Tải bản đầy đủ (.doc) (113 trang)

Nghiên cứu chiết tách các hợp chất phenolic từ loài ngọc cẩu balanophora laxiflora hemsl bán tổng hợp một số dẫn xuất caffeyl hydrazide mới và tác dụng sinh học của chúng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4 MB, 113 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Nghiên cứu chiết tách các hợp chất
phenolic từ loài Ngọc cẩu (Balanophora
laxiflora Hemsl.), bán tổng hợp một số
dẫn xuất caffeyl hydrazide mới và tác
dụng sinh học của chúng
NGUYỄN THỊ THU HOA


Ngành Kỹ thuật Hóa học

Giảng viên hướng dẫn:

PGS. TS. Trần Khắc Vũ
PGS. TS. Trịnh Thị Thủy
Chữ ký của GVHD

Viện:

Kỹ thuật Hóa học

HÀ NỘI, 10/2022


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ


Họ và tên tác giả luận văn: Nguyễn Thị Thu Hoa
Đề tài luận văn: Nghiên cứu chiết tách các hợp chất phenolic từ loài
Ngọc cẩu (Balanophora laxiflora Hemsl.), bán tổng hợp một số dẫn xuất caffeyl
hydrazide mới và tác dụng sinh học của chúng.
Chuyên ngành: Kỹ thuật Hóa học
Mã số SV: 20202922M
Tác giả, Người hướng dẫn khoa học và Hội đồng chấm luận văn
xác nhận tác giả đã sửa chữa, bổ sung luận văn theo biên bản họp Hội đồng
ngày 21 tháng 09 năm 2021 với các nội dung sau:
- Chỉnh sửa các lỗi chính tả, lỗi in ấn
- Chỉnh sửa tài liệu tham khảo
- Chỉnh sửa bố cục luận văn
Ngày 12 tháng 10 năm 2022
Giáo viên hướng dẫn

Tác giả luận văn

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG


ĐỀ TÀI LUẬN VĂN
Nghiên cứu chiết tách các hợp chất phenolic từ loài Ngọc cẩu (Balanophora
laxiflora Hemsl.), bán tổng hợp một số dẫn xuất caffeyl hydrazide mới và tác
dụng sinh học của chúng

Giáo viên hướng dẫn 1

Giáo viên hướng dẫn 2

PGS.TS. Trần Khắc Vũ


PGS.TS. Trịnh Thị Thủy

Ký và ghi rõ họ tên

Ký và ghi rõ họ tên


Lời cảm ơn
Luận văn này được hồn thành tại Phịng Nghiên cứu các Hợp chất thiên
nhiên, Viện Hóa học- Viện Hàn lâm Khoa học Cơng nghệ Việt Nam và Phịng thí
nghiệm bộ mơn Hóa dược và BVTV, Viện Kỹ thuật Hóa học- Đại học Bách
Khoa Hà Nội.
Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Trần Khắc Vũ và
PGS.TS. Trịnh Thị Thủy đã giao đề tài và tận tình hướng dẫn tơi trong suốt q
trình thực hiện luận văn này.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các thầy, cơ, cán bộ Viện Kỹ thuật Hóa
học đã giảng dạy, hướng dẫn và giúp đỡ tơi hồn thành các học phần trong
chương trình đào tạo.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình, người thân, bạn bè đã hết lịng
ủng hộ tơi về cả tinh thần và vật chất trong suốt q trình học tập và thực hiện
luận văn.
Tơi xin trân trọng cảm ơn!


Tóm tắt nội dung luận văn
Đề tài "Nghiên cứu chiết tách các hợp chất phenolic từ loài Ngọc cẩu
(Balanophora laxiflora Hemsl.), bán tổng hợp một số dẫn xuất caffeyl hydrazide
mới và tác dụng sinh học của chúng" nhằm tìm kiếm các hoạt chất thiên nhiên có
hoạt tính tốt, tạo cơ sở cho việc nghiên cứu các hợp chất mới theo hướng tổng

hợp với hoạt tính cao và đủ lượng cho phát triển sản phẩm ứng dụng.
Luận văn tập trung vào 2 vấn đề chính:
- Nghiên cứu chiết tách một số hợp chất phenolic từ loài Ngọc cẩu. Xác
định cấu trúc và nghiên cứu hoạt tính gây độc tế bào ung thư của các hợp chất
tách được.
- Nghiên cứu quy trình bán tổng hợp các dẫn xuất caffeyl hydrazide. Xác
định cấu trúc và đánh giá hoạt tính kháng viêm thơng qua khả năng ức chế sản
sinh NO từ các hợp chất tổng hợp.
Các phương pháp thực hiện bao gồm: phương pháp phân lập các hợp chất
theo kỹ thuật thông dụng đối với dược liệu (sắc ký bản mỏng, sắc ký cột),
phương pháp tổng hợp (phản ứng este hóa, thế, cộng…với nhiều xúc tác cơ bản
và hiện đại), phương pháp thử hoạt tính (phương pháp gây độc tế bào, phương
pháp thử hoạt tính ức chế sản sinh NO…).
Kết quả của luận văn hoàn toàn phù hợp với mục tiêu và những vấn đề đặt
ra: chiết tách và xác định được 4 hợp chất phenolic từ lồi Ngọc cẩu, trong đó
methyl caffeate là một chất chính, khơng độc, có hoạt tính gây độc tế bào ung thư
tốt với nhiều dòng tế bào, đáng chú ý là dòng tế bào ung thư tủy xương cấp - một
dòng tế bào gốc. Do vậy acid của este này là acid caffeic, có sẵn trên thị trường
với giá hợp lý, được chọn làm chất ban đầu để nghiên cứu quy trình tổng hợp một
số dẫn xuất caffeyl hydrazide. Các dẫn xuất caffeyl hydrazide này có thể tổng
hợp một cách đơn giản, từ nguyên liệu dễ kiếm, dễ dàng thực hiện được trong các
phịng thí nghiệm ở Việt Nam và dễ dàng nâng qui trình ở qui mơ lớn hơn. Một
số dẫn xuất caffeyl hydrazide tổng hợp được có hoạt tính ức chế sản sinh NO tốt
hơn nhiều (gấp 2 lần) so với chất đối chứng.
Những kết quả đạt được từ luận văn là cơ sở để định hướng cho
các nghiên cứu tiếp theo.
HỌC VIÊN

Ký và ghi rõ họ tên



MỤC LỤC
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN ................................................................................
1.1

1.2

1

Tổng quan loài Ngọc cẩu ........................................................................... 1
1.1.1

Đặc điểm thực vật ....................................................................... 1

1.1.2

Ứng dụng trong y học cổ truyền ................................................. 2

1.1.3

Thành phần hóa học .................................................................... 3

1.1.4

Hoạt tính sinh học ....................................................................... 9

Tổng quan về các hợp chất phenolic ........................................................ 14
1.2.1

Về hóa học và hoạt tính sinh học các hợp chất phenolic .......... 14


1.2.2

Về hóa học và hoạt tính sinh học của acid caffeic và các dẫn

xuất caffeate tự nhiên. .................................................................................. 17
1.3
Tổng quan về các dẫn xuất acid caffeic tổng hợp .................................... 21
1.3.1

Phương pháp tổng hợp một số dẫn xuất của acid caffeic ......... 21

1.3.2

Vài nét về dẫn xuất hydrazide ................................................... 24

1.3.3

Hoạt tính sinh học một số dẫn xuất của acid caffeic................. 28

CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............. 33
2.1

Đối tượng nghiên cứu............................................................................... 33

2.2

Thiết bị, dụng cụ, hóa chất ....................................................................... 33

2.3


2.2.1

Thiết bị, dụng cụ ....................................................................... 33

2.2.2

Hóa chất .................................................................................... 33

Phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 33
2.3.1

Phương pháp xử lý và chiết mẫu ............................................... 33

2.3.2

Phương pháp phân lập các hợp chất ......................................... 34

2.3.3

Phương pháp tổng hợp các dẫn xuất ......................................... 34

2.3.4

Phương pháp xác định cấu trúc ................................................. 34

2.3.5

Phương pháp xác định hoạt tính sinh học ................................. 34


CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM ........................................................................ 39
3.1

Phân lập một số hợp chất phenolic từ loài Ngọc cẩu ............................... 39
3.1.1

Methyl gallate (methyl 3,4,5-trihydroxybenzoate) (BL1) ........ 41

3.1.2

4-Hydroxy-3-methoxycinnamaldehyde

[3-(4-hydroxy-3-

methoxyphenyl)-2-propenal] (BL2) ............................................................. 42
3.1.3
Methyl 4-hydroxy cinnamate [Methyl 4-hydroxy cinnamate
[methyl - trans-3-(4-hydroxyphenyl)-2-propenoate] (BL3) ....................... 42


3.1.4

Methyl caffeate [methyl trans-3-(3,4-dihydroxyphenyl)-2-

3.2

Tổng hợp methyl caffeate ........................................................................

43
43


3.3

Tổng hợp một số dẫn xuất caffeyl hydrazide ...........................................

43

CHƯƠNG 4. THẢO LUẬN VÀ KẾT QUẢ ....................................................

50

propenoate] (BL4) ........................................................................................

4.1

Xác định cấu trúc một số hợp chất phenolic phân lập từ loài Ngọc cẩu .. 50
4.1.1

Methyl gallate (methyl 3,4,5-trihydroxybenzoate, BL1) .......... 50

4.1.2

4-Hydroxy-3-methoxycinnamaldehyde

[3-(4-hydroxy-3-

methoxyphenyl)-2-propenal, BL2]. .............................................................
4.1.3
Methyl
4-hydroxy

cinnamate
[methyl

51
trans-3-(4-

hydroxyphenyl)-2-propenoate, BL3] ...........................................................
51
4.1.4
Methyl caffeate [methyl trans-3-(3,4-dihydroxyphenyl)-2propenoate, BL4]..........................................................................................

52
55

4.2

Tổng hợp methyl caffeate ........................................................................

4.3

Tổng hợp và xác định cấu trúc một số dẫn xuất caffeyl hydrazide ......... 56

4.4

4.3.1

Tổng hợp một số dẫn xuất caffeyl hydrazide ............................ 56

4.3.2


Xác định các sản phẩm tổng hợp caffeyl hydrazide ................. 57

Kết quả thử hoạt tính sinh học .................................................................
4.4.1

62

Kết quả thử hoạt tính sinh học của một số hợp chất phenolic

phân lập từ loài Ngọc cẩu BL1-BL4 ............................................................
62
4.4.2
Kết quả thử hoạt tính sinh học của các dẫn xuất caffeyl
hydrazide 67

CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN ..................................................................................

69

5.1

Kết luận ....................................................................................................

69

5.2

Hướng phát triển của luận văn trong tương lai ........................................

69


TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................

70

PHỤ LỤC ............................................................................................................

82


DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1. Cây Ngọc cẩu (Balanophora laxiflora Hemsley.) (Ảnh chụp tại Tuyên
Quang).................................................................................................................... 2
Hình 1.2. Cấu trúc các hợp chất hóa học phenylpropanoid được tách ra từ lồi
Ngọc cẩu................................................................................................................. 5
Hình 1.3. Cấu trúc các hợp chất terpenoid được tách ra từ lồi Ngọc cẩu.............7
Hình 1.4. Cấu trúc các hợp chất tannin được tách ra từ lồi Ngọc cẩu..................8
Hình 1.5. Cấu trúc một số hợp chất khác được tách ra từ lồi Ngọc cẩu...............9
Hình 4.1. Tương tác HMBC chính của BL4 (H/C).............................................. 53
1

Hình 4.2. Phổ H-NMR của BL4......................................................................... 53
13

Hình 4.3. Phổ C-NMR của BL4....................................................................... 54
Hình 4.4. Phổ HSQC của BL4............................................................................. 54
Hình 4.5. Phổ HMBC của BL4............................................................................ 55
1

Hình 4.6. Phổ H-NMR của CA4.6..................................................................... 59

13

Hình 4.7. Phổ C-NMR của CA4.6.................................................................... 60
Hình 4.8. Phổ HSQC của CA4.6.......................................................................... 61
Hình 4.9. Phổ HMBC của CA4.6......................................................................... 62
Hình 4.10. Ảnh hưởng của các hợp chất (BL1), (BL2), (BL3) và (BL4) đến số
lượng các tế bào OCI-AML chết theo chương trình (apoptosis)..........................63
Hình 4.11. Ảnh hưởng của các hợp chất (BL1), (BL2), (BL3) và (BL4) đến số
lượng các tế bào OCI-AML trong các pha của chu kỳ của tế bào.......................64
Hình 4.12. Ảnh hưởng của BL4 đến quá trình apoptotic..................................... 65
Hình 0.1. Phổ IR của BL1.................................................................................... 82
1

Hình 0.2. Phổ H-NMR của BL1......................................................................... 82
13

Hình 0.3. Phổ C-NMR của BL1....................................................................... 83
Hình 0.4 Phổ HMBC của BL1............................................................................. 83
1

Hình 0.5 Phổ H-NMR của BL2.......................................................................... 84
13

Hình 0.6 Phổ C-NMR của BL2........................................................................ 84
Hình 0.7 Phổ HSQC của BL2.............................................................................. 85
Hình 0.8. Phổ IR của BL3.................................................................................... 86
1

Hình 0.9. Phổ H-NMR của BL3......................................................................... 86
13


Hình 0.10. Phổ C-NMR của BL3..................................................................... 87
Hình 0.11. Phổ HSQC của BL3........................................................................... 87
1

Hình 0.12. Phổ H-NMR của BL4....................................................................... 88
13

Hình 0.13. Phổ C-NMR của BL4..................................................................... 88
Hình 0.14. Phổ HSQC của BL4........................................................................... 89
Hình 0.15. Phổ HMBC của BL4.......................................................................... 89


1

Hình 0.16. Phổ H-NMR của CA4.1................................................................... 90
13

Hình 0.17. Phổ C-NMR của CA4.1.................................................................. 90
1
Hình 0.18. Phổ H-NMR của CA4.2................................................................... 91
13
Hình 0.19. Phổ C-NMR của CA4.2.................................................................. 91
1
Hình 0.20. Phổ H-NMR của CA4.3................................................................... 92
13
Hình 0.21. Phổ C-NMR của CA4.3.................................................................. 92
1
Hình 0.22. Phổ H-NMR của CA4.4................................................................... 93
13

Hình 0.23. Phổ C-NMR của CA4.4.................................................................. 93
1
Hình 0.24. Phổ H-NMR của CA4.5................................................................... 94
13
Hình 0.25. Phổ C-NMR của CA4.5.................................................................. 94
1
Hình 0.26. Phổ H-NMR của CA4.6................................................................... 95
13
Hình 0.27. Phổ C-NMR của CA4.6.................................................................. 96
Hình 0.28. Phổ HSQC của CA4.6........................................................................ 97
Hình 0.29. Phổ HMBC của CA4.6....................................................................... 98
1

Hình 0.30. Phổ H-NMR của CA4.7................................................................... 99
13

Hình 0.31. Phổ C-NMR của CA4.7.................................................................. 99
1
Hình 0.32. Phổ H-NMR của CA4.8.................................................................100
13
Hình 0.33 Phổ C-NMR của CA4.8.................................................................100


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Các hợp chất hóa học phenylpropanoid được tách ra từ loài Ngọc cẩu 5
Bảng 1.2. Các hợp chất terpenoid được tách ra từ loài Ngọc cẩu..........................7
Bảng 1.3. Các hợp chất tannin được tách ra từ loài Ngọc cẩu............................... 8
Bảng 1.4. Một số hợp chất khác được tách ra từ lồi Ngọc cẩu.............................9
Bảng 1.5. Hoạt tính thu gom gốc tự do DPPH của một số hợp chất được tách ra
từ lồi Ngọc cẩu................................................................................................... 10

Bảng 1.6. Hoạt tính chống oxi hóa của dịch chiết methanol từ hoa đực và hoa cái
của lồi Ngọc cẩu................................................................................................. 11
Bảng 1.7. Hoạt tính chống oxi hóa của một số hợp chất phân lập từ lồi Ngọc cẩu
12
Bảng 1.8. Phân loại các nhóm hợp chất phenolic và nguồn thu nhận từ thực vật 15
Bảng 1.9. Hoạt tính gây độc tế bào bạch cầu của một số dẫn xuất caffeate tự
nhiên..................................................................................................................... 20
Bảng 1.10. Hoạt tính ức chế AChE và BuChE của một số dẫn xuất N-Alkyl-2-[4(trifluoromethyl)benzoyl]hydrazine1-carboxamides............................................28
Bảng 1.11. Hoạt tính chống oxy hóa của một số dẫn xuất acid caffeic...............29
Bảng 1.12. Hoạt tính gây độc tế bào ung thư của một số dẫn xuất aza-caffeic....30
Bảng 1.13. Hoạt tính kháng khuẩn của một số dẫn xuất amide caffeic acid........31
Bảng 1.14. Khả năng ức chế NO của một số dẫn xuất caffeic acid amide...........32
Bảng 4.1. Số liệu phổ chất của chất CA4.6.......................................................... 58
Bảng 4.2. Hoạt tính gây độc tế bào của methyl caffeate...................................... 66
Bảng 4.3. Ảnh hưởng của methyl caffeate lên sự biểu hiện IL-2 và kiểm soát LPS
66
Bảng 4.4. Khả năng ức chế sản sinh NO của các caffeyl hydrazide....................67


DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1. Tổng hợp este của acid caffeic với xúc tác acid sulfuric....................22
Sơ đồ 1.2. Tổng hợp este của acid caffeic với xúc tác acid p –toluenesulfonic .. 23
Sơ đồ 1.3. Tổng hợp este của acid caffeic với xúc tác ytterbium triflate.............23
Sơ đồ 1.4. Tổng hợp este của acid caffeic với xúc tác EDC.HCl/DMAP............23
Sơ đồ 1.5. Tổng hợp amide của acid caffeic với xúc tác BOP.............................23
Sơ đồ 1.6. Tổng hợp amide của acid caffeic với xúc tác DCC............................ 24
Sơ đồ 1.7. Tổng hợp amide của acid caffeic với xúc tác HATU.........................24
Sơ đồ 1.8. Tổng hợp các amino acid-(N′-benzoyl) hydrazide and amino acid-(N′nicotinoyl) hydrazide............................................................................................ 25
Sơ đồ 1.9. Tổng hợp N-alkyl-2-[4-(trifluoromethyl)benzoyl]hydrazine-1carboxamide 64a–64q (R: n-alkyl từ C1- C16 và C18; DIPEA: N,Ndiisopropylethylamine; DCM: dichloromethane)................................................ 26
Sơ đồ 1.10. Tổng hợp 1,2-diacylhydrazines 3 (DCM: dichloromethane; HOBt: 1hydroxybenzotriazole; EDC: 1-ethyl-3-(3-dimethylaminopropyl)carbodiimide

hydrochloride)...................................................................................................... 27
Sơ đồ 3.1. Sơ đồ chiết các phân đoạn từ mẫu Ngọc cẩu……………………….. 40
Sơ đồ 3.2. Sơ đồ chiết và phân lập các hợp chất từ cặn chiết dichloromethane của
mẫu Ngọc cẩu………………………………………………………………….. 41
Sơ đồ 3.3. Tổng hợp các hợp chất caffeyl hydrazideError!
Bookmark
not
defined.
Sơ đồ 4.1. Sơ đồ cơ chế hình thành các dẫn xuất caffeate................................... 55
Sơ đồ 4.2. Sơ đồ tổng hợp các este trung gian..................................................... 56
Sơ đồ 4.3. Sơ đồ cơ chế hình thành các dẫn xuất hydrazine................................56
Sơ đồ 4.4. Sơ đồ cơ chế hình thành các dẫn xuất caffeyl hydrazide....................57


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
MIC

Minimum inhibitory concentration

Nồng độ ức chế tối
thiểu

IC50

Inhibitory concentration 50%

Nồng độ ức chế 50%
cá thể

EC50


Effective Concentration 50%

Nồng độ 50% tác dụng
tối đa

1

Proton Nuclear Magnetic

H-NMR

Resonance Phổ cộng hưởng từ hạt

Spectroscopy
13

C-NMR

Carbon-13

1

nhân proton ( H)
Nuclear

Resonance Spectroscopy

Magnetic Phổ cộng hưởng từ hạt
13


nhân carbon 13 ( C)

HMBC

Heteronuclear
Correlation

Multiple

Bond Phổ tương tác dị hạt
nhân qua nhiều liên kết

HSQC

Heteronuclear
Coherence

Single

s

Singlet

d

Doublet

m


Multiplet

t

Triplet

dd

Doublet of doublet

Doublet của doublet

OCI-AML

Acute Myeloid Leukemia cell

Tế bào ung thư tủy
xương cấp

A549

Lung carcinoma

Ung thư phổi

T24

Urinebladder carcinoma

Ung thư bàng quang


Huh-7

Hepatocarcinoma

Ung thư biểu mô gan

8505

Undifferentiated thyroid
carcinoma

Ung thư tuyến giáp

SNU-1

Gastric carcinoma

Ung thư dạ dày

CA

Caffeic Acid

Acid caffeic

MC

Methyl caffeate


CAPE

Caffeic acid phenethyl ester

Quantum Phổ tương tác dị hạt
nhân qua một liên kết


CAPA

Caffeic acid phenethyl amide

EDC

1-Ethyl-3-(3dimethylaminopropyl)carbodiimide

DMAP

4-Dimethylaminopyridine

HATU

1,2mmol 1- [bis (dimetylamino)
metylen] -1H-1,2,3-triazolo [4,5-b]
pyridinium
3-oxid
hexafluorophosphat

PTSA


Acid p –toluenesulfonic

DCC

Dicyclohexyl carbodiimide

THF

Tetrahydrofuran

BOP

Benzotriazol-1-yloxytris
(dimethylamino)phosphonium
hexafluorophosphate

NEt3

Triethylamine

DMF

N,N-Dimethylmethanamide

COMU

[(Z)-(1-cyano-2-ethoxy-2oxoethylidene)amino]oxy-morpholin4-ylmethylidene]dimethylazanium;hexafluorophosphate

LPS


Lipopolysaccharides

L-NMMA

L-Monomethylarginine

DMSO

Dimethylsulfoxide

DPPH

2,2-diphenyl-1-picrylhydrazyl

ABTS

2,2'-azino-bis(3 ethylbenzothiazoline6-sulfonic acid

BHT

Butylated hydroxytoluene

BHA

β-Hydroxy Acid

DMSO

Dimethyl sulfoxide


CH2Cl2

Dichloromethane

EtOH

Ethanol

MeOH

Methanol


CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN
1.1 Tổng quan loài Ngọc cẩu
1.1.1

Đặc điểm thực vật

1.1.1.1. Phân loại khoa học
Lồi Ngọc cẩu hay cịn được gọi là nấm tỏa dương, cây cu chó, cây dó đất,
hoa tuyết sơn, pì lìn có phân loại khoa học như sau:
Bộ: Santalales
Họ: Balanophoraceae
Chi: Balanophora
Loài: Balanophora laxiflora
Danh pháp hai phần: Balanophora laxiflora Hemsley.
1.1.1.2. Đặc điểm hình thái
Ngọc cẩu là loại cây cỏ trông như một cây nấm, màu đỏ nâu sẫm, sống một
năm hay nhiều năm, ký sinh trên rễ cây khác, thường là cây gỗ lớn trong rừng sâu

[1,2]. Cấu tạo bởi một cán hoa lớn, trên mang hoa dày đặc, có mo bao bọc, màu
tím, mùi hơi. Cán hoa nạc và mềm, dạng thay đổi, sần sùi, khơng có lá. Hoa đơn
tính khác gốc, họp thành cụm hoa dạng bơng nạc. Cụm hoa đực hình trụ, dài 1015cm, ở gốc có một vài lá bắc, bao hoa xẻ nhiều thùy (4-7), nhị có bao phấn hình
móng ngựa. Hoa cái hình bầu dục thn, dài 2-3cm, khơng có bao hoa, trên cụm
hoa có nhiều phần phụ hình chùy không sinh sản [1,2]. Mùa ra hoa tháng 11-12
(và chỉ khi có hoa mới dễ phát hiện), sinh sản vơ tính (bằng cách đẻ nhánh).

1


Hình 1.1. Cây Ngọc cẩu (Balanophora laxiflora Hemsley.) (Ảnh chụp tại Tuyên
Quang)
1.1.1.3. Phân bố
Ngọc cẩu phân bố chủ yếu ở vùng nhiệt đới châu Á, châu Phi và Australia
[2]. Ngọc cẩu sinh trưởng và phát triển tốt ở trong các khu rừng ẩm, nằm trên độ
cao 1500m so với mực nước biển và thường ký sinh trên rễ của các cây lá rộng
thường xanh thuộc các họ Leguminosae, Araliaceae và Fagaceae. Ở tỉnh Vân
Nam, Trung Quốc, Ngọc cẩu thường được tìm thấy trên rễ của cây Sophora
davidii (Cha) Komarov. ex Pavol [3].
Ở Việt Nam, nấm được tìm thấy nhiều nhất tại các tỉnh miền núi phía Bắc
như Tam Đảo, Tuyên Quang, n Bái, Lào Cai, Cao Bằng, Hịa Bình, Sơn La,
Sapa, trên đỉnh dãy Hoàng Liên Sơn. Loài đã được ghi trong Sách Đỏ Việt Nam
(1996) với cấp đánh giá "sẽ nguy cấp" (V), không xâm hại, khai thác các cây cịn
sót lại ở các nơi phân bố [1].
1.1.2

Ứng dụng trong y học cổ truyền

Trong y học dân gian, Ngọc cẩu được sử dụng để tăng cường sinh lý, bổ
thận tráng dương, ích tinh huyết, mạnh tình dục, bổ tỳ vị, nhuận tràng, thông tiểu,

chủ trị yếu sinh lý, liệt dương, lãnh cảm, đau lưng, mỏi gối, biếng ăn [1,2,4].
Từ xưa tới nay, nấm Ngọc cẩu đã được người dân tộc Dao đỏ (Hà Giang,
Yên Bái) sử dụng như một vị thần dược trong điều trị các bệnh lý liên quan tới
xương khớp như đau lưng, tê tay chân, mỏi gối và những chứng bệnh liên tới tới
sinh lý khác. Ở Malaysia toàn cây Ngọc cẩu được dùng làm thuốc kích dục [2].
2


Ngọc cẩu thường được dùng dưới dạng thuốc rượu: vị tỏa dương thái mỏng
o

ngâm rượu với1 phần tỏa dương, 5 phần rượu 35-40 , ngâm trên một tháng mới
sử dụng. Rượu có màu đỏ sẫm, vị hơi đắng, chát. Có thể thêm đường hay mật
ong cho dễ uống. Ngày uống 2 lần vào trước bữa ăn, mỗi lần một chén con chừng
30ml [1].
1.1.3

Thành phần hóa học
Thành phần hóa học có trong cây Ngọc cẩu rất đa dạng, chủ yếu là các hợp

chất tannin, terpenoid, flavonoid, phenylpropanoid, phenolic và các dẫn xuất
glycosid của chúng. Hợp chất phenolic như dẫn xuất acid cinnamic là một trong
các thành phần đặc trưng của loài B.laxiflora [3, 5].
- Các hợp chất thuộc nhóm (C6 - C3)n (phenylpropanoid)

3


4



Hình 1.2. Cấu trúc các hợp chất hóa học phenylpropanoid được tách ra từ loài
Ngọc cẩu
Bảng 1.1. Các hợp chất hóa học phenylpropanoid được tách ra từ lồi Ngọc cẩu
STT

Tên chất

Tài liệu tham
khảo

1

Acid coumaric

[3]

2

1-O-(E)-p- coumaroyl-β-D-glucopyranose

[5]

3

Acid Caffeic

[3]

4


1-O-E-caffeoyl- β- Glucose

[6]

5

Ethyl caffeate

[6]

6

Methyl caffeate

[7]

7

Balaxiflorin B

=

(6'-O-(E)-caffeoyl coniferin)

[3]

8

Coniferin

(=
4-(3-hydroxyprop-1-en-1-yl)-2- [3] [6]
methoxyphenyl-β-D-glucopyranoside)

9

Methylconiferin

10 p-hydroxycinnamoyl-β-D-glucopyranose

[6]
[8]
5


11 Secoisolariciresinol

[6]

12 (8S,8′S)-secoisolariciresinol 9′-O-β-D-glucopyranoside

[9]

13 (8R,8′R)-secoisolariciresinol 4-O-β-D-glucopyranoside

[9]

14 Isolariciresinol

[3, 6]


15 Isolariciresinol-4-O-β-D-glucoside

[3]

16 (8S,7′R,8′S)-isolariciresinol 9-O-β-D-glucopyranoside

[10]

17 8S,7′R,8′S)-isolariciresinol 4-O-β-D-glucopyranoside

[11]

18 Coniferyl aldehyde β-D-glucopyranoside

[12]

19 Balaxiflorin
8R,
8'R)-9-O- [3]
galloyllariciresinol-4'-O-β-D-glucopyranoside
A = (7'S,

20 Lariciresinol-4'-O-β-D-glucoside

[3]

21 (+)-pinoresinol-O-β-D-glucopyranoside

[3]


22 Pinoresinol- 4-O-β- Glucoside

[6]

23 Pinoresinol

[6]

24 Salicifoliol

[13]

25 Lariciresinol

[6]

26 (8R,7′S,8′R)-lariciresinol 4′-O-β-D-glucopyranoside

[14]

27 4-O-galloyl-1-O-E-caffeoyl-β-d-glucopyranose

[15]

28 6-O-galloyl-1-O-E-caffeoyl-β-d-glucopyranose

[15]

- Các hợp chất terpenoid: Các hợp chất triterpenoid năm vòng thuộc các

khung lupan, oleanan và ursan.

6


Hình 1.3. Cấu trúc các hợp chất terpenoid được tách ra từ loài Ngọc cẩu
Bảng 1.2. Các hợp chất terpenoid được tách ra từ loài Ngọc cẩu
STT

Tên chất

Tài liệu tham khảo

29

β-amyrin

[16]

30

(21α)-22-hydroxyhopan-3-on

[17]

31

Lupinenone

[18]


32

Lupanol acetate

[18]

33

Lupeol

[18]

34

Balanophorin B

[18]

35

Carotinoside

[18]

- Tannin: các dẫn xuất acid cinnamic là thành phần đặc trưng của loài B.laxiflora.

7




×