Tải bản đầy đủ (.pdf) (150 trang)

Bài giảng Nguyên Lý Thông Kê + Bài tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.83 MB, 150 trang )

Học phần
NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ
GV: Ths. NGUYỄN THỊ HOÀNG LAN


Mục tiêu của học phần:
▪Là môn học cơ sở của thuộc tất cả các ngành kinh tế- xã hội, cung
cấp những lý luận và phương pháp để đo lường, tính toán và đánh
giá các hoạt động kinh tế xã hội ở cấp vi mô lẫn vĩ mô.
▪Nắm được các khái niệm, công cụ trong các giai đoạn điều tra,
tổng hợp, và phân tích của quá trình nghiên thống kê.
▪Nhận thức được biểu hiện mặt chất của hiện tượng thông qua biểu
hiện về mặt lượng, nhằm nói lên được bản chất và quy luật phát
triển của hiện tượng.
▪Mục đích ứng dụng thống kê trong thực tiễn là: nhằm mô tả sự
tồn tại hiện tượng, tìm hiểu những mối liên hệ nội tại, những nhân
tố tác động đến hiện tượng, xu hướng phát triển hiện tượng, bằng
các phương pháp khác nhau để từ đó rút ra nhận xét, kết luận về
bản chất hiện tượng làm cơ sở cho việc đề ra các chính sách, biện
pháp tố chức, quản lý hiện tượng.


Mơ tả tóm tắt học phần:
• Trình bày các khái niệm của mơn học, các hình thức,
phương pháp điều tra thống kê, tởng hợp số liệu.
• Đưa ra các phương pháp sử dụng trong phân tích số
liệu: số tuyệt đối, số tương đối, số bình quân,
phương pháp hồi quy tương quan, và nghiên cứu
biến động về mặt lượng của hiện tượng như: dãy số
thời gian, làm căn cứ dự báo thống kê trong ngắn
hạn; phương pháp chỉ số định lượng mức độ ảnh


hưởng của từng nhân tố đối với sự biến động của
hiện tượng nghiên cứu.


Các hiểu biết, các kỹ năng cần đạt được sau khi
học mơn học
• Biết cách thu thập số liệu tùy theo mục đích, nội
dung nghiên cứu.
• Biết cách tởng hợp, xử lý số liệu cùng với việc áp
dụng phần mềm tin học trong xử lý số liệu.
• Biết vận dụng các phương pháp, kết hợp các phương
pháp để nêu lên đươc bản chất và quy luật phát triển
của hiện tượng.


Tài liệu
• Tài liệu học tập :
+ Bài giảng Nguyên lý thống kê – GV . Ths. Nguyễn Thị
Hoàng Lan
+ Giáo trình Ngun lý thống kê
• Học liệu tham khảo :
+ Lý thuyết thống kê –Lê Thị Tuệ Khanh - Trường Đại học
giao thơng vận tải Hà Nội
+ Giáo trình Lý thuyết thống kê –Trần Văn Thắng Trường
Đại học kinh tế TP.Hồ Chí Minh-NXB Thống kê
+ Giáo trình Lý thuyết thống kê –Hà văn Sơn Trường ĐH
Kinh tế TP.Hồ chí Minh - NXB Thống kê.
+ Giáo trình Thống kê ứng dụng trong kinh doanh & quản lý
( có sự hỗ trợ của Excel & SPSS)-Trường Đại học Kinh tế
TP.HCM

5


Chương 1:
Nhập mơn Thống kê học






Sự hình thành và phát triển môn học
Khái niệm Thống kê học
Đối tượng nghiên cứu
Vai trò của thống kê học trong nghiên cứu KT-XH
Một số khái niệm dùng trong thống kê


1.1 Sơ lược về sự hình thành &phát triển thống kê học
Thống kê là một công cụ quản lý vĩ mơ quan trọng, có vai trị cung cấp các
thơng tin phục vụ quản lý.
Thống kê là một công cụ mạnh mẽ nhất để nhận thức XH
Thể hiện mối quan hệ lượng chất

Thời kỳ
CS
ngun
thủy

Thời kỳ

chiếm
hữu nơ
lệ

Thời
kỳ
phong
kiến

Thời
kỳ
TBCN

Thời
kỳ
XHCN

Giai
đoạn
hiện
nay

Thống kê học được hình thành vào cuối TK
17, đầu TK 18 .
Thể hiện mối quan hệ lượng chất

Ghi chép mở rộng ra ngoài lĩnh vực mỗi ngành, nhưng
thống kê học chưa được hình thành.
Phân tích đánh giá theo thời gian và không gian


Ghi chép các con số,chỉ là công việc sơ khai của thống kê.

Chưa có tính tốn, nên chưa có n/cầu về tkê


Khái niệm Thống kê học
Thống kê học: là KH nghiên cứu hệ thống các phương pháp quan
sát,
thu niệm
thập, xửthống
lý và phân
tích các con số ( mặt
Khái
kê học
lượng) của những hiện tượng số lớn để tìm hiểu
bản chất và tính quy luật vốn có của chúng ( mặt
chất) trong những đk, địa điểm và thời gian cụ thể.


1.2 Đối tượng nghiên cứu thống kê
• Đối tượng nghiên cứu của TK học:
Là mặt lượng trong mối liên hệ mật thiết với mặt chất của các hiện
tượng và quá trình kinh tế-xã hội số lớn trong đk thời gian và
không gian cụ thể.

Thống kê được chia thành 2 lĩnh vực:
Thống kê mô tả
(Desriptive Statistics):

Thống kê suy diễn

(Inferential Statistics):

1.3 Vai trị của Thống kê học
Thống kê học có nghĩa vơ cùng quan trọng trong nghiên cứu
tất cả các lĩnh vực KHKT, kinh tế, chính trị, văn hóa & XH.


1.4 Một số khái niệm dùng trong thống kê

1.4.1
Tổng
thể
thống kê
Là tập hợp các đơn vị
(phần tử) thuộc hiện
tượng nghiên cứu số lớn
cần quan sát, thu thập và
phân tích mặt lượng của
chúng theo một hay một
số tiêu thức nào đó

1.4.2
Tiêu
thức
thống kê

1.4.3
Chỉ tiêu
thống



Là các đơn vị
(phần tử) cấu
thành tổng thể
thống kê

Là tiêu chí biểu hiện
bằng số của nó
phản ánh các đặc
điểm, tính chất (đặc
tính chung của tởng
thể)


❖Phân loại tổng thể thống kê:
−Căn cứ vào sự nhận biết trực
quan đối với đơn vị tổng thể
chia thành:
−Căn cứ vào theo mục đích
nghiên cứu (sự giống hoặc gần
giống giữa các đơn vị tổng
thể) chia thành:

−Căn cứ vào phạm vi nghiên
cứu ta phân loại tổng thể thành:

Tổng thể bộc lộ

Tổng thể tiềm ẩn
Tổng thể đồng chất

Tổng thể không đồng chất

Tổng thể chung
Tổng thể bộ phận


▪ Tổng thể mẫu
Là tổng thể bao gồm một số đơn vị chọn
ra từ tổng thể chung theo một phương pháp
lấy mẫu.

▪ Quan sát
Là cơ sở để thu thập số liệu và thông tin
cần nghiên cứu.


1.4.2 Tiêu thức thống kê (Biến- Variable)
Tiêu thức thống kê : là khái niệm dùng để chỉ đặc điểm
của đơn vị tổng thể.
Tiêu thức
Tiêu thức thuộc
tính có biểu
Tiêu thức thuộc tính
hiện trực tiếp
thực thể:
( phi lượng

Tiêu thức
thống kê


hóa)

Tiêu thức
thời gian
Tiêu thức
khơng
gian

Tiêu thức
số lượng
(con sốlượng biến)

Tiêu thức thuộc
tính có biểu hiện
gián tiếp


1.4.3 Chỉ tiêu thống kê

❖Khái niệm :
Chỉ tiêu thống kê là sự biểu hiện mặt lượng gắn với
mặt chất của các mặt, các tính chất cơ bản của hiện tượng
số lớn trong đk thời gian và không gian cụ thể.

Chỉ tiêu thống kê
biểu hiện 2 mặt
Khái niệm:
gồm định nghĩa, giới
hạn về không gian và
thời gian


Con số:
là trị số được phát hiện
với đơn vị tính phù
hợp, nó phản ánh mức
độ của chỉ tiêu.

-VD: Sản lượng hàng hóa thông qua Cảng Bến Nghé năm 2010 là 150 triệu tấn.
Trong chỉ tiêu thống kê này mặt khái niệm, mặt con số của chỉ tiêu là gì?


Phân loại chỉ tiêu thống kê

Theo tính chất
biểu hiện chia
thành

Theo hình
thức biểu hiện
chia thành
Chỉ tiêu
hiện vật

Chỉ
tiêu
giá trị

Theo đặc điểm
về khơng gian
chia thành

Chỉ tiêu
thời
điểm

Chỉ
tiêu
thời kỳ

Chỉ tiêu
tuyệt
đối

Chỉ tiêu
tương
đối

Theo nội dung
phản ánh chia
thành
Chỉ tiêu
chất
lượng

Chỉ tiêu
khối
lượng


1.4.4 Các loại thang đo trong thống kê
TIÊU THỨC

THUỘC
TÍNH
THANG ĐO THỨ BẬC
( Interval Scale)
Biểu hiện có thứ tự hơn kém

THANG ĐO ĐỊNH DANH
( Nominal Scale)

TIÊU THỨC
SỐ LƯỢNG
THANG ĐO TỶ LỆ
( Ratio Scale)
Có gốc 0

THANG ĐO KHOẢNG
( Interval Scale)
Có khoảng cách bằng nhau


1.4.4 Các loại thang đo trong thống kê
Để lượng hóa hiện tượng n/cứu, TK phải đo lường bằng các loại thang đo phù hợp.
Tiêu thức thuộc tính
Thang đo định danh Thang đo thứ bậc
(Norminal Scale)
(Ordinal Scale)
Biểu hiện có thứ
tự hơn kém

Tiêu thức số lượng

Thang đo khoảng
(Interval Scale)
Có khoảng cách
bằng nhau

Thang đo tỷ lệ
(Ratio Scale)
Có gốc 0


CHƯƠNG 2
QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ
Kỹ năng của sinh viên đạt được:

• Biết được các hình thức tở chức và phương pháp điều tra,
cách chọn tiêu thức phân tổ để tởng hợp xử lý, trình bày số liệu.
• Vạch rõ được bản chất của hiện tượng.

ĐIỀU
TRA
THỐNG


TỔNG
HỢP
THỐNG


PHÂN
TỔ

THỐNG


Tổng hợp& trình bày dữ liệu TK

PHÂN
TÍCH
VÀ DỰ
ĐỐN
THỐNG

18


Sơ đồ khái quát quá trình nghiên cứu thống kê
Xác định mục đích nghiên cứu
Phân tích đối tượng, xác định nội dung nghiên cứu

Xây dựng hệ thống khái niệm, chỉ tiêu thống kê
Điều tra thống kê
Xử lý số liệu: -Tập hợp, kiểm tra, sắp xếp số liệu
-Chọn phần mềm nhập và xử lý số liệu
-Phân tích thống kê sơ bộ
Lựa chọn phương pháp, chương trình phân tích
và tiến hành phân tích thống kê
Tởng hợp, phân tích và giải thích kết quả.
Dự đoán xu hướng phát triển
Báo cáo và truyền đạt kết quả nghiên cứu

19



Khái niệm hệ thống chỉ tiêu là một tập hợp nhiều chỉ
tiêu có liên hệ lẫn nhau và bổ sung cho nhau nhằm phản
ánh các mặt, các tính chất quan trọng nhất; các mối liên
hệ cơ bản giữa các mặt của tổng thể và mối liên hệ cơ
bản của tổng thể với các hiện tượng liên quan.

2.1 Điều tra thống kê






Khái niệm, nhiệm vụ, ý nghĩa, yêu cầu
Phân loại
Các hình thức thu thập thông tin
Phương án điều tra thống kê
Sai số điều tra thống kê
20


2.1.1 Khái niệm, nhiệm vụ, yêu cầu, ý nghĩa
▪ Khái niệm:
Điều tra thống kê là tổ chức một cách khoa học và theo
một kế hoạch thống nhất để thu thập tài liệu về hiện
tượng n/cứu, dựa trên hệ thống chỉ tiêu đã xác định trước
▪ Nhiệm vụ :
Điều tra thống kê là thu thập tài liệu về các đơn vị thởng

thể cần thiết cho khâu tiếp theo của q trình n/cứu TK.
▪ u cầu của điều tra thống kê:
• Chính xác
• Kịp thời
• Đầy đủ
21


Ý nghĩa của điều tra thống kê
• Cung cấp tài liệu ban đầu về đơn vị tổng thể là cần
thiết cho các khâu nghiên cứu của tồn bộ q trình
n/cứu TK.
• Chất lượng của tài liệu điều tra góp phần quyết định
chất lượng của tồn bộ q trình n/cứu.
• Tài liệu được điều tra là:
+Phản ánh thực tế khách quan về hiện tượng n/cứu
+Căn cứ đáng tín cậy để nhận thức đúng hiện tượng.,
đánh giá tình hình kinh tế, XH
+Căn cứ không thể thiếu đối với công tác kế hoạch &
quản lý nền kinh tế quốc dân
22


2.1.2 Phân loại điều tra:
Theo tính chất liên tục việc ghi chép tài liệu thu thập

Điều tra thường xuyên

Điều tra k0 thường xuyên


Thu thập , ghi chép tài liệu liên tục
….theo ngày tháng, quý, năm.
Tài liệu này là cơ sở chủ yếu để lập các
báo cáo TK định kỳ.

Tthu thập tài liệu k0 liên tục.
Tài liệu thu thập được chỉ phản
ánh trạng thái của hiện tượng tại
thời điểm.

VD: NVL, số lượng sp sx, tiêu thụ, ..
-Ưu điểm:
+ Ổn định công tác n/cứu TK.
+ Nâng cao chất lượng các quyết
định của người quản lý
-Nhược điểm: Chi phí tất tốn kém

VD: đtra dân số, năng suất cây
trồng, n/cứu thị trường
-Ưu điểm: Chi phí ít tốn kém
-Nhược điểm:Khơng sát với q
trình phá sinh, phát triển của hiện
tượng nên thiếu tính chính xác.
23


2.1.2 Phân loại điều tra:
Theo phạm vi đối tượng được điều tra
Điều tra toàn bộ


Điều tra k0 toàn bộ

Thu thập, ghi chép tài liệu trên tất

Thu thập, ghi chép tài liệu trên

cả các đơn vị tổng thể.
-Ưu điểm:
Cung cấp đầy đủ tài liệu
chính xác và đầy đủ nhất. Từ đó,
dự đoán được sự biến động, xu
hướng biến động của hiện tượng.
-Nhược điểm:
Chi phí tất tốn kém, một
số TH ko đtra trên tồn bộ tởng
thể.

một số các đơn vị được chọn ra từ
tồn bộ tởng thể hiện tượng n/ cứu
-Ưu điểm:
Cung cấp thơng tin một
cách nhanh chóng, CP ít tốn kém,
tạo đk đi sâu vào n/cứu nhiều mặt
của hiện tượng
-Nhược điểm:
Thông tin thường kém
chính xác, có khi chỉ cho ta khái
qt về hiện tượng n/cứu.
24



Điều tra k0 toàn bộ
Phân biệt một số loại điều tra sau:

Điều tra
chọn mẫu

Điều tra
trọng điểm

Điều tra
chuyên đề

Theo phương diện của cơ quan quản lý & cung cấp
thông tin, điều tra thống kê chia thành:

Báo cáo thống
kê định kỳ

Điều tra chuyên
môn
25


×