CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM CỬU LONG
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH VÀ KHẢ NĂNG THANH TOÁN
CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM CỬU LONG
(Phân tích báo cáo tài chính hợp nhất cả năm – Ngày 31 tháng 12 năm 2011)
•
Đường link báo cáo tài chính của công ty dược phẩm Cửu Long:
/>•
TÊN
1.
2.
3.
4.
5.
6.
Mợt sớ BCTC của các cơng ty cùng ngành (Nhóm đã dùng để so sánh)
o Dược Hậu Giang: />option=com_content&view=category&id=48&Itemid=213
o Dược Hà Tây:
/>spage=83&snewsid=239&stypeid=146
o Dược TW (VIDIPHA):
/>
DANH SÁCH NHÓM
MÃ SINH VIÊN
Phạm Thị Huế
CQ511532
Phạm Thanh Tâm
CQ512641
Lê Thị Thương
CQ513913
Nguyễn Thị Thủy
CQ512956
Nguyễn Thị Thùy Trang
CQ513132
Vương Thị Uyên
CQ513390
1
CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM CỬU LONG
MỤC LỤC
NỘI DUNG
I. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY DƯỢC PHẨM CỬU LONG
II. PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG THANH TOÁN CÔNG TY DCL
1. ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT
2. PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG THANH TOÁN NGẮN HẠN
3. PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG THANH TOÁN DÀI HẠN
III. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ THỰC TẾ KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
CỦA CÔNG TY (6 THÁNG ĐẦU NĂM 2012):
1. KIẾN NGHỊ
2. KẾ HOẠCH CỦA DCL
3. THỰC TẾ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2012:
2
TRANG
3
7
7
9
16
22
22
22
23
CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM CỬU LONG
I. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY DƯỢC PHẨM CỬU LONG:
1. THÔNG TIN LIÊN LẠC
Địa chỉ : Số 150 Đường 14/9 - Phường 5 - Thành phố Vĩnh Long - Tỉnh Vĩnh Long
Tel : (070) 3822 533 - Fax: (070) 3822 129
E-mail:
Website : www.pharimexco.com.vn
2. VỐN ĐIỀU LỆ:
Vốn điều lệ 100.594.800.000 đồng (một trăm tỷ, năm trăm chín mươi tư triệu, tám
trăm ngàn đồng) kể từ 05/2011.
3. SẢN PHẨM DỊCH VỤ CHÍNH:
a. Lĩnh vực kinh doanh:
- Sản xuất, kinh doanh và xuất nhập khẩu trực tiếp: dược phẩm, viên nang cứng
rỗng, các loại dụng cụ, trang thiết bị y tế cho ngành dược, ngành y tế, mỹ phẩm, thực phẩm
dinh dưỡng, dược liệu, hóa chất, nguyên liệu và các loại dược phẩm bào chế khác.
- Sản xuất các loại bao bì dùng trong ngành dược.
- Nuôi, trồng các loại dược liệu làm thuốc.
- Sản phẩm và Dịch vụ Công nghê Thông tin - Viễn thơng
b. Các sản phẩm chính:
- Dược phẩm các dạng: viên, bột, cốm, capsule, dung dịch uống, tiêm, truyền, nhũ
dịch.
- Sản phẩm capsule (viên nang cứng rỗng) các loại.
- Dụng cụ y tế, ống bơm tiêm, dây truyền dịch, truyền máu và các loại bông băng.
- Mỹ phẩm các dạng.
- Thực phẩm dinh dưỡng các dạng.
4. MẠNG LƯỚI PHÂN PHỐI:
Gồm 27 chi nhánh, Công ty thành viên và đại lý phân phối tại những vùng kinh tế,
khu vực trên toàn quốc.
- Tại khu vực phía Bắc:
Chi nhánh Hà Nội: gồm đại lý các tỉnh Ninh Bình, Hải Nam, Hải Dương, Hưng
Yên, Thái Nguyên, Bắc Cạn, Cao Bằng, Vĩnh Phú, Phú Thọ, Bắc Ninh, Bắc Giang, Lạng
Sơn, Tuyên Quang, Hà Giang, Yên Bái, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Hịa Bình, Hà Nội.
Chi nhánh Hải Phòng: gồm đại lý các tỉnh Quảng Ninh, Hải Phịng.
Chi nhánh Thái Bình: gồm đại lý các tỉnh Thái Bình, Nam Định.
Chi nhánh Thanh Hóa (tỉnh Thanh Hóa).
- Tại khu vực miền Trung và Tây Nguyên:
Chi nhánh Đà Nẵng: gồm đại lý các tỉnh Quảng Trị, Huế, Đà Nẳng, Quảng Nam,
Quảng Ngãi.
Khu vực miền Trung ven biển: gồm đại lý các tỉnh Bình Định, Khánh Hịa, Phú
n, Ninh Thuận, Bình Thuận.
3
CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM CỬU LONG
Chi nhánh Gia Lai: gồm đại lý các tỉnh Gia Lai, Kontum, Đắc Lắc.
-Tại khu vực miền Đông: gồm đại lý các tỉnh Tây Ninh, Bình Dương, Bình Phước,
Đồng Nai, Vũng Tàu, Lâm Đồng, Đắc Nơng.
-Tại khu vực Thành phố Hồ Chí Minh:
Chi nhánh Thành Phố : các đại lý ở 24 quận, huyện.
Cửa hàng Quận 10.
-Tại khu vực miền Tây:
+ Khu vực 1: gồm đại lý các tỉnh Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Đồng Tháp.
+ Khu vực 2: gồm các chi nhánh.
Chi nhánh Cần Thơ: gồm đại lý các tỉnh Hậu Giang, Cần Thơ.
Chi nhánh Sóc Trăng: gồm đại lý các tỉnh Sóc Trăng, Bạc Liêu.
Chi nhánh An Giang (tỉnh An Giang).
Chi nhánh Kiên Giang (tỉnh Kiên Giang).
Chi nhánh Trà Vinh (tỉnh Trà Vinh).
Chi nhánh Cà Mau (tỉnh Cà Mau).
- Các chi nhánh trong tỉnh:
Trung Tâm Dược Vĩnh Long.
Chi nhánh Trung tâm CNTT Pharitech.
Chi nhánh tại các huyện Bình Minh, Tam Bình, Trà Ơn, Vũng Liêm, Long Hồ,
Mang Thít.
- Các Cơng ty thành viên:
Công ty TNHH một thành viên VPC ( tại TP Hồ Chí Minh).
Cơng ty TNHH một thành viên dược phẩm MêKông.
Công ty liên doanh MSC (tại Lào).
5. NHÀ MÁY TRỰC THUỘC:
- Nhà máy sản xuất dược phẩm Non Betalactam đạt tiêu chuẩn GMP-WHO.
- Nhà máy sản xuất kháng sinh nhóm Cephalosporins đạt tiêu chuẩn GMP-WHO.
- Nhà máy sản xuất dụng cụ y tế VIKIMCO.
- Nhà máy sản xuất viên nang cứng rỗng VICANCAP.
- Nông trường dược liệu 40 hecta tại Phước Long - Bình Phước.
6. NHÂN SỰ:
Tổng số cán bộ, công nhân viên của công ty PHARIMEXCO là 913 người, trong
đó:
- Nhân sự có trình độ trên đại học: 10 người.
- Nhân sự có trình độ đại học và cao đẳng: 198 người.
- Nhân sự có trình độ trung cấp: 330 người
- Nhân sự có trình độ sơ cấp và công nhân: 375 người.
7. HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG VÀ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT ĐƯỢC ỨNG
DỤNG:
- Quản lý bởi hệ thống chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008; ISO/IEC
17025:2005; ISO 27001:2005
4
CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM CỬU LONG
- Các nhà máy sản xuất dược phẩm, viên nang cứng rỗng của công ty đạt tiêu chuẩn
GMP-WHO.
- Kho thành phẩm đạt GSP và GDP.
- Phòng kiểm tra chất lượng đạt GLP và ISO/ IEC 17025:2005.
- Hệ thống phân phối đạt tiêu chuẩn GDP.
- Công nghệ sản xuất capsule thế hệ mới của Canada.
- Công nghệ sản xuất dụng cụ y tế thế hệ mới của Hàn Quốc.
8. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN:
Xây dựng công ty trở thành một trong những công ty dược phẩm quốc gia phát triển
vững mạnh toàn diện đạt mức doanh thu 2.000 tỷ đồng vào năm 2015; giữ vững vị trí trong
nhóm 10 cơng ty sản xuất dược phẩm lớn nhất Việt Nam.
Các dự án dự kiến thực hiện từ 2010 – 2015:
- Trung tâm liên hợp Dược phẩm Cửu Long với tổng vốn đầu tư: 1.000 tỷ VND
- Trung tâm nghiên cứu sản phẩm và phát triển sản phẩm (R/D) với tổng vốn đầu tư:
2.000.000 USD
- Nhà máy sản xuất thuốc tiêm, nhỏ mắt đạt tiêu chuẩn GMP-WHO với tổng vốn
đầu tư: 36 tỷ VND
- Đầu tư ứng dụng CNTT: Hệ thống quản trị doanh nghiệp (ERP) với tổng vốn đầu
tư: 1.500.000 USD
9. CỔ ĐƠNG:
Cổ phiếu của Cơng ty (DCL) đã niêm yết tại Sở Giao Dịch Chứng Khốn Tp Hồ
Chí Minh (HOSE).
Tỷ lệ cổ phần nắm giữ (trên 5% vốn điều lệ, theo danh sách chốt ngày 19/3/2010):
- Tổng Công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn Nhà nước (SCIC): 36,35%
- Quỹ Đầu tư chứng khoán Y tế Bản Việt: 8,29%
- Red River Holding: 6,55%
Cổ đông nước ngồi (ngày 17/12/2010): 23,98%, trong đó có: Asiavantage Global
Limited, Aizawa Securities Co.,Ltd, BGS Capital Master Fund Ltd, Croesus Global Equity
Ltd, PXP Vietnam Fund Ltd, Prevoir Renaissance Vietnam, LionGlobal Vietnam Fund …
10. THÀNH TÍCH VÀ SỰ CƠNG NHẬN:
- Năm 2005 Cơng ty được Chủ tịch nước tặng Huân chương Lao động hạng 3.
- Năm 2006 đạt Giải thưởng "Sản phẩm Việt Uy tín-Chất lượng", Giải vàng Chất
lượng Việt Nam và "Doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu xuất sắc năm 2006".
- Năm 2007, Thương hiệu VPC của công ty đạt Topten Thương hiệu Việt uy tín,
chất lượng.
- Năm 2008 được Chứng nhận danh hiệu "Thương hiệu uy tín - Trusted Brand
2008".
- Tổng Giám đốc đạt được danh hiệu Doanh nhân Việt Nam tiêu biểu năm 2007;
5
CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM CỬU LONG
- Tổng Giám đốc đạt được danh hiệu Chiến sĩ thi đua Toàn quốc năm 2008.
- Năm 2010 được Chứng nhận danh hiệu "Top 500 thương hiệu Việt".
- Năm 2010 Công ty được Chủ tịch nước tặng Huân chương Lao động hạng nhì.
- Năm 2011 đạt giải thưởng "Cúp vàng Topten thương hiệu Việt".
- Năm 2011 đạt giải thưởng " Top 500 Sản phẩm - Dịch vụ hàng đầu tại Việt Nam".
II. PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG THANH TOÁN CÔNG TY DƯỢC CỬU LONG:
(Đơn vị: VNĐ)
1. ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT:
a. So sánh với thời điểm 31/12/2010 và 31/12/2009:
Chỉ tiêu
A
Tổng TS
Tổng nợ
phải trả
Hệ
số
khả năng
thanh
toán
chung
(tổng
quát)
Công
31/12/2011
thức
B
Tổng
Tài
sản/
Tổng
Nợ
phải
trả
31/12/2010
31/12/2009
1
841.771.405.588
609.590.346.342
2
792.156.496.526
503.825.884.200
3
640.719.836.251
841.771.405.588/
609.590.346.342
= 1,38
792.156.496.526/
503.825.884.200
= 1,57
640.719.836.251/
351.114.451.370
= 1,82
Chênh lệch
31/12/2011
31/12/2010
4=1-2
31/12/2011
31/12/2009
5=1-3
-0,19
-0,44
351.114.451.370
Qua bảng phân tích ta thấy hệ số khả năng thanh toán chung của công ty giảm dần qua 3
năm (giảm 0,19 lần so với năm 2010; 0,44 lần so với năm 2009), chứng tỏ khả năng
thanh toán chung của công ty đang giảm, đây là một dấu hiệu không tốt. Tuy nhiên
hệ số này tại 3 thời điểm đều lớn hơn 1, điều đó chứng tỏ doanh nghiệp có đủ và thừa khả
năng thanh toán.
b. So sánh với các công ty cùng ngành (cùng thời điểm 31/12/2011):
Chỉ tiêu
Dược
Cửu
Long
Hệ số khả năng thanh 1,38
VIDIPHA
Dược Hậu Giang
Dược Hà Tây
378.493.092.367/
1.995.706.667.059/
304.092.885.177/
6
CƠNG TY CỞ PHẦN DƯỢC PHẨM CỬU LONG
toán chung (tởng quát)
134.209.177.781
= 2,82
602.248.423.265
= 3,31
184.619.361.620
= 1,65
Qua bảng phân tích ta thấy hệ số khả năng thanh toán chung của công ty Dược Cửu
Long nhỏ hơn nhiều so với ba công ty cùng ngành. Có thể giải thích điều này qua như
sau: Các cơng ty lớn của ngành dược phẩm thường có hệ số nợ thấp do quy mô lợi
nhuận lớn và thực hiện chính sách chi trả cổ tức thấp nhằm ưu tiên giữ lại lợi nhuận
tái đầu tư, ít sử dụng vốn vay. Tuy nhiên, khác với các công ty trong ngành, Dược Cửu
long duy trì một hệ số địn bẩy tài chính rất cao là do: hoạt đợng kinh doanh thiếu hiệu
quả dẫn tới tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản thấp và liên tục giảm từ 2009 đến 2011, chính
sách bán chịu dễ dãi dẫn đến bị chiếm dụng vốn lớn, quản lý Chi phí chưa hiệu quả,... Bên
cạnh đó, hoạt động sản xuất kinh doanh của DCL gặp nhiều khó khăn khi các khoản phải
thu và tồn kho của cơng ty tăng cao. Trong khi đó, cơng ty lại cần vốn cho dự án nhà máy
sản xuất thuốc kháng sinh nên phải tăng số dư nợ vay ngân hàng, dẫn đến chi phí lãi
vay tăng 37.8% so với năm 2010.
7
CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM CỬU LONG
2. PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG THANH TOÁN NGẮN HẠN:
Chỉ số
Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn
1,022
Hệ số khả năng thanh toán nhanh
0,590
Hệ số khả năng thanh tốn tức thời
0,031
Hệ số dịng tiền/Nợ phải trả
-0,134
Hệ số dòng tiền/Nợ vay đến hạn trả
-0,148
Qua bảng phân tích ta thấy khả năng thanh toán ngắn hạn của DCL ở mức thấp và đáng báo
động. Cụ thể như sau:
•
Để hiểu rõ về khả năng thanh tốn của Dược Cửu Long, ta sẽ đi sâu phân tích từng
hệ số, Thứ nhất, về Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn
Dược
Cửu Cuối 2011
Chênh lệch
+/-
%
62.995.620.329
11,92
ngắn hạn
2.Nợ
ngắn 578.974.512.344 443.057.382.269
135.917.130.075
30,68
hạn
3.Hệ số khả 1,022
-0,171
-14,33
Long
1. Tài
năng
Cuối 2010
sản 591.685.160.061 528.689.539.732
1,193
thanh
toán nợ ngắn
hạn =(1)/(2)
Bàng: Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn so với các công ty cùng ngành
Công ty
Cuối 2011
Dược Cửu Long
1,022
Dược Hà Tây
1,386
Vidipha
1,652
Dược Hậu Giang
2,740
Số liệu trên cho thấy khả năng thanh toán ngắn hạn của
Cuối 2010
1,193
1,323
2,752
3,058
dược Cửu Long mặc dù vẫn đảm
bảo nhưng ở mức khá thấp và có xu hướng giảm đi (hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn
hạn lớn hơn 1 nhưng con số này năm 2011 giảm 0,171 tương ứng giảm 14,33% so với
2010).
8
CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM CỬU LONG
-
Ngành dược phẩm với đặc điểm nổi bật là khả năng thanh toán cao, hệ số khả
năng thanh toán nợ ngắn hạn trung bình ngành năm 2011 là 1,9 lần, năm 2010 là
-
2,1414 lần. Mặc dù có xu hướng giảm nhưng hệ số này vẫn khá cao.
Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của dược Cửu Long không những
thấp hơn so với mức trung bình ngành mà cịn đạt mức thấp nhất khi đem ra
so sánh với các công ty cùng ngành là dược Hà Tây, Vidipha, dược Hậu Giang.
Năm 2011, hệ số này của dược Cửu Long là 1,022, trong khi dược Hà Tây là 1,386,
vidipha là 1,652, cao nhất là dược Hậu Giang với hệ số 2,74. Điều này là do:
Bảng: Hệ số nợ ngắn hạn trên tổng tài sản
STT
Công ty
Cuối 2010
Cuối 2011
1
Dược Cửu Long
55,93%
68,78%
2
Dược Hậu Giang
25,91%
27,26%
3
VIDIPHA
23,03%
24,72%
4
Dược Hà Tây
60,2%
60%
Bảng: Tỷ lệ vay và nợ ngắn hạn trong tổng nợ ngắn hạn
STT
Công ty
Cuối 2010
Cuối 2011
1
Dược Cửu Long
75,65%
79,75%
2
Dược Hậu Giang
2,71%
3,88%
3
VIDIPHA
43,39%
65%
4
Dược Hà Tây
73,44%
79,74%
Các cơng ty lớn của ngành dược phẩm thường có hệ số nợ thấp do quy mô lợi nhuận lớn
và thực hiện chính sách chi trả cổ tức thấp nhằm ưu tiên giữ lại lợi nhuận tái đầu tư, ít sử
dụng vốn vay. Tuy nhiên, khác với các công ty trong ngành, Dược Cửu long duy trì một hệ
số địn bẩy tài chính rất cao, đặc biệt bất lợi trong bối cảnh lãi suất khá cao và có xu hướng
tăng (Nợ ngắn hạn của dược Cửu Long khá cao, chiếm trên 68%, trong đó vay và nợ ngắn
hạn đã chiếm tới gần 80% tổng nợ ngắn hạn). Còn về việc giảm khả năng thanh toán nợ
ngắn hạn so với năm 2010, ta thấy rõ ở tốc độ tăng của nợ ngắn hạn lớn hơn gấp đôi
tốc độ tăng của tài sản ngắn hạn.
9
CƠNG TY CỞ PHẦN DƯỢC PHẨM CỬU LONG
•
Thứ hai, Về Khả năng thanh tốn nhanh, các con số tính tốn cho thấy năm 2011
dược Cửu Long có khả năng thanh toán nhanh khá kém và giảm so với năm
2010.
Chỉ tiêu
Cuối 2011
Cuối 2010
1.Tiền
2.Đầu tư ngắn
18.139.592.984
-
24.603.124.131
-
Chênh lệch
+/-6.463.531.147
-
hạn
3.Phải thu
323.506.748.112
294.236.585.104
29.270.163.008
9,95
khách hàng
4.=(1)+(2)+(3) 341.646.341.096
5.Nợ ngắn hạn 578.974.512.344
6.Hệ số khả
0,590
318.839.709.235
443.057.382.269
0,720
22.806.631.861
135.917.130.075
-0,13
7,15
30,68
-18,06
năng thanh
toán
nhanh=(4)/(5)
10
%
-26,27
-
CƠNG TY CỞ PHẦN DƯỢC PHẨM CỬU LONG
Bảng: Hệ sớ thanh toán nhanh so với các công ty cùng ngành
Dược Cửu Long
Dược Hà Tây
Vidipha
Dược Hậu Giang
Cuối 2011
0,590
0,466
0,772
1,484
Cuối 2010
0,720
0,523
1,210
2,013
Như vậy nhìn chung, hệ số khả năng thanh toán nhanh của cả 4 công ty đều giảm, cao
nhất vẫn là dược Hậu Giang với hệ số 1.484 lần, còn dược Cửu Long chỉ đạt 0,59 lần. So
với năm 2010, hệ số này đã giảm 0,13 lần, tương ứng với tốc độ giảm 18,06% (đó chính là
do trong khi tiền, đầu tư ngắn hạn, phải thu khách hàng chỉ tăng 7,15 % thì nợ ngắn hạn lại
tăng tới 30,68%).
Tiếp đến, xem xét khả năng tức thời, ta lại thấy được những lo ngại với tình hình thanh
tốn của dược Cửu Long.
•
Thứ ba, về Khả năng thanh toán tức thời
Cuối 2011
Cuối 2010
Dược Cửu Long
0,031
0,056
Dược Hà Tây
0,126
0,126
Vidipha
0,085
0,134
Dược Hậu Giang
0,859
1,363
Hệ số khả năng thanh toán tức thời quá nhỏ, gần như bằng 0 cho thấy Dược Cửu
Long gần như khơng có khả năng thanh tốn nếu nhà cung cấp hoặc chủ nợ đến đòi
nợ. Lượng tiền mặt hiện tại quá nhỏ so với số nợ mà công ty đang gánh chịu. Về mặt này,
Dược Cửu Long cũng trong tình trạng giống như Vidipha và Dược Hà Tây, ngoại trừ Dược
Hậu Giang là có khả năng thanh tốn tức thời khá tốt.
Những hệ số phân tích trên chỉ là những con số mang tính thời điểm cuối năm 2011. Để
đánh giá chính xác hơn khả năng thanh toán của dược Cửu Long, ta sẽ đi sâu phân tích 2
hệ số quan trọng gắn với dịng tiền lưu chuyển của doanh nghiệp, đó là hệ số dịng
tiền/ Nợ ngắn hạn và hệ số dòng tiền/ Nợ vay đến hạn trả.
•
Hệ số dịng tiền/ Nợ ngắn hạn:
11
CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM CỬU LONG
Chỉ tiêu
1.Lưu
2011
Chênh lệch
-100.428.846.333
32.028.035.070
doanh
2.Nợ ngắn hạn 511.015.947.306
351.776.174.226
159.239.773.080
bình qn
3.Hệ số dịng -0,134
-0,285
0,151
tiền
chuyển -68.400.811.263
2010
thuần
từ
hoạt động kinh
tiền/Nợ
ngắn
hạn=(1)/(2)
Bảng: Hệ số dòng tiền/Nợ ngắn hạn so với các công ty cùng ngành
Công ty
Dược Cửu Long
Dược Hà Tây
Vidipha
Dược Hậu Giang
2011
-0,134
-0,120
0,441
0,519
2010
-0,285
0,018
-0,358
0,565
Xem xét Hệ số dòng tiền/ Nợ ngắn hạn cho thấy khả năng thanh toán của dược Cửu
Long thực sự rất đáng lo lắng khi hệ số này đạt con số âm, mặc dù năm 2011 tăng so
với 2010 song vẫn là con số âm, (năm 2011 là -0,134, năm 2010 là -0,285). Với lưu chuyển
tiền thuần từ hoạt động kinh doanh âm 68 tỷ đồng, trong đó, riêng tiền chi trả lãi vay đã
hơn 70 tỷ đồng và Dược Cửu Long đã phải vay mượn hơn 870 tỷ đồng trong năm 2011 để
chi trả các khoản nợ gốc và đảm bảo cho các hoạt động của mình.
Chỉ tiêu
1.Lưu chuyển tiền
thuần từ HĐKD
2.Nợ vay đến hạn
trả cuối kì
3.Hệ số dịng
tiền/Nợ vay đến
hạn trả =(1)/(2)
2011
(68.400.811.263)
2010
(100.428.846.333)
Chênh lệch
32.028.035.070
461.751.483.414
335.179.850.330
126.571.633.184
-0,148
-0,300
0,152
12
CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM CỬU LONG
So với các doanh nghiệp cùng ngành, dược Hà Tây cũng có hệ số dòng tiền/ Nợ ngắn hạn
âm, còn Vidipha đạt 0,441(tăng 0.799 so với 2010) do làm ăn có lãi (đạt trên 26 tỷ, tương
đương với 2010) và lưu chuyển tiền thuần tăng đột biến từ -22 tỷ lên 36 tỷ, dược Hậu
Giang vẫn dẫn đầu khá ổn định với 0,519 lần.
•
•
•
•
•
•
•
•
•
•
Hệ số dịng tiền/ Nợ vay đến hạn trả càng cho thấy tình hình đáng lo ngại trên
của dược Cửu Long tại thời điểm cuối kì. Mặc dù nợ vay đến hạn trả cuối năm
2011 giảm so với năm 2010 song với lưu chuyển tiền thuần từ HĐKD âm, hệ số
dòng tiền/Nợ vay đến hạn trả cuối năm 2011 đã tăng so với năm 2010 nhưng vẫn
đạt con số âm là -0,148 lần. Cùng thời điểm cuối năm 2011, hệ số này của dược Hà
Tây cũng đạt con số âm là -0,141lần, còn Vidipha đạt 0,594 lần, riêng dược Hậu
Giang đạt tới 12,476 lần.
13
CƠNG TY CỞ PHẦN DƯỢC PHẨM CỬU LONG
•
Hệ số dịng tiền/ nợ vay đến hạn trả của dược Cửu Long so với các công ty
cùng ngành
Dược Cửu Long
Dược Hà Tây
Vidipha
Dược Hậu Giang
•
2011
-0,148
-0,141
0,594
12,476
2010
-0,300
0,024
-0,730
20,170
Tác động của độ dài chu kì vận động của vốn
Chỉ tiêu
DCL
2011
DHG
Vidipha
DHT
DCL
2010
HHG
Vidipha
DHT
Kì thu tiền
179
47
75
36
164
50
70
40
bình quân
Kì trả tiền
323
30
39
17
357
28
44
21
bình quân
Số ngày lưu
168
123
106
92
136
117
87
94
24
140
142
111
-57
139
113
113
kho
bình
quân
Độ dài chu kì
vận động vốn
Qua bảng số liệu ta thấy, kì thu tiền và số ngày lưu kho bình quân của dược Cửu Long tăng
trong khi kì trả tiền bình quân giảm dẫn tới độ dài kì vận động vốn tăng (cụ thể kì thu tiền
tăng 15 ngày, số ngày lưu kho bình quân tăng 51 ngày trong khi kì trả tiền giảm 34 ngày
làm cho độ dài chu kì vận động vốn từ chỗ âm lên 24 ngày. Thoạt nhìn vào con số 24 ngày
có thể lầm tưởng rằng chu kỳ vận động vốn của công ty tương đối tốt tuy nhiên nếu đã
xem xét cụ thể các chỉ tiêu thành phần sẽ nhận thấy ngay thực trạng. Độ dài chu kỳ vận
động vốn phản ánh một cách tương đối mối quan hệ giữa thời gian thanh toán tiền hàng,
sản xuất, lưu kho và được khách hàng thanh toán. Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả sử dụng
vốn lưu động của doanh nghiệp, nó càng nhỏ chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng vốn lưu động
càng hiệu quả tuy nhiên vấn đề không chỉ ở chỗ trị số của chỉ tiêu mà còn yêu cầu trị số
của các thành phần tạo ra nó cũng đảm bảo. Ở đây, độ dài kì vận động vốn của dược
Cửu Long lệch hẳn ra khỏi quỹ đạo so với những cơng ty cịn lại (đều hơn 100
14
CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM CỬU LONG
ngày), chủ yếu là do tình hình thu hồi nợ từ khách hàng kém và lưu kho lâu, cộng
thêm việc chiếm dụng vốn trong thời gian dài.
Kết luận
Qua phân tích các chỉ tiêu trên cho thấy khả năng thanh toán ngắn hạn của Dược Cửu
Long là q kém nếu như khơng muốn nói là gần như mất khả năng thanh tốn và
có nguy cơ vỡ nợ. Mọi chỉ số đều bất lợi và ở mức rất thấp, duy chỉ có hệ số thanh tốn
nợ ngắn hạn là lớn hơn 1 và có vẻ cho thấy cơng ty có khả năng thanh tốn nhưng đó lại là
một chỉ tiêu khá tổng quát trên những con số tổng hợp. Cơng ty hồn tồn có khả năng bị
phá sản nếu các đối tượng bị công ty chiếm dụng vốn đến đòi nợ trong thời gian ngắn.
3. PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG THANH TOÁN DÀI HẠN:
Nợ dài hạn là các khoản nợ mà DN có nghĩa vụ phải thanh toán trong thời hạn trên một
năm kể từ ngày phát sinh khoản nợ đó.
Nợ dài hạn là một bộ phận của nguồn vốn ổn định dùng để đầu tư các tài sản dài hạn cảu
DN như: TSCĐ, bất động sản đầu tư, chứng khoán dài hạn…
Khả năng thanh toán dài hạn cảu DN là khả năng DN có thể dùng tài sản của mình để bù
đắp các khoản vay dài hạn theo giá thực tại thời điểm nghiên cứu.
Dựa vào BCTC của công ty CP dược Cửu Long ta thấy khả năng thanh tốn nợ dài hạn của
cơng ty được phản ánh qua một số chỉ tiêu như sau:
Chỉ tiêu phân Cơng thức tính
tích
Hệ số nợ
Nợ
phải
trả/
tổng tài sản
Hệ số nợ trên Nợ
phải
VCSH
trả/VCSH
Hệ số tự tài Vốn CSH/Tài
trợ TSDH
sản DH
Hệ số khả TSDH/Nợ
năng
thanh hạn
dài
Năm 2011
Năm 2010
Chênh lệch
+/%
609.590.346.342
= 0,72
841 .771.405.588
503.825 .884 .200
= 0,64
792.156.496.526
0,08
12,5
609.590.346.342
= 2,63
232.129.285 .783
503.825 .884 .200
= 1,75
288 .244.668.419
0,88
50,29
232.129.285 .783
= 0,93
250.086 .245.527
288 .244.668.419
= 1,09
263.466.956.794
-0,16
-14,68
250.086 .245.527
= 8,17
30.615.. 839 .998
263.466.956.794
= 4,34
60.768.501.931
3,83
88,25
15
CƠNG TY CỞ PHẦN DƯỢC PHẨM CỬU LONG
tốn nợ dài
hạn
Hệ số
năng
khả LNTT và lãi/
thanh chị phí lãi vay
toán lãi vay
Hệ số nợ/Tài Nợ
sản bảo đảm
phải
trả/
(TTS-
44.603.864 .618
= 0,59
75.482 .646.640
53.574.599.695
= 1,28
41.872 .580 .201
-0,69
-53,91
609.590.346.342
= 0,72
841 .205.705.078
503.825 .884 .200
= 0,64
792.156.496.526
0,08
12,5
TSVH+Quyền
sử dụng đất)
Qua bảng phân tích trên ta thấy DCL có rủi ro tài chính cao, đáng báo động và
-
khả năng thanh toán lãi vay thấp và ngày càng giảm. Cụ thể như sau:
Dựa vào kết quả tính tốn, ta thấy hệ số nợ của DN cao (ở mức 0,72) và có xu
hướng tăng cuối so với đầu năm (ở mức 0,64 là 0,08 lần hay tăng 12,5% , đồng
thời với nó là hệ số nợ/ vốn chủ sở hữu của DN cũng ở mức cao (2,63) và có xu
hướng tăng mạnh so với đầu năm (1,75)với tốc độ tăng 50,29%. Điều này cho thấy
công ty CP dược Cửu Long (DCL) đang theo duổi chính sách huy động vốn mạo
hiểm. Và điều đáng lưu ý hơn nữa là các con số này đều cao hơn nhiều so mức
trung bình ngành tương ứng năm 2011 và 2010 lần lượt là 0,37 và 0,40.
Sơ đồ 2: Hệ số nợ trên tổng tài sản của ngành dược phẩm
16
CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM CỬU LONG
Bảng: Hệ số nợ trên tổng tài sản
Công ty
Cuối 2009
Cuối 2010
Cuối 2011
Công ty cổ phần Dược Cửu Long
55%
65%
69%
Công ty cổ phần Dược Hậu Giang
33%
29%
29%
Công ty cổ phần Dược Hà Tây
64%
62%
61%
Công ty cổ phần Dược TW (VIDIPHA)
23%
35%
36%
-
Hệ số khả năng thanh toán nợ dài hạn của DCL cao và có xu hướng tăng cụ
thể là năm 2011 đạt 8,1685 tăng 3,8329 so với năm 2010 (4,3356) tương ứng
với tốc độ tăng “chóng mặt” là 88,4053%. Tuy nhiên sự gia tăng đáng kinh ngạc
này lại khơng phải do xuất phát từ tình hình tài chính cũng như hoạt động sản
xuất kinh doanh của Công ty DCL tốt mà lại có nguyên nhân từ việc mất cân
đối về tỷ trọng trong tổng nguồn vốn . Cụ thể là phần lớn vốn của DN là do huy
động nợ và chiếm tỷ trọng chủ yếu là nợ ngắn hạn ( Tỷ trọng nợ ngắn hạn/ Tổng nợ
năm 2011 là 94,98%, năm 2010 là 87,94%) dẫn đến phần không nhỏ TSDH được tài
trợ bằng nguồn vốn vay nợ ngắn hạn. Chúng ta có thể nhận thấy rõ điều đó qua hệ
số tự tài trợ tài sản dài hạn năm 2011giảm so với năm 2010 và nhỏ hơn 1. Điều này
rất rủi ro cho DN và khiến các tổ chức tín dụng e ngại việc cho cơng ty vay các
-
khoản vay dài hạn.
Hệ số nợ/Tài sản bảo đảm (Nợ phải trả/(Tổng TS – TSVH + Quyền sử dụng
đất)) ở mức khá cao và có xu hướng tăng. Cụ thể năm 2011 đạt 0,72 tăng 0,088
( tăng 12,5%) so với năm 2010 (ở mức 0,64). Điều này phản ánh thực chất khả năng
trả nợ của DN khi lâm vào tình trạng phá sản khá thấp ( Trong một đồng giá trị tài
sản khi bảo đảm có đến hơn 0,7 đồng là nợ). Như vậy rõ ràng rằng việc huy động
-
vốn thông qua vay nợ dài hạn đối với công ty DCL hiện tại là rất khó khăn.
Hệ số khả năng thanh toán lãi vay ở mức rất thấp và đang giảm mạnh. Cụ thể
năm 2010 đạt 1,28 nhưng năm 2011 chỉ còn 0,59 lần giảm 0,69 hay giảm 53,91%.
So với trung bình ngành dược con số này thực sự quá thấp (xấp xỉ 1/12 mức trung
bình ngành tương ứng).Cụ thể khả năng thanh toán lãi vay ngành dược trong gia
đoạn 2009-2011 có sự giảm sút do ngành tăng cường sử dụng địn bẩy tài chính và
do lãi suất trong giai đoạn này có xu hướng tăng. Tuy nhiên, khả năng thanh toán lãi
17
CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM CỬU LONG
vay vẫn duy trì ở mức 6,9 lần năm 2011 là một mức cao. Do đó, ngành dược phẩm
nhìn chung vẫn có khả năng thanh tốn tốt, nhận được tín nhiệm của các
ngân hàng và đây là cơ sở để các doanh nghiệp của ngành có thể tiếp cận
thuận lợi vốn vay ngân hàng với lãi suất ưu đãi. Như vậy có thể nói rằng DCL
đang đi ngược lại với xu hướng chung của ngành. Điều này hoàn toàn phù hợp
với xu hướng biến động nợ dài hạn của dược Cửu Long năm 2011 giảm 2 lần so
•
với năm 2010 (năm 2010: 60.768.501.931, năm 2011: 30.615.833.998).
Nguyên nhân: Các công ty lớn của ngành dược phẩm thường có hệ số nợ thấp do
quy mơ lợi nhuận lớn và thực hiện chính sách chi trả cổ tức thấp nhằm ưu tiên giữ
lại lợi nhuận tái đầu tư, ít sử dụng vốn vay. Tuy nhiên, khác với các cơng ty trong
ngành, Dược Cửu long duy trì một hệ số địn bẩy tài chính rất cao, đặc biệt bất lợi
trong bối cảnh lãi suất gia tăng mạnh. Hệ số nợ trên tổng tài sản của DCL luôn ở
mức cao nhất trong các công ty lớn của ngành dược phẩm. Trong giai đoạn 4 năm
2008 – 2011, Công ty không bổ sung nguồn vốn mới bằng phát hành cổ phiếu để hỗ
trợ cho tăng trưởng, bên cạnh đó, do nguồn lợi nhuận sau thuế thấp dẫn đến nguồn
tài trợ cho tăng trưởng hoàn toàn phụ thuộc vào nguồn vốn vay và dẫn đến hệ số nợ
“tăng phi mã”. Trong bối cảnh hệ số nợ cao, Công ty nên theo đuổi chính sách chi
trả cổ tức thấp như một công cụ để giảm hệ số nợ trong dài hạn. Tuy nhiên, trong
giai đoạn 2010 – 2011, Công ty vẫn tiếp tục theo đuổi chính sách ổn định cổ tức với
mức chi trả khá cao. Điều này càng khiến cho Cơng ty gặp khó khăn về nguồn vốn
chủ sở hữu và gây áp lực nên khả năng thanh toán của Công ty.
Bảng: Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu
Công ty
Năm 2009
Năm 2010
Năm 2011
Công ty cổ phần Dược Cửu Long
19.5%
4.1%
-13.3%
Công ty cổ phần Dược Hậu Giang
35.6%
29.9%
30.8%
Công ty cổ phần Dược Hà Tây
16.5%
15.2%
14.1%
Công ty cổ phần Dược TW (VIDIPHA)
16.6%
13.1%
10.8%
Bảng: Tỷ lệ chi trả cổ tức của Dược Cửu Long
Công ty
Năm 2009
18
Năm 2010
Năm 2011
CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM CỬU LONG
Lợi nhuận sau thuế (tỷ đồng)
56.4
11.7
(30,8)
Chi trả cổ tức tiền mặt (tỷ đồng) 14.3
19.5
24,3
Tỷ lệ chi trả cổ tức (%)
167%
25%
Số liệu năm 2010 – 2011 cho thấy, trong điều kiện lợi nhuận sau thuế eo hẹp, Cơng ty vẫn
rất “hào phóng” trong việc chi trả cổ tức. Sau khi có báo cáo kiểm toán năm 2010, với việc
giảm mạnh lợi nhuận so với trước kiểm toán, việc chi trước cổ tức khiến DCL chi vượt quá
quy mô lợi nhuận sau thuế của năm.
Năm 2011, DCL đặt kế hoạch đầu năm với 20% cổ tức. Tuy nhiên, việc lãi sau thuế
trong năm đạt âm 31 tỷ cộng với việc âm LNST chưa phân phối do chi quá tay năm 2010
khiến doanh nghiệp-tuy chưa có phán quyết cuối cùng về cổ tức-khả năng không thể chi. ”.
Như vậy có thể thấy rủi ro tài chính của công ty DCL cao. Điều này gây bất lợi cho DCL
trong việc tiệp cận các khoản vốn vay dài hạn từ các tổ chức tín dụng.
19
CƠNG TY CỞ PHẦN DƯỢC PHẨM CỬU LONG
Thơng qua số liệu được đưa ra trong thuyết minh báo cáo tài chính của DCL, ta có thể thấy
ngun nhân giảm nợ dài hạn một phần do khả năng thanh toán chi phí lãi vay thấp dẫn
đến khả năng huy động nợ vay dài hạn của DN đã bị hạn chế, phần khác là do một số
khoản vay dài hạn Ngân hàng đã được thanh toán do đáo hạn.
20
CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM CỬU LONG
III. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ THỰC TẾ KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG
TY (6 THÁNG ĐẦU NĂM 2012):
4. KIẾN NGHỊ:
Tổng quan, ta thấy nhìn một cách khái quát thì dược Cửu Long vẫn đảm bảo khả năng
thanh toán ngắn hạn và dài hạn. Tuy nhiên như đã đi sâu vào phân tích chi tiết các chỉ tiêu
cụ thể thì thực tế cho thấy cơng ty đang gặp rất nhiều khó khăn về mặt tài chính. Ngun
nhân của tình trạng này đã được trình bày như trên, đồng thời một lí do khác cộng hưởng
vào tình hình là cơng ty đang triển khai nhiều chương trình, dự án lớn nên việc vay nợ là
không tránh khỏi.
Căn cứ vào các nguyên nhân và thực trạng trên, nhóm xin đề xuất một số biện pháp để cái
thiện tình hình như sau:
- Thứ nhất, cần tái cấu trúc lại nguồn vốn theo hướng bổ sung vốn chủ sở hữu và giảm nợ
vay thông qua huy động vốn bằng phát hành cổ phiếu, ưu tiên phát hành cho đối tác chiến
lược có thể giúp Cơng ty phát triển ngành kinh doanh dược phẩm. Nếu không, với cấu trúc
vốn có hệ số nợ cao như vậy, tăng trưởng sẽ chững lại và Cơng ty có thể để thị trường rơi
vào tay đối thủ cạnh tranh.
- Thứ hai, xem xét chuyển đổi chính sách cổ tức hiện tại sang chi trả cổ tức tượng trưng
với tỷ lệ thấp hoặc thậm chí là khơng chi trả cổ tức như một chiến lược giảm hệ số nợ
trong dài hạn và chỉ khi hệ số nợ về ngưỡng an tồn thì mới nâng dần tỷ lệ chi trả cổ tức.
- Thứ ba, cần xem xét lại chính sách bán chịu theo hướng thực hiện rà sốt lại uy tín tín
dụng khách hàng, tích cực thu hồi cơng nợ, tập trung vào khâu thẩm định uy tín tín dụng
của khách hàng khi quyết định bán chịu.
- Thứ tư, cần có những biện pháp cụ thể để đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, khai thác tốt hơn
công suất của tài sản cố định và thực hành các biện pháp tiết kiệm chi phí sản xuất.
5. KẾ HOẠCH CỦA DCL:
Thực tế vào đầu năm 2012, DCL cũng đã nhận ra vấn đề của công ty và có kế hoạch như
sau:
Nhằm khắc phục khoản lỗ 30 tỷ đồng trong năm 2011, CTCP Dược phẩm Cửu Long (HOSE:
DCL) tiếp tục tiết giảm chi phí hoạt động, khống chế thời gian nợ của khách hàng từ 30-40 ngày,
tối đa là 60 ngày. Công ty cũng kiên quyết giảm 30-40% số dư nợ ngân hàng so với năm 2011.Như
vậy, với các giải pháp đưa ra trên, DCL dự kiến trong quý 1/2012 sẽ thu được 3.1 tỷ đồng lãi sau
21
CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM CỬU LONG
thuế và nâng dần lên cho các quý tiếp theo. Đến cuối năm 2012, cơng ty ước đạt 31 tỷ đồng lãi
rịng.
6. THỰC TẾ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2012:
Khả năng thanh toán chung
Khả năng thanh toán ngắn
hạn
Khả năng thanh toán nợ dài
hạn
Qua bảng phân
CHỈ TIÊU
30/06/2012 31/12/2011
Hệ số khả năng thanh toán chung
1,45
1,38
Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn
1,047
1,022
Hệ số khả năng thanh toán nhanh
0,604
0,590
Hệ số khả năng thanh toán tức thời
0,017
0,031
Hệ số dòng tiền/Nợ phải trả
0,179
-0,134
Hệ số dòng tiền/Nợ vay đến hạn trả
0,263
-0,148
Hệ số nợ
0,69
0,72
Hệ số nợ trên VCSH
2,18
2,63
Hệ số tự tài trợ TSDH
0,96
0,93
Hệ số khả năng thanh toán nợ dài hạn
7,74
8,17
Tỷ số khả năng thanh toán lãi vay
1,06
0,59
Hệ số nợ/Tài sản đảm bảo
0,69
0,72
tích trên ta thấy tuy vẫn còn một vài hệ số chưa được cải thiên,
xong nhìn chung khả năng thanh toán của DCL đã tiến bộ về cả khả năng thanh toán
khái quát, ngắn hạn và dài hạn. Do vậy, Công ty cần tiếp tục kế hoạch như đã đề ra
cho năm 2012 nhằm tăng khả năng thanh toán cũng như nâng cáo hiệu quả kinh
doanh của mình.
22