Tải bản đầy đủ (.pdf) (1 trang)

Cơ sở lý luận tinh hoa văn hóa tư tưởng hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.98 KB, 1 trang )

Tinh hoa văn hóa nhân loại
1. Phương Đơng (Trung Quốc)
- 09/05/1911, chính quyền Mãn Thanh ra sắc lệnh “Quốc hữu hóa đường sắt”, bán
rẻ lợi ích dân tộc → 10/10/1911, Cách Mạng Tân Hợi bùng nổ, đưa Trung Quốc
thoát khỏi chế độ phong kiến, thành lập Trung Hoa Dân quốc.
- Cách Mạng Tân Hợi dựa trên học thuyết Tam dân - một cương lĩnh chính trị được
Tơn Dật Tiên đề xuất năm 1905, với tinh thần biến Trung Quốc thành một quốc
gia tự do, phồn vinh và hùng mạnh. Chủ nghĩa Tam dân bao gồm 3 yếu tố cơ
bản nhất:
• Dân tộc độc lập: Phản đối chủ nghĩa đế quốc và quân phiệt cấu kết xâm
lược, mưu cầu bình đẳng dân tộc và quyền tự quyết dân tộc.
• Dân quyền tự do: Thi hành chính sách dân chủ, nhân dân có quyền bầu cử,
kêu gọi bầu cử, sáng tạo trưng cầu dân ý.
• Dân sinh hạnh phúc: Nhà nước có trách nhiệm quan tâm và tìm cách nâng
cao đời sống vật chất của nhân dân.
→ Hồ Chí Minh qua việc tiếp xúc với tư tưởng trên đã khẳng định: “Chủ nghĩa Tơn
Dật Tiên có cái hay là chính sách phù hợp với nước chúng ta”. Nó cực kì thích hợp
với thực tế Việt Nam bởi lẽ cả hai đều là quốc gia phương Đông và đều đưa vấn đề
dân tộc là vấn đề nền tảng của đất nước.

2. Phương Tây (Mỹ, Pháp)
- Tuyên ngôn độc lập của nước Mỹ (1776), ra đời từ sau cuộc đấu tranh giành độc
lập của 13 bang thuộc địa của Anh ở Bắc Mỹ: "Tất cả mọi người đều sinh ra có
quyền bình đẳng, tạo hóa cho họ những quyền khơng ai có thể xâm phạm trong
đó có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc”.
- Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền (1791) với những từ “Tự do - Bình đẳng
- Bác ái” của cuộc đại cách mạng tư sản Pháp: “Người ta sinh ra tự do và bình
đẳng về quyền lợi và phải luôn luôn được tự do và bình đẳng về quyền lợi”.
→ Hai bản Tun ngơn khẳng định những quyền con người cơ bản nhất đó là quyền
sống, quyền tự do, quyền bình đẳng, quyền tư hữu tài sản. Đó là “quyền tự nhiên,
khơng thể chuyển nhượng và bất khả xâm phạm của mỗi con người”.


→ Hồ Chí Minh đề cao ý nghĩa nhân văn to lớn của 2 bản Tuyên ngôn trên,
Người đã tiếp thu, kế thừa và đưa quyền con người phát triển lên thành quyền
dân tộc. Bác khẳng định nền độc lập, tự do của dân tộc Việt Nam là một lẽ đương
nhiên, một điều tất yếu mà khơng ai có thể bàn cãi.



×