2  a  b  0,4;  y  0,2

Cho tõ tõ dung dịch X vo dung dịch HCl nên phn ứng xy ra ®ång thêi

0,25

CO32 + 2H  
 CO2  H2 O ; HCO3  H  
 CO2  H 2O
c  2c


c

d

d

d

2c  d  0,15 c  0,03

 a : b  0,03 : 0,09  1: 3  a = 0,1 ; b = 0,3

c  d  0,12
d  0,09
BTNT. K

 x  2y  2a  b  x = 2.0,1 + 0,3 - 2.0,2 = 0,1

Tìm được y (0,25). viết PT (0,25). tì được x (0,5)
Câu
III


1. Trộn m gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Fe3O4, Cu và CuO (trong đó nguyên tố oxi
chiếm 12,82% theo khối lượng hỗn hợp) với 7,05 gam Cu(NO3)2, thu được hỗn hợp Y.
Hoà tan hoàn toàn Y trong dung dịch chứa đồng thời HCl; 0,05 mol KNO3 và 0,1 mol
NaNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Z chỉ chứa muối
clorua và 0,15 mol hỗn hợp khí T gồm N2 và NO. Tỉ khối của T so với H2 là 14,667.
Cho Z phản ứng với dung dịch Ba(OH)2 dư, kết thúc các phản ứng thu được 56,375 gam

kết tủa. Tìm giá trị của m

0,25

0,5


1

Cho hỗn hợp rắn Y tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm HCl (a mol), KNO3 (0,05 mol)
và NaNO3 (0,1mol).
+ Theo đề bài ta có
BT:N

 n NH4   n KNO3  n NaNO3  2n Cu(NO3 )2  2n N2  n NO  0,025mol

n HCl  2n O  10n NH4   12n N2  10n N2O  a  0,016025m  1,25(1)

Cho dung dịch Z tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2
+ Xét dung dịch sau phản ứng chứa Ba2+, Na+ (0,1 mol), K+ (0,05 mol), Cl- (a mol)
+ Áp dung BTĐT cho dung dịch sau phản ứng ta có
n Ba 2  0,5(n Cl  n K   n Na  )  0,5a  0,075



+ Xét hỗn hợp kết tủa ta có n OH (trong kÕt tđa)  2n Ba(OH)2  n NH4   a  0,175

m   m M n   17n OH   56,375  0,8718m  0,0375.64  17(a  0,175)
 0,8718m  17a  56,95(2)
Giải hệ (1) và (2) ta có m  31,2(g)

2

2. Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ, thu được 15,68 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm CO,
CO2 và H2. Cho toàn bộ X tác dụng hết với CuO (dư) nung nóng, thu được hỗn hợp chất
rắn Y. Hồ tan tồn bộ Y bằng dung dịch HNO3 (lỗng, dư) được 8,96 lít NO (sản phẩm
khử duy nhất, ở đktc). Tính phần trăm thể tích khí CO trong X?

CO
X 
+ CuO  r¾n Y; Y + HNO3  NO + dd (Cu2 ). ¸p dơng c° QT:
H 2

CK (CO, H2 );

COXH (HNO3 )

BT e: nCO + H2 *2 = n NO *3  nCO+H2 (X) = 0,6 mol; nCO2 (X) = 0,7 - 0,6 = 0,1 mol
1

H2 O + C  CO + H2

 Tõ PT: n CO H2 (X) = 2*n C(p­)  n C(p­) = 0,3

2H2 O + C  CO2 + 2H 2

BT C: nC(pø) = nCO(X) + nCO2 (X)  nCO(X) = 0,2 mol  %CO(X) = 28,57%
Câu
IV.

Câu IV.4 điểm

1. Từ axetilen và các chất vơ cơ cần thiết viết phương trình phản ứng điều chế poli(vinyl
axetat)

1

Hg ,80 C
CH  CH  H 2O 
 CH 3  CH  O

2

0

2

0

Mn , t C
CH3  CH  O  O2 
 CH3  COOH
Mn2 , t 0C

CH3  COOH  CH  CH 
 CH3  COOCH  CH 2

4pt.
0,25




xt , t 0 , p
nCH 3  COOCH  CH 2 
  CH  CH 2 
 OOC CH3 n
2

2. Hoàn thành các phản ứng theo sơ đồ sau ( ghi rõ điều kiện nếu có)
a) Propen + dung dịch KMnO4;
b)propin + H2O
c) Vinylaxetylen + dung dịch AgNO3/NH3;
d) Trùng hợp Stiren

 3CH3-CH(OH)-CH2(OH) +2MnO2  +2KOH
3CH3-CH=CH2 + 2KMnO4+ 4H2O 
2



Hg , H , 80 C
CH3C  CH + H2 O 
 CH3  CO  CH3
0

CH2  CH  C  CH + AgNO3 + NH3  CH2  CH  C  CAg  + NH 4NO3

4pt.
0,25





xt , t 0 , p
nC6 H 5CH  CH 2 
  CH  CH 2 
C6 H 5

n
3

3. Cho hiđrocacbon A tác dụng với dung dịch brom dư được dẫn xuất tetrabrom chứa
75,8% brom (theo khối lượng). Khi cộng brom (1 : 1) thu được cặp đồng phân cis-trans.
Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo và gọi tên của A?
Hiđrocacbon A: CxHy
CxHy + 2Br2  CxHyBr4;
80*4
 %Br =
*100 = 75,8  12x + y = 102
12x + y + 320
0,5

Giá trị thỏa mãn: x = 8, y = 6. CTPT của A: C8H6 (= 6).
Vì Y có khả năng phản ứng với brom theo tỉ lệ 1 : 1 và 1 : 2 chứng tỏ phân tử A
có 2 liên kết  kém bền và 1 nhân thơm.

0,5
4

4. Hỗn hợp lỏng X gồm C2H5OH và 2 hiđrocacbon Y, Z là đồng đẳng kế tiếp nhau (MY
< MZ). Nếu cho m gam X bay hơi thì thu được thể tích hơi bằng thể tích của 1,32 gam
CO2 (ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Khi đốt hết m gam X cần 0,2925 mol O2.

Cho sản phẩm cháy qua dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 36,9375 gam kết tủa.
a) Xác định công thức phân tử của hai hiđrocacbon.
b) Gọi tên Z, biết khi Z tác dụng với Cl2 (ánh sáng) thu được một sản phẩm thế monoclo
duy nhất

nX = 0,03; nO2 = 0,2925; nCO2 = 0,1875 mol. Đặt nC2H5OH = x mol; hidrocacbon: y mol
C 2 H5OH + 3O2  2CO2 + 3H2 O

(1)

x
2x
HC + O2  CO2 + H2 O

(2)

3x

BT O
 n H2O = x + 0,2925*2 - 0,1875 = (x + 0,21) mol
Từ (1) và (2): 


(1)  n H2O - n CO2 = x
 n H2O - n CO2 = 0,0225 + x  

(2)  n H2O - n CO2 = 0,0225
Vậy, 2 hidrocacbon phải thuộc loại ankan  n Ankan = 0,0225 = y
Gọi số C trung bình trong hai ankan là: n; n Ancol = x = 0,0075
BT C cho (1), (2)


 0,0225n + 0,0075*2 = 0,1875  n = 7,67
CT 2 ankan là Y: C7H16; Z: C8H18.

0,25
0,25

0,25

b) Công thức cấu tạo của Z:

0,25
2,2,3,3-tetrametylbutan


Câu V 1. Hoàn thành các phản ứng theo sơ đồ chuyển hóa sau:
(a) C5H4O2 + NaOH → X + Y;
(b) X + H2SO4 (loãng) → Z + T;
(c) Z + dung dịch AgNO3/NH3 (dư) → E + NH4NO3;
1
(d) Y + dung dịch AgNO3/NH3 (dư) → F + Ag +NH4NO3.

(a) CH  C-COO-CH=CH2 + NaOH → CH  C-COONa (X) + CH3-CH=O (Y)
(b) 2CH  C-COONa + H2SO4 (loãng) → 2CH  C-COOH (Z) + Na2SO4 (T)
(c) CH  C-COOH + AgNO3 +2NH3 (dư) → CAg  C-COONH4 + NH4NO3;
(d) CH3-CH=O + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → CH3-COONH4+ 2Ag +2NH4NO3.
2

4ptt.
0,25


2. Đốt cháy m gam hỗn hợp (H) chứa triglixerit X và các axit béo tự do, thu được 2,09
mol CO2. Cho m gam hỗn hợp (H) tác dụng vừa đủ với 120 ml dung dịch NaOH 1M,
thu được hai muối C15H31COONa và C17H33COONa với tỉ lệ mol tương ứng là 5:7. Biết
các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Xác định giá trị của m?
2,09  16  0,05  18  0,07
C15H31COONa : 0,05 (mol) btnt C

 n C H (OH) 
 0,01

3
5
3
3
C17 H33COONa : 0,07 (mol)

 n COO este =3  0,01=0,03 
 n COO axit =0,05+0,07-0,03=0,09=nH

2O

btkl


 m  (0,05  0,07)  40  278  0,05  304  0,07  0,09  18  0,01  92 
 m  32,92

3


3. Nêu các dự kiện thực nghiệm chứng minh công thức cấu tạo của glucozơ dạng mạch
hở ? Viết 4 phương trình hóa học chứng minh tính chất hóa học đặc trưng của glucozơ
có 4 dự kiện thực nghiệm chứng minh công thức cấu tạo của glucozơ dạng mạch hở:
-Glucozơ có phản ứng tráng bạc và bị oxi hóa bởi nước brom tạo thành axit gluconic,
chứng tỏ phân tử glucozơ có nhóm CH=O.
- Glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam, chứng tỏ phân tử
glucozơ cáo nhiều nhóm OH ở vị trí kề nhau.

0,5

- Glucozơ tạo este chứa 5 gốc axit CH3COO chứng tỏ phân tử chứa 5 nhóm OH
- Khử hồn tồn glucozơ, thu được hexan, chứng tỏ có 6 ngun tử C trong phân tử
glucozơ tạo thành một mạch không nhánh
Glucozơ có CTCT thu gọn là: CH2OH – CHOH – CHOH – CHOH – CHOH – CHO
hoặc: CH2OH[CHOH]4CHO
Tính chất của ancol đa chức:
Tác dụng với Cu(OH)2
(1) 2C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu + 2H2O
Tác dụng với (CH3CO)2O
(2) CH2OH[CHOH]4CHO + 5(CH3CO)2O → CH3COO CH2[CHOOCCH3 ]4CHO +
CH3COOH

Tính chất của andehit
Oxi hố glucozơ
+ Với dung dịch AgNO3.NH3
0

t
 CH2OH[CHOH]4COONH4
(3) CH2OH[CHOH]4CHO + 2AgNO3 + 3NH3 +H2O 

+ 2Ag + 2NH4NO3

pt
0,5


Khử glucozơ
0

Ni ,t
(4) CH2OH[CHOH]4CHO + H2 
 CH2OH[CHOH]4CH2 OH
0

0

enzim,20 C 30 C
( C6H12O6 


4

2C2H5OH + 2CO2

4 Viết các phương trình phản ứng theo sơ đồ chuyển hóa sau:
CH4  X  Y  A  B  D  CH4
Biết A là hợp chất hữu cơ tạp chức, B hợp chất hữu cơ đa chức.
xt, t
2CH4 + O2 
 2CH3OH (X)

0

2pt
x0,25

CH3OH + CO
CH3COOH (Y)
xt, t 0

H2SO4 đặc, t

CH3COOC2H4OH (A) + H2O
CH3COOH + C2H4(OH)2

0

H2SO4 đặc, t

(CH3COO)2C2H4 (B) + H2O
CH3COOC2H4OH + CH3COOH 

0

t
(CH3COO)2C2H4 + NaOH 
 CH3COONa (D) + C2H4(OH)2
0

CaO, t
CH3COONa + NaOH 

 CH4 + Na2CO3
1. Cho E là hợp chất hữu cơ no, mạch hở có cơng thức đơn giản là C3H4O3. Từ E thực
hiện sơ đồ phản ứng sau (theo đúng tỉ lệ mol):
0

Câu
VI.

4pt
0,5

o

1

t
 G + Na2SO4
E + 3NaOH 
Z + H2SO4 
 Y + Z + T + H2 O
Biết: E có mạch phân nhánh và ME < 200; T hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường;
Y và Z khơng có cùng số nguyên tử cacbon. Xác định công thức cấu tạo của E và hồn
thành phản ứng hóa học trên.
E có cơng ngun là (C3H4O3)n . Ta có ME = 88n< 200 => n< 2,27
n=1 ta có E có CTPT là C3H4O3 trường hợp này loại vì khơng thỏa mãn sơ đồ trên
vậy n=2, E có CTPT là C6H8O6
Để thỏa mãn sơ đồ trên E có CTCT là:CH3CH(OOCH)CH2OOC-COOH
hoặc HOOC-COOCH(CH3)CH2OOCH
Phương trình phản ứng
o


2

0,25

0,25

t
 HCOONa (Y) +NaOOC-COONa (Z) +
CH3CH(OOCH)CH2OOC-COOH + 3NaOH 
CH3CH(OH)CH2OH (T) + H2O

0,25

 HOOC-COOH (G) + Na2SO4
NaOOC-COONa + H2SO4 

0,25

2. Cho X, Y là hai axit hữu cơ mạch hở (MX < MY); Z là ancol no; T là este hai chức
mạch hở không phân nhánh tạo bởi X, Y, Z. Đun nóng 38,86 gam hỗn hợp E chứa X, Y
Z, T với 400ml dung dịch NaOH 1M vừa đủ thu được ancol Z và hỗn hợp F chứa hai
muối có số mol bằng nhau. Cho Z vào bình chứa Na dư thấy bình tăng 19,24 gam và thu
được 5,824 lít H2 ở đktc. Đốt hoàn toàn hỗn hợp F cần 15,68 lít O2 (đktc) thu được khí
CO2, Na2CO3 và 7,2 gam H2O. Tính thành phần phần trăm khối lượng của T trong E
T là este 2 chức tạo bởi X, Y, Z => Z là ancol 2 chức.
Có mbình tăng  mZ  mH2  mZ  19, 24  2.0, 26  19,76g

n Z  n H2  0, 26 mol  M Z 


19,76
 76
0, 26

=> Công thức của Z là C3H6(OH)2.
Sau phản ứng với NaOH thu được 2 muối có số mol bằng nhau nên:

0,25


RCOOH : x mol
R'COOH:x mol

38,86g E 
C 3H 6 (OH) 2 : y mol
(RCOO)(R'COO)C 3H 6 :  0, 26  y  mol

F + 0,7 mol O2 → 0,4 mol H2O
BTNT O

 2.0,4  2.0,7  0,4  2n CO2  3.0,2  n CO2  0,6 mol

BTKL

 mF  44.0,6  7, 2  106.0, 2  32.0,7  32, 4g  M F 

32, 4
 81
0, 4


 MX,Y  81  23  1  59  mE  59.0, 4  76.0, 26  18.2.  0, 26  y   38,86

 y  0,135  %mT 
Câu
VII.

 59, 2  76  18.2 . 0, 26  0,135 .100%  50,82%
38,86

Anh (chị) hãy trình bày cách tiến hành thí nghiệm điều chế etilen trong phịng thí
nghiệm ? (khơng cần vẽ hình). Khí etilen sinh ra có thể lẫn những tạp chất gì ? Giải
thích bằng phản ứng hóa học. Nêu cách loại bỏ các tạp chất đó ?
Dụng cụ: ống nghiệm có nhánh, ống dẫn khí, nút cao su có lỗ, đá bọt, đèn cồn, giá đỡ
Hóa chất: ancol etylic khan (hoặc cồn 96o), H2SO4 đặc, dung dịch Ca(OH)2 hoặc NaOH,
CuSO4 khan
Cách tiến hành: Cho 2ml ancol etilic khan vào ống nghiệm khơ, có sẵn vài viên đá bọt,
sau đó thêm từng giọt H2SO4 đặc (4ml), đồng thời lắc đều. Đun nóng hỗn hợp phản ứng
sao cho dung dịch không trào lên ống dẫn khí
Khi đun nóng hỗn hợp có các phản ứng sau:

0,25
0,25
0,25

0,25
0,25

0,25

H2 SO4

C2 H5OH 
 C2 H4  H2 O
170o C
o

t
C2 H5OH  6H 2 SO4 
 2CO2  6SO2  9H 2O Vậy tạp chất có CO2, SO2, hơi nước ...

Nêu cách loại bỏ tạp chất có ảnh hưởng đến etilen: h
Các phản ứng loại bỏ tạp chất:
SO2 + 2NaOH dư  Na2SO3 + H2O
CO2 + 2NaOH dư  Na2CO3 + H2O
5H2O + CuSO4  CuSO4.5H2O

-------- HẾT------

1pt x
0,25



HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu
Nội dung
Câu I. 1. Cho phản ứng hóa học sau: Na2SO3 + KMnO4 + NaHSO4 → Na2SO4 + MnSO4 +
(2 đ) K2SO4 + H2O.
a)Xác định vai trò của các chất trong phản ứng hóa học trên.
b)Cân bằng phương trình hóa học của phản ứng trên bằng phương pháp thăng bằng
electron.

2. Hãy viết phương trình hóa học dạng phân tử và ion rút gọn của các phản ứng xảy ra
trong dung dịch giữa các cặp chất sau:
a. CH3COONa và HCl.
b. Ca(H2PO4)2 và NaOH(tỷ lêl mol 1:1)
c. AlCl3 và NH3.
d. Ba(HCO3)2 và HNO3
1

5Na2SO3 + 2KMnO4 + 6NaHSO4 → 8Na2SO4 + 2MnSO4 + 2K2SO4 + 3H2O.
a) Vai trò của các chất trong phản ứng hóa học trên.
Na2SO3 là chất khử; KMnO4 là chất oxi hóa; NaHSO4 là mơi trường
b)5Na2SO3 + 2KMnO4 + 6NaHSO4 → 8Na2SO4 + 2MnSO4 + 2K2SO4 + 3H2O
4

6

S  S  2e
7

Câu
II

0,5
05

X5
2

Mn  5e  Mn
2


Điểm

X2

a)

CH3COONa + HCl. → CH3COOH + NaCl.
CH3COO- + H+
→ CH3COOH
b) Ca(H2PO4)2 + NaOH → CaHPO4 + NaH2PO4 + H2O
Ca2++ H2PO4- + OH- → CaHPO4 + H2O
c.
AlCl3 + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3 + 3NH4 Cl
Al3+ + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3 + 3NH4+
d.
Ba(HCO3)2 + 2HNO3 → Ba(NO3)2 + 2CO2 + 2H2O
HCO3- + H+ → CO2 + H2O
1. Hồn thành các phương trình hóa học của các phản ứng sau xảy ra trong dung dịch:
a. KBr + H2SO4 (đặc, nóng)
b. Fe2(SO4)3 + KI
c. KMnO4 + SO2
d. Cl2 + H2S
2. Hợp chất MX2 có trong một loại quặng phổ biến trong tự nhiên.Cho MX2 vào dung
dịch HCl thấy xuất hiện kết tủa vàng. Hòa tan MX2 trong dung dịch HNO3 đặc nóng,
thu được dung dịch A. Cho dung dịch BaCl2 vào A thu được kết tủa trắng, cho A tác
dụng với dung dịch NH3 dư, thu được kết tủa đỏ nâu. MX2 là chất gì? Viết các phương
trình phản ứng dạng ion thu gọn.
3. Hồn thành các phương trình hóa học theo sơ đồ sau:
 dd NH3

 O2
 dd Br2
 NaOH
 HCl
A1 
A2 
A6
 A3 
 A4 
 A5 
Biết A1 là hợp chất của lưu huỳnh và 2 nguyên tố khác, khối lượng mol của A1 là 51
gam
4. Hấp thụ hết 4,48 lít CO2 (đktc) vào dung dịch chứa x mol KOH và y mol K2CO3 thu
được 200 ml dung dịch X. Lấy 100 ml dung dịch X cho từ từ vào 300 ml dung dịch HCl
0,5M thu được 2,688 lít khí (đktc). Mặt khác, 100 ml dung dịch X tác dụng với dung

4x0,25


dịch Ba(OH)2 dư thu được 39,4 gam kết tủa. Xác định giá trị của x và y
1

a. 2KBr + 2H2SO4 (đặc, nóng) 
 K2SO4 + SO2+ Br2 + 2H2O
b. Fe2(SO4)3 + 2KI 
 2FeSO4 + I2 + K2SO4
c. 2KMnO4 + 5SO2+ 2H2O 


2


3

4x0,25

K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4

d. 4Cl2 + H2S + 4H2O 
 H2SO4 + 8HCl
MX2 là FeS2 : sắt(II)đisunfua
FeS2 + 2H+ →Fe2+ + S + H2S
FeS2 + 14H+ + 15NO3- →Fe3+ + 2SO42- + 15NO2 + 7H2O
SO42- + Ba2+ →BaSO4
Fe3+ + 3NH3 + 3H2O→Fe(OH)3 + 3NH4+.
Do khối lượng mol của lưu huỳnh là 32=> A1 chỉ có 1 nguyên tử S=> phần cịn lại của
A1 có khối lượng = 51-32= 19.
Từ đây suy ra A1 chỉ cáo thể là NH4HS
Các phương trình phản ứng

4x0,25

0,25

NH4HS + 2NaOH 
 Na2S + 2NH3 +2 H2O
Na2S + 2HCl 
 2NaCl + H2S

5pt x
0,15


2H2S + 3O2 
 2SO2 + 2H2O
SO2 + 2NH3 + 2H2O 
 (NH4)2SO3
(NH4)2SO3 + Br2 + H2O 
 (NH4)2SO4 + 2HBr
4
 HCl
0,15mol

 CO2 
K 2 CO3
KOH
2,688
 CO2
 a mol
 x mol
0,12 mol
0,2 mol
22,4
; LÊy 100ml X 
K CO  200ml X: 
 Ba(OH)2 d­
 2 3
KHCO3

 BaCO3 
 y mol
 b mol

39,4
0,2 mol
197

BTNT. C
nBaCO3 trong 200ml X = 0,2.2 = 0,4; 
 y  0,2  a  b  0,4;  y  0,2

0,25

Cho tõ tõ dung dÞch X v¯o dung dịch HCl nên phn ứng xy ra đồng thời
CO32  + 2H  
 CO2  H 2 O ; HCO3  H  
 CO2  H 2
c  2c

c

d

d

d

2c  d  0,15 c  0,03

 a : b  0,03 : 0,09  1: 3  a = 0,1 ; b = 0,3

c


d

0,12
d

0,09


BTNT. K

 x  2y  2a  b  x = 2.0,1 + 0,3 - 2.0,2 = 0,1
Tìm được y (0,25). viết PT (0,25). tì được x (0,5)
Câu
III


1. Trộn m gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Fe3O4, Cu và CuO (trong đó nguyên tố oxi
chiếm 12,82% theo khối lượng hỗn hợp) với 7,05 gam Cu(NO3)2, thu được hỗn hợp Y.
Hoà tan hoàn toàn Y trong dung dịch chứa đồng thời HCl; 0,05 mol KNO3 và 0,1 mol
NaNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Z chỉ chứa muối
clorua và 0,15 mol hỗn hợp khí T gồm N2 và NO. Tỉ khối của T so với H2 là 14,667.
Cho Z phản ứng với dung dịch Ba(OH)2 dư, kết thúc các phản ứng thu được 56,375 gam

0,25

0,5


kết tủa. Tìm giá trị của m
2. Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ, thu được 15,68 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm CO,

CO2 và H2. Cho tồn bộ X tác dụng hết với CuO (dư) nung nóng, thu được hỗn hợp chất
rắn Y. Hoà tan toàn bộ Y bằng dung dịch HNO3 (lỗng, dư) được 8,96 lít NO (sản phẩm
khử duy nhất, ở đktc). Tính phần trăm thể tích khí CO trong X?
1

Cho hỗn hợp rắn Y tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm HCl (a mol), KNO3 (0,05 mol)
và NaNO3 (0,1mol).
+ Theo đề bài ta có
BT:N

 n NH4   n KNO3  n NaNO3  2n Cu(NO3 )2  2n N2  n NO  0,025mol

n HCl  2n O  10n NH4   12n N2  10n N2O  a  0,016025m  1,25(1)

Cho dung dịch Z tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2
+ Xét dung dịch sau phản ứng chứa Ba2+, Na+ (0,1 mol), K+ (0,05 mol), Cl- (a mol)
+ Áp dung BTĐT cho dung dịch sau phản ứng ta có
n Ba 2  0,5(n Cl  n K   n Na  )  0,5a  0,075



+ Xét hỗn hợp kết tủa ta có n OH (trong kÕt tña)  2n Ba(OH)2  n NH4   a  0,175
m  mMn   17n OH  56,375  0,8718m  0,0375.64  17(a  0,175)  0,8718m  17a  56,95(2)

Giải hệ (1) và (2) ta có m  31,2(g)
2

CO
X 
+ CuO  r¾n Y; Y + HNO3  NO + dd (Cu2 ). ¸p dơng c° QT:

H 2

CK (CO, H2 );

COXH (HNO3 )

BT e: nCO + H2 *2 = n NO *3  nCO+H2 (X) = 0,6 mol; nCO2 (X) = 0,7 - 0,6 = 0,1 mol

H2 O + C  CO + H2
2H2 O + C  CO2 + 2H 2

1

 Tõ PT: n CO H2 (X) = 2*n C(p­)  n C(p­) = 0,3

BT C: nC(pø) = nCO(X) + nCO2 (X)  nCO(X) = 0,2 mol  %CO(X) = 28,57%
Câu
IV.

Câu IV.4 điểm
1. Từ axetilen và các chất vơ cơ cần thiết viết phương trình phản ứng điều chế poli(vinyl
axetat)
2. Hoàn thành các phản ứng theo sơ đồ sau ( ghi rõ điều kiện nếu có)
a) Propen + dung dịch KMnO4;
b)propin + H2O
c) Vinylaxetylen + dung dịch AgNO3/NH3;
d) Trùng hợp Stiren
3. Cho hiđrocacbon A tác dụng với dung dịch brom dư được dẫn xuất tetrabrom chứa
75,8% brom (theo khối lượng). Khi cộng brom (1 : 1) thu được cặp đồng phân cis-trans.
Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo và gọi tên của A?

4. Hỗn hợp lỏng X gồm C2H5OH và 2 hiđrocacbon Y, Z là đồng đẳng kế tiếp nhau (MY
< MZ). Nếu cho m gam X bay hơi thì thu được thể tích hơi bằng thể tích của 1,32 gam
CO2 (ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Khi đốt hết m gam X cần 0,2925 mol O2.
Cho sản phẩm cháy qua dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 36,9375 gam kết tủa.
a) Xác định công thức phân tử của hai hiđrocacbon.
b) Gọi tên Z, biết khi Z tác dụng với Cl2 (ánh sáng) thu được một sản phẩm thế monoclo
duy nhất


1

2

0

Hg ,80 C
CH  CH  H 2O 
 CH 3  CH  O
2

0

Mn , t C
CH3  CH  O  O2 
 CH3  COOH
2

4pt.
0,25


0

Mn , t C
CH3  COOH  CH  CH 
 CH3  COOCH  CH 2



xt , t 0 , p
nCH 3  COOCH  CH 2 
  CH  CH 2 
 OOC CH3 n
2

 3CH3-CH(OH)-CH2(OH) +2MnO2  +2KOH
3CH3-CH=CH2 + 2KMnO4+ 4H2O 
2



Hg , H , 80 C
CH3C  CH + H2 O 
 CH3  CO  CH3
0

4pt.
0,25

CH2  CH  C  CH + AgNO3 + NH3  CH2  CH  C  CAg  + NH 4NO3




xt , t 0 , p
nC6 H 5CH  CH 2 
  CH  CH 2 
C6 H 5

n
3

Hiđrocacbon A: CxHy
CxHy + 2Br2  CxHyBr4;
80*4
 %Br =
*100 = 75,8  12x + y = 102
12x + y + 320
0,5

Giá trị thỏa mãn: x = 8, y = 6. CTPT của A: C8H6 (= 6).
Vì Y có khả năng phản ứng với brom theo tỉ lệ 1 : 1 và 1 : 2 chứng tỏ phân tử A
có 2 liên kết  kém bền và 1 nhân thơm.

0,5

nX = 0,03; nO2 = 0,2925; nCO2 = 0,1875 mol. Đặt nC2H5OH = x mol; hidrocacbon: y mol
C 2 H5OH + 3O2  2CO2 + 3H2 O

(1)

x

2x
HC + O2  CO2 + H2 O

(2)

3x

BT O
 n H2O = x + 0,2925*2 - 0,1875 = (x + 0,21) mol
Từ (1) và (2): 


(1)  n H2O - n CO2 = x
 n H2O - n CO2 = 0,0225 + x  

(2)  n H2O - n CO2 = 0,0225
Vậy, 2 hidrocacbon phải thuộc loại ankan  n Ankan = 0,0225 = y
Gọi số C trung bình trong hai ankan là: n; n Ancol = x = 0,0075
BT C cho (1), (2)

 0,0225n + 0,0075*2 = 0,1875  n = 7,67
CT 2 ankan là Y: C7H16; Z: C8H18.

0,25
0,25

0,25
b) Công thức cấu tạo của Z:



2,2,3,3-tetrametylbutan

0,25

Câu V 1. Hoàn thành các phản ứng theo sơ đồ chuyển hóa sau:
(a) C5H4O2 + NaOH → X + Y;
(b) X + H2SO4 (loãng) → Z + T;
(c) Z + dung dịch AgNO3/NH3 (dư) → E + NH4NO3;
(d) Y + dung dịch AgNO3/NH3 (dư) → F + Ag +NH4NO3.
2. Đốt cháy m gam hỗn hợp (H) chứa triglixerit X và các axit béo tự do, thu được 2,09
mol CO2. Cho m gam hỗn hợp (H) tác dụng vừa đủ với 120 ml dung dịch NaOH 1M,
thu được hai muối C15H31COONa và C17H33COONa với tỉ lệ mol tương ứng là 5:7. Biết
các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Xác định giá trị của m?
3. Nêu các dự kiện thực nghiệm chứng minh công thức cấu tạo của glucozơ dạng mạch
hở ? Viết 4 phương trình hóa học chứng minh tính chất hóa học đặc trưng của glucozơ
4 Viết các phương trình phản ứng theo sơ đồ chuyển hóa sau:
CH4  X  Y  A  B  D  CH4
Biết A là hợp chất hữu cơ tạp chức, B hợp chất hữu cơ đa chức.
1
(a) CH  C-COO-CH=CH2 + NaOH → CH  C-COONa (X) + CH3-CH=O (Y)

(b) 2CH  C-COONa + H2SO4 (loãng) → 2CH  C-COOH (Z) + Na2SO4 (T)
(c) CH  C-COOH + AgNO3 +2NH3 (dư) → CAg  C-COONH4 + NH4NO3;
(d) CH3-CH=O + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → CH3-COONH4+ 2Ag +2NH4NO3.
2

4ptt.
0,25

C15H31COONa : 0,05 (mol) btnt C

2,09  16  0,05  18  0,07

 n C H (OH) 
 0,01

3 5
3
3
C17 H33COONa : 0,07 (mol)

 n COO este =3  0,01=0,03 
 n COO axit =0,05+0,07-0,03=0,09=nH

2O

btkl


 m  (0,05  0,07)  40  278  0,05  304  0,07  0,09  18  0,01  92 
 m  32,92

3

có 4 dự kiện thực nghiệm chứng minh công thức cấu tạo của glucozơ dạng mạch hở:
-Glucozơ có phản ứng tráng bạc và bị oxi hóa bởi nước brom tạo thành axit gluconic,
chứng tỏ phân tử glucozơ có nhóm CH=O.
- Glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam, chứng tỏ phân tử
glucozơ cáo nhiều nhóm OH ở vị trí kề nhau.
- Glucozơ tạo este chứa 5 gốc axit CH3COO chứng tỏ phân tử chứa 5 nhóm OH
- Khử hồn tồn glucozơ, thu được hexan, chứng tỏ có 6 ngun tử C trong phân tử

glucozơ tạo thành một mạch không nhánh
Glucozơ có CTCT thu gọn là: CH2OH – CHOH – CHOH – CHOH – CHOH – CHO
hoặc: CH2OH[CHOH]4CHO
Tính chất của ancol đa chức:
Tác dụng với Cu(OH)2
(1) 2C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu + 2H2O
Tác dụng với (CH3CO)2O
(2) CH2OH[CHOH]4CHO + 5(CH3CO)2O → CH3COO CH2[CHOOCCH3 ]4CHO +
CH3COOH

Tính chất của andehit

0,5


Oxi hoá glucozơ
+ Với dung dịch AgNO3.NH3
0

t
(3) CH2OH[CHOH]4CHO + 2AgNO3 + 3NH3 +H2O 
 CH2OH[CHOH]4COONH4
+ 2Ag + 2NH4NO3

Khử glucozơ
0

Ni ,t
(4) CH2OH[CHOH]4CHO + H2 
 CH2OH[CHOH]4CH2 OH

0

0

enzim,20 C 30 C
( C6H12O6 


4

2C2H5OH + 2CO2

xt, t
2CH4 + O2 
 2CH3OH (X)
0

xt, t
CH3OH + CO
CH3COOH (Y)
0

H2SO4 đặc, t

CH3COOC2H4OH (A) + H2O
CH3COOH + C2H4(OH)2

0

H2SO4 đặc, t


(CH3COO)2C2H4 (B) + H2O
CH3COOC2H4OH + CH3COOH 

0

t
(CH3COO)2C2H4 + NaOH 
 CH3COONa (D) + C2H4(OH)2
0

CaO, t
 CH4 + Na2CO3
CH3COONa + NaOH 
1. Cho E là hợp chất hữu cơ no, mạch hở có cơng thức đơn giản là C3H4O3. Từ E thực
hiện sơ đồ phản ứng sau (theo đúng tỉ lệ mol):
0

Câu
VI.

o

1

t
 G + Na2SO4
E + 3NaOH 
Z + H2SO4 
 Y + Z + T + H2 O

Biết: E có mạch phân nhánh và ME < 200; T hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường;
Y và Z khơng có cùng số ngun tử cacbon. Xác định công thức cấu tạo của E và hồn
thành phản ứng hóa học trên.
2. Cho X, Y là hai axit hữu cơ mạch hở (MX < MY); Z là ancol no; T là este hai chức
mạch hở không phân nhánh tạo bởi X, Y, Z. Đun nóng 38,86 gam hỗn hợp E chứa X, Y
Z, T với 400ml dung dịch NaOH 1M vừa đủ thu được ancol Z và hỗn hợp F chứa hai
muối có số mol bằng nhau. Cho Z vào bình chứa Na dư thấy bình tăng 19,24 gam và thu
được 5,824 lít H2 ở đktc. Đốt hồn tồn hỗn hợp F cần 15,68 lít O2 (đktc) thu được khí
CO2, Na2CO3 và 7,2 gam H2O. Tính thành phần phần trăm khối lượng của T trong E
E có cơng ngun là (C3H4O3)n . Ta có ME = 88n< 200 => n< 2,27
n=1 ta có E có CTPT là C3H4O3 trường hợp này loại vì khơng thỏa mãn sơ đồ trên
vậy n=2, E có CTPT là C6H8O6
Để thỏa mãn sơ đồ trên E có CTCT là:CH3CH(OOCH)CH2OOC-COOH
hoặc HOOC-COOCH(CH3)CH2OOCH
Phương trình phản ứng
o

2

0,25

0,25

t
 HCOONa (Y) +NaOOC-COONa (Z) +
CH3CH(OOCH)CH2OOC-COOH + 3NaOH 
CH3CH(OH)CH2OH (T) + H2O

0,25


 HOOC-COOH (G) + Na2SO4
NaOOC-COONa + H2SO4 

0,25

T là este 2 chức tạo bởi X, Y, Z => Z là ancol 2 chức.
Có mbình tăng  mZ  mH2  mZ  19, 24  2.0, 26  19,76g

n Z  n H2  0, 26 mol  M Z 

19,76
 76
0, 26

=> Công thức của Z là C3H6(OH)2.


Sau phản ứng với NaOH thu được 2 muối có số mol bằng nhau nên:

RCOOH : x mol
R'COOH:x mol

38,86g E 
C 3H 6 (OH) 2 : y mol
(RCOO)(R'COO)C 3H 6 :  0, 26  y  mol

F + 0,7 mol O2 → 0,4 mol H2O
BTNT O

 2.0,4  2.0,7  0,4  2n CO2  3.0,2  n CO2  0,6 mol


BTKL

 mF  44.0,6  7, 2  106.0, 2  32.0,7  32, 4g  M F 

32, 4
 81
0, 4

 MX,Y  81  23  1  59  mE  59.0,4  76.0,26  18.2.  0,26  y   38,86

 y  0,135  %mT 
Câu
VII.

 59, 2  76  18.2 . 0, 26  0,135 .100%  50,82%
38,86

Anh (chị) hãy trình bày cách tiến hành thí nghiệm điều chế etilen trong phịng thí
nghiệm ? (khơng cần vẽ hình). Khí etilen sinh ra có thể lẫn những tạp chất gì ? Giải
thích bằng phản ứng hóa học. Nêu cách loại bỏ các tạp chất đó ?
Dụng cụ: ống nghiệm có nhánh, ống dẫn khí, nút cao su có lỗ, đá bọt, đèn cồn, giá đỡ
Hóa chất: ancol etylic khan (hoặc cồn 96o), H2SO4 đặc, dung dịch Ca(OH)2 hoặc NaOH,
CuSO4 khan
Cách tiến hành: Cho 2ml ancol etilic khan vào ống nghiệm khô, có sẵn vài viên đá bọt,
sau đó thêm từng giọt H2SO4 đặc (4ml), đồng thời lắc đều. Đun nóng hỗn hợp phản ứng
sao cho dung dịch không trào lên ống dẫn khí
Khi đun nóng hỗn hợp có các phản ứng sau:

0,25

0,25

0,25

H2 SO4
C2 H5OH 
 C2 H4  H2 O
170o C
o

t
C2 H5OH  6H 2 SO4 
 2CO2  6SO2  9H 2O Vậy tạp chất có CO2, SO2, hơi nước ...

Nêu cách loại bỏ tạp chất có ảnh hưởng đến etilen: h
Các phản ứng loại bỏ tạp chất:
SO2 + 2NaOH dư  Na2SO3 + H2O
CO2 + 2NaOH dư  Na2CO3 + H2O
5H2O + CuSO4  CuSO4.5H2O

1pt x
0,25


×