Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

Tiểu luận pháp luật đại cương đề tài pháp luật bảo hiểm xã hội ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.35 MB, 42 trang )

BỘ CƠNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN
--------

TIỂU LUẬN GIỮA KỲ
PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Đề tài: PHÁP LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

TP.HỒ CHÍ MINH - NĂM 2022


BỘ CƠNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN
--------

TIỂU LUẬN GIỮA KỲ
PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Đề tài: PHÁP LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
NHÓM THỰC HIỆN: NHÓM 8
-

PHẠM PHAN THIẾT
NGUYỄN ĐỨC THỊNH
HỨU NHẬT TIẾN
HUỲNH VĂN THÀNH
NGUYỄN THÀNH THỨC
NGUYỄN MINH TIẾN
NGUYỄN THANH TÍN
NGUYỄN CƠNG THÀNH



22700181
22728291
22713641
22713871
22707161
22728901
22709581
22706521

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: LÊ NGUYỄN THANH TRÀ


MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LUẬT BÀO HIỂM XÃ HÔI Ở VIỆT NAM.2
1.1

KHÁI QUÁT VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI........................................................2

1.1.1

Nguồn gốc.................................................................................................2

1.1.2

Bản chất....................................................................................................2

1.1.3

Khái niệm bảo hiểm xã hội......................................................................2


1.1.4

Vai trò của bảo hiểm xã hội.....................................................................3

1.2

CÁC LOẠI HÌNH BẢO HIỂM Ở VIỆT NAM HIỆN HÀNH....................5

1.2.1

Bảo hiểm xã hội........................................................................................5

1.2.2

Bảo hiểm y tế..........................................................................................16

1.2.3

Bảo hiểm thất nghiệp.............................................................................20

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP
LUẬT VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN HÀNH..............................23
2.1

Thực trang của việc tham gia BHXH ở Việt Nam hiện nay......................23

2.2 Mức đóng quỹ bảo hiểm xã hội của người lao động và sử dụng lao động
năm 2022.................................................................................................................25
2.3 Ví dụ trường hợp người lao động được hưởng một hoặc nhiều trong các

loại bảo hiểm trên...................................................................................................29
2.4

Thực trang của việc thực hiện pháp luật BHXH ở Việt Nam hiện nay....32

2.5

Biện pháp góp phần hồn thiện Luật BHXH ở Việt Nam.........................35

KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
BHXH
BHTN
BHYT
NLĐ
ASXH

Chữ đầy đủ
Bảo hiểm xã hội
Bảo hiểm thất nghiệp
Bảo hiểm y tế
Người lao động
An sinh xã hội


1


LỜI MỞ ĐẦU
Bảo hiểm xã hội là một bộ phận quan trong hệ thống an sinh xã hội của mỗi quốc
gia và cũng là một trong những yếu tổ quan trọng trong chính sách của Đảng và Nhà
nước ta. Việc xây dựng và khơng ngừng cải thiện cách chính sách của bảo hiểm xã hội
luôn là một trong những nhiệm vụ to lớn của Đẳng và Nhà nước ta.
Những chính sách và đường lối của Đảng và nhà nước ta đều hướng đến nhân dân,
đem lại quyền lợi cho dân với chủ trương: “ Đất nước của dân do dân và vì dân”.
Chính sách BHXH là một trong nhưng chính sách tất yếu của Đảng và Nhà nước ta
nhằm đem lại lợi ích cho nhân dân, đáp ứng tốt các vấn đề an sinh xã hội của nước ta.
Vì vậy, chính sách BHXH đã được Đảng, Nhà nước ta hết sức chú trọng và liên tục
hoàn thiện kể từ khi Nước Việt Nam dân chủ cộng hoả được thành lập cho đến nay.
Luật BHXH đã được Quốc hội nước Cộng hồ XHCN Việt Nam thơng qua và Chủ
tịch nước đã ký sắc lệnh số 13/2006/L-CTN ngày 12/7/2006 công bố Luật BHXH có
hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2007. Như vậy sau thời gian dài thành lập đất nước, đến
nay nước ta đã có khung pháp lý cao nhất để điều chỉnh các quan hệ trong hoạt động
BHXH, mở ra một bước ngoặc lớn trong việc mở rộng hệ thống an sinh xã hội, đem lại
lợi ít và quyền lợi cho NLĐ nói riêng và tồn dân nói chung.
Tuy nhiên, BHXH là một chính sách xã hội phức tạp, lại khá mới mẻ trong nên
kinh tế mới định hình của Việt Nam. Vì vậy nên sau nhiều năm thực hiện đang bộc lộ
những điểm chưa phù hợp, cần khắc phục như: việc tuyển truyền Luật BHXH đối với
người dân chưa được phổ biến, những quy định về chế độ hưởng bảo hiểm y tế quá
phức tạp , những nạn trốn đóng bảo hiểm cịn tồn tại khá nhiều và chưa có được hình
phạt xử lí thích đáng, việc ban hành các chế độ bảo hiểm xã hội còn ảnh hưởng nhiều
đến quyền lợi của người dân và cấp bách hơn thế là NLĐ chưa biết đến bảo hiểm xã
hội và quyền lợi mà BHXH đem lại.
Do đó, việc tiếp tục nghiên cứu các quy định của pháp luật hiện hành bảo hiểm xã
hội để hoàn thiện hơn nữa những nội dung về BHXH góp phần tìm hiều các ngun
nhân và đưa ra các giải pháp để dần sửa đổi và hoàn thiện Luật BHXH và nâng cao ý
thức của người dân trong việc chấp hành Luật BHXH trong thời gian tới .“Pháp luật về

Bảo hiểm xã hội ở Việt Nam hiện hành” là đề tài cấp bách nhất mà tác giả cần khai
thác trong bài tiểu luận này.


2

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LUẬT BÀO HIỂM XÃ HÔI Ở VIỆT NAM
.1

KHÁI QUÁT VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI
1.1.1 Nguồn gốc

-

Bảo hiểm có nguồn gốc từ rất xa xưa trong lịch sử văn minh nhân loại. Tuy nhiên,
bảo hiểm thực sự xuất hiện từ khi nào thì người ta vẫn chưa có được câu trả lời
chính xác. Ý tưởng về bảo hiểm được coi là đã xuất hiện từ khá lâu, khi mà người
xưa đã nhận ra lợi ích của việc xây dựng một kho thóc lúa dự trữ chung phòng khi
mất mùa, chiến tranh... Như vậy, ngay từ xa xưa, con người đã có ý thức về những
bất trắc có thể xảy đến với mình, và tìm cách phịng tránh chúng.

-

Bảo hiểm hình thành do sự tồn tại các loại rủi ro và sự đòi hỏi con người phải có
những biện pháp đề phịng, ngăn chặn việc xảy ra rủi ro, đồng thời, khắc phục, hạn
chế những hậu quả của rủi ro. Bắt đầu từ bảo hiểm hàng hải, rồi tới những loại bảo
hiểm khác như bảo hiểm hoả hoạn, bảo hiểm nhân thọ..., bảo hiểm ngày nay đã
phát triển nhanh chóng trên nhiều mặt và dần dần đóng vai trị rất quan trọng đối
với con người.
1.1.2

Bản chất

-

Bảo hiểm thực chất là một quỹ chung, nơi nhiều người cùng nhau chia sẻ một
phần thu nhập hàng tháng để đề phòng rủi ro của các thành viên. Quỹ này sẽ có
một người đứng ra quản lý, hoạt động trên nguyên tắc công khai minh bạch. Thành
viên quỹ sẽ được bồi thường một khoản tiền nhất định dựa trên sự thống nhất ban
đầu khi gặp rủi ro. Mục đích là nhằm giảm bớt gánh nặng về tài chính. Đây cũng
chính là một trong những vai trị của bảo hiểm

-

Bảo hiểm thực chất là phân chia tổn thất của một hoặc một số người cho tất cả
những người tham gia bảo hiểm cùng chịu. Do đó, bảo hiểm phải hoạt động trên
cơ sở quy luật số đông, người tham gia càng nhiều thì rủi ro được chia càng nhỏ,
và doanh nghiệp bảo hiểm sẽ có lợi nhuận.
1.1.3

Khái niệm bảo hiểm xã hội

Đến nay, BHXH đã trở thành nền tảng cơ bản của hệ thống ASXH của mỗi
quốc gia, được thực hiện ở hầu hết các nước trên thế giới và ngày càng phát triển. Mặc


3

dù đã có q trình phát triển tương đối dài, nhưng cho đến nay cịn có nhiều khái niệm
về BHXH, chưa có khái niệm thơng nhát, chẳng hạn như:
Theo khoản 1 điều 3 luật bảo hiểm xã hội năm 2014, khái niệm về bảo hiểm xã

hội được quy định như sau: “Bảo hiểm xã hội là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một
phần thu nhập của người lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai
sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết, trên cơ sở đóng
vào quỹ bảo hiểm xã hội”.
Theo Bộ luật Lao động: "Bảo hiểm xã hội là sự đảm bảo thay thế hoặc bù đắp
một phần thu nhập cho người lao động khi họ bị mất hoặc giảm khoản thu nhập từ
nghề nghiệp do bị mất hoặc giảm khả năng lao động hoặc mất việc làm do những rủi
ro xã hội thông qua việc hình thành, sử dụng một quỹ tải chính do sự đóng góp của
các bên tham gia bảo hiểm xã hội, nhằm góp phần đảm bảo an tồn đời sống của
người lao động và gia đình họ, đồng thời góp phần đảm bảo an toàn xã hội" [28, tr.7].
Khái niệm BHXH được khái quát một cách đầy đủ nhất trong Luật BHXH được
Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa IX, kỳ họp thứ 9 thơng qua
ngày 29 tháng 6 năm 2006 như sau: "Bảo hiểm xã hội là sự bảo đảm thay thế hoặc bù
đắp một phần thu nhập của người lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm
đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao động hoặc
chết, trên cơ sở đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội" [29].
Khái niệm BHXH được sử dụng trong toàn bộ nghiên cứu của luận văn là khái
niệm BHXH đã được ghi trong Luật BHXH được Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam khóa IX, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 29 tháng 6 năm 2006.
1.1.4

Vai trò của bảo hiểm xã hội

Từ khi ra đời cho đến nay, BHXH thể hiện rất rõ vai trị của nó trong đời sống
kinh tế xã hội
1.4.1. Đối với người lao động
Mục đích chủ yếu của BHXH là bảo đảm thu nhập cho người lao động và gia
đình họ khi gặp những khó khăn trong của họ trong cuộc sống làm giảm hoặc mất thu
nhập; vì vậy, bảo hiểm xã hội có vai trị to lớn đối với người lao động. Trước hết đó là
điều kiện cho người lao động được cộng đồng tương trợ khi ốm đau, tai nạn...Đồng

thời, bảo hiểm xã hội cũng là cơ hội để mỗi người thực hiện trách nhiệm tương trợ cho


4

những khó khăn của các thành viên khác. Tham gia BHXH còn giúp người lao động
nâng cao hiệu qua trong chỉ dùng cá nhân, giúp họ tiết kiệm những khoản nhỏ, đều đặn
để có nguồn dự phịng cần thiết chỉ dùng khi giả cả, mất sức lao động...góp phần ổn
định cuộc sống cho bản thân và gia đình. Đó khơng chỉ là nguồn hỗ trợ vật chất mà
còn là nguồn động viên tinh thần to lớn đối với mỗi cá nhân khi gặp khó khăn, làm cho
họ ổn định về tâm lý, giảm bớt lo lắng khi ốm đau, tai nạn, tuổi già. Người lao động
tham gia bảo hiểm xã hội được đảm bảo về thu nhập ổn định ở mức độ cần thiết nên
thường có tâm lý yên tâm, tự tin hơn trong cuộc sống. Nhờ có BHXH, cuộc sống của
những thành viên trong gia đình người lao động cũng được đảm bảo an toàn.
1.4.2. Đối với người sử dung lao động
BHXH giúp cho các tổ chức sử dụng lao động ổn định hoạt động, ổn định sản
xuất kinh doanh thơng qua việc phân phối các chi phí cho người lao động một cách
hợp lý. Bởi bảo hiểm xã hội giúp ổn định tâm lý người lao động giúp họ yên tâm làm
việc tại đơn vị, do đó ổn định được số lao động tại các đơn vị. BHXH tạo điều kiện để
người sử dụng lao động có trách nhiệm với người lao động, không chỉ khi trực tiếp sử
dụng lao động mà trong suốt cuộc đời người lao động, cho đến khi già yếu.
BHXH còn giúp các đơn vị sử dụng lao động ổn định nguồn chi, ngay cả khi có rủi ro
lớn xảy ra thì cũng khơng lâm vào tình trạng nợ nần hay phá sản. Nhờ đó các chỉ phi
được chủ động hạch tốn, ổn định và tạo điều kiện để phát triển không phụ thuộc
nhiều vào hoàn cảnh khách quan.
1.4.3. Đối với nhà nước và hệ thống an sinh xã hội
Với tư cách là một trong những chính sách kinh tế xã hội của Nhà nước, BHXH
sẽ “ bảo hiểm" cho người lao động, hoạt động BHXH sẽ giải quyết những “ trục
trặc”,“ rủi ro" xảy ra đối với những người lao động, góp phần tích cực của mình vào
việc phục hồi năng lực làm việc, khả năng sáng tạo của sức lao động. Sự góp phần này

tác động trực tiếp đến việc nâng cao năng suất lao động cá nhân, đồng thời góp phân
tích cực của mình vào việc nâng cao năng suất lao động xã hội. Với sự trợ giúp cho
người lao động khi họ gặp phải rủi ro bằng cách tạo ra thu nhập thay thế thì BHXH đã
gián tiếp tác động đến chính sách tiêu dùng quốc gia làm tăng sự tiêu dùng cho xã hội.
BHXH còn là sự phản ánh trình độ phát triển kinh tế xã hội của một quốc gia. Nếu nền
kinh tế chậm phát triển, xã hội lạc hậu, đời sống nhân dân thấp kém thì chính sách bảo
hiểm xã hội cũng chậm phát triển ở mức tương ứng. Khi kinh tế càng phát triển, đời


5

sống của người lao động được nâng cao thì nhu cầu tham gia BHXH của họ càng lớn.
Thông qua hệ thống bảo hiểm xã hội, trình độ tổ chức, quản lý rủi ro xã hội của các
nhà nước cũng ngày càng được nâng cao thể hiện bằng việc mở rộng đối tượng tham
gia, đa dạng về hình thức bảo hiểm, quản lý được nhiều trường hợp rủi ro trên cơ sở
phát triển các chế độ bảo hiểm xã hội.....Ở một phương diện nhất định, bảo hiểm xã
hội còn phản ánh và góp phần nâng cao trình độ văn hóa của cộng đồng.
Hiện nay, khi đã trở thành một cấu phần cơ bản nhất trong hệ thống an sinh xã
hội, bảo hiểm xã hội là cơ sở để phát triển các bộ phận an sinh xã hội khác. Các nhà
nước thưởng căn cứ vào mức độ bao phủ chính sách bảo hiểm xã hội để xác định
những đối tượng nào còn gặp khó khăn, cần cộng đồng chia sẻ nhưng chưa được tham
gia BHXH để thiết kế những mạng lưới khác của anh sinh xã hội như trợ cấp, cứu trợ
xã hội...Trên cơ sở đó, bảo hiểm xã hội là căn cứ để đánh giá trình độ quản lý rủi ro
của từng quốc gia và mức độ an sinh xã hội đạt được trong mỗi nước. Bảo hiểm xã hội
góp phần vào việc thực hiện công bằng xã hội, là công cụ phân phối lại thu nhập giữa
những người tham gia BHXH.
1.2 CÁC LOẠI HÌNH BẢO HIỂM Ở VIỆT NAM HIỆN HÀNH
1.2.1

Bảo hiểm xã hội


Có 2 loại bảo hiểm: bảo hiểm xã hội bắt buộc và tự nguyện.
.2.1.1

Bảo hiểm xã hội bắt buộc

1.2.1.1.1 Khái niệm
-

Bảo hiểm xã hội bắt buộc là loại hình bảo hiểm xã hội do Nhà nước tổ chức mà

-

Bảo hiểm xã hội bắt buộc được áp dụng cho những đối tượng nhất định theo

người lao động và người sử dụng lao động phải tham gia.
quy định của Pháp luật. Trong đó người tham gia BHXH bắt buộc sẽ phải tuân
thủ các quy định chung về mức đóng; phương thức và thời gian đóng để được
hưởng các chế độ BHXH…
1.2.1.1.2. Các chế độ của bảo hiểm xã hội bắt buộc
Người lao động tham gia BHXH bắt buộc sẽ được hưởng 5 chế độ cơ bản; cụ thể
là: Chế độ ốm đau; chế độ thai sản; chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; chế độ
hưu trí; chế độ tử tuất.
Quyền lợi và điều kiện được hưởng ở mỗi loại
 Chế độ: Ốm đau


6

Khi bản thân bị ốm đau hoặc thậm chỉ bị tai nạn (nhưng không phải là tai nạn

lao động), bạn sẽ được hưởng chế độ ốm đau
Điều kiện hưởng:
-

Phải có Giấy chứng nhận nghỉ hưởng BHXH (mẫu C65-HD) do bệnh viện cấp.
Tìm hiểu về mẫu này xin tham khảo Cơng văn số 3533 BHXH-CĐBHXH ngày
11/11/2014

-

Phải đảm bảo không phải là hậu quả của việc tự làm tổn thương minh và khơng do
say rượu (khơng rõ say... bia có bị xem là say rượu trong trường hợp nay hay
không? Theo định nghĩa tại Khoản 1 Điều 3 Nghị định số 105/2017/NĐ-CP:
"Rirợu không bao gồm: Bia các loại nước trái cây lên men các loại có độ cồn dưới
5% theo thể tích )) Nếu con của dưới 7 tuổi bị ốm, bố hoặc mẹ vẫn được hưởng
chế độ ốm đau này
Quyền lợi được hưởng

Thời gian hưởng :
Khung thời gian dưới đây dành cho bản thân người đóng BHXH bị ơm đau:
-

30 ngày nếu đã đóng BHXH dưới 15 năm:

-

40 ngày nếu đã đóng từ đủ 15 năm đến dưới 30 năm;

-


60 ngày nếu đã đóng từ đủ 30 năm trở lên;

Riêng người làm công việc nặng nhọc, độc hại:
-

40 ngày nếu đã đóng BHXH dưới 15 năm;

-

50 ngày nếu đã đóng từ đủ 15 năm đến dưới 30 năm;

-

70 ngày nếu đã đóng từ đủ 30 năm trở lên.

Đối với người mắc bệnh cần chữa trị dài ngày (Danh mục các bệnh này được ban hành
tại Thông tư số 46/2016/TT-BYT):
-

Tối đa 180 ngày tinh cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần

-

Hết thời hạn trên mà chưa hết binh thi vẫn được tiếp tục được hưởng chế độ ốm
đau với mức quy định tại Khoản 2 Điều 28 Luật BHXH số 58/2014/QH13status2,
nhưng tối đa khơng q thời gian đóng BHXH
Đối với trường hợp con dưới 7 tuổi bị ốm, cha hoặc mẹ sẽ được nghỉ việc

(để chăm sóc con):
-


20 ngày làm việc nếu con dưới 03 tuổi:

-

15 ngày làm việc nếu con từ đủ 03 tuổi đến dưới 07 tuổi.


7

Nếu cả cha và mẹ đều tham gia BHXH bắt buộc thì mỗi người đều được hưởng chế độ
trên
Mức hưởng:
1.Mức hưởng chế độ ốm đau theo quy định của Luật BHXH được tính như sau:
Tiền lương tháng đóng bảo
Mức hưởng chế

=

hiểm xã hội của tháng liền kề

Số ngày nghỉ việc

được hưởng chế
trước khi nghỉ việc
độ ốm đau
24 ngày
- Số ngày nghỉ việc được hưởng chế độ ốm đau được tính theo ngày làm việc không kể
độ ốm đau


x 75 (%) x

ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần.
2. Mức hưởng chế độ ốm đau đối với người lao động nghỉ việc do mắc bệnh
thuộc danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày theo quy định tại khoản 2 Điều 26 của Luật
BHXH được tính như sau:
Mức hưởng chế
độ ốm đau đối
với

bệnh

cần

chữa trị dài ngày
Trong đó:

Tiền

lương

đóng

Tỷ lệ hưởng

Số

tháng

nghỉ


= BHXH của tháng liền x chế độ ốm đau x việc hưởng chế
kề trước khi nghỉ việc

(%)

độ ốm đau

a) Tỷ lệ hưởng chế độ ốm đau được tính bằng 75% đối với thời gian hưởng chế
độ ốm đau của người lao động trong 180 ngày đầu. Sau khi hưởng hết thời gian 180
ngày mà vẫn tiếp tục điều trị thì tỷ lệ hưởng chế độ ốm đau cho thời gian tiếp theo
được tính như sau:
- Bằng 65% nếu NLĐ đã đóng BHXH từ đủ 30 năm trở lên;
- Bằng 55% nếu NLĐ đã đóng BHXH từ đủ 15 năm đến dưới 30 năm;
- Bằng 50% nếu NLĐ đã đóng BHXH dưới 15 năm.
b) Tháng nghỉ việc hưởng chế độ ốm đau được tính từ ngày bắt đầu nghỉ việc
hưởng chế độ ốm đau của tháng đó đến ngày trước liền kề của tháng sau liền kề.
Trường hợp có ngày lẻ khơng trọn tháng thì cách tính mức hưởng chế độ ốm đau cho
những ngày này như sau:

Mức hưởng chế = Tiền lương đóng bảo hiểm xãx Tỷ

lệ x Số

ngày

nghỉ


8


độ ốm đau đối

hội của tháng liền kề trước

với bệnh cần

khi nghỉ việc

chữa

trị

dài

24 ngày

ngày
Trong đó:

hưởng chế
độ ốm đau
(%)

việc hưởng chế
độ ốm đau

- Tỷ lệ hưởng chế độ ốm đau theo quy định tại điểm a khoản này.
- Số ngày nghỉ việc hưởng chế độ ốm đau tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ
hàng tuần.

3. Trường hợp NLĐ bị ốm đau, tai nạn mà không phải tai nạn lao động hoặc
nghỉ việc hưởng chế độ khi con ốm đau ngay trong tháng đầu thuộc diện tham gia
BHXH bắt buộc mà thời gian nghỉ việc từ 14 ngày làm việc trở lên trong tháng thì
mức hưởng chế độ ốm đau được tính trên tiền lương tháng làm căn cứ đóng bảo hiểm
xã hội của chính tháng đó.
Ché độ dưỡng sức
Nếu đã nghi hết tiêu chuẩn ngày ốm trong năm theo thời gian hưởng nêu trên
mà sức khỏe vẫn chưa hồi phục trong vịng 30 ngày trở lại làm việc thì tiếp tục được
nghĩ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe từ 05 ngày đến 10 ngày trong một năm
Được hưởng mức lương trợ cấp của chế độ ốm đau
(Theo Mục I, các Điều tử 24 - 29 Luật BHXH số 58/2014/QH13 ngày 20/11/2014)
 Chế độ thai sản
Chế độ thai sản chỉ dành cho các trường hợp sau:
-

Mang thai

-

Sinh con

-

Nhờ hoặc nhận mang thai hộ

-

Nhận nuôi con dưới 6 tháng tuổi (kể cả nam)

-


Áp dụng biện pháp tránh thai hoặc triệt sản

-

Có vợ sinh con
Điều kiện hưởng:

-

Đã đóng BHXH ít nhất 6 tháng trong vòng 12 tháng trước khi sinh hoặc nhận ni
con

-

Đã đóng BHXH ít nhất 3 tháng trong vịng 12 tháng trước khi sinh, nếu phải nghỉ
1

Mục 1, các điều từ 24-29, luật BHXH 2014


9

-

Người bị chấm dứt HĐLĐ hoặc xin thôi việc trước thời điểm sinh con nhận con
nuôi vẫn được hưởng chế độ này
Quyền lợi được hưởng

Thời gian được hưởng nghỉ chế độ khám thai

-

Khám thai: tối đa 05 lần, mỗi lần 01 ngày hoặc 02 ngày (nếu khám ở xa, thai bị
bệnh lý, thai khơng bình thường.

-

Sảy thai, nạo, hút thai, thai chết lưu hoặc phá thai bệnh lý: từ 10 ngày (thai
dưới 5 tuần), 20 ngày (thai từ 5 - dưới 13 tuần), 40 ngày (thai từ 13 - dưới 25
tuần), 50 ngày (thai từ 25 tuần trở lên).

-

Sinh con: 06 tháng, nếu sinh đơi trở lên thì được hưởng thêm 01 tháng cho mỗi
con. Trong đó, thời gian nghĩ trước khi sinh tối đa 2 tháng.

-

Vợ sinh con: 05 ngày. 07 ngày (nếu sinh mổ hoặc sinh con dưới 32 tuần). 10 ngày
(nếu sinh đôi), nghỉ thêm 03 ngày cho mỗi con (nếu sinh 3 trở lên), 14 ngày (nếu
sinh đòi và phải phẫu thuật). Tuy nhiên, chỉ được hưởng trong vòng 30 ngày đầu
vợ sinh con.

-

Con chết sau khi sinh: 04 tháng (nếu con dưới 2 tháng tuổi), 2 tháng (nếu con từ
2 tháng tuổi trở lên). Mẹ chết sau khi sinh: cha hoặc người trực tiếp nuôi dưỡng
được hưởng chế độ thai sản cho thời gian còn
Sinh con hộ: người sinh hộ được hưởng cho đến khi giao trẻ, ít nhất cũng bằng 60
ngày; người nhờ sinh hộ được hưởng từ khi nhận trẻ đủ 6 tháng

Nhận con nuôi: được huonhwr cho đến khi con đủ 6 tháng.
Tránh thai: 07 ngày ( nếu đặt vòng tránh thai), 15 ngày (nếu triệt sản).

-

Chế độ dưỡng sức:
Sau khi hết thời gian nghỉ thai sản, nếu sức khỏe chưa hồi phục thì được nghỉ thêm
từ 5 - 10 ngày trong vòng 30 ngày đầu trở lại làm việc.
(Theo Mục 2, các Điều từ 30 – 41 Luật số 58/2014/QH13 ngày 20/11/2014)

-

Mức hưởng chế độ thai sản

1. Người lao động hưởng chế độ thai sản theo quy định tại các Điều 32, 33, 34, 35, 36
và 37 của Luật BHXH thì mức hưởng chế độ thai sản được tính như sau:
a) Mức hưởng một tháng bằng 100% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo
hiểm xã hội của 06 tháng trước khi nghỉ việc hưởng chế độ thai sản. Trường hợp người
lao động đóng bảo hiểm xã hội chưa đủ 06 tháng thì mức hưởng chế độ thai sản theo


10

quy định tại Điều 32, Điều 33, các khoản 2, 4, 5 và 6 Điều 34, Điều 37 của Luật
BHXH là mức bình quân tiền lương tháng của các tháng đã đóng bảo hiểm xã hội;
b) Mức hưởng một ngày đối với trường hợp quy định tại Điều 32 và khoản 2
Điều 34 của Luật BHXH được tính bằng mức hưởng chế độ thai sản theo tháng chia
cho 24 ngày;
c) Mức hưởng chế độ khi sinh con hoặc nhận nuôi con ni được tính theo mức
trợ cấp tháng quy định tại điểm a khoản 1 Điều 39, trường hợp có ngày lẻ hoặc

trường hợp quy định tại Điều 33 và Điều 37 của Luật BHXH thì mức hưởng một ngày
được tính bằng mức trợ cấp theo tháng chia cho 30 ngày.
2. Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản từ 14 ngày làm việc trở lên trong
tháng được tính là thời gian đóng bảo hiểm xã hội, người lao động và người sử dụng
lao động khơng phải đóng bảo hiểm xã hội.
3. Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định chi tiết về điều
kiện, thời gian, mức hưởng của các đối tượng quy định tại Điều 24 và khoản 1 Điều 31
của Luật BHXH.
 Chế độ tai nạn lao động - Bệnh nghề nghiệp
Khi bản thân bị tai nạn lao động (TNLĐ) hoặc bệnh nghề nghiệp (BNN), bạn sẽ
được hưởng chế độ TNLĐ-BNN. Tuy nhiên, quyền lợi này chỉ dành cho những người
được giám định bị suy giảm khả năng lao động từ 5% trở lên. Nói cách khác, khả năng
lao động nếu bị suy giảm khơng đáng kể, dưới 5% thì khơng được hưởng chế độ
TNLĐ-BNN.
Để biết quy trình giám định khả năng lao động, xem Quyết định số 3757/QĐ-BYT
ngày 21/7/2016
Để biết các loại bệnh được xem là bệnh nghề nghiệp, xem Danh mục đính kèm Thơng
tư số 15/2016/TT-BYT ngày 15/5/2016
Điều kiện hưởng:
Bị tai nạn trong các trường hợp sau dẫn đến suy giảm khả năng lao động từ 5%:
(i) tại nơi làm và trong giờ làm; (ii) ngoài nơi làm hoặc ngoài giờ làm khi thực hiện
công việc theo yêu cầu của doanh nghiệp; (iii) trên tuyến đường đi và về từ nơi ở đến
2

Mục 2, các điều từ 30-41, luật BHXH 2014

oặc
nghề có yếu tố độc hại dẫn đến suy giảm khả năng lao động từ 5%.



11

Mức hưởng:
- Nếu bị suy giảm khả năng lao động từ 5% - 30% thì được hưởng trợ cấp một lần bằng:
05 lần mức lương cơ sở nếu suy giảm 5%, sau đó cứ suy giảm thêm 1% thì được
hưởng thêm 0,5 lần mức lương cơ sở
Ngồi ra, cịn được hưởng thêm khoản trợ cấp tính theo số năm đã đóng BHXH, từ 1
năm trở xuống thì được tính bằng 0,5 tháng, sau đó cứ thêm mỗi năm đóng BHXH
được tính thêm 0,3 tháng lương đóng BHXH của tháng liền kề trước khi nghỉ việc
điều trị
- Nếu bị suy giảm khả năng lao động từ 31% trở lên thì được hưởng trợ cấp hàng tháng
bằng: 30% mức lương cơ sở nếu suy giảm 30%, sau đó cứ suy giảm thêm 1% thì
được hưởng thêm 2% mức lương cơ sở
Ngồi ra, cịn được hưởng thêm một khoản trợ cấp tính theo số năm đã đóng BHXH,
từ 1 năm trở xuống được tính bằng 0,5%, sau đó cứ thêm mỗi năm đóng BHXH được
tính thêm 0,3% mức lương đóng BHXH của tháng liền kề trước khi nghỉ việc điều trị.
Chế độ trợ cấp phương tiện, dụng cụ chỉnh hình: người nào bị TNLĐ-BNN mà bị
tổn thương các chức năng hoạt động của cơ thể thì cịn được cấp phương tiện trợ giúp
sinh hoạt, dụng cụ chỉnh hình theo niên hạn căn cứ vào tình trạng thương tật, bệnh
tật.
- Trợ cấp phục vụ: chỉ dành cho người bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên
mà bị liệt cột sống hoặc mù hai mắt hoặc cụt, liệt hai chi hoặc bị bệnh tâm thần, mức
trợ cấp hàng tháng bằng mức lương cơ sở.
- Trợ cấp một lần khi chết do TNLĐ-BNN: thân nhân được hưởng trợ cấp một lần
bằng 36 lần mức lương cơ sở, nếu người bị TNLĐ-BNN mà chết, kể cả khi chết
trong thời gian điều trị lần đầu.
- Chế độ dưỡng sức: nếu sau khi điều trị ổn định thương tật do TNLĐ hoặc bệnh tật do
BNN mà sức khỏe chưa phục hồi thì được nghỉ dưỡng sức từ 05 ngày đến 10 ngày,
mức hưởng bằng 25% mức lương cơ sở (nếu dưỡng sức tại nhà), 40% (nếu dưỡng
sức tại bệnh viện).

 Chế độ: Hưu trí
3

Bạn sẽ nhận được sổ hưu khi có đủ 20 năm đóng BHXH và bước qua tuổi 60

Mục 3, các điều từ 42-52, luật BHXH 2014

(nếu là nam) hoặc 55 (nếu nữ). Tuy nhiên, độ tuổi hưởng chế độ hưu có thể thay đổi
Điều kiện hưởng:


12

- Thời gian đóng BHXH ít nhất 20 năm
- Độ tuổi:
Bình thường: đủ 60 (nam), 55 (nữ)
Nếu có 15 năm làm nghề nặng nhọc, độc hại: từ đủ 55 - 60 (nam), đủ 50 - 55 (nữ).
Nếu có 15 năm khai thác than trong hầm lò: từ đủ 50 - 55 tuổi, không phân biệt nam,
nữ.
Nếu bị nhiễm HIV do tai nạn rủi ro nghề nghiệp: không yêu cầu về độ tuổi.
Nếu bị suy giảm khả năng lao động từ 61%: năm 2016 (nam 51, nữ 46), sau đó mỗi
năm tăng thêm một tuổi cho đến 2020 trở đi thì phải đủ 55 (nam), 50 (nữ).
Quyền lợi được hưởng
Mức hưởng hàng tháng:
- Trước 2018: 45% mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH tương ứng với 15
năm đóng, sau đó cứ thêm mỗi năm thì tính thêm 2% đối với nam và 3% đối với nữ;
mức tối đa bằng 75%.
- Từ sau 1/1/2018: 45% mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH tương ứng với
số năm từ 16 - 20 (đối với nam, tùy thời điểm nghỉ hưu), 15 năm (đối với nữ), sau đó
cứ thêm mỗi năm thì tính thêm 2%; mức tối đa bằng 75%.

- Nếu nghỉ hưu sớm do suy giảm khả năng lao động: cứ mỗi năm nghỉ hưu trước tuổi
thì giảm 2% mức hưởng so với bình thường
- Mức lương hưu thấp nhất bằng mức lương cơ sở.
Trợ cấp một lần khi nghỉ hưu:
Người có thời gian đóng BHXH cao hơn số năm tương ứng với tỷ lệ hưởng lương
hưu 75% thì khi nghỉ hưu, ngồi lương hưu cịn được hưởng trợ cấp một lần, cứ mỗi
năm đóng BHXH thì được tính thêm bằng 0,5 tháng
 Chế độ: Tử tuất
Khi người lao động chết, thân nhân của họ sẽ được hưởng tử tuất. Chế độ tử tuất
bao gồm 3 khoản trợ cấp: trợ cấp mai táng, trợ cấp tuất hàng tháng, trợ cấp tuất một
lần. Mỗi khoản trợ cấp được xác định như sau:
4

Trợ cấp mai táng
 Điều kiện hưởng: người đóng BHXH qua đời do tai nạn lao động hoặc bệnh

Mục 4, các điều từ 53-65, luật BHXH 2014

nghề nghiệp và đã tham gia BHXH bắt buộc ít nhất 12 tháng. Người đang


13

hưởng lương hưu hoặc đang hưởng trợ cấp TNLĐ-BNN hằng tháng và đã nghỉ
việc khi qua đời cũng được hưởng trợ cấp mai táng.
 Mức hưởng: 10 lần mức lương cơ sở (tức khoảng 13 triệu đồng tính theo mức
lương cơ sở hiện hành của Nghị định số 47/2017/NĐ-CP).
Người thụ hưởng: thân nhân của người lao động đã qua đời
-


Trợ cấp tuất hàng tháng



Đối tượng hưởng:

Người đóng BHXH qua đời do tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp và đã
tham gia BHXH bắt buộc ít nhất 15 năm.
Người qua đời là người đang hưởng lương hưu hoặc đang hưởng trợ cấp TNLĐ-BNN
hằng tháng với mức suy giảm từ 61% trở lên.
Người thụ hưởng: thân nhân của người lao động đã qua đời, bao gồm: con, vợ, chồng,
cha, mẹ, thành viên gia đình khác có nghĩa vụ ni dưỡng người đã chết và dưới tuổi
lao động hoặc trong độ tuổi lao động nhưng bị suy giảm khả năng lao động, khơng có
thu nhập hoặc có thu nhập thấp hơn mức lương cơ sở.
-

Trợ cấp tuất một lần

 Điều kiện hưởng:
Không thuộc trường hợp hưởng trợ cấp tuất hàng tháng
Khơng có thân nhân đủ điều kiện hưởng trợ cấp tuất hàng tháng
Thân nhân đủ điều kiện hưởng trợ cấp tuất hàng tháng có nguyện vọng được hưởng một
lần

 Mức hưởng:
1,5 tháng lương cho những năm đóng BHXH trước 2014
2 tháng lương cho những năm đóng BHXH từ 2014 trở đi
Mức thấp nhất bằng 3 tháng lương đóng BHXH
Riêng thân nhân của người chết khi đang hưởng lương hưu: 48 tháng lương hưu đang
hưởng (nếu chết trong 2 tháng đầu hưởng lương hưu), nếu chết vào những tháng sau đó,

cứ hưởng thêm 01 tháng lương hưu thì mức trợ cấp giảm đi 0,5.
1.2.1.2.Bảo hiểm xã hội tự nguyện
1.2.1.2.1Khái niệm
5

Mục 5, các điều từ 66-71, luật BHXH 2014

i tự

nguyện là loại hình bảo hiểm xã hội hình thành trên cơ sở kết hợp giữa tổ chức, bảo


14

trợ của Nhà nước với sự tham gia tự nguyện của người lao động có nhu cầu bảo
hiểm”. Theo đó, việc tham gia loại hình bảo hiểm này là hồn tồn tự nguyện, người
lao động có thể lựa chọn tham gia hoặc không tham gia. Căn cứ khoản 4 Điều 2 Luật
Bảo hiểm xã hội 2014, công dân Việt Nam từ đủ 15 tuổi trở lên và không thuộc đối
tượng tham gia BHXH bắt buộc thì đều có thể tham gia BHXH tự nguyện.
1.2.1.2.2.Các chế độ của bảo hiểm xã hội tự nguyện
Theo đó, người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện sẽ được hưởng 02 chế độ:
Hưu trí và tử tuất. Với các chế độ này, người tham gia có thể đảm bảo cuộc sống cho
mình khi khơng thể tiếp tục làm việc. Có thể thấy, so với chế độ bảo hiểm xã hội bắt
buộc, người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện được hưởng ít quyền lợi do không
được hưởng chế độ ốm đau, thai sản, bệnh nghề nghiệp, tai nạn lao động. Tuy nhiên,
nếu muốn nhận lương hưu khi về già để có chỗ dựa kinh tế, người lao động không
thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc vẫn nên tham gia bảo hiểm xã hội
tự nguyện.
 Chế độ: Hưu trí
Quyền lợi được hưởng

Mức hưởng hàng tháng:
Mức hưởng lương hưu = Tỷ lệ hưởng x Bình qn thu nhập tháng đóng BHXH
Trước 2018: 45% mức bình qn tiền lương tháng đóng BHXH tương ứng với 15 năm
đóng, sau đó cứ thêm mỗi năm thì tính thêm 2% đối với nam và 3% đối với nữ; mức
tối đa bằng 75%.
Từ sau 1/1/2018: 45% mức bình qn tiền lương tháng đóng BHXH tương ứng với số
năm từ 16 - 20 (đối với nam, tùy thời điểm nghỉ hưu), 15 năm (đối với nữ), sau đó cứ
thêm mỗi năm thì tính thêm 2%; mức tối đa bằng 75%.
Nếu nghỉ hưu sớm do suy giảm khả năng lao động: cứ mỗi năm nghỉ hưu trước tuổi thì
giảm 2% mức hưởng so với bình thường
Mức lương hưu thấp nhất bằng mức lương cơ sở.
Trợ cấp một lần khi nghỉ hưu:
Người có thời gian đóng BHXH cao hơn số năm tương ứng với tỷ lệ hưởng lương hưu
75% thì khi nghỉ hưu, ngồi lương hưu cịn được hưởng trợ cấp một lần, cứ mỗi năm
đóng BHXH thì được tính thêm bằng 0,5 tháng
Điều kiện được hưởng


15

-

Đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định: 60 tuổi 03 tháng (nam nghỉ hưu năm 2021)
và 55 tuổi 04 tháng (nữ nghỉ hưu năm 2021).

-

Có đủ 20 năm BHXH trở lên.
Bảo hiểm xã hội một lần
Điều kiện hưởng BHXH một lần:


-

Đủ tuổi nghỉ hưu nhưng chưa đủ 20 năm đóng BHXH mà không tiếp tục tham gia bảo
hiểm xã hội;

-

Ra nước ngoài để định cư;

-

Người đang bị mắc một trong những bệnh nguy hiểm đến tính mạng như ung thư, bại
liệt, xơ gan cổ chướng, phong, lao nặng, nhiễm HIV đã chuyển sang giai đoạn AIDS
và những bệnh khác theo quy định.

-

Tham gia BHXH tự nguyện sau 01 năm không tiếp tục đóng mà chưa đủ 20 năm đóng
BHXH.
Quyền lợi được hưởng
Mức hưởng BHXH một lần
Mức hưởng: Tính theo số năm đã đóng BHXH, cứ mỗi năm được:
-

1,5 tháng mức bình qn thu nhập tháng đóng BHXH: Thời gian đóng BHXH
trước năm 2014.

-


02 tháng mức bình quân thu nhập tháng đóng BHXH: Thời gian đóng BHXH từ
năm 2014 trở đi.

Trường hợp đóng BHXH tự nguyện chưa đủ 01 năm thì hưởng bằng số tiền đã đóng,
tối đa bằng 02 tháng mức bình qn thu nhập tháng đóng BHXH.
 Chế độ: Tử tuất
– Trợ cấp mai táng:
+ Điều kiện: Áp dụng với trường hợp người lao động có thời gian đóng BHXH từ đủ
60 tháng trở lên hoặc người đang hưởng lương hưu chết hoặc bị tuyên bố đã chết.
+ Mức trợ cấp mai táng = 10 x Mức lương cơ sở = 29,8 triệu đồng.
– Trợ cấp tuất: Trường hợp tham gia BHXH tự nguyện chỉ được giải quyết tuất một
lần.
6

Chương 2, mục 1, các điều từ 73-79, luật BHXH 2014

+ Đối với thân nhân của người đang đóng hoặc đang bảo lưu thời gian đóng, cứ mỗi
năm:


16

1,5 tháng mức bình qn thu nhập tháng đóng BHXH: Thời gian đóng BHXH
trước năm 2014.
02 tháng mức bình qn thu nhập tháng đóng BHXH: Thời gian đóng BHXH từ
năm 2014 trở đi.
Trường hợp nếu đóng BHXH tự nguyện chưa đủ 01 năm:
Trợ cấp tuất = Số tiền BHXH đã đóng
Trợ cấp tối đa = 02 tháng mức bình qn thu nhập tháng đóng BHXH
Nếu tham gia cả BHXH bắt buộc và tự nguyện: Trợ cấp tối thiểu = 03 tháng

mức bình qn tiền lương và thu nhập tháng đóng BHXH
+ Đối với thân nhân của người đang hưởng lương hưu:
Hưởng 48 tháng lương hưu: Nếu người lao động chết trong 02 tháng đầu hưởng
lương hưu.
Cứ hưởng thêm 01 tháng lương hưu thì mức trợ cấp giảm đi 0,5 tháng: Nếu
người lao động chết vào những tháng sau đó.
.2.2

Bảo hiểm y tế

BHYT không phải là bảo hiểm xã hội.
1.2.2.1. Khái niệm
- Theo khoản 1 Điều 2 Luật bảo hiểm y tế 2008 sửa đổi, bổ sung 2014: Bảo hiểm y tế
là hình thức bảo hiểm bắt buộc được áp dụng đối với các đối tượng theo quy định của
Luật này để chăm sóc sức khỏe, khơng vì mục đích lợi nhuận do Nhà nước tổ chức
thực hiện.
- Bảo hiểm y tế (bảo hiểm sức khỏe) là loại hình bảo hiểm thuộc lĩnh vực chăm sóc sức
khỏe cộng đồng. Theo đó, người mua bảo hiểm y tế sẽ được chi trả một phần hoặc
tồn bộ chi phí thăm khám, điều trị, phục hồi sức khỏe,… nếu không may xảy ra tai
nạn, ốm đau.
- Bảo hiểm y tế áp dụng bắt buộc đối với các đối tượng là cán bộ, công nhân, viên
chức tại chức, hưu trí, nghỉ mất sức lao động thuộc khu vực hành chính sự nghiệp, tổ
chức Đảng, đồn thể xã hội có hưởng lương từ ngân sách nhà nước, các doanh nghiệp
trong nước có thuê từ 10 lao động trở lên, các doanh nghiệp liên doanh với nước
ngoài và tổ chức quốc tế tại Việt Nam có thuê lao động là người Việt Nam.
1.2.2.3. Quyền lợi và điều kiện được hưởng
7
8

Quyền lợi được hưởng khi tham gia BHYT


Chương 2, mục 2, các điều từ 80-81, luật BHXH 2014
Theo khoản 1 Điều 2 Luật bảo hiểm y tế 2008 sửa đổi, bổ sung 2014


17

Thứ nhất, Mức hưởng của người tham gia BHYT cùng tuyến :
- 100% chi phí khám chữa bệnh BHYT đối với:
+ Mã đối tượng CC: Bà mẹ Việt Nam anh hùng, lão thành cách mạng, thương bệnh
binh>81%.
+ Mã đối tượng CK: những người có cơng khác.
+ Mã đối tượng CA: Lực lượng Công an nhân dân.
+ Mã đối tượng TE: Trẻ em dưới 6 tuổi.
+ Chi Phí cho một lần KCB thấp hơn 15% mức lương tối thiểu.
- 95% chi phí khám chữa bệnh BHYT đối với:
+ Mã đối tượng HT: Hưu trí, trợ cấp mất sức.
+ Mã đối tượng HN: Hộ nghèo, dân tộc thiểu số.
- 80% chi phí khám chữa bệnh BHYT đối với các đối tượng còn lại.
Thứ hai, Mức hưởng của người tham gia bảo hiểm y tết trái tuyến
Mức thanh toán trong trường hợp người có thẻ BHYT tự đi KCB khơng đúng tuyến
được quỹ BHYT thanh toán theo mức hưởng của loại thẻ BHYT theo tỷ lệ như sau:
-

Tại bệnh viện tuyến trung ương là 40% chi phí điều trị nội trú;

-

Tại bệnh viện tuyến tỉnh là 100% chi phí điều trị nội trú từ ngày 01/01/2021
trong phạm vi cả nước;


-

Tại bệnh viện tuyến huyện là 100% chi phí KCB từ ngày 01/01/2016.

Trường hợp đặc biệt
Các trường hợp đặc biệt sau khi đi KCB khơng đúng tuyến được quỹ BHYT thanh
tốn như trường hợp đúng tuyến:
-

Trường hợp bệnh nhân cấp cứu;
Đang điều trị nội trú được phát hiện bệnh khác ngoài phạm vi chuyên mơn của cơ
sở KCB;

-

Tình trạng bệnh diễn biến vượt q khả năng chuyên môn của cơ sở KCB

-

Người dân tộc thiểu số và người thuộc hộ gia đình nghèo tham gia BHYT đang
sinh sống tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn hoặc vùng đặc biệt khó
khăn đi KCB BHYT;

-

Người tham gia BHYT đang sinh sống tại xã đảo, huyện đảo.


18


-

Trường hợp người tham gia BHYT đăng ký KCB ban đầu tại trạm y tế tuyến xã
giáp ranh của tỉnh giáp ranh được quỹ BHYT thanh tốn 100% chi phí KCB trong
phạm vi được hưởng và mức hưởng mức hưởng như KCB đúng tuyến khi đến
khám bệnh, chữa bệnh tại trạm y tế tuyến xã giáp ranh của tỉnh giáp ranh.

Lưu ý: Trường hợp một người thuộc nhiều đối tượng tham gia BHYT thì được hưởng
quyền lợi BHYT theo đối tượng có mức hưởng cao nhất.
Thứ ba, Quyền lợi khác tham gia BHYT :
-

Được cấp thẻ bảo hiểm y tế khi đóng bảo hiểm y tế
.Lựa chọn cơ sở khám bệnh chữa bệnh bảo hiểm y tế ban đầu theo quy định tại
khoản 1 điều 26 của luật này

-

Được khám bệnh, chữa bệnh.Được tổ chức bảo hiểm y tế thanh tốn chi phí khám
bệnh, chữa bệnh theo chế độ bảo hiểm y tế.

-

Yêu cầu tổ chức bảo hiểm y tế, cơ sở khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế và cơ
quan liên quan giải thích, cung cấp thơng tin về chế độ bảo hiểm y tế.

-

Khiếu nại, tố cáo hành vi vi phạm pháp luật về bảo hiểm y tế.


Điều kiện được hưởng BHYT
-

Khi đi khám bệnh, chữa bệnh người tham gia bảo hiểm y tế phải xuất trình thẻ Bảo
hiểm y tế còn giá trị sử dụng và giấy tờ tùy thân có ảnh hợp lệ. Đối với trẻ em dưới
6 tuổi chỉ xuất trình thẻ bảo hiểm y tế còn giá trị sử dụng.

-

Đối với trường hợp khám lại theo yêu cầu điều trị thì người tham gia bảo hiểm y tế
phải có giấy hẹn khám lại của cơ sở khám chữa bệnh. Mỗi giấy hẹn chỉ có giá trị
sử dụng 1 lần.

-

Đối với trường hợp cấp cứu thì người tham gia bảo hiểm y tế được tiếp nhận tại
bất kỳ cơ sở khám, chữa bệnh nào và phải xuất trình thẻ bảo hiểm y tế cùng với
giấy tùy thân có ảnh hợp lệ trước khi ra viện. Tuy nhiên, để được hưởng quyền lợi
này thì tình trạng nhập viện của bệnh nhân phải được cơ sở khám chữa bệnh xác
nhận là cấp cứu.

-

Đối với trường hợp chuyển tuyến điều trị thì người tham gia bảo hiểm y tế được
chuyển tuyến chuyên môn kỹ thuật theo quy định trong trường hợp cơ sở khám
chữa bệnh bảo hiểm hiểm y tế ban đầu vượt quá khả năng điều trị hoặc các dịch vụ
kỹ thuật đơn vị không triển khai thực hiện. Người bệnh phải xuất trình thẻ bảo



19

hiểm y tế còn giá trị sử dụng và giấy tờ tùy thân có ảnh hợp lệ và giấy chuyển viện
của cơ sở khám chữa bệnh chuyển tuyến.
Vậy BHXH có bao gồm BHYT không? Hai loại bảo hiểm này mặc dù có điểm
tương đồng nhưng xét về bản chất là hai phạm trù hoàn toàn tách biệt.
Phân biệt BHXH và BHYT
Tiêu chí

BHXH

BHYT
BHYT là chính sách ban đầu

Mục

ASXH nhưng đóng vì bản thân người

trong hệ thống an sinh xã hội của

đích

đóng bảo hiểm

quốc gia, đảm bảo toàn dân được
chăm lo sức khỏe

Đối

-


tượng

Đối tượng nằm trong độ tuổi lao
động

và độ

-

tuổi

hoăc tự tham gia

tham gia
Cách
chi trảo
quyền

Tham gia độc lập tại doanh nghiệp

Hợ trợ, bù dắp một phần thu nhập đã
mất đi mà không dựa vào hóa đơn tổn
thất thực tế

lợi

Độ tuổi từ 0 tuổi trở lêm

-


Tham gia theo doanh
nghiệp đơn vị công tác

-

Chỉ tham gia được theo
hộ gia đình

Đền bù tổn thất dựa vào hóa đơn
thực chi

BHXHBB: ốm đau; thai sản;

Phạm vi

tai nạn lao động, bệnh nghề

bảo vệ

nghiệp; hưu trí; tử tuất

Chi trả chi phí khám chữa bệnh

BHXHTN: hưu trí, tử tuất

-

.2.3


-

Bảo hiểm thất nghiệp

1.2.3.1. Khái niệm
Bảo hiểm thất nghiệp là chế độ nhằm bù đắp một phần thu nhập của người lao
động khi bị mất việc làm, hỗ trợ người lao động học nghề, duy trì việc làm, tìm việc
9

Luật BHYT 2008


20

1.2.3.2. Điều kiện được hưởng
Căn cứ Điều 49 Luật Việc làm năm 2013, người lao động muốn hưởng trợ cấp
thất nghiệp phải đáp ứng đủ các điều kiện sau:
-

Đã chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc.
Trừ trường hợp: Đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật, hưởng lương
hưu, trợ cấp mất sức lao động hàng tháng.
Đã đóng bảo hiểm thất nghiệp từ đủ 12 tháng trở lên trong 24 tháng trước khi
chấm dứt hợp đồng lao động.

-

Đã nộp hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp tại trung tâm dịch vụ việc làm trong thời
hạn 03 tháng, kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động.


-

Chưa tìm được việc làm sau 15 ngày, kể từ ngày nộp hồ sơ cho trung tâm dịch vụ
việc làm.
Trừ các trường hợp: Thực hiện nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ cơng an, bị tạm giam,
ra nước ngồi định cư, chết,…
1.2.3.3. Quyền lợi được hưởng
Trợ cấp thất nghiệp
Căn cứ Điều 50 Luật Việc làm 2013, mức hưởng trợ cấp thất nghiệp hằng

tháng chi trả cho người lao động được tính theo cơng thức sau:
Mức

hưởng

hàng tháng

= 60% x

Bình qn tiền lương tháng đóng BHTN của 06
tháng liền kề trước khi thất nghiệp

Trong đó:
Thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp được xác định theo số tháng đóng bảo
hiểm thất nghiệp:
- Đóng bảo hiểm thất nghiệp đủ 12 - 36 tháng: Được hưởng 03 tháng trợ cấp
- Sau đó, cứ đóng bảo hiểm thất nghiệp đủ thêm 12 tháng: Được hưởng thêm 01 tháng
trợ cấp
- Thời gian hưởng tối đa bằng 12 tháng.
Hỗ trợ tư vấn, giới thiệu việc làm

Theo Điều 54 Luật Việc làm 2013, người lao động bị bị thất nghiệp được tư
vấn, giới thiệu việc làm miễn phí thơng qua trung tâm dịch vụ việc làm.


21

Hỗ trợ học nghề
Căn cứ Điều 3 Quyết định 17/2021/QĐ-TTg, người lao động tham gia bảo hiểm
thất nghiệp sẽ được hỗ trợ học nghề như sau:
- Khóa đào tạo nghề đến 03 tháng: Mức hỗ trợ tính theo mức thu học phí của cơ sở đào
tạo nghề nghiệp và thời gian học nghề thực tế nhưng tối đa 4,5 triệu đồng/người/khóa
đào tạo.
- Khóa đào tạo nghề trên 03 tháng: Mức hỗ trợ tính theo tháng, mức thu học phí và
thời gian học nghề thực tế nhưng tối đa 1,5 triệu đồng/người/tháng.
Mức hỗ trợ đào tạo để duy trì việc làm cho người lao động
Theo Điều 4 Nghị định 28/2015/NĐ-CP, người sử dụng lao động đủ điều kiện
sẽ được hỗ trợ kinh phí cho việc tổ chức đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ năng
nghề nhằm duy trì việc làm cho người lao động như sau:
Mức hỗ trợ tối đa = 01 triệu đồng/người/tháng
Trong đó: Mức hỗ trợ cụ thể được tính theo tháng, thời gian học thực tế của từng nghề
hoặc từng khóa học nhưng khơng q 06 tháng.

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP
LUẬT VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN HÀNH
2.1
Thực trang của việc tham gia BHXH ở Việt Nam hiện nay
10
Mục 1, điều 41-46, Luật việc làm 2013
11


Mục 2, điều 47-48, Luật việc làm 2013


×