Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

chương 2b sự vận động của tỷ giá hối đoái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 41 trang )



Chương 2B
Sự vận động của tỷ giá hối đoái
Nội dung chính
Mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến sự vận động
của tỷ giá.
Vai trò của thông tin đối với sự vận động của tỷ
giá
Phân tích hành vi tỷ giá qua biểu đồ cung-cầu
ngoại tệ.
Các nhân tố quyết định tỷ giá hối đoái
Chính sách can thiệp của Chính phủ
Tổng cung- cầu tiền của quốc gia
Cán cân thanh toán quốc tế
Tỷ lệ lạm phát
Chênh lệch lãi suất giữa các nước
Thông tin và kỳ vọng
1.Cán cân thanh toán quốc tế(BOP)
• BOP có tác động rất quan trọng đến tỷ giá hối đoái. Tình trạng của
BOP sẽ tác động trực tiếp đến cung- cầu ngoại tệ, do đó nó tác
động trực tiếp và nhạy bén đến tỷ giá hối đoái.
BOP
Cung-cầu
ngoại tệ
Tỷ
giá hối
đoái
1.Cán cân thanh toán quốc tế(BOP)
Nguyên
tắc


Nếu BOP dư thừa
 Cung ngoại tệ> cầu ngoại
tệ
 Tỷ giá hối đoái có xu
hướng giảm.
Nếu BOP thiếu hụt
 Cầu ngoại tệ> cung ngoại
tệ
 Tỷ giá hối đoái có xu
hướng tăng.
1.Cán cân thanh toán quốc tế(BOP)
• Ví dụ:
Khi nền kinh tế Việt Nam xảy ra tình trạng nhập siêu từ
Trung Quốc thì nhu cầu về ngoại tệ(Yuan) cho thanh toán
hàng nhập khẩu sẽ tăng lên. Trong khi đó, các hoạt động
xuất khẩu của VN sang Trung Quốc bị đình trệ. Việc cầu
ngoại tệ> cung ngoại tệ sẽ đẩy tỷ giá hối đoái tăng lên.
1.Cán cân thanh toán quốc tế(BOP)
• Trong BOP, cán cân thương mại có tác động cực kỳ
quan trọng đến sự biến động của tỷ giá hối đoái. Đây là
nhân tố cơ bản đứng sau lưng tỷ giá hối đoái. Tuy nhiên
tùy vào điều kiện của mỗi nước và trong từng giai đoạn
phát triển, các cán cân khác cũng có vai trò rất lợi hại.
2. Tổng cung- cầu trong nền kinh tế quốc gia
• Thị trường ngoại hối là một bộ phận trong thị trường
tổng thể của nền kinh tế mỗi quốc gia. Do vậy, cung-cầu
nội tệ trên thị trường ngoại hối ấy chính là một bộ phận
của cung- cầu tiền nội địa quốc gia đó.
• Bên cạnh đó, cung nội tệ chính là cầu ngoại tệ trên thị
trường ngoại hối và ngược lại.

• Vậy nên khi Tổng cung- cầu tiền của quốc gia thay đổi,
thì thay đổi đó sẽ giao hòa vào cung- cầu nội tệ trên thị
trường hối đoái và ảnh hưởng quyết định đến tỷ giá cân
bằng trên thị trường hối đoái.
Ví dụ: Khi Ngân hàng nhà nước Việt Nam thực thi chính
sách tiền tệ nới lỏng làm tăng cung tiền VND => Cung tiền
VND trên thị trường ngoại hối tăng=> Cầu ngoại tệ tăng
trên thị trường ngoại hối=> ảnh hưởng đến tỷ giá cân bằng
3. Chính sách can thiệp của Chính phủ
Một chính phủ có thể tác động đến tỷ giá hối đoái bằng các phương
pháp:
• Trực tiếp:
 Điều chỉnh dự trữ chính
thức(OR)
 Quản lý ngoại hối (chế độ
tỷ giá)
• Gián tiếp:
 Điều chỉnh BOP
 Điều chỉnh Tổng cung
tiền tệ MS
• Can thiệp trực tiếp vào thị trường hối đoái:
 Điều chỉnh Dự trữ chính thức: NHNN có thể tác động trực
tiếp lên tỷ giá bằng cách điều chỉnh tăng hoặc giảm Dự trữ
chính thức. Ví dụ như bán và mua ngoại tệ trên thị trường.
 Quản lý ngoại hối( chế độ tỷ giá):


Chế độ
tỷ giá
Tỷ giá cố định

Tỷ giá thả nổi có điều tiết
Tỷ giá thả nổi hoàn toàn
Hiện nay Việt Nam áp
dụng chế độ tỷ giá thả nổi
có điều tiết, là tỷ giá được
xác định dựa trên cung
cầu của thị trường ngoại
hối, Tuy nhiên, NHNN vẫn
có thể can thiệp nhằm duy
trì tỷ giá nhưng không
nhằm cố định tỷ giá.
Can thiệp gián tiếp vào thị trường hối đoái
 Chính sách điều chỉnh BOP


 Điều chỉnh Tổng cung tiền tệ
Chính sách thương mại quốc tế
Kiểm soát lưu chuyển vốn
Chính sách tiền tệ
Chính sách tài khóa
Ví dụ: chính sách hạn ngạch nhập
khẩu, thuế nhập khẩu, thuế đánh
trên thu nhập của các nhà đầu tư
ngoại quốc.
4. Tỷ lệ lạm phát
Khi tỷ lệ lạm phát của một nước tăng tương đối so với lạm phát của một
nước khác:
 mức cung ngoại tệ nước đó giảm do xuất khẩu giảm vì giá cao hơn so
với nước kia.
 Ngoài ra, người tiêu dùng và các doanh nghiệp trong nước có lạm

phát cao có xu hướng tăng nhập khẩu nên cầu ngoại tệ tăng.
 Cả hai yếu tố này tạo áp lực giảm giá đồng tiền của nước có lạm phát
cao. Tỷ lệ lạm phát thường khác nhau giữa các quốc gia, nước nào có
mức độ lạm phát lớn hơn thì đồng tiền đó có sức mua thấp hơn, qua
đó tác động lên tỷ giá.

Ví dụ: Trong năm 2008 tỷ lệ lạm phát của Việt Nam rất cao so với các
năm trước đó trong khi tỷ lệ lạm phát của Mỹ, Trung Quốc, Thái Lan… ,
do đó trong năm 2008 nhu cầu nhập khẩu của Việt Nam tăng cao dẫn
tới nhu cầu USD tăng làm cho tỷ giá USD/VND tăng cao.
5. Chênh lệch lãi suất giữa các nước
• Nếu các điều kiện và môi trường kinh doanh của các
nước là tương đương nhau, nước nào có lãi suất ngắn
hạn cao hơn thì vốn ngắn hạn sẽ chảy vào nhằm thu
phần chênh lệch do tiền lãi tạo ra, do dó sẽ làm cho
cung ngoại tệ tăng lên, cầu ngoại tệ giảm làm tỷ giá hối
đoái sẽ giảm xuống.
Ví dụ: khi Việt Nam nâng cao lãi suất tiền gửi hơn các nước trong
khu vực thì lượng ngoại tệ sẽ chạy vào Việt Nam để mua các tín
phiếu ngắn hạn, do đó sẽ làm cho cung ngoại tệ tăng và đồng thời
cũng làm giảm nhu cầu ngoại tệ xuống. Tỷ giá hối đoái do đó cũng
giảm xuống.

6. Thông tin & kỳ vọng
• Tỷ giá có thể bị ảnh hưởng khi mức độ chấp nhận rủi ro và kỳ
vọng của nhà đầu tư thay đổi. Kỳ vọng là yếu tố chủ yếu dựa
vào sự phán đoán từ các thông tin và sự kiện liên quan đến tỷ
giá trong quá khứ, tình hình kinh tế, chính trị….Hoặc kỳ vọng
thị trường cũng bị tác động bởi hành vi bầy đàn.
• Tỷ giá hối đoái là giá quốc tế, do đó những sự kiện kinh tế,

chính trị trên thế giới cũng sẽ gây ảnh hưởng rất nhạy bén
đến tỷ giá hối đoái. Chẳng hạn như sự kiện ở Mỹ xảy ra vào
11/ 9/2001 đã làm khuynh đảo thị trường hối đoái thế giới, giá
USD đã giảm đáng kể.
Vai trò của thông tin đối với sự vận động của tỷ giá
• Tỷ giá hối đoái trong ngắn hạn chịu tác động rất lớn của
thông tin công bố (những công bố của NHTW, các chính trị
gia). Thông tin ngay khi được công bố sẽ nhanh chóng tác
động đến tỷ giá hối đoái.
Thông tin
công bố
Kỳ vọng
về tỷ giá
Giao dịch
hối đoái
Tỷ giá
• Và trong thực tế, cùng một thông tin có thể dẫn đến
những kỳ vọng khác nhau của nhà đầu tư, tạo nên kỳ
vọng thị trường khiến tỷ giá biến động hoàn toàn mang
tính ngẫu nhiên. Sở dĩ kỳ vọng của các nhà đầu tư khác
nhau là vì mỗi người có cách lý giải khác nhau về ý
nghĩa thông tin mà họ nhận được.
PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ
VẬN ĐÔNG TỈ GIÁ:
• Tương quan lạm phát
• Tương quan giá cả
• Tương quan thị hiếu, thu nhập
• Chính sách can thiệp của chính
phủ
• Thông tin, kỳ vọng

18
1. Tương quan lạm phát

Tỉ giá tăng
Cung ngoại tệ giảm, cầu ngoại tệ tăng
Xuất khẩu giảm, nhập khẩu tăng
Người Mỹ giảm mua hàng VN, người VN tăng mua hàng
từ Mỹ
Giá hàng hóa VN đắt hơn so với Mỹ
Lạm phát VN tăng tương đối so với Mỹ
19
2. Tương quan lãi suất

Tỉ giá tăng
Cung ngoại tệ giảm, cầu ngoại tệ tăng
Người Mỹ đầu tư sang VN, người VN không đầu tư
sang Mỹ (chuyển sang đầu tư trong nước
Lãi suất đầu tư vào TTTC của VN hấp dẫn hơn Mỹ
Lãi suất VND tăng tương đối so với Mỹ
20
3. Thị hiếu người tiêu dùng

Khi người VN chuộng hàng ngoại hơn hàng nội địa:
• Thích xe máy của Nhật
• Điện thoại Samsung của Hàn Quốc
• Du học ở Úc
nhập khẩu tăng
 cầu ngoại tệ tăng
Tỉ giá tăng.
21

3. Thị hiếu người tiêu dùng

Khi người nước ngoài chuộng hàng hóa sản
phẩm của Việt Nam hơn:
• Thích đi du lịch ở VN
• Thích món ăn ở VN
• Thích hàng thủ công ở VN
Xuất khẩu tăng
 Cung ngoại tệ tăng
Tỉ giá giảm.
22
4. Thu nhập
Tỉ giá tăng
Cầu ngoại tệ tăng
Nhu cầu mua sắm hàng hóa nước ngoài tăng (tâm lý
sính ngoại)
Thu nhập của người VN tăng
23
4. Thu nhập
Tỉ giá giảm
Cầu ngoại tệ giảm
Nhu cầu mua sắm hàng hóa nước ngoài giảm (tiêu
dùng tiết kiệm)
Thu nhập của người VN giảm
24
5. Chính sách can thiệp của chính phủ
• Hàng rào thương mại và phi thương mại
• Kiểm soát lưu chuyển vốn
• Can thiệp trực tiếp vào thị trường hối đoái
• Rào cản giao dịch hối đoái

• Chính sách tiền tệ, tài khóa
25

×